1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế tổ chức thi công hồ chứa nước bà râu

120 1,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC BÀ RÂU Bộ phận thi công : Đập đất hồ Bà Râu MỞ ĐẦU Đặc điểm của nước ta là một nước nông nghiệp đang trên đà phát t

Trang 1

Gửi tin nhắn qua email huynhnv03@wru.vn or sdt 0986012484 để mình tặng bạn

bản cad và word nha - chúc bạn làm đồ án vui vẻ!

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 7

1.1 Vị trí công trình 7

1.2 Nhiệm vụ công trình 7

1.3 Quy mô kết cấu các hạng mục công trình 7

1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 8

1.4.1 Điều kiện địa hình 8

1.4.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn và các đặc trưng dòng chảy 8

1.4.2.1 Các yếu tố khí tượng 8

1.4.2.2 Thủy văn 8

1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn 8

1.4.3.1 Địa chất 8

1.4.3.2 Địa chất thủy văn 10

1.4.3.3 Đánh giá điều kiện ĐCCT của các tuyến đường thi công 10

1.4.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực 11

1.5 Điều kiện giao thông 11

1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước 11

1.6.1 Nguồn cung cấp vật liệu 11

1.6.1.1 Vật liệu xây dựng thiên nhiên 11

1.6.1.2 Vật liệu đất 11

1.6.1.3 Vật liệu đá 12

1.6.1.4 Vật liệu cát sỏi 13

Trang 2

1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực 13

1.8 Thời gian thi công được phê duyệt; 13

1.9 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công 13

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DẪN DÒNG THI CÔNG 14

2.1 Chọn tần suất thiết kế 14

2.2 Chọn thời đoạn dẫn dòng 14

2.3 Xác định lưu lượng dẫn dòng 14

2.4 Đề xuất phương án dẫn dòng 14

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG

TRÌNH CHÍNH 16

3.1 Công tác hố móng 16

3.1.1 Thiết kế tiêu nước hố móng 16

3.1.1.1 Đề xuất và lựa chọn phương án 16

3.1.1.2 Xác định lưu lượng nước cần tiêu 16

3.1.1.3 Lựa chọn thiết bị tiêu nước hố móng 21

3.1.2 Thiết kế tổ chức đào móng 21

3.1.2.1 Tính khối lượng và cường độ đào móng 21

3.1.2.2.Tính cường độ đào đất 25

3.1.2.3 Tính toán xe máy theo phương án đã chọn 25

3.2.Tính toán và phân chia khối lượng đắp đâp 30

3.2.1 Phân chia các giai đoạn đắp đập 30

3.2.2 Tính toán khối lượng đắp đập của từng giai đoạn 30

3.2.3 Cường độ đào đất của từng giai đoạn 31

3.2.3.1 Khối lượng đào đất 31

3.2.3.2 Cường độ đào đất 50

3.2.4 Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu 51

Trang 3

3.2.4.1 Khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu 51

3.2.4.2 Khối lượng của bãi vật liệu dự trữ 52

3.2.4.3 Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng giai đoạn 52

1 Nguyên tắc chọn bãi vật liệu 52

2 Nguyên tắc khai thác và sử dụng bãi vật liệu 53

3.2.5 Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn 54

3.2.5.1 Tính toán số lượng máy đào, ô tô và máy ủi cho từng đợt 56

3.2.5.2 Chọn và tính toán số lượng đầm 83

3.2.6 Tổ chức thi công trên mặt đập 86

3.2.6.1 Công tác dọn nền đập 86

3.2.6.2 Công tác trên mặt đập 86

CHƯƠNG 4:KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG 95

4.1 Ý nghĩa của kế hoạch tiến độ thi công 95

4.2 Mục đích của kế hoạch tiến độ thi công 95

4.3.Nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công 95

4.4 Trình tự lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị 96

4.5 Phương pháp lập tiến độ 96

4.6 Lập bảng tiến độ thi công công trình đơn vị 96

4.7 Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực 98

CHƯƠNG 5 : BỐ TRÍ MẶT BẰNG 100

5.1 Những vấn đề chung 100

5.1.1 Nguyên tắc bố trí mặt bằng công trường 100

5.1 2 Trình tự thiết kế mặt bằng công trình 100

5.1.3 Chọn phương án bố trí mặt bằng công trường 101

5.2 Công tác kho bãi 101

Trang 4

5.3 Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công trường 101

5.3.1 Xác định số người trong khu nhà ở 101

5.3.2 Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà 102 5.3.3 Sắp xếp bố trí nhà ở và kho bãi 103

5.4 Tổ chức cung cấp điện – nước trên công trường 103

5.4.1 Tổ chức cung cấp nước 103

5.4.1.1 Xác định lượng nước cần dùng 103

5.4.1.2 Chọn nguồn nước 105

5.4.2 Tổ chức cung cấp điện 106

5.5 Đường giao thông 107

5.5.1 Đường ngoài công trường 107

5.5.2 Đường trong công trường 107

CHƯƠNG VI : DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 108

6.1 Khái niệm 108

6.2 Ý nghĩa : 108

6.3 Lập dự toán công trình đơn vị : 108

6.4 Các bộ phận hợp thành dự toán : 108

6.4.1 Giá trị dự toán xây lắp: 108

6.4.1.1Chi phí trực tiếp (T): 108

6.4.1.2Chi phí chung (C): 109

6.4.1.3Thu nhập chịu thuế tính trước :(TL) 109

6.4.1.4Thuế giá trị gia tăng đầu ra (GTGT) 109

6.4.1.5Chi phí xây dựng lán trại: 109

6.4.1.6Thuế xây dựng lán trại : 110

Trang 6

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC BÀ RÂU

Bộ phận thi công : Đập đất hồ Bà Râu

MỞ ĐẦU

Đặc điểm của nước ta là một nước nông nghiệp đang trên đà phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Dân số sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp.Trong những năm gần đây ,đời sống của nhân dân ta nói chung đã khá lên rất nhiều ,tuy nhiên nền sản xuất nông nghiệp vẫn còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên.Đó là nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên thiên nhiên mang nhiều đặc điểm của vùng này.Lượng mưa tương đối dồi dào, mạng lưới sông ngòi dày đặc,phân bố không đồng đều theo không gian và địa hình Khí hậu chia làm hai mùa

rõ rệt là mùa mưa và mùa khô,lượng nước chủ yếu tập trung vào mùa mưa nên hang năm cứ tới mùa mưa là gây ra lũ lụt làm thiệt hại rất lớn về người và của cho nhân dân nhất là nhân dân các tỉnh thuộc miền trung.Trong khi đó mùa khô lại thường xuyên thiếu nước và hạn hán làm ảnh hường tới việc sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân Vì vậy một vấn đề quan trọng.cấp thiết và lâu dài đặt ra là phải xây dựng các hệ thống công trình thủy lợi nhằm mục đích phân bố lại lượng nước theo địa hình ,không gian và thời gian cho hợp lý

Công trình hồ chứa nước Bà Râu đã được Đảng bộ ,Nhà nước và nhân dân tỉnh Ninh Thuận kết hợp với các công ty thủy lợi, xây dựng để đáp ứng các yêu cầu cho sản xuất nông nghiệp cũng như sinh hoạt của người dân tạo điều kiện cho nền kinh

tế của tỉnh Ninh Thuận phát triển đồng thời cũng góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế Quốc dân

Trang 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.3 Quy mô kết cấu các hạng mục công trình

Quy mô kết cấu của các hạng mục công trinh trong cụm công trình đầu mối hồ chúa nước Bà Râu (hồ chứa,đập đất,cống lấy nước,tràn xả lũ)

Trang 8

1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình

1.4.1 Điều kiện địa hình

Căn cứ vào bản đồ địa hình khu đầu mối có thể chọn vị trí để bố trí cụm đầu mối công trình như sau:

Vùng tuyến công trình đầu mối nghiên cứu tại đoạn ngã ba suối , gần trùng khớp với tuyến đập trong qui hoạch thủy lợi (xem bình đồ khu tưới ), có chiều dài tuyến đập trên 800 m, hai bờ là núi có độ dốc tương đối lớn, cây cối thưa thớt Việc bố trí tràn ở vai trái thuận lợi hơn do kênh xả tràn được nối tiếp thuận với dòng chảy của suối Bà Râu Vùng ngập trong lòng hồ không ảnh hưởng đến khu dân cư Khu tưới của đập dâng Bến Nưng hiện tại vẫn được khai thác sử dụng

1.4.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn và các đặc trưng dòng chảy

Thời kỳ nhiều nắng từ tháng I đến tháng IX, số giờ nắng trung bình từ 200-300 giờ/ tháng, thời kỳ từ tháng X đến tháng XII số giờ nắng trung bình từ 180 đến 190 giờ/tháng

Lượng mưa gây lũ

Khu vực Ninh Thuận có một số trạm đo mưa xung quanh lưu vực Bà Râu

 Lưu lượng lớn nhất mùa kiệt

Bảng 1.: Kết quả tính toán Qmax 10% mùa kiệt

Lượng mưa khu tưới

Chọn liệt tài liệu mưa năm của trạm Ba Tháp để tính toán mưa khu tưới theo phương pháp thống kê Kết quả tính toán lượng mưa khu tưới: X75%=551 mm Chọn mô hình mưa năm 1979 có lượng mưa năm 557,8 mm xấp xỉ mưa khu tưới thiết kế 75% và mô hình phân bố bất lợi để thiết kế mưa khu tưới

1.4.2.2 Thủy văn

Dòng chảy năm

Dòng chảy trung bình nhiều năm:

Trong lưu vực Bà Râu không có trạm đo đạc thủy văn Việc tính toán dòng chảy TBNN được tính theo phương pháp tính từ mưa

Sử dụng liệt tài liệu thực đo dòng chảy năm của hai trạm Cà Giây (1992-1994) và Tân Giang (1996-1998) xây dựng quan hệ mưa ~ dòng chảy

1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn

1.4.3.1 Địa chất

Điều kiện địa chất công trình vùng hồ

Sơ lược về đặc điểm địa chất

Trang 9

Toàn bộ lòng hồ Bà Râu phân bố 1 loại đá Granit biotit hạt vừa đến thô Đá chủ yếu bị phong hoá nứt nẻ mềm yếu phần trên mặt, chiều dày phong hoá từ 0.5- 3m, cá biệt có nơi chiều dày phong hoá >10m Dưới sâu là đá phong hoá nhẹ đến tươi, ít nứt nẻ, cứng chắc Đá gốc lộ rải rác dọc lòng suối và dọc đường viền hồ Toàn bộ lòng hồ được phủ bởi lớp pha tàn tích và bồi tích dày từ 2-7m Đặc điểm này thuận lợi cho việc giữ nước của hồ

Dựa theo tài liệu khoan, tài liệu thí nghiệm, các loại đất, đá phân bố trong vùng công trình gồm:

- Lớp thổ nhưỡng:

Đất á sét - á cát chứa hữu cơ đã và đang phân huỷ màu xám, xám vàng, xám đen, kém chặt Trong đất đôi chỗ lẫn nhiều dăm sạn tảng lăn thành phần Granit đa dạng, cứng chắc Lớp này phân bố trên toàn bộ vùng sườn đồi và khu vực thềm suối

- Lớp 2a:

Hỗn hợp cát cuội sỏi màu xám nhạt, vàng nhạt Cuội sỏi granit, thạch anh chiếm hàm lượng từ 40-50%, kém tròn, khá cứng, kích thước từ 2-4cm, hệ số thấm K = 5x10-3cm/s, tầng bão hòa nước, kết cấu chặt vừa Lớp phân bố trên cả hai phương

án tuyến đập, tập trung chủ yếu tại lòng tuyến Nguồn gốc bồi tích (aQ)

- Lớp 2b:

Đất á cát-á sét nhẹ chứa nhiều cuội sỏi màu xám nâu nhạt Hàm lượng cuội sỏi chiếm từ 15-30%, kém tròn, cứng chắc, kích thước từ 2-10cm, hệ số thấm K = 2x10-3 cm/s Đất ẩm, trạng thái cứng, kết cấu chặt vừa-kém chặt, lớp phân bố trên

cả hai phương án tuyến đập Nguồn gốc bồi tích (aQ)

- Lớp 4:

Đất á sét nhẹ-trung có chỗ là á sét nặng chứa ít dăm sạn màu xám nhạt Trạng thái cứng-nửa cứng, kết cấu chặt vừa-kém chặt, hệ số thấm K = 2x10-4cm/s,chiều dày lớp từ 1-2m, lớp phân bố trên cả 2 phương án tuyến Nguồn gốc pha tàn tích (deQ)

- Lớp 4b:

Đất á sét nhẹ-trung, đôi chỗ là á cát chứa nhiều dăm sạn đến hỗn hợp á sét, á cát

và dăm sạn, chỗ lẫn tảng lăn màu vàng nhạt, nâu vàng, nâu xám Thành phần dăm

Trang 10

sạn là granit hàm lượng chiếm từ 20-40%, có chỗ >60%, bán sắc cạnh, khá cứng, kích thước từ 4-20mm Trạng thái cứng, kết cấu chặt vừa, hệ số thấm K =5x10-4cm/s Nguồn gốc pha tàn tích(deQ)

- Lớp 5:

Đá phong hoá hoàn toàn, biến màu mạnh so với đá mẹ, có màu vàng nâu, vàng xám Đá hầu hết phong hóa thành đất, trạng thái nửa cứng, kết cấu chặt vừa, hệ số thấm K = 5x10-5 cm/s, nhưng còn giữ được cấu trúc của đá gốc, cá biệt còn lại các lõi đá kích thước từ 1-3cm, cứng chắc chưa phong hoá hết

1.4.3.2 Địa chất thủy văn

Địa chất thủy văn vùng hồ

Nước mặt: Khu vực lòng hồ chỉ có suối chính là suối Bà Râu chảy vào hồ từ

phía Tây và Tây Bắc của vùng, ngoài ra có một nhánh suối nhỏ chảy vào hồ từ phía Bắc và đổ vào suối Bà Râu tại hạ lưu vai trái tuyến đập Cả 2 suối này đều có nước quanh năm Mùa mưa nước suối dồi dào, sau những trận mưa lớn, nước suối đầy, chảy xiết, sâu từ 1 - 1.5 m và thường gây lũ lụt cho vùng hạ lưu, mùa khô nước suối cạn, người và trâu bò có thể qua lại dễ dàng Nguồn cung cấp nước cho suối chủ yếu

là nước mưa và nước tồn tại tạm thời trong đá gốc nứt nẻ ở các sườn đồi trên cao Ngoài ra dọc hai bên các suối này có một vài khe, rãnh xói nhỏ ngắn, thường chỉ có nước chảy về mùa mưa, mùa khô hoàn toàn cạn, không có nước chảy

Nước ngầm: Nước ngầm trong vùng hồ rất nghèo nàn Trong vùng không

thấy nước ngầm xuất lộ, nước chủ yếu tồn tại trong đới đá gốc nứt nẻ mạnh ở phía trên cao, nằm sâu dưới mặt đất từ 2 - 10m Đây là tầng chứa nước tạm thời, trữ lượng không đáng kể, nguồn cung cấp chính là nước mưa

1.4.3.3 Đánh giá điều kiện ĐCCT của các tuyến đường thi công

Vùng tuyến công trình đầu mối nghiên cứu tại đoạn ngã ba suối , gần trùng khớp với tuyến đập trong qui hoạch thủy lợi (xem bình đồ khu tưới ), có chiều dài tuyến đập tràn 800 m, hai bờ là núi có độ dốc tương đối lớn, cây cối thưa thớt Việc bố trí tràn ở vai trái thuận lợi hơn do kênh xả tràn được nối tiếp thuận với dòng chảy của suối Bà Râu Vùng ngập trong lòng hồ không ảnh hưởng đến khu dân cư Khu tưới của đập dâng Bến Nưng hiện tại vẫn được khai thác sử dụng

Trang 11

1.4.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực

- Công trình hồ chứa nước Bà Râu nằm hoàn toàn trong khu vực của xã Lợi Hải nay là xã Phước Kháng huyện Thuận Bắc - tỉnh Ninh Thuận Dân sinh mang nhiều sắc thái dân tộc, phân bố không đều giữa các vùng

- Tốc độ tăng trưởng dân số luôn luôn:  1,7%

- Đại đa số nhân dân trong vùng sống bằng nghề nông là chủ yếu Với bản chất lao động cần cù và chịu khó, nhân dân trong vùng đã không ngừng tạo ra sản phẩm nông nghiệp và hàng hóa phục vụ cho bản thân và xã hội

- Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước là phát triển nền kinh tế đưa dân giàu nước mạnh trong những năm tới Từ điều kiện thiên nhiên, đất, nước, khí hậu,

và con người tỉnh Ninh Thuận cũng như huyện Thuận Bắc đã đề ra cơ cấu ngành nghề hợp lý nhất là Nông-Lâm-Ngư-Dịch vụ, trong đó nông nghiệp là mặt trận hàng

đầu.Vậy muốn phát triển nông nghiệp cần đảm bảo cung cấp đủ nước

1.5 Điều kiện giao thông

Giao thông vận tải khu vực chưa phát triển mạnh, công trình nằm cạnh quốc lộ 1A Bên cạnh còn một số tuyến đường trong xã, nông thôn, các tuyến đường này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công công trình

1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước

Điện đang dung là điện của nhà máy thủy điện, đủ cung cấp cho toàn huyện

Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu là nước giếng và nước giếng khoan

1.6.1 Nguồn cung cấp vật liệu

1.6.1.1 Vật liệu xây dựng thiên nhiên

Vật liệu xây dựng tại chỗ gồm: đất đắp, đá hộc, cát, cuội, sỏi, dăm để xây dựng công trình đầu mối và hệ thống kênh

Địa tầng mỏ: Từ trên xuống dưới phân bố duy nhất lớp 4b đất á sét trung đến nặng,

có chỗ là á sét nhẹ chứa nhiều dăm sạn đến hỗn hợp á sét và dăm sạn nguồn gốc pha tàn tích (deQ) Đặc điểm tính chất của lớp 4b ở đây tương tự lớp 4b của mỏ 2 và 3 Trữ lượng mỏ: + Trữ lượng khai thác : 94.542m3

Trang 12

Vị trí: Mỏ 5 nằm ở bờ trái suối Bà Râu, hạ lưu tuyến đập khoảng 1 Km

Địa tầng: Từ trên xuống dưới phân bố các lớp sau :lớp 4, lớp 4b

Địa tầng: Tại mỏ 7B phân bố 2 lớp đất 2 và 2C

Mỏ đất 8

Vị trí mỏ: Mỏ đất 8 nằm ở ngoài vùng công trình, bên phải quốc lộ 1A từ thị xã Cam Ranh đi thị xã Phan Rang, cách tuyến đập khoảng 8-10Km theo quốc lộ 1A và đường ôtô từ xã Lợi Hải đi xã Phước Kháng Phạm vi phân bố của mỏ nằm ở bên phải khoảng giữa 2 cột mốc Km 1541 và Km 1542 QL1A, cách đường khoảng 250

- 300 m

Địa tầng mỏ : Từ trên xuống dưới phân bố duy nhất là lớp 4b đất á sét trung đến nặng, có chỗ là á sét nhẹ chứa nhiều dăm sạn đến hỗn hợp á sét và dăm sạn nguồn gốc pha tàn tích (deQ) màu vàng nhạt, nâu vàng, nâu xám Đặc điểm tính chất của lớp 4b ở mỏ 8 tương tự lớp 4b của các mỏ 2, 3, 4 và 5 Lớp 4b dùng làm vật liệu gia tải

Trang 13

+ Trữ lượng ước tính >800.000 m3 Chất lượng đá : Đá ở đây thuộc loại mác ma xâm nhập, cứng chắc tương tự như đá

ở mỏ 1 nhưng chưa được lấy mẫu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý Có thể tham khảo chỉ tiêu cơ lý đá vùng đầu mối cùng loại đã được lấy mẫu thí nghiệm

(Xem bảng 2.3 )

1.6.1.4 Vật liệu cát sỏi

Quá trình tìm kiếm trong vùng công trình và các khu vực lân cận đều không có các

mỏ cát sỏi đảm bảo chất lượng để khai thác sử dụng Qua điều tra tìm kiếm thấy rằng có thể dùng cát trên sông Dinh chảy qua thị xã Phan Rang, cách công trình khoảng 25 - 30 Km theo QL1A và theo đường ôtô từ QL1A vào công trình để làm VLXD

Tại hạ lưu cầu Đạo Long II trên sông Dinh, có mỏ cát mà địa phương đã và đang khai thác để làm VLXD Cát ở đây luôn được nước lũ bồi đắp hàng năm, trữ lượng dồi dào Về chất lượng, có thể tham khảo kết quả thí nghiệm 4 mẫu cát được lấy tại

hạ lưu chân cầu Đạo Long II của công trình Sông Trâu thuộc huyện Ninh Hải cho thấy cát ở đây sạch, là loại cát thạch anh hạt trung đến thô lẫn ít sỏi nhỏ hàm lượng không đáng kể, biểu đồ cấp phối hạt cát nằm trong biểu đồ cấp phối tiêu chuẩn, cát đảm bảo chất lượng

Riêng sỏi cuội để làm cấp phối bê tông hoàn toàn không có, phải dùng đá xay để thay thế

1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực

-Vật liệu xây dựng tại chỗ gồm: đất đắp, đá hộc, cát, cuội, sỏi, dăm để xây dựng công trình đầu mối và hệ thống kênh

- Do đừơng giao thông thuận lợi nên việc cung cấp thiết bị vật tư rất thuận tiện

- Nguồn nhân lực địa phưong dồi dào đảm bảo công trình thi công dúng tiến độ yêu cầu

1.8 Thời gian thi công được phê duyệt;

- Công trình đầu mối 2,5 năm

- Công trình đập đất 1 năm

1.9 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công

Thuận lợi:

- Điều kiện địa chất thuỷ văn ổn định

- Giao thông thuận tiện, điện nước cung cấp đầy đủ

- vật tư thiết bị nhân lực đảm bảo

- Trình độ công nhân tay nghề cao

Khó khăn:

-Điạ hình tương đối phức tạp

- Suối Bà râu gồm nhiều nhánh gây khó khăn cho thi công

Trang 14

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DẪN DÒNG THI CÔNG

2.1 Chọn tần suất thiết kế

Theo TCXDVN 285-2002 : Đối với công trình cấp III thì

- Bảng 4.6 : Tần suất lưu lượng, mực nước lớn nhất để thiết kế công trình tạm thời phục vụ công tác dẫn dòng là p = 10% (Trong 1 mùa khô)

- Bảng 4.7 : Tần suất lưu lượng lớn nhất để thiết kế chặn dòng là p = 10%

2.2 Chọn thời đoạn dẫn dòng

Công trình được xây dựng trong thời gian 2,5 năm nên chọn thời đoạn dẫn dòng thi công theo mùa.Mùa khô kéo dài từ tháng I đến tháng VIII và mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII

Trang 15

- Làm đường thi công

- Đào kênh dẫn dòng để dòng chảy từ lòng sông bờ phải sang

- Thi công phần tháp cống lấy nước để hoàn thành cống lấy nước

Mùa kiệt

I-VIII

- kênh dẫn dòng, cống ngầm

37,1

- Đắp 2 bên bờ đập đến ▼+54.0

m

- Đào móng tràn xả lũ và đổ bê tông đoạn cửa vào tràn

- Đắp đập phần lòng sông và 2 bên vai đập đến cao

Q10% = 0,95m³/s

- đắp toàn bộ đập đến cao trình thiết kế ▼+60.50 m ,hoàn thành đập trước 25/2

- Phá đê quai

- hoàn thành toàn bộ công trình đầu mối,xây lát gia cố mái đập thượng lưu và trồng cỏ bảo vệ mái đập hạ lưu

Trang 16

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG

TRÌNH CHÍNH

( THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN )

3.1 Công tác hố móng

3.1.1 Thiết kế tiêu nước hố móng

3.1.1.1 Đề xuất và lựa chọn phương án

Để tiêu nước hố móng ta thường dùng hai phương pháp cơ bản sau :

+ Phương pháp tiêu nước mặt

+ Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm

1 Phương pháp tiêu nước trên mặt

Thực chất của phương pháp tiêu nước trên mặt là đào hệ thống mương dẫn nước tập

trung vào giếng rồi dùng bơm tiêu ra khỏi hố móng

Hệ thống tiêu nước trên mặt thường bố trí không cố định và chia làm ba thời kỳ

chính sau đây :

-Bố trí tiêu nước trong thời kỳ đầu

-Bố trí hệ thống tiêu nước trong thời kỳ đào móng

-Bố trí hệ thống tiêu nước thường xuyên ( sau khi hố móng đã đào xong )

2 Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm

Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm là dùng hệ thống giếng bố trí xung quanh hố

móng rồi bơm để hạ thấp mực nước ngầm xuống

Khi hạ thấp mực nước ngầm thường dùng các hệ thống giếng sau đây :

-Hệ thống giếng thường

-Hệ thống giếng kim và bơm cao áp

a) Điều kiện áp dụng

+ Đối với phương pháp tiêu nước mặt : Đất hạt thô, hệ số thấm tương đối lớn.Đáy

hố móng ở trên nền tương đối dày hoặc không có tầng nước ngầm áp lực

+ Đối với phương pháp hạ thấp mực nước ngầm : Đất hạt nhỏ, hệ số thấm nhỏ.Đáy

móng ở trên nền không thấm tương đối mỏng, dưới là tầng nước có áp lực Khi yêu

cầu thi công đòi hỏi phải hạ mực nước ngầm xuống dưới sâu

b) Chọn phương án

Tại khu vực xây dựng công trình , do lượng nước ngầm ở sâu hơn so với đáy móng ,

nên khi xây dựng công trình không bị ảnh hưỏng của lượng nước này Vậy ta chỉ

cần tiêu lượng nước mặt

3.1.1.2 Xác định lưu lượng nước cần tiêu

Trang 17

Hình 3-1 : Hình vẽ biểu thị lượng nước đọng trong hố móng

-Đây là thời kỳ sau khi đã ngăn dòng và trước khi đào móng Thời kỳ này thường

có các loại nước : nước đọng, nước mưa, và nước thấm

Qt Qm T

W

(

3-1 ) Phần nhiều thời kỳ này là mùa khô và thời gian tháo nước mặt ngắn nên lượng nước

mưa có thể bỏ qua, và lượng nước thấm có thể tính gần đúng Do đó, lưu lượng

nước tiêu có thể tính theo công thức sau:

24

) 3 2 (

1

h

( 3-1a

) Trong đó :

+ Q1 : Lưu lượng cần tiêu trong thời kỳ đầu ( m3/h )

+  : Diện tích bình quân của mặt nước hố móng hạ thấp trong 1 ngày đêm (m2)

( m/ ngày đêm ) Thường h = ( 0,5÷1 ) m

Đầu tháng I ngăn dòng suối chính với lưu lượng chặn dòng Qngăndòng = 0,95 m3/s

Ứng với Qngăn dòng = 0,95 m3/s có hhạ = 0,5 m Chọn h = 0,5 m

+ Qm : Lưu lượng nước mưa ( m3/h ) Qm = 0

+ Qt : Lưu lượng nước thấm vào hố móng ( m3/h ), có thể lấy bằng 1÷2 lần lượng

5 , 1 1 (

1

H X T

W T

W

(

3-1b ) Thay số vào công thức ( 3-1b ) ta có :

2 , 116 24

5 , 0 7 , 2230 5 , 2

b) Thời kỳ đào móng

Thời kỳ này thường có các loại nước : nước mưa, nước thấm, và nước thoát ra từ

trong khối đất đào

Do đó lưu lượng nước cần tiêu được tính theo công thức :

Q2 Q mQ tQ đ

(3-2 )

Trong đó :

+ Q2 : Lưu lượng cần tiêu ( m3/h )

Trang 18

+ Qm : Lưu lượng nước mưa đổ vào hố móng ( m3/h )

24

.h F

( 3-3 )

Trong đó :

+ F : Diện tích hứng nước mưa của hố móng ( m2 ) F =69435,4 m2

+ h : Lượng nước mưa bình quân ngày trong giai đoạn tính toán ( mùa khô ) (m)

Theo số liệu GVHD đã cho: hmưa = 46 mm = 0,046 m

Thay số vào công thức ( 3-3 ) ta tính được :

1 , 133 24

046 , 0 4 , 69435

+ qt1 : Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai thượng lưu ( m3/h/m )

+ qt2 : Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai hạ lưu ( m3/h/m )

+ qt3 : Lưu lượng thấm qua mái hố móng ( m3/h/m )

+ qt4 : Lưu lượng thấm từ đáy móng ( m3/h/m )

Ở đây ta bỏ qua thấm từ đáy hố móng và thấm qua mái hố móng, chỉ tính thấm qua

đê quai thượng hạ lưu Ta xét trường hợp đê quai thượng hạ lưu như đập đồng chất

hạ lưu không có nước, không có vật thoát nước và đặt trên nền thấm nước

Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai thượng lưu qt1

Hình 3-2 : Sơ đồ tính toán thấm qua đê quai thượng lưu ở trên nền thấm

Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai thượng lưu được tính theo công thức ( 4-6 ) GT Thi công Tập I trang 51

1

2 2

1

2

) ( ) (

L

( 3-5a )

Trang 19

Trong đó :

+ qt1 : Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai thượng lưu ( m3/ h / m )

+ K : Hệ số thấm của đê quai ( m/h )

2

25 , 18 2

) 5 , 0 5 , 3 ( ) 5 , 3 5 ( 10

Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai hạ lưu qt2

Hình 3-3 : Sơ đồ tính toán thấm qua đê quai hạ lưu ở trên nền thấm

Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai hạ lưu được tính theo công thức ( 4-6 ) GT Thi công Tập I trang 51

2

2 2

2

2

) ( ) (

L

(

3-5b ) Trong đó :

+ qt2 : Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai hạ lưu ( m3/ h / m )

+ K : Hệ số thấm của đê quai ( m/h )

K = 0,032 ( m/ ngày đêm ) = 1,33x10-3( m/h)

+ L2 = Lo – 0,5 mH + L

Trong đó :

+ H = (  -  ) = 44 – 41 = 3 ( m )

Trang 20

5 , 15 2

) 5 , 0 5 ( ) 5 5 , 2 ( 10

d

V a m Q

n

( 3-6 )

Trong đó :

+ V : Thể tích khối đất đào dưới mực nước ngầm ( m3 )

+ m : Hệ số bất thường m = 1,3 ÷ 1,5

+ n : Thời gian đào móng ( tháng )

+ a : Hệ số róc nước a = 0,1 ÷0,15 ( đất cát pha sét á ) Lấy a = 0,15

Do đất đào móng xúc lên ô tô chở đi ngay nên không cần tính Qđ; Qđ = 0

Vậy Q2 = Qm + Qt = 113,1 +0.066 = 113,17 ( m3 / h )

c) Thời kỳ thi công thường xuyên ( thời kỳ thi công công trình chính )

Trong thời gian này lượng nước cần tiêu bao gồm : Nước mưa, nước thấm và nước

thi công

Q3 = Qm + Qt + Qtc

( 3-7 ) Trong đó :

+ Qm : Lưu lượng mưa cần tiêu trong phạm vi hố móng

Do thời kỳ này thi công vào các tháng mùa khô ( Từ tháng 5 đến tháng 8 ) nên tính

tương tự như thời đào móng

Qm = 113,1 m3/h + Qt : Lưu lượng thấm (được tính tương tự như trong thời kỳ đào móng)

Qt = 0,066 m3/h

+ Qtc: Lượng nước thải thi công Thường là nước dùng để nuôi dưỡng bê tông, bảo

dưỡng, cọ rửa các thiết bãị vật liệu…Đây là công trình đập đất vì thế có thể bỏ qua

Qtc = 0

Vậy lượng nước cần tiêu :

Q3 = Q2 = Qm + Qt = 4,3 + 0,066 = 113,17 ( m3/h )

Trang 21

3.1.1.3 Lựa chọn thiết bị tiêu nước hố móng

1 Chọn máy bơm

+ Dựa vào lượng nước cần tiêu cho từng thời kỳ thi công Ta thấy lưu lượng cần tiêu lớn nhất Qmax = Q1 = 116,2 m3/h

Chọn lưu lượng tiêu thiết kế QtiêuTK = 116.2 m3/h

Để đảm bảo an toàn khi bơm ta chọn hệ số an toàn K = 1,2

Do đó lưu lượng cần bơm là :

QbTK = 1,2 × QtiêuTK = 1,2 x 116.2 = 139.44 ( m3/h )

+ Cột áp của máy bơm

Máy bơm đặt ở cao trình nằm trên đê quai hạ lưu ( +44m ), nơi thấp nhất đặt bể hút nước ( +41 m )

Cột áp của máy bơm gồm : cột nước địa hình, các tổn thất thủy lực trên đường ống hút và ống đẩy

Vậy cột áp của máy bơm H =3 m

 Căn cứ vào lưu lượng bơm và cột áp của máy bơm Tra sổ tay máy bơm ta chọn được máy bơm:

Tra biểu đồ loại hệ máy bơm, ta chọn máy bơm ly tâm mã hiệu 3K-6

Tra biểu đồ đường đặc tính máy bơm xác định các thông số máy bơm:

+ Chọn máy bơm ly tâm mã hiệu 3K- 6 + Lưu lượng bơm Q = 60 m3/h + Hiệu suất  = 66,3%

+ Công suất động cơ P =12,5 KW + Chiều cao hút max Hmax = 5,6 m

Số lượng máy bơm cần dùng :

33 , 2 60

44 , 139

bom b tk bom N

Q

Chọn 3 chiếc máy bơm

2 Kiểm tra tốc độ hạ thấp mực nước đọng

Có Qb = nbơm x Nbơm = 3 x 60 = 180 ( m3/h )

Từ cơng thức ( 3 – 1b ) ta có :

33 , 0 5324 5 , 2

180 24 5

, 2

Ta thấy : htt = 0,65 (m3/ngày đêm )  ( 0,5 ÷ 1,0 ) m3/ngày đêm Đạt yêu cầu về tốc độ hạ thấp mực nước đọng

3.1.2 Thiết kế tổ chức đào móng

3.1.2.1 Tính khối lượng và cường độ đào móng

Khối lượng đào móng được tính theo mặt cắt thiết kế, tính toán cụ thể khối lượng từng loại đất, cấp đất theo mặt cắt địa chất

Xác định thể tích đất đào theo trình tự sau :

+ Vẽ các mặt cắt ngang dọc theo phạm vi hố móng

+ Xác định Viđào theo công thức :

Trang 22

i i i đàà

Trong đó :+ Viđào : Thể tích đào từ mặt cắt thứ i đến mặt cắt thứ i+1

+ Fi : Diện tích đào của mặt cắt thứ i

+ Fi+1 : Diện tích đào của mặt cắt thứ i+1

+ Li : Khoảng cách từ mặt cắt thứ i đến mặt cắt thứ i+1

1 Tính khối lượng bóc các lớp hữu cơ

Bảng 3-1 : Bảng tính khối lượng bóc bỏ lớp hữu cơ có chiều dày trung bình 2m

Chiều dài

L (m)

diện tích (m2)

Diện tích TB(m2)

Khoảng cách (m)

Khối lượng (m3)

Ghi chú

Trang 23

Bảng 3-3 : Bảng tính khối lượng bóc bỏ lớp hữu cơ có chiều dày trung bình 2m

Chiều dài

L (m)

diện tích (m2)

Diện tích trung bình (m2)

Khoảng cách (m)

Khối lượng (m3)

Ghi chú

Trang 24

2 Tính khối lượng đào đắp chân khay đập

Bảng 3-2 : Bảng tính khối lượng đào đắp chân khay đập

Hệ số mái m

Chiề

u rộng (m)

khoảng cách (m)

DT chân khay (m2)

DT đào

TB (m2)

Khối lượng (m3)

Ghi chú

Hệ số mái m

Chiều rộng (m)

Khoảng cách (m)

DT chân khay (m2)

DT đào

TB (m2)

Khối lượng (m3)

Ghi chú

Trang 25

Mặt cắt ngang điển hình tính toán

→Ta có, bảng tổng khối lượng đào móng đập

Bảng tổng khối lượng đào móng

TT Hạng mục công việc Khối lượng ( m3 )

+ V- Khối lượng đất cần đào ( m3 ) V = 144043,73 m3

+ T- Số ngày thi công T = 55 ngày

+ n- Số ca thi công trong một ngày đêm n = 2 ca

Do đó : 1309 , 5

55 2

73 , 144043

Phát huy cao nhất năng suất của máy chủ đạo ( máy đào )

Số lượng máy trong dây truyền được quyết định bởi cường độ thi công yêu cầu theo

tiến độ

Việc lựa chọn máy được tiến hành dưới sự kết hợp hài hịa giữa đặc điểm sử dụng

của máy với các yếu tố cơ bản của công trình :

- Cấp đất đào, mực nước ngầm

- Hình dạng, kích thước hố đào

- Điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật

- Khối lượng đất đào và thời hạn thi công

b) Căn cứ để chọn máy đào và vận chuyển

Khối lượng và cường độ thi công

Cự ly vận chuyển đất từ hố móng đến bãi thải

Đặc điểm địa chất hố móng : Lớp đất dày hay mỏng, nông sâu ; phân bố chất đất

theo chiều dày

c) Chọn xe máy

Theo nguyên tắc và những căn cứ để chọn tổ hợp xe máy ta chọn tổ hợp xe máy để

đào và vận chuyển đất đào móng :

Máy đào + Ô tô + Máy ủi

* Máy đào

+ Theo Định mức xây dựng ( Tra bảng AB 25400 ) ta tra được loại máy đào có

máy đào hiệu sau :

Trang 26

Tra bảng 6-3 trang 98- GT.Thi công – Tập 1, ta tra được máy đào gầu ngửa - 1252

có các tính năng kỹ thuật như sau :

+ Dung tích gầu khi xúc đất cấp III 1,25 m3

+ Chiều dài của cần chính 6,8 m

+ Chiều dài của tay gầu 4,9 m

+ Chiều cao đổ ứng với bán kính đổ lớn nhất 3,4 m

+ Chiều sâu đào thấp hơn máy đứng 1,6 m

+ Bán kính đào ở ngay mặt máy đứng 5,7 m

+ Trọng lượng máy xúc có gầu ngửa 10,17 Tấn

Theo Định mức xây dựng cơ bản : Vận chuyển bằng ô tô tự đổ có trọng lượng 7

Tấn ứng với máy đào có dung tích gầu q = 1,25 m3

Tra bảng AB 41000 - Định mức xây dựng cơ bản tra được loại ô tô tự đổ có mã

Vận chuyển đất bằng

ô tô tự đổ trong phạm vi  300 m

Trang 27

+ Dung tích thùng 5,0 m3 + Công suất động cơ 180 ML ( mã lực )

+ Khoảng cách giữa 2 bánh trước 1950 mm

+ Khoảng cách giữa 2 bánh sau 1860 mm

2 Tính toán khối lượng xe máy

a) Tính số lượng máy đào trong giai đoạn đào móng

Tra Định mức xây dựng ta tìm được loại máy đào có mã hiệu AB 2542

Năng suất của máy đào :

13 , 373 268 , 0

5 , 1309

Q N

Chọn 4 máy đào

Số máy đào dự trữ thêm :

N’đào = ( 20÷ 30 )% Nđào = ( 0.8 ÷ 1.2 ) ( chiếc ) Vậy số máy đào dự trữ thêm là 1 chiếc

b) Tính số lượng ô tô trong giai đoạn đào móng

Tra Định mức xây dựng ta thấy ứng với máy đào dung tích gầu q = 1,25 m3 ta tra

được loại ô tô mã hiệu AB.4113

Năng suất của ô tô :

14 , 135 74 , 0

13 , 373

( chiếc ) Chọn 3 chiếc ô tô phối hợp với 1 máy đào

Ta có số ô tô trong giai đoạn đào móng làm việc ngoài công trường :

Trang 28

05 , 11 14 , 135

4 13 , 373

N N

( chiếc )

Chọn 12 ô tô làm việc ngoài công trường ( để đảm bảo cường độ đào của máy đào

và sự phối hợp giữa máy đào và ô tô )

Số ô tô dự trữ thêm trong giai đoạn đào móng :

N’ô tô= ( 20÷ 30 )% Nôtô = ( 2.4÷ 3.6 ) chiếc Vậy dự trữ thêm 3 ô tô

c)Tính số lượng máy ủi trong giai đoạn đào móng

Năng suất của máy ủi :

2222 045

, 0

13 , 373 4

ui

K N N

( chiếc )

Chọn 1 chiếc máy ủi

Số máy ủi cần dự trữ thêm l :

N’ủi = ( 20÷ 30 )% Nủi = ( 0,13÷0,2 ) chiếc Vậy dự trữ thêm 1 chiếc máy ủi

d)Kiểm tra điều kiện xe máy

 Điều kiện 1 :Điều kiện về số gầu xúc đầy 1 ô tô

Số gầu xúc đầy 1 ô tô được xác định theo công thức sau :

H tn

P q

Q m

.

( 3-10 ) Trong đó :

+ m : Số gầu xúc đầy 1 ô tô

+ Q : Tải trọng của ô tô ( Tấn ) Q = 7 Tấn

+ q : Dung tích gầu của máy đào ( m3 ) q = 1 m3

+ tn : Dung trọng tự nhiên của đất ở hố móng tn = 1,75 T/m3

1,25 7

Kiểm tra qua tải :

Với m = 5 thì tải trọng thực tế của ô tô Qtt = 7 Tấn = Q (thoả mãn)

Khi đó dung tích thực của thùng xe là :

Trang 29

2 , 3 25 , 1 75 , 1

7 Q

 Điều kiện 2 : Điều kiện ưu tiên máy chủ đạo

đào  nô tô ô tô

( 3-11 ) Trong đó :

+ đào : Năng suất thực tế của máy đào ( m3/ ca )

+ ô tô : Năng suất thực tế của ô tô ( m3/ ca )

+ nô tô : Số ô tô kết hợp với 1 máy đào ( chiếc )

Ta thấy : đào = 373,13 ( m3/ca ) < 3 x 135,14 = 405,42 ( m3/ca ) ( Hợp lý )

Vậy điều kiện ưu tiên máy chủ đạo được thỏa mãn

 Điều kiện 3 :Điều kiện phối hợp nhịp nhàng giữa ô tô và máy đào

P Z x

ôtô

V

L V

L

2 1

).

1 (

( 3-12 )

Trong đó :

+ nô tô : Số ô tô kết hợp với 1 máy đào ( chiếc) n ôtô = 3 chiếc

+ L : Khoảng cách vận chuyển đất ra bi thải L = 300 m = 0,3 Km

+ V1 : Vận tốc ô tô khi có tải V1 = 20 ( Km/h )

+ V2 : Vận tốc ô tô khi không có tải V2 = 30 ( Km/h )

+ Tz : Thời gian trở ngại dọc đường Tz =60 s

+ Tp : Thời gian đổ đất của ô tô ( kể cả thời gian lái xe vòng trong điều kiện chặt

+ Tx : Thời gian máy đào xúc đầy một ô tô ( s )

Tx = m Tck

Trong đó :

+ m : Số gầu xúc đầy 1 ô tô; m = 5 (gầu)

+ Tck : Thời gian của một chu kỳ đào và đổ đất lên xe ô tô ( s )

59 25

, 1 13 , 373

85 , 0 9 , 0 25 , 1 3600 8

3600 8

q

( s ) ( Với KB : Hệ số sử dụng thời gian làm việc KB = ( 0,7 ÷0,9 ).Lấy KB = 0,85 )

3600 3 , 0 20

3600 3 , 0 T T

L

P Z 2 1

s T

T V

L V

Trang 30

Bảng 3 – 5 : Bảng thống kê số lượng máy đào – máy ủi – ô tô

ủi (m3/ca)

SL.làm việc

SL.dự trữ

SL.làm việc

SL.dự trữ

SL.làm việc

SL.dự trữ Đào

3.2.Tính toán và phân chia khối lượng đắp đâp

3.2.1 Phân chia các giai đoạn đắp đập

Số ngày thi công

Số ca một ngày

Mốc khống chế(m)

IV

Năm thứ

ba

Từ 01/02/07 đến 30/02/07

Mùa khô 18

2

60,5 Đắp lên đỉnh

Số ngày thi công trong các tháng mùa khô là ( 22 - 26 ) ngày

Số ngày thi công trong các tháng mùa mưa là ( 16 - 20 ) ngày

3.2.2 Tính toán khối lượng đắp đập của từng giai đoạn

1) Tính khối lượng đắp đập đợt Ia ( Đắp đập bờ trái tới cao trình + 50.5 m )

2) Tính khối lượng đắp đập đợt Ib ( Đắp đập bờ phải tới cao trình + 50.5 m )

3) Tính khối lượng đắp đập của đợt IIa (Đắp đập bờ trái tới cao trình + 54.0 m ) 4) Tính khối lượng đắp đập của đợt IIb (Đắp đập bờ phải tới cao trình + 54.0 m ) 5) Tính khối lượng đắp đập của đợt III (Đắp đập tới cao trình + 57.0 m )

6) Tính khối lượng đắp đập đợt IV ( Đắp tiếp đập tới cao trình đỉnh + 60.50 m)

Trang 31

Bảng 3-7 : Bảng thống kê cường độ đắp đập của từng đợt đắp đập

( m3 )

Số ngày (ngày)

Số ca một ngày

Tổng số

ca

Cường độ đắp

Qngđ (m3/ ngày đêm)

Cường độ đắp

Qca ( m3/ca )

3.2.3 Cường độ đào đất của từng giai đoạn

3.2.3.1 Khối lượng đào đất

Đối với từng giai đoạn tính toán ta có :

3 2

1

V V

tn

TK dáp

Trong đó :

+ Vđào : Khối lượng cần đào để bảo đảm đủ khối lượng đắp ( m3)

+ Vđắp : Khối lượng đắp yêu cầu theo thiết kế ( m3)

+ TK : Dung trọng khô thiết kế: TK =1,8 T/m3

+ tn : Dung trọng khô tự nhiên của đất đắp đập (tùy theo từng bãi vật liệu sử dụng)

+ K1 : Hệ số kể đến lún K1 = 1,1

+ K2 : Hệ số tổn thất mặt đập K2 = 1,08

+ K3 : Hệ số tổn thất do vận chuyển K3 = 1,04

Trang 32

Bảng 3-9: cường độ đào đất đợt Ia (Khối I)

Từ i đến

i+1

Chiều cao

Trang 33

Bảng 3-11: cường độ đào đất đợt Ia (Khối III)

Từ  i

đến

i+1

Chiều cao

F(m²)

V đắp (m 3 ) V đào (m 3 )

Trang 35

Bảng 3-12: cường độ đào đất đợt Ib (Khối I)

Từ  i

đến

i+1

Chiều cao

F(m²)

V đắp (m 3 ) V đào (m 3 )

Trang 36

Bảng 3-14: cường độ đào đất đợt Ib (Khối III)

Từ  i

đến  i+1

Chiều cao

đắp (m 3 ) V đào (m 3 )

Trang 38

Bảng 3-15: cường độ đào đất đợt IIa (Khối I)

Từ  i đến

i+1

Chiều cao

F(m²)

V đắp (m 3 ) V đào (m 3 )

F(m²)

V đắp (m 3 ) V đào (m 3 )

Trang 39

Bảng 3-17: cường độ đào đất đợt IIa (Khối III)

Từ  i

đến

i+1

Chiều cao

F(m²)

V đắp (m 3 ) V đào (m 3 )

Trang 40

Biểu Đồ Quan Hệ Z~V Đợt IIA

Bảng3-18: cường độ đào đất đợt IIb (Khối I)

Từ  i đến

i+1

Chiều cao

F(m²)

V đắp (m 3 ) V đào (m 3 )

F(m²)

V đắp (m 3 ) V đào (m 3 )

Ngày đăng: 03/04/2016, 13:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ môn thi công Trường Đại học Thủy lợi “Giáo trình thi công tập I, tậpII” Nhà xuất bản xây dựng ,Hà Nội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thi công tập I, tậpII
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[3] Nguyễn Tiến Thu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội “Sổ tay chọn máy thi công xây dựng”, Nhà xuất bản xây dựng ,Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chọn máy thi công xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[4] “TCVN 4453 – 1995”, “TCVN – D6 - 78”, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 4453 – 1995”, “TCVN – D6 - 78
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2000
[5] “Định mức vật tư xây dựng cơ bản”, Nhà xuất bản Thống kê [6] “Định mức đơn giá xây dựng cơ bản” tỉnh Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định mức vật tư xây dựng cơ bản”, Nhà xuất bản Thống kê [6] “Định mức đơn giá xây dựng cơ bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê [6] “Định mức đơn giá xây dựng cơ bản” tỉnh Ninh Thuận
[7] “Thông tư số 03 – BXD ,ngày 25/01/2008” và “Thông tư 05 / 2008 / TT – BXD ngày 22/02/2008” về vấn đề hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng cơ bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 03 – BXD ,ngày 25/01/2008” và “Thông tư 05 / 2008 / TT – BXD ngày 22/02/2008
[8] “Công văn 1776/BXD – VP ngày 16/08/2007”, công bố dự toán xây dựng công trình phần công trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn 1776/BXD – VP ngày 16/08/2007
[9] “Thông tư hướng dẫn lập dự toán 04 /2005/ TT – BXD ngày 11 /04/ 2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư hướng dẫn lập dự toán 04 /2005/ TT – BXD ngày 11 /04/ 2005
[10] Bộ môn cơ học kết cấu Trường Đại học thủy lợi “Gíao trình cơ học kết cấu” ,Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gíao trình cơ học kết cấu
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[2] Định mức dự toán xây dựng công trình ,Nhà xuất bản xây dựng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w