1.7./ Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực: - Đáp ứng đầy đủ cho thi công cũng như xây dựng công trình 1.8./ Thời gian thi công được phê duyệt: Dựa vào tình hình thực tế, điều
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI VIỆN ĐÀO TẠO VÀ KHOA HỌC ỨNG DỤNG MIỀN TRUNG
**************o0o**************
http://www.wru.edu.vn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA CÔNG TRÌNH
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG LẤY NƯỚC HỒ CHỨA NƯỚC
CHO MO TỈNH NINH THUẬN
GVHD : Th.S Đoàn Văn Hướng
SVTH : Trần Phi Vũ
Lớp : TH20C2
NINH THUẬN – 2017
Trang 22 CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN:
- Hồ sơ bản vẽ và thuyết minh thiết kế thi công công trình
- Tài liệu khảo sát địa hình
- Tài liệu khảo sát địa chất
- Tài liệu dân sinh kinh tế khu vực xây dựng công trình
- Các Nghị định, Thông tư hướng dẫn chính sách của Nhà nước với công trình
- Giáo trình thi công Tập 1 và 2 – Trường Đại học Thủy Lợi
- Giáo trình thủy lực Tập 1, 2 và 3 – Trường Đại học Thủy Lợi
- Các tài liệu khác có liên quan
3 NHIỆM VỤ VÀ ĐỀ CƯƠNG ĐƯỢC GIAO ĐỒ ÁN:
Nhiệm vụ và đề cương được giao đồ án thực hiện gồm 6 chương
Chương 1 - Giới thiệu chung
Chương 2 – Công tác dẫn dòng thi công
Chương 3 – Thiết kế tổ chức thi công cống lấy nước hồ Cho Mo
Chương 4 – Tiến độ thi công
Chương 5 – Bố trí mặt bằng thi công
Chương 6 – Dự toán
4 BẢN VẼ VÀ CÁC BIỂU ĐỒ:
Trong đồ án có 06 bản vẽ để thể hiện công trình đã thiết kế thi công:
1 – Bản vẽ: Mặt bằng tổng thể cụm công trình đầu mối
Trang 32 – Bản vẽ: Mặt bằng dẫn dòng thi công năm thứ nhất,
3 – Bản vẽ: Mặt bằng dẫn dòng thi công năm thứ hai
4 - Bản vẽ: Cắt dọc dẫn dòng cống lấy nước
5 - Bản vẽ: Biện pháp thi công cống
6- Bản vẽ: Bảng tiến độ thi công
NO: ĐATN – Khổ A4
BẢN VẼ: NO 01,– Khổ A1 NO 02, NO 03, NO 04, NO 05, NO 06 – Khổ A1
5 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TỪNG PHẦN:
Họ và tên giáo viên hướng dẫn
Th.S Đoàn Văn Hướng
6 NGÀY GIAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:
Trang 4Sau 14 tuần làm đồ án với sự nổ lực của bản thân và được sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Th.S Đoàn Văn Hướng cùng với sự quan tâm giúp đỡ của Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời hạn với đề tài “Thiết kế
tổ chức thi công cống lấy nước hồ chứa nươc Cho Mo”
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một dịp tốt để em hệ thống lại kiến thức đã học, đồng thời vận dụng lý thuyết vào thực tế công việc đang làm và hiểu biết sâu thêm về chuyên ngành công trình Thủy Lợi Những điều này sẽ giúp em có thêm kiến thức và hành trang chuyên ngành để làm việc tốt hơn trong thời gian tới Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì điều kiện thời gian và sự hiểu biết còn hạn chế nên trong đồ án của em chưa giải quyết hết các trường hợp, các vấn đề mà người thiết kế tổ chức thi công cần tính, mặt khác việc nắm bắt thực tế còn ít nên đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy, cô để giúp cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Đoàn Văn Hướng đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp em hoàn thành tốt đồ án này Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng miền Trung đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian làm đồ án và cảm ơn các thầy, cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi đã tận tình giảng dạy, trao dồi kiến thức, tri thức, đạo đức trong suốt những năm học tại trường
Phan Rang, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trần Phi Vũ
MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG……… ……… …7 1.1 Vị trí công trình: 6
Trang 51.2 Nhiệm vụ công trình: 6
Đặc trưng kho nước 15
- Bình đồ lòng hồ chứa nước Cho Mo tỉ lệ : 1/5000 15
Dựa vào tình hình thực tế, điều kiện khí hậu nơi đây, thời gian thi công cống lấy nước của hồ chứa nước Cho Mo là 1,5 năm kể từ thời gian khởi công công trình 20
1.9 Những khó khăn và thuận lợi trong thi công: 20
2.3.1 Tính toán th y l c qua lòng sông thu h pủ ự ẹ 26
b, Tính toán thủy lực 31
- Tính toán điều tiết lũ nhằm xác định lưu lượng xả lớn nhất qua tràn hoặc tính dung tích phòng lũ để từ đó xác định cao trình mực nước lũ trước tràn khi lũ về Qua đó xác định được cao trình vượt lũ của đập 38
- Cao trình đỉnh tràn +112,65(m) .38
- Bề rộng tràn B =12 (m) 38
- Hình thức chảy, chảy tự do qua tràn không cửa do đó công thức tính lưu lượng xả qua tràn : 38
- Dựa vào hình vẽ trên ta có công thức tính dung tích phòng lũ của kho nước: 39
(2-14) 39
- Hoặc lưu lượng xả lớn nhất: 39
- Kết quả tính toán được ghi ở bảng 2.9 40
Bảng 2.9 Kết quả tính toán điều tiết lũ theo phương pháp Kotrerin 40
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNg lẤY NƯỚC 49
Tên thu c nố ổ 53
3.2 Công tác thi công bê tông 63
3.3 Công tác ván khuôn 97
Sơ đồ tính toán nẹp ngang 103
3.3.3.4.Công tác ki m tra và nghi m thu tr c khi đ bê tông:ể ệ ướ ổ 106
3.4 C t thép và các công tác khácố 107
* Công tác ki m tra và nghi m thu tr c khi đ bê tôngể ệ ướ ổ 107
B ng t ng h p thi t b , máy thi công:ả ổ ợ ế ị 108
4.2 Các phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công: 109
Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 6Vị trí đầu mối công trình cách thành phố Phan Rang 30km về phía bắc, cách cầu Tân
Mỹ trên quốc lộ 27A khoảng 5km
Vùng hưởng lợi phân bố bên bờ tả suối Cho Mo
1.2 Nhiệm vụ công trình:
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nước của suối Cho Mo, tưới tự chảy cho hơn 1242 ha đất, trong đó có một phần đã được khai phá để trồng lúa, bắp và thuốc lá nhờ nước trời, cho năng suất thấp thành ruộng sản xuất 2 vụ chủ động được nước tưới cho năng suất cao
- Góp phần cắt giảm lũ cho vùng hạ lưu suối Cho Mo và vùng hạ lưu sông Cái Phan Rang, làm giảm thiệt hại về tài sản và con người cho các vùng này
1.3 Quy mô kết cấu hạng mục công trình:
120,2362,7522,865,0
Trang 7A Công trình đầu mối Đơn
91,4681,07,662,0Ôphixêrốp
- Tổng chiều dài đường tháo
- Hình thức tiêu năng
mm
m3/smm
Tràn có cửa van112,55
3 x 7m543,0150,06,79Mũi phun
11,98Cống hộp BTCT105,91,8 x 1,8170
11,98Cống hộp BTCT90,031,2 x 1,630,0
Trang 8A Công trình đầu mối Đơn
1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình:
1.4.1 Điều kiện địa hình:
- Công trình thủy lợi Cho Mo dự kiến xây dựng là một lũng sông hẹp kéo dài 5km, chỗ
rộng nhất trên 1.000m (phía thượng lưu hồ) nằm theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam, cao độ lòng suối thay đổi từ + 85 đến + 95m Trong lưu vực lòng hồ, phía Bắc sườn núi cao độ dốc
hai bên thung lũng sông gần như đối xứng
- Khu vực đầu mối tạo hồ chứa là một lũng sông hẹp nằm giữa hai dãy núi cao trình từ
- Lòng hồ Cho Mo có dáng hình dải, lũng sông hẹp, thấp, kéo dài theo hướng Đơng - Tây Bao quanh lòng hồ về phía Tây, Tây - Bắc là các dãy núi cao 262 - 472m độ đốc trung
xuống vùng đồng bằng, giới hạn từ cao độ +80 đến +35
- Với đặc điểm là vùng bình nguyên ven núi, nên khu tưới của hồ Cho Mo có những đặc điểm như sau :
+ Khu tưới có cao độ cao, độ dốc địa hình lớn
+ Hướng dốc địa hình từ Bắc xuống Tây Nam
+ Mặt bằng bị chia cắt nhiều bởi các suối tự nhiên
- Với đặc điểm địa hình như trên khu tưới vừa có yếu tố thuận lợi vừa có những yếu tố không thuận lợi cho việc bố trí hệ thống kênh mương
1.4.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy:
♦ Điều kiện khí hậu:
- Khí hậu vùng dự án nằm trong khu vực nhiệt đới giữa mùa, lượng mưa BQNN trên lưu vực vào khoảng 1.200 mm Tiến trình mưa hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt : mùa khô và
Trang 9mùa mưa Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8, trong thời kỳ này vào tháng 5, 6 xuất hiện những trận mưa lớn gây nên lũ gọi là lũ tiểu mãn Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, tuy có 4 tháng mùa mưa nhưng lượng mưa chiếm từ 70% đến 80% lượng mưa cả năm, lượng mưa lớn tập trung nhiều nhất vào hai tháng 10 và 11 Lượng mưa lớn cường độ mạnh dễ gây nên lũ lớn thông thường lũ lớn thường xảy ra nhiều nhất vào 2 tháng 10 và tháng 11.
♦ Đặc điểm khí tượng:
a Nhiệt độ không khí.
Lưu vực nghiên cứu được thừa hưởng chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đới có cân bức xạ trong năm luôn luôn dương và ít biến động, mang tính nhiệt đới rõ rệt Chênh lệch nhiệt độ
Bảng 1-1: Phân phối các đặc trưng nhiệt độ không khí
Độ ẩm ven biển luôn luôn đạt trên 70% Từ tháng 5 đến tháng 8 độ ẩm thấp nhất xấp xỉ 75%
do kết quả của hiệu ứng Fơn
- Từ tháng 9 đến tháng 10 độ ẩm tăng nhanh và giảm dần từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Bảng 1-2: Phân phối các đặc trưng độ ẩm tương đối
c Nắng
Trang 10- Thời kỳ nhiều nắng từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau số giờ nắng trung bình lớn hơn
200 giờ/ tháng, thời kỳ từ tháng 6 đến tháng 11 số giờ nắng trung bình từ 180 đến 200 giờ/ tháng
Bảng1-3: Phân phối số giờ nắng trong năm
Giờ nắng 266 271 312 268 247 183 242 206 198 183 191 222 2789
d Gió
- Vùng dự án chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa gồm hai mùa gió chính trong năm là gió mùa đơng và gió mùa hạ Vận tốc gió trung bình hàng tháng dao động từ 2 m/s đến 3m/s,
Bảng1-4: Vận tốc gió trung bình các tháng trong năm
- Để phục vụ tính tốn vận tốc gió lớn nhất thiết kế trong xây dựng công trình, với liệt số liệu vận tốc gió lớn nhất theo 8 hướng chính đã quan trắc tại 2 trạm Nha Hố và Phan Rang tiến hành xây
Bảng1-5: Tính vận tốc gió thiết kế theo 8 hướng chính
trị số cảnh báo trong tính tốn thiết kế
e Bốc hơi
- Lượng bốc hơi hàng năm 1.656 mm Biến trình bốc hơi trong năm tuân theo quy luật
lớn về mùa khô, nhỏ về mùa mưa
Bảng 1-6: Phân phối tổn thất bốc hơi ∆Z trong năm
Trang 11Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
f Lượng mưa TBNN lưu vực
- Lượng mưa phân bố theo không gian lớn dần từ Đông sang Tây, từ Nam đến Bắc Đối với lưu vực Cho Mo được khống chế bởi 3 trạm đo mưa :
- Như vậy hệ thống trạm đo mưa đại diện cho đặc trưng lưu vực, lượng mưa BQNN lưu vực Cho Mo được xác định bằng lượng mưa bình quân của 3 trạm: Khánh Sơn, Nha Hố,
Bảng 1-7: Lượng mưa thiết kế 1 ngày lớn nhất (mm)
Nhận xét :
Lượng mưa ứng với tần suất P = 1% là 382 mm lớn hơn lượng mưa thực tế lớn nhất đã
Bảng 1-8: Lượng mưa gây lũ thiết kế hồ chứa Cho Mo (mm)
g Lượng mưa khu tưới
- Chọn trạm Nha Hố đại diện cho mưa khu tưới, kết quả tính tốn lượng mưa khu tưới theo tần suất thiết kế
Bảng 1-9: Tính tốn lượng mưa khu tưới thiết kế
Bảng 1-10 : Phân phối lượng mưa tháng khu tưới (mm)
♦ Đặc trưng thủy văn :
Trang 12a Chuẩn dòng chảy năm
- Trong lưu vực không có trạm đo dòng chảy nên tính tốn các đặc trưng dòng chảy phải dùng công thức kinh nghiệm tính gián tiếp từ mưa Hệ số dòng chảy của hệ thống sông trong vùng biến thiên dần từ Nam ra Bắc như sau :
- Công trình Cho Mo nằm trong khu vực có lượng mưa TBNN là 1200 mm, hệ số dòng chảy lưu vực nghiên cứu lấy theo trị số trung bình của công trình Tân Giang và công trình
b Dòng chảy năm thiết kế
- Từ các thông số thống kê dòng chảy năm, tính tốn dòng chảy năm thiết kế theo hàm phân phối mật độ Pearson III có kết quả sau :
Bảng 1-11: Dòng chảy năm thiết kế
c Phân phối dòng chảy năm thiết kế
lưu vực tương tự
Bảng 1-12: Phân phối dòng chảy năm thiết kế (m3/s)
Trang 13TL = 10 giờ -Thời gian lũ lên
T = 30 giờ - Thời gian lũ
e Đường quá trình lũ thiết kế
Xét lưu vực nghiên cứu có điều kiện tương tự nên chọn làm trận lũ điển hình để thu phĩng đường quá trình lũ thiết kế Kết quả thu phĩng đường quá trình lũ thiết kế tại lưu vực Cho Mo:
Bảng 1-14: Đường quá trình lũ thiết kế
f Dòng chảy lớn nhất trong mùa kiệt
Mùa kiệt được xác định từ tháng 1 đến tháng 8, tính toán dòng chảy lớn nhất trong mùa kiệt để phục vụ thi công công trình Lũ tiểu mãn xuất hiện vào tháng 5 và tháng 6, ngoài ra cần chú ý đến tháng 4, và tháng 7,8
Trang 14Bảng 1-15: Lưu lượng đỉnh lũ 10% trong mùa kiệt
Trang 15Đặc trưng kho nước.
- Bình đồ lòng hồ chứa nước Cho Mo tỉ lệ : 1/5000
- Tại khu vực đầu mối từ trên xuống gặp các vùng địa chất như sau:
* Lớp 1 : Cát hạt thơ, màu xám vàng chứa nhiều sỏi nhỏ đến cuội, thành phần và hàm lượng thay đổi mạnh tùy thuộc vào vị trí và độ sâu Nguồn gốc bồi tích (aQ) Lớp này phân
* Lớp 2 : Hỗn hợp đất cát pha và cuội sỏi trịn cạnh màu nâu sẫm, kết cấu rời rạc kém chặt, ít ẩm, nguồn gốc bồi tích (aQ) Lớp đất này phân bố dọc theo hai bên bờ suối với chiều
* Đá gốc :
- Đá Tufriolit, màu xanh trắng, cấu tạo khối, cấu trúc tinh thể vụn đá với nền gắn kết
ẩn tinh vi hạt Đá ít nhiều bị phong hĩa nứt nẻ chủ yếu với ba mức độ như sau :
+ Đá phong hóa mạnh, mềm bở nứt nẻ mạnh, có tính thấm và giữ nước cao Nõn khoan lấy lên ở dạng các mảnh vụn đá nhỏ, hầu như bị mất nõn khoan trong quá trình khoan
+ Đá phong hóa vừa màu nâu vàng, tưng đối rắn chắc nhưng bị nứt nẻ mạnh, độ thấm nước lớn Nõn khoan lấy lên dạng thỏi ngắn, cũng bị mất nõn khoan trong quá trình khoan
+ Đá phong hĩa nhẹ màu xám xanh, khá rắn chắc, nứt nẻ ít, độ thấm nước nhỏ Đây là loại đá thuận tiện cho việc làm nền công trình
- Pha đá mạch với thành phần chủ yếu là Quăczit, màu trắng đục ít bị nứt nẻ, phân bố dạng mạch nhỏ, lộ ngay trên mặt đất
b./ Khả năng sạt lở và tái tạo bờ hồ chứa.
Nền lòng hồ được cấu tạo bởi các đá xâm nhập và tràm tích núi lửa Tầng phủ trên các
đá này thường không lớn (phần nhiều không quá 3m), thảm thực vật cịn được giữ tương đối dày với nhiều thân gỗ, bộ rỗ dày và ăn sâu vào trong đất, độ che phủ từ trung bình đến lớn
Vì vậy việc dâng nước làm sạt lở bờ dốc sẽ diễn ra nhưng chậm với cường độ không lớn
c./ Đánh giá khả năng ngập và bán ngập khi xây dựng hồ chứa.
Trang 16- Hồ Cho Mo dự kiến có dung tích khoảng 8.9 triệu m3, diện tích mặt hồ khoảng trên 100ha, địa hình xung quanh đường viền hồ phía thượng lưu khá bằng phẳng hiện đã có dân
cư sinh sống nhưng rất ít khoảng 15 hộ dân Cơ sở công – nông nghiệp chưa có gì Nguồn cung cấp chủ yếu là tự cấp, tự túc Do đĩ khi hồ dâng nước chỉ cần có kế hoạch di dời số hộ dân trên ra khỏi khu vực lòng hồ
- Theo tài liệu điạ chất gồm có và kết quả đo vẽ điạ chất công trình tại thực địa, cho đến nay chưa phát hiện thấy có điểm khống sản có ích trong vùng ngập nước của hồ
d Địa chất tuyến đập chính.
- Trong giai đoạn lập dự án đã nguyên cứu 2 vùng tuyến : Vùng tuyến 1 (bao gồm tuyến I
và II) và vùng tuyến 2 (gồm tuyến III) Kết quả nghiên cứu cho thấy đập chính đặt ở tuyến III
* Lớp 2: Hỗn hợp đất cát pha và cuội sỏi trịn cạnh màu nâu sẫm, kết cấu rời rạc kém chặt, ít ẩm, nguồn gốc bồi tích (aQ) Lớp đất này phân bố dọc theo hai bên bờ suối với chiều
* Lớp 3: Đá Tufriolit phong hố mạnh đến hồn tồn, màu nâu, xám nâu, đốm trắng, đốm
đỏ, trạng thái chặt vừa đến chặt, cấu tạo khối, phân bố ở cả 2 bên thềm sông, dưới lớp 1,
* Lớp 4: Đá Tufriolit màu xám, xám xanh, đốm trắng, phong hố nhẹ, nứt nẻ trung bình, các khe nứt phát triển nhiều hướng khác nhau Đá có cấu tạo khối, kiến trú vụn tinh thể, hạt
thiên ở lòng sông
e Địa chất tuyến tràn.
- Tuyến tràn bố trí ở bờ trái đập chính Phân bố điạ chất ở đây tương đối thuần nhất, từ tràn xuống gồm các lớp:
* Lớp 1: Hỗn hợp đất á sét màu xám nâu, nâu đỏ lẫn dăm sạn và đá cuội, đá hịn lớn có
Trang 17(dQ), trạng thái kém chặt Lớp này phân bố trên bề mặt tồn tuyến tràn, chiều dày từ (3.5 ÷
6.5)m
* Lớp 4: Phân bố dưới lớp 1 là Đá Tufriolit màu xám, xám xanh, đốm trắng, phong hố nhẹ, nứt nẻ trung bình, các khe nứt phát triển nhiều hướng khác nhau Đá có cấu tạo khối, kiến trú vụn tinh thể, hạt thơ Khi xây dựng đường tràn cần cố gắng đặt đáy đường tràn trên lớp này để đảm bảo khả năng chịu nứt tốt và đồng đều
f Địa chất tuyến cống.
- Tuyến cống dẫn dòng, kết hợp với lấy nước được bố trí ở bờ phải, sát với lòng sông Địa chất tại tuyến cống từ trên xuống gồm các lớp sau:
* Lớp 2: Phân bố ở bề mặt, có chiều dày từ (0 ÷ 5 )m (nếu dịch tuyến cống sâu vào phía
bờ phải thì lớp 2 có xu lướng thế mỏng dần) Thành phần lớp 2 gồm đất cát, á cát như đã mơ
tả ở tuyến đập chính
* Lớp 4: Là đá gốc, phân bố dưới lớp 2, thành phần gồm đá Tufrilít như đã mơ tả ở tuyến đập chính Trong bố trí tuyến cống cần có sự vi chỉnh tuyến để đáy cống nằm hồn tồn trên lớp 4 này
1.4.3.2 Địa chất thuỷ văn:
- Nước ngầm ở khu vực này rất nghèo nàn, cịn nước mặt chỉ phong phú về mùa mưa Mùa khô, nước mặt cạn nhanh chống và chỉ chảy trong các khe lạch nhỏ làm trơ đá gốc ở lòng sông, suối
- Đới chứa nước trong các trầm tích bở rời là các bồi tích hiện đại
- Lượng nước ngầm này được chứa trong cát, cuội, sỏi sạn, sét, á sét thềm sông và các bãi bồi, cũng có khi là đới nhận nước chuyển tiếp của nước khe nứt trong đá gốc chảy dần xuống sông Nguồn cung cấp nước của đới này chủ yếu là nước mưa và một phần là nước khe nứt
- Đới chứa nước trong đá gốc nứt nẻ :
- Đới này tồn tại trong đá xâm nhập, trầm tích núi lửa Các đá này phân bố hầu hết khu vực vùng dự án Nhờ thảm thực vật cịn khá dày đá nứt nẻ sâu tạo nên vùng chứa nước ngầm chính trong lưu vực Đây chính là nguồn sinh thủy chính cho suối Cho Mo và Sông Cái về mùa khô Nguồn cấp nước cho đới nước ngầm là nước mưa Nước khe nứt là nguồn duy trì một lưu lượng đáng kể cho suối Cho Mo về mùa khô
* Vật liệu xây dựng:
- Trữ lượng đất bảo đảm đủ để khai thác tại chỗ dùng để đắp đập, đất có khả năng đầm nền chặt, đạt dung trọng cao
Trang 18- Trữ lượng đất sét lơn bảo đảm đủ khối lượng dùng chống thấm đập, chất lượng đất sét
và đất á sét cao
- Mặt khác các loại vật liệu khác : cát, đá chẻ bảo đảm khối lượng và chất lượng tốt phục
vụ cho công tác xây dựng hệ thống công trình đầu mốí
1.4.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực:
1.4.4.1 Đặc điểm xã hội:
- Hồ chứa nước Cho Mo, thuộc thôn Tân Mỹ - xã Mỹ Sơn - huyện Ninh Sơn - tỉnh Ninh Thuận, dân số của vùng chủ yếu là dân tộc Kinh Nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp nhưng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp chưa có công trình kiên cố, nhân dân làm các công trình tạm để lấy nước, mùa kiệt hầu như không có nước cho sinh hoạt và sản xuất, cịn mùa lũ thì ngập lụt dẫn đến thu hoạch bấp bênh, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
Vì vậy xây dựng các công trình thủy lợi kiên cố là yêu cầu cần thiết để phát triển, cải thiện đời sống kinh tế của nhân dân địa phương và điều tiết một phần lũ cho hạ lưu
- Tân Mỹ là một xã thuộc vùng trung du - miền núi vì vậy việc phát triển kinh tế càng
đa dạng, theo nhiều ngành nghề như : nông nghiệp, thủ công nghiệp và lâm nghiệp
a Sử dụng đất đai.
- Khu vực dự án có tiềm năng về đất đai là rất lớn nhưng không chủ động được nước tưới nên hàng năm chỉ gieo cấy được một vụ năng suất thấp, sản lượng bấp bênh, cần phải có biện pháp công trình thuỷ lợi bền vững để khai thác tiềm năng về đất đai, khí hậu và lao động của vùng dự án
- Sau khi có nguồn nước tự chảy của hồ Cho Mo, cần bố trí cơ cấu cây trồng cho tồn bộ khu tưới một cách hợp lý để mang lại hiệu quả kinh tế cao
b Tập quán canh tác.
-Trong khu tưới của hồ Cho Mo hiện nay chỉ có vùng giáp đèo Cậu là có một số tuyến kênh lấy nước từ các trạm bơm nhỏ ven sông Cái do nhân dân tự làm, tuy nhiên diện tích chỉ khoảng từ 18 đến 20ha Phần ven quốc lộ 1A không có hệ thống tưới nên chỉ canh tác một vụ vào mùa mưa Nhìn chung trong khu tưới của hồ Mo Cho chưa có công trình thuỷ lợi nào cấp nước để có thể chủ động tưới vào mùa khô cho nhu cầu canh tác 2 vụ
1.4.4.2 Tình hình kinh tế khu vực : Năng suất, sản lượng, thu nhập:
- Tỉnh Ninh Thuận có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế như : Đất đai, khí hậu, nguồn nước, lao động để phát triển Nông nghiệp Bờ biển dài 105Km, nguồn lợi hải sản phong phú
để phát triển ngành nuơi trồng, đánh bắt hải sản và sản xuất muối công nghiệp
- Khu tưới của hồ Cho Mo bao gồm một phần lớn diện tích nằm ven quốc lộ 27 là đất nông nghiệp trồng lúa, bắp và thuốc lá nâu Phần cịn lại dọc theo suối Cho Mo lên đến đập đấu mối chưa được khai hoang do có cao độ mặt đất cao, dốc, về mùa khô hồn tồn không có nước để tưới
Trang 19- Căn cứ vào sơ liệu thống kê tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Mỹ Sơn Hiện trạng
về sản xuất Nông nghiệp trong vùng dự án được thống kê như sau :
Bảng 1-18: Bảng thống kê diện tích, năng suất và sản lượng các loại cây trồng trong khu
1.5./ Điều kiện giao thông:
- Từ Phan Rang đến cầu Tân Mỹ dài 25km thuộc quốc lộ 27A, đường cấp III
- Từ cầu Tân Mỹ đến tuyến công trình đầu mối (tuyến III) dài 5 km là đường mòn rất hẹp
và hiểm trở, khi làm công trình phải cải tạo đoạn này làm đường thi công và quản lý
- Từ quốc lộ 27A đến khu tưới có các tuyến đường giao thông nông thôn, cụ thể tạn dụng một số đoạn cho xe tải hạng nhẹ Các tuyến vận chuyển dọc theo kênh chính, kênh N1, N2 cần mở mới đường thi công
1.6./ Nguồn cung cấp vật liệu, điện nước:
1.6.1./ Vật liệu:
- Trong giai đoạn TKKT đã tiến hành khảo sát các bãi vật liệu sau:
+ Bãi vật liệu 1a, 1b : ở bờ phải suối Cho Mo, cách vị trí tuyến đập gần 2km về phía thượng lưu
+ Bãi vật liệu 2a, 2b, 2c, 2d : ở bờ trái suối Cho Mo, cách vị trí tuyến đập gần 2km về phía thượng lưu
ngày thuộc loại á sét pha ít hạt sạn, có khả năng chịu tải và khả năng thấm nước trung bình,
có thể sử dụng để đắp phần thân đập
+ Bãi vật liệu số 6 : ở bờ phải sông Dinh cách cầu Tân Mỹ 1 km, cách tuyến đập 6km về phía hạ lưu Thành phần : đất á sét, có lượng hạt sét bình quân khoảng 26%, có hệ số thấm nhỏ, có thể sử dụng làm tường chống thấm cho thân đập Trữ lượng khai thác bãi vật liệu là
+ Bãi vật liệu số 7 : Ở bờ trái sông Dinh, cách cầu Tân Mỹ 2.0 km, chách tuyến đập 7 km
về phía hạ lưu Thành phần : đất á sét, hàm lượng hạt sét bình quân 25.3% có hệ số thấm nhỏ
và thích hợp cho việc đắp tường chống thấm cho thân đập Trữ lượng khai thác bãi vật liệu là
Trang 20Cát xây dựng có thể khai thác tại mỏ thuộc thôn Dủ Dỉ, cách tuyến công trình đầu mối
Có thể khai thác ở bờ trái, hạ lưu tuyến đập (tuyến 3), trữ lượng và chất lượng đủ cho thiết bị thoát nước thân đập và bảo bệ mái đập
1.6.2/ Điện: Khu vực công trình chưa có mạng lưới điện bắt qua nên nguồn cấp điện trong thi
công và sinh hoạt phải mua điện của công ty điện Ninh Thuận để kéo dây điện từ ngồi đường vào để sử dụng cho công trình
1.6.3/ Cấp nước: Nước thi công thì dùng từ nguồn nước suối thiên nhiên Cho Mo dùng cho
công trình, nước sinh hoạt thì mua ở công ty cấp nước Ninh Thuận chở vào công trình
1.7./ Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực:
- Đáp ứng đầy đủ cho thi công cũng như xây dựng công trình
1.8./ Thời gian thi công được phê duyệt:
Dựa vào tình hình thực tế, điều kiện khí hậu nơi đây, thời gian thi công cống lấy nước của hồ chứa nước Cho Mo là 1,5 năm kể từ thời gian khởi công công trình
1.9 Những khó khăn và thuận lợi trong thi công:
Trang 21Dẫn dòng thi công nhằm 3 mục đích cơ bản như sau:
+ Ngăn những dòng chảy không có lợi cho quá trình thi công
+ Dẫn dòng chảy từ thượng lưu về phía hạ lưu đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng nước trong quá trình thi công
+ Phải đảm bảo các điều kiện thi công nhưng vẫn sử dụng được nguồn nước của thiên nhiên để phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân ở phần hạ du
Dẫn dòng thi công quyết định đến tiến độ thi công nhanh hay chậm của công trình Dẫn dòng thi công chịu nhiều ảnh hưởng của các nhân tố như: thuỷ văn, địa hình, địa chất, đặc điểm kết cấu và sự bố trí công trình thuỷ công…Để đẩy nhanh tiến độ thi công và giảm giá thành công trình thì ta phải chọn ra một phương án dẫn dòng tối ưu và có lợi nhất
Điều kiện tổ chức và khả năng thi công
Trang 22Đây là vùng rừng núi có khí hậu khắc nghiệt, nhân dân sống ở đây phần đông là các dân tộc ít người nên trình độ dân trí cũng như các cơ sở hạ tầng (y tế, giáo dục, giao thông, thông tin…) còn ở mức thấp Do đó khi công trường khởi công đã thu hút được nguồn nhân lực lao động phổ thông Các lực lượng thi công khác cần phải huy động từ các đơn vị thi công lớn trong ngành thuỷ lợi của Bộ và của tỉnh thì mới đáp ứng được yêu cầu thi công công trình hoàn thành đúng tiến độ.
2.1.2 Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
2.1.2.1 Chọn tần suất và lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
- Với công trình hồ chứa nước Cho Mo gồm các hạng mục: Đập đất, cống, tràn xả lũ
Vì vậy ta nên lợi dụng kết hợp dẫn dòng theo mùa và năm thi công
- Với công trình tạm phục vụ thi công thì tần suất thiết kế dẫn dòng P = 10% ta chọn
2.1.2.2 Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công
- Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng là một vấn đề phức tạp vì nó liên quan đến rất nhiều vấn đề như đặc điểm thủy văn, khí tượng, đặc điểm kết cấu công trình, phương pháp dẫn dòng, điều kiện vật liệu và khả năng thi công,…
- Công trình hồ chứa nước Cho Mo thời gian thi công 18 tháng, do đó chọn thời đoạn thiết kế phải dựa vào phương án dẫn dòng, tiến độ của từng giai đoạn cụ thể để chọn thời đoạn thiết kế hợp lý và hiệu quả nhất
2.2 Đề xuất các phương án dẫn dòng thi công
Qua phân tích các điều kiện ảnh hưởng đến việc dẫn dòng thi công cho tuyến đập Nên
đề xuất ra 2 phương án dẫn dòng thi công cho hồ chứa nước Cho Mo như sau:
Phương án 1: Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp, cống lấy nước và tràn xả lũ
Trang 23+ Thời gian thi công 1,5 năm bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 đến ngày 31 tháng 08 năm 2018 Nội dung phương án được tóm tắt trong bảng sau:
Năm thi
Công trình dẫn dòng
Lưu lượng dẫn dòng
Công việc phải làm và các mốc khống chế
Năm thứ
nhất
Mùa khô
Bắt đầu
từ tháng 1/2017 đến 8/2017
Dẫn dòng qua lòng sông thiên nhiên
Qmax = 86,8 (m3/s)
- Phát quang mặt bằng, làm đường, xây dựng lán trại, kho xưởng, tập kết vật tư, vật liệu, xe máy, các công trình phụ trợ… phục vụ cho công trình thi công
- Thi công đắp đập phần vai phải
trình đỉnh đập) vượt cao trình vượt
lũ tiểu mãn
-Thi công đổ bê tông tấm lát thượng lưu
Mùa mưa
Bắt đầu
từ tháng
09 đến tháng 12/2017
Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
Q max
= 292 (m3/s)
- Thi công hoàn thiện cống lấy nước
- Thi công đổ bê tông một phần tràn xã lũ
- Thi công đào kênh dẫn dòng sau cống
khô
Bắt đầu
từ tháng 01/2018 đến 04/2018
Dẫn dòng qua cống lấy nước
Qdd = 21,4 (m3/s)
- Đắp đê quai thượng, và đê quai
hạ lưu chặn dòng từ đầu tháng 01
- Dẫn dòng qua cống dẫn dòng ở
bờ phải đập
- Khoan phụt xử lý nền đoạn lòng suối
- Thi công đắp đập đoạn còn lại
Trang 24Năm thi
Công trình dẫn dòng
Lưu lượng dẫn dòng
Công việc phải làm và các mốc khống chế
Dẫn dòng qua cống lấy nước
và tràn xã lũ
Q max
= 86,8 (m3/s)
- Thi công hoàn thiện công tác trồng cỏ mái hạ lưu, trải cấp phối mặt đập, xây rãnh tiêu nước…
- Thi công hoàn thiện tường chắn sóng và mặt đập
- Tiếp tục thi công hòan thiện kênh chính các công trình trên kênh chính
- Thi công hoàn thành đường quản lý
- Thi công hoàn thành công trình
Phương án 2: Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp, cống lấy nước và tràn tạm:
Năm thi
Công trình dẫn dòng
Lưu lượng dẫn dòng
Công việc phải làm và các mốc khống chế
Năm thứ
nhất
Mùa khô
Bắt đầu
từ tháng 1/2017 đến 8/2017
Dẫn dòng qua lòng sông thiên nhiên
Qmax = 86,8 (m3/s)
- Làm đường, lán trại và các công trình phụ trợ phục vụ cho công trình chính
- Từ tháng 1 đến tháng 3 là giai đoạn kiệt nhất trong năm, tiến hành các việc sau:
+ Đắp đê quai thượng, hạ lưu (đợt 1), hố móng được làm khô bao gồm cả phần hố xói hạ lưu, dòng chảy cơ bản được dẫn qua cống dẫn dòng bờ phải
+ Tiến hành đào hố xói hạ lưu, xử
Trang 25Năm thi
Công trình dẫn dòng
Lưu lượng dẫn dòng
Công việc phải làm và các mốc khống chế
9 đến tháng 12/2017
Dẫn dòng qua cống lấy nước
và tràn tạm
Qmax = 86,8 (m3/s)
- Chặn dòng từ đầu tháng 01
- Đắp đê quai thượng, hạ lưu
- Thi công tràn xả lũ hoàn thiện trước lũ chính vụ
- Thi công kênh chính và các công trình trên kênh
- Đắp đập đến cao trình thiết kế và hoàn thiện đập trước lũ chính vụ
- Tiếp tục thi công kênh chính và các công trình trên kênh
- Hoàn thiện nhà quản lý tại đập chính
- Lát đá bảo vệ mái thượng lưu, trồng cỏ mái hạ lưu, trải cấp phối mặt đập, xây rãnh tiêu nước
- Hoàn thiện tồn bộ các công trình khác
- Nghiệm thu và bàn giao công trình trước lũ chính vụ
♦ Phương án 2:
- Khi thi công cống dẫn dòng qua phần lòng sông ta có thể tận dụng bóc móng cho quá trình thi công đập qua phần lòng sông Mặc dù vậy phương pháp này cũng có nhiều bất
Trang 26cập Ngoài ra khi thiết kế cống phải đảm bảo chất lượng tốt vì nó nằm ở đáy đập, chịu tải trọng lớn của đập, mặt khác do hố móng luôn chịu ảnh hưởng lớn của mực nước ngầm nên quá trình thi công phải xử lý rất phức tạp và để kịp thời cho dẫn dòng thi công cống yêu cầu lớn có thể ảnh hưởng đến tiến độ chung của tòan bộ công trình Chọn phương án dẫn dòng :
♦ Lựa chọn phương án dẫn dòng: Từ những nhận xét trên ta thấy trình tự dẫn dòng
theo phương án 1 là khả thi hơn Do đó chọn phương án 1 làm phương án dẫn dòng cho công trình đầu mối hồ chứa nước Cho Mo
2.3 Tính toán thủy lực cho phương án dẫn dòng
2.3.1 Tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp
a Mục đích:
+ Xác định cao trình đê quai thượng lưu và hạ lưu;
+ Xác định cao trình đắp đập chống lũ cuối mùa khô
+ Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy
b Nôị dung tính toán:
Hình 2.1: Sơ đồ tính toán thủy lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
dd , Qml
Trang 27Ztl = Zhl + ΔZ
ΔZ: chênh lệch mực nước thượng và hạ lưu
- Sau khi lòng sông bị thu hẹp thì trạng thái của dòng chảy ở thượng lưu thay đổi, nước bị dâng lên với giá trị ΔZ
- Để xác định mức độ thu hẹp của lòng sông là bao nhiêu (hay mực nước ở thượng lưu dâng lên bao nhiêu ) là hợp lý ta tính toán theo phương pháp đúng dần
- Giả thiết các giá trị ∆Z gt ta sẽ đo được các giá trị ω1, ω2, rồi từ đó tính lại ∆Ztt đến khi nào
dọc có bị xói lở hay không
♦ Nội dung tính toán.
Xây dựng quan hệ ( Q∼Z TL ) :
Để tính toán thủy lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp cần phải xác định mực nước
- Căn cứ vào tài liệu thiết kế kỹ thuật trắc dọc trắc ngang đập ta xác định được diện tích ướt
+ Lòng sông miền núi có độ dốc lớn, tra bảng tính Thủy lực xác định được độ nhám lòng sông : n = 0,03
ω
=
+ h : là cột nước tại lòng sông (giả thiết)
+ Độ dốc lòng suối : i = 0,01 Căn cứ vào bình đồ, trắc dọc lòng suối
+ Zhl= Zđáy sông+ hs (2-6)
- Giả thiết nhiều giá trị cao trình mực nước hạ lưu (Zhl) tính giá trị Q tương ứng, ta có kết quả tính toán được thể hiện ở đường quan hệ và bảng (2-1) như sau:
Trang 28Với lưu lượng dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên trước lũ tiểu mản Qdd=21,4(m3/s),
Tính toán mức độ thu hẹp lòng sông:
Mức độ thu hẹp của lòng sông được biểu thi bằng công thức sau:
2
1ω
Trang 29Ta giả thiết ∆Zgt = 0,2m ⇒ Ztl= Zhl+∆Zgt = 97,10+0,2 = 97,30 m ⇒ đo trên cắt dọc
Tính lại
g
V g
V
22
90,0
292)
Trong đó:
37 , 115
292 2
53,281,9.2
30,4.85,0
∆
Trang 30=
- Căn cứ vào địa chất của đoạn suối thu hẹp ta xác định được lưu tốc bình quân không
vực nơi có mái tiếp giáp lòng sông
2.3.2 Xác định cao trình đắp đập vượt lũ năm thứ nhất:
Cao trình đắp đập vượt lũ năm thứ nhất được xác định theo công thức:
Các thông số thiết kế cống
- Tài liệu cơ bản:
Theo tài liệu thiết kế kỹ thuật, cống lấy nước có các thông số kỹ thuật sau:
+ Chiều dài cống : Lc = 170 (m)
+ Hệ số nhám của cống (Cống hộp BTCT) : n = 0,014
+ Độ dốc đáy cống: : i = 0,02
Nội dung tính toán
a.Tính toán thủy lực kênh sau cống dẫn dòng
Để tăng khả năng tháo qua cống thì mực nước hạ lưu cống không ảnh hưởng đến dòng chảy qua cống Có nghĩa hạ lưu cống chảy tự do Vì vậy làm một đoạn kênh dẫn ngay sau cửa ra cống để dẫn nước trở lại sông củ Khi đó dòng chảy sau cống là tự do
Trang 31Các thông số thiết kế kênh hạ lưu: i = 0,001; n = 0,03; Qtk = 21,4 m3/s; m=1,5;
b = 5m; L=107m
b, Tính toán thủy lực
* Nội dung tính toán như sau:
- Giả thiết các cấp lưu lượng khác nhau
- Giả thiết trạng thái chảy trong cống và tính toán cột nước thượng lưu trước cống
- Đối chiếu công thức kinh nghiệm của Hứa Hạnh Đào hay Van Re Chow
+ H < 1,2 d => Dòng chảy trong cống là không áp
+ H = (1,2 - 1,4 ).d => Dòng chảy trong cống là bán áp
+ H > (1,2 - 1,4 ).d => Dòng chảy trong cống là có áp
Trong đó:
H - Cột nước trước cống tính từ cao trình đáy cống
D - Chiều cao cống ngay sau cửa vào
* Trình tự tính toán:
2
b : Bề rộng cống: b = 1,8 (m)
Q q b
= , 3 2
k
q h
g
α
Giả thiết các cấp lưu lượng khác nhau Tính toán thủy lực theo phương pháp mặt
cắt lợi nhất về mặt thủy lực Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng tính
Bảng 2-3: Bảng tính cột nước sau cống ứng với các cấp lưu lượng khác nhau
Trang 3290 2,50 4,23 3,30
Bảng 2-4: bảng quan hệ giữa lưu lượng và mực nước sau cống
1,28m/s đảm bảo kênh không bị xói
b.Xác định chế độ chảy trong cống và khả năng tháo của cống ứng với các lưu lượng ở thượng lưu cống.
Bảng 2-5: Bảng tính toán độ dốc phân giới ik ứng với các cấp lưu lượng
Trường hợp 1: Xét trường hợp cống chảy không áp.
h h h h
n ra n k
k ra n k
(Theo sổ tay kỹ thuật thuỷ lợi trang 623)
Tính dòng ổn định không đều bằng phương pháp cộng trực tiếp tính ngược từ hạ lưu
về thượng lưu cống
- Vẽ đường mặt nước trong cống bằng phương pháp dòng đều trong máng khi biết độ
Giả thiết cống chảy không áp, ta xác định cột nước đầu cống bằng cách vẽ đường
mặt nước bằng phương pháp cộng trực tiếp tính ngược từ hạ lưu về thượng lưu cống
Trang 33Hình 2.2:Sơ đồ tính toán cống chảy không áp
2
2+
ω
=
Cột 9: J là độ dốc mặt nước tính theo công thức
R C
v J
Vì cửa vào tương đối thuận nên theo Cumin chọn m=0,34, tra bảng (3.83)_sổ tay kỹ
+
pg k k
x
h
h h
Trang 34⇒ H≈H0=
3 2
* Giả thiết lưu lượng Q=5m 3 /s
* Giả thiết lưu lượng Q=10m 3 /s
Vậy với cấp lưu lượng này có thể xảy ra trường hợp bán áp hoặc có áp
Trường hợp 2: Trường hợp cống chảy bán áp và có áp
- Theo sổ tay kỹ thuật thuỷ lợi trang 615
hoặc chảy có áp
Trong đó : a - Độ mở của cống (trường hợp ta mở cống hoàn toàn thì a = D)
Cống có cửa vào ngập có thể chảy theo hai trạng thái có áp và không áp:
Trong đó : H(m): Cột nước trước cống tính từ cao trình đáy cống
Trang 35d(m): Chiều cao cống ngay sau cửa vào.
Hình 2.3: Sơ đồ thuỷ lực tính toán cống chảy bán áp
2
εω
2ω
2
εω
2, 492=0,722 (tra bảng 16-1 trang 78 BTTL) ta được εtt =0,6951≈ εgt
Trang 36µ : Hệ số lưu lượng được tính theo công thức sau:
µ=
R C
L g
21
1
2+
+∑ξ
2 1
gL
2 2
*528,62
5,120
*81,9
*2
2ωµ
Trang 37Giả thiết εgt = 0,628
ξr=
2 1
Trang 38- Tính toán điều tiết lũ nhằm xác định lưu lượng xả lớn nhất qua tràn hoặc tính dung tích phòng lũ để từ đó xác định cao trình mực nước lũ trước tràn khi lũ về Qua đó xác định được cao trình vượt lũ của đập.
b Tài liệu tính
- Hệ số lưu lượng m = 0,34 ( Bảng 14-3 Các bảng tính thủy lực)
Trang 40qbđ : Là lưu lượng ban đầu trước khi lũ về, ở trên ta đã tính với trường hợp là khi lũ về
khi lũ về thì cao trình mực nước trong hồ bằng cao trình ngưỡng tràn
toán
- Kết quả tính toán được ghi ở bảng 2.9
Bảng 2.9 Kết quả tính toán điều tiết lũ theo phương pháp Kotrerin
+ Vậy cao trình đắp đập vượt lũ chính vụ là:
Zđắp đập = Zhồ +δ = 116,86 + 0,5 = 117,36( m) (δ là độ vượt cao an toànδ =0,5 m)
2.6 Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng:
2.6.1 Đê quai:
+ Tuyến đê quai.
Khi đắp đê quai phải chú ý các điều kiện sau:
- Phải đủ cường độ ổn định, chống thấm và chống xói tốt
- Cấu tạo đơn giản, đảm bảo xây dựng, sửa chữa và tháo dở dễ dàng nhanh chống