Các điều kiện liên quan khác : đến tuyến : - Các cấu kiện đúc sẵn và bán thành phẩm được sản xuất với chất lượng đảm bảo như yêu cầu và đúng như thiết kế .Đối với việc vận chuyển vật li
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC:
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ
I ) Nội dung :
Thiết kế tổ chức thi công mặt đường
II) Các số liệu ban đầu :
1 28 Đá dăm láng nhựa 3 lớp dùng nhũ tương axit 3 22TCN250-98
2 16 Cấp phối đá dăm loại 1 , Dmax 37.5 18 22TCN334-06
Chiều rộng mặt đường : ……… 5,5 (m)
- Chiều rộng lề đường : ……….……… 2x1,5 (m)
- Chiều rộng lề đất :……….2x0,5 (m)
- Chiều dài đoạn thi công :……….4 (km)
- Kiểu thi công lòng đường : ……… Đào lòng
- Thời hạn thi công :……….50 ngày
- Cự ly vận chuyển vật liệu :……….7 (km)
- Các số liệu khác :……….Tự giả định
Trang 2PHẦN I THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ 4 KM MẶT ĐƯỜNG
NỘI DUNG:
1 Xác định các điều kiện thi công
2 Xác định phương pháp tổ chức thi công
3 Xác định thời gian thi công
4 Xác định tốc độ thi công và hướng thi công
5 Xác định qui trình thi công & trình tự thi công
6 Xác định các yêu cầu của vật liệu
7 Xác định kỹ thuật thi công của từng thao tác trong trình tự thi công
8 Xác lập công nghệ thi công chi tiết
9 Tính toán khối lượng vật liệu , tính toán khối lượng các công tác trong công nghệ thi công
10 Xác định các định mức sử dụng nhân lực , tính toán năng suất các máy móc thi công
11 Tính toán số công , số ca máy cần thiết hoàn thành các thao tác trong công nghệ thi công
12 Biên chế các tổ đội thi công
13 Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác trong công nghệ thi công
14 Lập tiến độ thi công tổng thể
15 Lập các biểu đồ yêu cầu cung cấp máy móc , nhân lực trong quá trình thi công
16 Lập các bảng biểu kế hoạch điều động máy móc , nhân lực trong quá trình thi công
1.Xác định các điều kiện thi công mặt đường :
1.1 Giới thiệu chung về tuyến đường thi công :
Tuyến đường từ A đến B Là đường nối với trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của địa phương thuộc thành phố Quảng Nam Với chức năng , ý nghĩa là nối liền hai trung tâm kinh tế ,văn hóa du lịch của tỉnh Quảng Nam
Tuyến đường có cấp thiết kế là cấp IV ,tốc độ thiết kế 40 (Km/h ), được thiết kế theo tiêu chẩn TCVN4054-05
1.2 Các điều kiện tự nhiên :
1.2.1 Địa hình :
Tuyến đi qua địa hình đồi núi , độ dốc ngang sườn nằm trong khoảng (1% - 10 % ) , khá thuận lợi cho việc tập kết vật liệu và thi công
Trang 31: Lớp đấ t hữu cơ dày 0,1(m) 1
4 3 2
Hình 1.1 : Mặt cắt ngang lớp địa chất nền đường
Phần nền đường đê thi công xong có địa chất lă hầu hết lă đất â sĩt, do đó sẽ thuận lợi cho việc công việc đăo khuôn đường vă lu lỉn phần khuôn đường đạt đến độ chặt yíu cầu
1.2.4 Địa chất thủy văn :
- Khu vực tuyến thiết kế có đi qua 1 con sông ( tuy nhiín phần đoạn cần thi công dăi 4
km thì không cắt qua dòng chảy của con sông đó) ,mạch nước ngầm tuy có hoạt động nhưng ở rất sđu vă ít biến đổi nín không ảnh hưởng đến công trình
- Ở khu vực năy không có hiện tượng Câtxtơ, cât chảy hay xói ngầm Như vậy cao độ của nền đường ở bất kì vị trí năo trín tuyến điều thỏa mên lă không chịu sự ảnh hưởng của yếu tố thuỷ văn
1.2.5 Khí hậu :
Trang 4Khu vực tuyến đi qua mang đặc trưng của khí hậu vùng Nam Trung Bộ, chịu ảnh hưởng của 2 mùa gió Mùa đông với gió mùa đông bắc, lạnh khô với nhiệt độ thấp nhất khoảng 160C, mùa hè với gió Tây Nam nóng ẩm, nhiệt độ cao nhất khoảng 380C.
Nhiệt độ trung bình khoảng 250C phân hóa thành 2 mùa rõ rệt Mùa khô từ tháng
2 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau với lượng mưa trung bình năm từ 2000-2500mm tập trung trong các thánh 9, 10, 11,12
+ Lượng mưa theo khảo sát trung bình năm là 2491 (mm)
+ Lượng mưa lớn nhất năm là 3307 (mm)
+ Lượng mưa nhỏ nhất năm là 1111(mm)
+ Lượng mưa ngày lớn nhất là 332 (mm)
Điều kiện khí hậu ở vùng này có sự tương phản lớn giữa hai mùa, thời tiết thay dổi thất thường Cường độ mưa khá lớn nên thường xuyên có nước Lượng mưa tập trung tương đối lớn, cần thiết kế sao cho đảm bảo thoát nước thường xuyên, đồng thời chống chịu được sự thay đổi của thời tiết
Mùa khô nhiều bụi và thiếu nước Ít hoặc không chịu ảnh hưởng của gió bão
Với khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm thì thời gian thi công thuận lợi nhất từ tháng 2 đến tháng 8.(Trong đồ án này ta có thời gian thi công là 50 ngày ,chọn thời gian thi công từ tháng 6 đến tháng 7, như vậy là rất thích hợp trong công tác thi công mặt đường )
1.3 Các điều kiện xã hội khu vực tuyến đi qua :
1.3.1 Dân cư và tình hình phân bố dân cư ;
+ Dân tộc ở đây là dân tộc Kinh , không có dân tộc thiểu số
+ Dân cư ở hai đầu tuyến tập trung khá đông.Nhà cửa ruộng vườn nằm xa chỉ giới xây dựng ,dự kiến việc đền bù , giải tỏa sẽ được tiến hành nhanh chóng , tạo điều kiện cho công tác thi công đúng kế hoạch
+ Có thể tận dụng nhân lực địa phương làm công nhân tại chỗ
+ Do nhận thức được tầm quan trọng của tuyến đường sau khi xây dựng xong nên người dân rất đồng tình ủng hộ đội thi công
1.3.2 Tình hình kinh tế - chính trị , văn hóa – xã hội trong khu vực :
+ Hội An là một thị xã có nền kinh tế khá đa dạng với nhiều ngành nghề ,số người làm nghề biển và nông nghiệp chiếm số lượng nhỏ ,chủ yếu sống bằng nghề tiểu thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ Ngành du lịch ,dịch vụ phát triển mạnh ,đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao
+ Đây là một trọng điểm về du lịch của miền Trung Vì thế việc phát triển mạng lưới đường đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của Quảng Nam nói riêng và của miền Trung nói chung
+ Tình hình an ninh chính trị trong vùng luôn được giữ vững, trật tự và an toàn xã hội luôn luôn được đảm bảo rất tốt Chính quyền địa phương rất quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị thi công về các mặt: đảm bảo an ninh trật tự trên công trường, đảm bảo an toàn cho công nhân tại láng trại và kho vật liệu …
Trang 51.3.3 Các định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai :
Với một nền văn hoá lâu đời và tình hình kinh tế, chính trị hiện tại cùng với tiềm năng
về phát triển các ngành kinh tế mới như: du lịch, phát triển các làng nghề truyền thống … thì khu vực này hứa hẹn sẽ có những đổi thay và phát triển rất tốt trong tương lai không
xa Cũng từ đó mà ta cố thể thấy được ý nghĩa quan trọng của tuyến đường này hiện tại và trong tương lai đối với khu vực
1.4 Các điều kiện liên quan khác :
đến tuyến :
- Các cấu kiện đúc sẵn và bán thành phẩm được sản xuất với chất lượng đảm bảo như
yêu cầu và đúng như thiết kế Đối với việc vận chuyển vật liệu , vật tư , các cấu kiện đúc sẵn ,bán thành phẩm ,di chuyển máy móc có thể thực hiện dễ dàng do đã thi công xong nền đường , máy móc có thể di chuyển trên nền đường đã thi công này Thêm vào đó đường vận chuyển khá thuận lợi do địa hình không dốc lắm và có thêm các tuyến đường lân cận có thể sử dụng để vận chuyển nguyên vật liệu Cự ly vận chuyển vật liệu ( theo đề bài ) là 7 km
+ Vật liệu nước : được lấy ở sông cách địa điểm thi công khoảng 7km , chất lượng nước được thí nghiệm đạt yêu cầu phục vụ cho quá trình thi công
+ Vật liệu cấp phối thiên nhiên : đảm bảo các yêu cầu chất lượng để thi công Nếu cấp phối khai thác tự nhiên chưa đạt yêu cầu chất lượng có thể nghiền , trộn , phối hợp với nhau theo một tỉ lệ nhất định
+ Các cấu kiện đúc sẳn được vận chuyển tập kết sẳn ở bãi chứa gần công trường và được bảo quản tốt
1.4.2 Điều kiện cung cấp các loại nhiên liệu ,thiết bị , nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt :
- Khả năng cung cấp năng lượng,nhiên liệu cho các máy móc thi công luôn được đảm bảo xăng dầu được xe tải vận chuyển đến các kho của đơn vị từ các trạm xăng dầu cách
đó 1 km Các kho này được đặt gần nơi thi công để máy móc khỏi phải di chuyển xa
- Khả năng cung cấp nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt luôn được đảm bảo tốt vì vị trí tuyến gần các chợ trong vùng dân cư Các điều kiện sinh hoạt, nghĩ ngơi của cán bộ, công nhân luôn được đảm bảo
Trang 6- Công nhân sửa chữa máy móc, thiết bị phụ luôn cung ứng kịp thời khi có sự cố máy móc và công việc kiểm tra sự cố máy móc chỉ vào lúc khi máy nghỉ và vào buổi sớm trước khi máy bắt đầu làm việc nên ít ảnh hưởng đến thời gian làm việc của máy.
1.4.3 Điều kiện cung cấp máy móc , nhân lực , phụ tùng thay thế :
- Đơn vị thi công ( Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 525 thuộc
CIENCO 05 ) có đầy đủ đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân có tay nghề cao, cơ động, nhiệt tình với công việc Còn lượng công nhân không cần đỏi hỏi có trình độ thi công chuyên môn cao thì có thể tận dụng lượng nhân công tại địa phương ( phía đầu tuyến ) để
có thể làm lợi cho địa phương ngay trong quá trình thi công
- Đội ngũ công nhân của đơn vị thi công có tinh thần trách nhiệm tay nghề kỹ thuật cao, đã được thi công những tuyến đường tương tự và được các nhà thầu đánh giá chất lượng tốt Nguồn nhân lực dồi dào đáp ứng kịp thời khi cần
- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật với lực lượng dồi dào, trình độ và khả năng quản lý tốt đảm bảo yêu cầu, có tinh thần trách nhiệm cao và lòng yêu nghề
- Về máy móc : Đơn vị thi công có đầy đủ các loại máy móc với số lượng lớn, luôn sẵn sàng cung cấp để phục vụ công tác thi công đảm bảo đúng tiến độ đề ra Vấn đề bảo quản và sữa chữa máy móc cũng được đơn vị trang bị đầy đủ
- Phụ tùng thay thế luôn luôn được đảm bảo mổi khi có sự cố, đội ngũ công nhân lái máy có khả năng và kinh nghiệm trong việc sữa chửa máy
Nói chung về phía đơn vị thi công luôn đảm bảo các yêu cầu mà công nghệ thi công đòi hỏi Bên cạnh đó chính quyền Tỉnh và nhân dân trong vùng luôn sẳn sàng giúp đỡ đơn
vị thi công khi cần thiết
1.4.4 Điều kiện về y tế , thông tin liên lạc :
- Đơn vị thi công có các loại thuốc cần thiết để kịp thời cấp cứu khi có sự cố xảy ra Tại địa phương có các cơ sở y tế có thể điều trị tốt khi có đau ốm xảy ra
- Hệ thống thông tin liên lạc được đảm bảo, sinh hoạt tinh thần của cán bộ công nhân trong đơn vị rất tốt Các điều kiện về truyền thanh, truyền hình, điện chiếu sáng sinh hoạt…được phục vụ đầy đủ
2.Đặc điểm kết cấu áo đường , chọn phương pháp tổ chức thi công :
2.1 Đặc điểm , tính chất công trình mặt đường :
- Nền đường thuộc dạng nền đường đào, cao độ nền đường chính là cao độ hoàn công nền đường cùng cao độ trên trắc dọc , do đó phải thi công đào khuôn đường
- Dùng khối lượng vật liệu lớn nên trong quá trình thi công kết hợp chặt chẽ các khâu chọn địa điểm khai thác vật liệu, bố trí cơ sở gia công vật liệu, tổ chức và kỹ thuật khai thác,gia công vật liệu và tổ chức cung ứng vật liệu
- Kinh phí chi vào công trình mặt đường lớn, trong đó kinh phí về vật liệu chiếm tới 60-70%
Trang 7- Khối lượng công trình phđn bố trín toăn tuyến tương đối đều do kết cấu mặt đường không thay đổi Do đó khối lượng vật liệu yíu cầu vă khối lượng công tâc thi công (trừ khđu vận chuyển), phđn bố tương đối đều vă tổ chức của câc đơn vị công tâc (tổ, đội) tương đối ổn định, tốc độ thi công thường không thay đổi.
- Diện thi công hẹp vă dăi: mặt đường chỉ rộng 7,5m nhưng chiều dăi tới 4km Do vậy nhđn vật lực không thể bố trí tập trung như câc công trình cầu, cống…Công tâc tổ chức quản lí tương đối khó khăn, khối lượng công tâc vận chuyển phđn bố không đều, nhu cầu
về xe vận chuyển thay đổi theo từng đoạn
- Công tâc thi công phải tiến hănh ngoăi trời nín phụ thuộc nhiều văo điều kiện thiín nhiín, nhất lă điều kiện khí hậu: mưa, nắng, gió, nhiệt độ Trời mưa không thể tiến hănh thi công mặt đường bítông nhựa ngoăi ra nắng to, gió lớn chóng lăm khô vật liệu do đó khi thi công câc lớp cấp phối thì công tâc tưới nước phải tăng cường mới đảm bảo độ ẩm của vật liệu khi lỉn ĩp
- Sản phẩm lăm ra thì cố định, còn công trường luôn thay đổi, nín phải tổ chức di chuyển, đời sống cân bộ, công nhđn công trường gặp nhiều khó khăn
2.2 Đặc điểm của kết cấu âo đường :
- Sau khi thi công xong , mặt cắt ngang của đường có dạng như sau :
Phần đáy AĐ phải
lu lèn đạt Kyc
Cao độ hoàn công NĐ cùng
CĐ trên trắc dọc
Chiều rộng hoàn công nền đường
Phần khuôn đường đào bỏ
thay bằng KCAĐ
Hình 2.1 : Cấu tạo mặt cắt ngang đường sau khi thi công
- Kết cấu âo đường chọn để thi công có cấu tạo như sau :
+ Lớp 1 : Đâ dăm lâng nhựa 3 lớp dùng nhũ tương axit dăy 3 (cm )
+ Lớp 2 : Cấp phối đâ dăm loại 1 , Dmax 37.5 dăy 18 (cm)
+ Lớp 3 : Cấp phối thiín nhiín loại B dăy 34 (cm)
+ Lớp 4 : Lớp subgrade dăy 100 (cm)
KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG
Trang 8LỚP SUBGRADE DÀY 100(cm) CẤ P PHỐ I THIÊN NHIÊN LOẠ I B DÀY 34(cm) CẤ P PHỐ I ĐÁ DĂM LOẠ I 1 Dmax37.5 DÀY 18 (cm) ĐÁ DĂM LÁNG NHƯ Û A 3 LỚP DÙNG NHŨ TƯ ƠNG AXIT DÀY 3(cm)
4 3 2
Hình 2.2 : Kết cấu mặt đường
Còn đối với kết cấu lề gia cố chưa được thiết kế Căn cứ văo câc yíu cầu của lề gia cố ta tiến hănh thiết kế kết cấu cho lề gia cố Trong trường hợp năy giữa phần xe chạy vă lề gia cố không có dải phđn câch bín; tức lă xe cơ giới vẫn có thể đi lấn ra hoặc dừng đỗ trín phần gia cố thường xuyín do đó ứng với trường hợp kết cấu âo lề lă loại mềm thì kết cấu âo đường phải được cấu tạo như sau:
- Lớp mặt trín cùng của lề gia cố phải cùng loại với lớp mặt trín cùng của lăn xe kề liền nhưng bề dăy có thể cấu tạo mỏng hơn
- Chịu đựng được lưu lượng xe tính toân (xe tiíu chuẩn/lăn.ngăy đím) từ 35% đến 50% lưu lượng xe tính toân của lăn xe kề liền
- Số lớp vă bề dăy câc lớp của tầng móng có thể giảm bớt so với lăn xe liền kề
- Kết cấu gia cố cần được xem xĩt để khi cải tạo mở rộng mặt đường vă nđng cấp đường tận dụng đến mức tối đa kết cấu đê xđy dựng
- Trong trường hợp kinh tế cho phĩp, kết cấu âo đường của lề gia cố nín thiết kế như với kết cấu âo đường của lăn xe chạy liền kề
- Mặt đường bítông nhựa không đặt trực tiếp trín nền đất
Ta đưa ra phương ân kết cấu lề gia cố như sau :
KẾT CẤU LÍ GIA CỐ
1 ĐÁ DĂM LÁ NG NH Ư Û A 3 LỚ P DÙ NG NHŨ TƯ ƠNG AXIT DÀ Y 3(cm ) CẤ P PHỐ I ĐÁ DĂM LOẠ I 1 Dm a x37.5 DÀ Y 18 (cm )
CẤ P PHỐ I THIÊ N NHIÊN LO Ạ I B DÀ Y 17(cm )
Hình 2.3 : Kết cấu lề gia cố
* Kiểm tra kết cấu lề gia cố theo điều kiện về cường độ :
- Ta đi kiểm tra về môduyn đăn hồi yíu cầu của kết cấu lề gia cố:
- Ta có xâc định Eyc như sau:
Eyc = max (Eycmin; Eyllxc)+ Trong đó:
Eycllxc Môduyn đăn hồi yíu cầu theo lưu lượng trục xe tính toân
Trang 9Eycmin Môduyn yêu cầu tối thiểu của kết cấu
- Giả thiết lưu lượng xe trên tuyến nhỏ nên ta có được:
Eycmin ≥ Eyllxc;Kết cấu áo đường thuộc loại mặt đường cấp cao A2 , cấp thiết kế là cấp IV ( theo bảng 2-1 / tiêu chuẩn 22TCN 211 -2006 ) , có lớp láng nhựa dày 3 (cm) trên lớp cấp phối
đá dăm
Ta được trị số môduyn đàn hồi yêu cầu tối thiểu đối với kết cấu lề gia cố:
Eycmin = 80 (Mpa) + Giả thiết đất nền đường của tuyến là loại đất á sét ở vùng đồi dọc theo tuyến, có độ
ẩm tương đối tính toán (loại II về chịu tác động của các nguồn ẩm):
+ Tra bảng B-1, B-3 của 22TCN 211-2006 ta được:
Môđuyn đàn hồi đất nền Eo = 42Mpa,
Độ chặt K = 0,95,
Lực dính C = 0,018Mpa,
Góc ma sát trong φ = 26o
Ghi chú:
Các lớp kết cấu áo đường thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
Phần xe chạy Lề gia cố
1 Đá dăm láng nhựa nhũ
2 Cấp phối đá dăm loại 1 Dmax 37.5 18 18
Trang 10D H
=
D H
155,004,270
=
tb dc
o
E E
Tra toán đồ được:
439,0
=
dc tb
ch
E E
Vậy Ech = 270,04 x 0,439 = 118,55MPa
- Nghiệm lại điều kiện:
Ech ≥ Kcddv.Eyc:Với:
Trang 11Lớp này chính là lớp chuyển tiếp giữa nền đất và tầng móng của mặt đường và có một chức năng kép như sau đây :
-Trong giai đoạn thi công , nó là lớp bảo vệ nền đất và là lớp mặt đường tạm cho xe cộ chở vật liệu xây dựng mặt đường đi lại
-Về lâu dài,nó bảo đảm sự đòng nhất của nền đắp ( hoặc nền đào )
-Tạo được một lòng đường có cường độ cao và đồng đều ,tiếp nhận và phân bố tải trọng của hoạt tải truyền qua KCAĐ ,làm giảm độ lún đàn hồi của toàn bộ kết cấu áo đường, làm tăng tuổi thọ của KCAĐ
- Cải thiện chế độ thủy nhiệt của nền - mặt đường do có độ chặt lớn , tính thấm nhỏ -Tạo hiệu ứng “Đe” để lu lèn các lớp mặt đường nhanh đạt độ chặt
*Sub grade: Phải đảm bảo các yêu cầu sau đây (TCVN-4054).
+Không bị quá ẩm ( độ ẩm không lớn hơn 0.6 % giới hạn nhão ) và không chịu ảnh
hưởng các nguồn ẩm bên ngoài ( nước mưa , nước ngầm , nước bên cạnh đường )
+Trong 30 cm trên cùng phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 8 đối với đường cấp I,cấp II và bằng 6 đối với đường các cấp khác
+ Trong 50 cm tiếp theo phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 5 đối với đường cấp I, cấp II và bằng 4 đối với đường cấp khác
2.2.2 Lớp cấp phối thiên nhiên loại B:
2.2.2.1 Chức năng :
Ðóng vai trò là lớp móng dưới trong kết cấu áo đường cấp cao A2 Lớp cấp phối loại
B đóng vai trò là lớp móng dưới nên các tác động do hoạt tải gây ra lực ngang lúc này gần như đã tắt sau khi qua KC tầng mặt, hoặc có giá trị rất nhỏ Vì vậy chức năng chủ yếu của lớp này là tiếp nhận và truyền lực thẳng đứng, để khi lực này truyền xuống nền đất và nền đường bên dưới Nó sẽ hạn chế được độ ẩm dưới nền đường, cải thiện được chế độ thủy nhiệt, có môđun đàn hồi tương đối lớn nên có tác dụng làm giảm độ lún tổng cộng của kết cấu mặt đường, kéo dài tuổi thọ của kết cấu, do đó có độ cứng tương đối lớn nên tạo được hiệu ứng “đe” để lu lèn các lớp vật liệu mặt đường nhanh đạt độ chặt và ít tốn công lu lèn
Vì vậy chức năng chủ yếu của lớp này là tiếp nhận và truyền lực thẳng đứng để khi lực này truyền đến nền đất thì ứng suất đã giảm đến mức nền đường có thể chịu được, không phát sinh biến dạng quá lớn
2.2.2.2 Nguyên lý sử dụng vật liệu :
Vật liệu được sử dụng theo nguyên lý cấp phối, tức là cốt liệu là các hạt tự nhiên trong đó bao gồm nhiều kiểu hạt, liên tục ,to nhỏ khác nhau, được phối hợp theo một tỉ lệ
nhất định Theo 22TCN 304 – 03 thì cấp phối loại B có tỉ lệ phối hạt như sau:
Bảng 1: Thành phần hạt cấp phối loại B theo TCVN 4198-95
Loại cấp
phối Thành phần lọt qua mắt sàng vuông (%)
50 mm 25 mm 9,5 mm 4,75 mm 2,0 mm 0,425 mm 0,075 mm
Trang 12B 100 75-95 40-75 30-60 20-45 15-30 5-20
Lớp cấp phối loại B có sự liên kết tự nhiên rất tốt, đất càng được đầm chặt ,cường độ càng cao và càng ổn định đối với nước, có khả năng chịu được lực thẳng đứng và ngang rất tốt
2.2.2.3 Nguyên lý hình thành cường độ :
Cường độ cấp phối hình thành do thành phần lực dính và lực ma sát trong
- Thành phần lực dính: đây là thành phần quan trọng quyết định chất lượng của cấp phối, được tạo ra bởi 2 yếu tố :
+ Thành phần lực dính phân tử : phát sinh do lực dính của các hạt có kích thước cỡ hạt keo (≤ 0,005mm), thành phần lực dính này nâng cao được cường độ cấp phối khi chịu được lực thẳng đứng và nằm ngang
thước lớn khi dịch chuyển gây ra, thành phần này nâng cao được cường độ của cấp phối khi chịu lực thẳng đứng, có thể được cải thiện bằng biện pháp đầm nén chặt hoặc sử dụng cấp phối có kích cỡ lớn
- Thành phần lực ma sát : sinh ra do sự tiếp xúc và ma sát giữa các hạt cốt liệu Cốt liệu
có kích cỡ càng lớn, càng đồng đều, bề mặt vật liệu càng nhám thì thành phần lực ma sát này càng lớn Thành phần lực ma sát này ít thay đổi khi nhiệt độ và thời gian tác dụng của tải trọng thay đổi
Độ chặt của cấp phối càng lớn thì hệ số ma sát càng tăng
2.2.2.4 Ưu nhược điểm :
a) Ưu điểm :
- Kết cấu chặt , kín nước , độ rỗng còn dư nhỏ ,chịu được lực theo phương ngang
tương đối tốt và hạn chế được nước thấm xuống bên dưới
- Công nghệ thi công tương đối đơn giản ,dễ thực hiện , có thể cơ giới hóa toàn bộ quá trình thi công
- Công lu lèn nhỏ , công tác duy tu bảo dưỡng đơn giản
- Tận dụng được vật liệu địa phương , giảm công vận chuyển , giảm chi phí xây dựng
b) Nhược điểm :
- Cường độ không cao: Eđh= 1600÷2200 daN/cm2
- Không ổn định cường độ: về mùa mưa cường độ giảm, mặt đường trơn trượt; về mùa khô hao mòn, sinh bụi nhiều
- Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường nhỏ
2.2.2.5 Phạm vi sử dụng :( theo 22TCN 304-03 )
- Móng dưới đường cáp cao A1 , móng trên đường cấp cao A2
- Móng dưới của đường cấp cao A2
Trang 132.2.3.2 Nguyên lý sử dụng vật liệu :
- Lớp CPĐD này được sử dụng theo nguyên lý cấp phối CPĐD là hỗn hợp cốt liệu, là sản phẩm của một dây chuyền công nghệ nghiền đá hoặc sỏi sạn có thành phần hạt theo nguyên lý cấp phối chặt, liên tục
- Lớp CPĐD loại 1 Dmax37.5 là CPĐD được nghiền từ đá nguyên khai
- Cốt liệu bao gồm nhiều cỡ hạt liên tục to nhỏ khác nhau được phối hợp với nhau theo tỉ lệ nhất định Vì vậy sau khi san rãi và lu lèn chặt thì các hạt nhỏ lắp đầy lổ rỗng còn lại giữa các hạt lớn tạo thành kết cấu đặc chắc có khả năng chịu lưc đứng và lực ngang đều tốt nhờ lực dính và góc ma sát trong của vật liệu
Bảng 2 : Thành phần hạt của cấp phối đá dăm ( theo 22TCN 334-06 )
- Thành phần lực dính trong cấp phối có hai loại:
+ Lực dính tương hỗ: sinh ra do sự móc vướng vào nhau giữa các hạt có kích thước lớn
Nó có thể được nâng cao nhờ biện pháp đầm nén chặt lớp vật liệu cấp phối hoặc dùng các hạt có hình khối sắc cạnh Thành phần lực dính tương hỗ nâng cao cường độ của cấp phối nhưng không tăng cường được khả năng chống lực ngang Hệ quả: hai cấp phối có
Trang 14có thành phần hạt như nhau cấp phối nào có độ chặt lớn hơn sẽ có cường độ cao hơn Hai cấp phối có độ chặt như nhau, cấp phối nào có thành phàn hạt lớn hơn có cường độ cao hơn.
+ Lực dính phân tử: phát sinh do sự tương tác giữa các hạt có kích cỡ hạt keo Thành phần lực dính này nâng cao cường độ cấp phối khi chịu lực thẳng đứng và lực ngang
- Thành phần lực ma sát phát sinh do sự ma sát tiếp xúc giữa các hạt cốt liệu Các hạt cốt liệu có bề mặt sần sùi, nhám thì lực ma sát trong cấp phối càng lớn Ngoài ra thành phần lực ma sát được tăng cường khi độ chặt cấp phối tăng tức là các hạt được ép sít lại với nhau, tăng tiết diện tiếp xúc
2.2.3.4 Ưu nhược điểm :
a) Ưu điểm :
- Kết cấu chặt kín , cường độ cao ( Eđh = 2000 ÷3000 daN/cm2 ) ;
- Sử dụng được các loại vật liệu địa phương ;
- Thi công đơn giản , công đầm nén nhỏ , có thể cơ giới hóa toàn bộ khâu thi công nên tốc
độ thi công cao ;
- Tương đối ổn định nước , giá thành hợp lý
b) Nhược điểm :
- Chịu lực ngang kém , khi khô hanh cường độ giảm nhiều ;
- Hao mòn , sinh bụi nhiều khi khô hanh
- Lớp CPĐD dùng trong kết cấu áo đường là lớp CPĐD loại 1 nên yêu cầu toàn bộ cốt liệu kể cả cỡ hạt mịn đều phải là sản phẩm nghiền từ đá sạch, có mức độ bụi bẩn không đáng kể
- Trong quá trình vận chuyển, san rải và lu lèn cần lưu ý thường xuyên kiểm tra độ ẩm của hỗn hợp cũng như các chỉ tiêu khác về thành phần hạt Nếu phát hiện thấy hỗn hợp bị phân tầng (tập trung đá cỡ hạt lớn…) thì phải xúc bỏ thay hỗn hợp cấp phối mới Không được bù các cỡ hạt và trộn tại chổ
- Đối với lớp CPĐD làm móng trên bắt buộc phải thi công lớp nhựa thấm để hạn chế mặt đường bốc bụi, bảo vệ mặt đường không bị hư hỏng khi phương tiện thi công đi lại và đảm bảo liên kết tốt giữa tầng móng và tầng mặt của mặt đường cấp cao
2.2.3.5 Phạm vi sử dụng :
Trang 15Cấp phối đá dăm loại I được sử dụng làm móng trên ( và móng dưới , trên cơ sở xem xét yếu tố kinh tế , kĩ thuật ) của kết cấu áo đường mềm có tầng mặt loại A1 , A2 theo “ Qui trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06 ).
Trong trường hợp này thì lớp cấp phối đá dăm loại 1 Dmax 37,5 được dùng để làm lớp móng trên của mặt đường cấp cao A2
2.2.4 Lớp đá dăm láng nhựa dùng nhũ tương axit 3 lớp :
2.2.4.3 Ưu nhược điểm :
a) Ưu điểm :
- Chịu tải trọng động tốt , ít hao mòn , sinh bụi trong quá trình sử dụng
- Độ cứng không quá cao , xe chạy êm thuận và ít gây tiếng ồn
- Có thể cơ giới hóa trong hầu hết các khâu công tác , công tác duy tu bảo dưỡng đơn giản
b) Nhược điểm :
- Mặt đường có màu sẫm nên khó nhận biết khi xe chạy về ban đêm
- Kém ổn định về nhiệt
- Kém ổn định nước , nhanh hư hỏng khi chịu tác dụng lâu dài của nước
- Hệ số bám giảm khi mặt đường bị ẩm ướt
- Thi công cần phải có xe tưới nhựa và đội ngũ công nhân lành nghề
- Thời gian sử dụng là tương đối ngắn
2.2.4.4 Phạm vi sử dụng :
* Đối với mặt đường mới:
- Mặt đường có kết cấu hở: láng nhựa 2÷3 lớp đóng vai trò lớp bảo vệ
- Mặt đường chịu tải trọng động kém: láng nhựa 2÷3 lớp đóng vai trò lớp bảo vệ
- Mặt đường có ma sát nhỏ: láng nhựa 1÷2 lớp đóng vai trò tạo ma sát
- Mặt đường có độ hao mòn lớn: láng nhựa 2÷3 lớp đóng vai trò lớp chịu hao mòn
Trang 16- Đường có tốc độ cao (v > 100 kh/h), đường quan trọng trong đô thị: láng nhựa đóng vai trò lớp thoát nước.
* Đối với mặt đường cũ:
- Các loại mặt đường nêu trên nhưng chưa có điều kiện làm lớp láng nhựa
- Mặt đường nhựa sau một thời gian khai thác nhựa nổi lên nhiều, trơn trượt về mùa mưa: láng nhựa 1÷2 lớp
- Mặt đường nhựa sau một thời gian khai thác bị nứt nẻ nhiều: láng nhựa 1÷2 lớp
- Mặt đường nhựa sau một thời gian khai thác bị hao mòn nhiều: láng nhựa 2÷3 lớp
- Mặt đường BTN, BTXM sau một thời gian khai thác bị nứt nẻ, kém phẳng: láng nhựa 3 lớp
=> Nhận xét: Mặt đường ta xây dựng là mặt đường mới hoàn toàn nên lớp láng nhựa (3 lớp) đóng vai trò lớp bảo vệ và chịu tải trọng động
2.3 Xác định phương pháp tổ chức thi công :
Về phương pháp tổ chức thi công, trong thực tế có 4 phương pháp, đó là : phương pháp TCTC tuần tự, phương pháp TCTC dây chuyền, phương pháp TCTC song song, phương pháp TCTC hỗn hợp (kết hợp các phương pháp trước lại với nhau)
-Đặc diểm tổ chức thi công của công trình mặt đường:
+Sử dụng nhiều vật liệu: thường phải dùng hàng nghìn m3 vật liệu cho 1km đường, chi phí xây dựng mặt đường cao, chiếm khoảng 45%- 65% tổng giá thành (với đường vùng đồng bằng và trung du), chi phí vật liệu chiếm tới 60% - 70% trong đó chi phí vận chuyển chiếm một tỉ lệ lớn
+Khối lượng hầu như phân bố đều trên toàn tuyến do đó tốc độ thi công mặt đường thường không thay đổi
+Kỹ thuật thi công hầu như không đổi ở các đoạn tuyến khác nhau Vì vậy công nghệ thi công ở các đoạn khác nhau là giống nhau
+Diện thi công hẹp và dài: mặt đường chỉ rộng từ (5 - 10)m nhưng chiều dài lên tới hàng chục, hàng trăm km Do đó việc tổ chức công tác vận chuyển tương đối phức tạp + Công tác thi công phải tiến hành ngoài trời, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết
+ Địa điểm thi công thường xuyên thay đổi
=> Để thích ứng với các đặc điểm trên, đối với công trình mặt đường nên tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền bằng cách biên chế các tổ đội thi công chuyên nghiệp để thi công trên toàn tuyến
Ngoài ra các điều kiện liên quan khác như: Khả năng cung cấp máy móc không hạn chế, khả năng quản lý và chỉ đạo của cán bộ kĩ thuật thi công tốt, đội ngũ công nhân có tay nghề cao với lực lượng dồi dào, đáp ứng tốt cho phương pháp tổ chức thi công dây chuyền
⇒ Đối với công trình mặt đường thì chọn phương pháp TCTC dây chuyền sẽ thích hợp hơn cả
Trang 17* Chi chú :
được phân chia thành các công việc riêng lẽ khác hẳn nhau, xác định theo một trình tự công nghệ hợp lý, được giao cho các đơn vị chuyên môn chuyên nghiệp đảm nhiệm nhưng có liên quan chặt chẽ với nhau, hoàn thành trên toàn bộ chiều dài tuyến
+ Các đoạn đường hoàn thành đều đặn, kề nhau tạo thành dải liên tục, có thể phục vụ thi công các đoạn kế tiếp, với các tuyến dài có thể đưa đoạn tuyến đã hoàn thành vào khai thác, đẩy nhanh quá trình hoàn vốn của đường
+ Máy móc tập trung ở các đơn vị chuyên nghiệp nên giảm được hư hỏng, chất lượng khai thác tốt, đơn giản cho khâu quản lý, nâng cao năng suất, giảm giá thành xây dựng.+ Do chuyên môn hóa cao nên:
Tổ chức rất thuận lợi
Nâng cao được trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho công nhân và cán bộ kỹ thuật
Tăng được năng suất lao động
Rút ngắn được thời gian xây dựng
Nâng cao chất lượng công trình
+ Việc áp dụng phương pháp này có thể giảm giá thành từ 7-10%
+ Thực hiện tốt phương châm “ nhanh, nhiều, tốt, rẻ”
* Tuy nhiên ,để có thể phát huy hiệu quả của phương pháp dây chuyền cần tạo được các điều kiện dưới đây nhằm đảm bảo cho các dây chuyền chuyên nghiệp hoạt động được tốt, giữ cho toàn bộ dây chuyền thi công tiến hành được đều đặn , nhịp nhàng cân đối
- Về mặt thiết kế nên sử dụng các kết cấu mặt đường đã định sẵn , tiêu chuẩn hóa các kích thước trên toàn tuyến , dùng một kểu kết cấu như vậy nhằm tạo điều kiện thi công có thể áp dụng một quá trình công nghệ sản xuất thống nhất , tạo điều kiện cho các dây chuyền chuyên nghiệp dễ ổn định
- Nên sử dụng các phương pháp công nghiệp trong xây dựng đường , trình độ công nghiệp hóa càng cao thì tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền càng thuận lợ , vì càng hạn chế được ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khí hậu đối với thi công
- Cần trang bị cho mỗi dây chuyền chuyên nghiệp những máy móc thiết bị đồng bộ và cân đối đủ khả năng bảo đảm tiến độ thi công chung
- Phương hướng là phải nâng cao trình độ cơ giới hóa và tự động hóa vì nó càng chủ động và vững chắc trong quá trình thi công phối hợp giữa các khâu hơn Ngoài ra , cơ sở bảo dưỡng và sử chữa máy phải đủ bảo đảm để xe máy hoạt động đều theo yêu cầu chung ( máy móc hư hỏng không sữa chữa kịp sẽ phá vỡ hoạt động của dây chuyền , cũng như phải có sớm kế hoạch bổ xung xe , máy khi cần thiết
- Công nhân trong mỗi dây chuyền chuyên nghiệp phải thạo tay nghề và có tính tổ chức cao
Trang 18- Bảo đảm khâu cung cấp vật tư , nguyên liệu và vận chuyển kịp thời theo yêu cầu của các dây chuyền chuyên nghiệp
- Công tác điều khiển , chỉ đạo và kiểm tra thi công phải sát sao , nhanh chóng , kịp thời nhằm đảm bảo mỗi khâu công tác ,mỗi dây chuyền chuyên nghiệp hoàn thành khối lượng đúng thời hạn quy định Chỉ cần một khâu công tác bị trục trặc trong một ca làm việc là day chuyền chung có thể bị phá vỡ Nhằm mục đích này có thể tiến tới sử dụng thông tin , điều độ bằng vô tuyến để chỉ đạo thi công và giữ vững mối liên hệ hai chiều giữa tất cả các khâu
- Công tác chỉ đạo cũng phải dự kiến được các tình huống dây chuyền thi công có thể
bị phá vỡ do điều kiện thời tiết ( ví dụ mưa ,bão ….) và có phương án đối phó , như phải
dự tính trước sự thay đổi quá trình công nghệ thi công chuyển từ khô sang mùa mưa Ngoài ra , phải tổ chức tốt điều kiện sinh hoạt và làm việc cho cán bộ , công nhân cũng như điều kiện bảo dưỡng , sửa chữa xe, máy trong hoàn cảnh đội hình thi công luôn luôn di động về phía trước
3 Xác định thời gian thi công :
Thời gian thi công theo đề bài là 50 ( ngày ).Theo các điều kiện về địa hình , khí hậu và các yếu tố liên quan khác , ta chọn thời điểm thi công là vào đầu tháng 6( trùng vào mùa khô).Như vậy toàn bộ quá trình thi công 4km mặt đường sẽ kết thúc vào gần cuối tháng 7
4 Xác định tốc độ thi công dây chuyền và hướng thi công :
- Xác định hướng thi công chung phải đảm bảo điều kiện vận chuyển các nhu cầu khác của công trường, như vận chuyển trang thiết bị, máy móc, đảm bảo sự liên hệ thuận tiện giữa công trường với cơ quan chỉ đạo cấp trên
- Tốc độ dây chuyền là chiều dài đoạn đường hoàn thành trong một đơn vị thời gian Tốc độ dây chuyền là thông số cơ bản của dây chuyền, nó biều thị mức độ trang bị, trình
độ sử dụng mọi lực lượng thi công thuộc dây chuyền, thể hiện năng suất công tác của đơn
vị chuyên nghiệp Tốc độ dây chuyền xác định trên 2 cơ sở :
4.1 Xác định tốc độ thi công tối thiểu của dây chuyền :
-Tốc độ thi công dây chuyền được chọn trên cơ sở tốc độ thi công dây chuyền tối thiểu -Tốc độ thi công dây chuyền tối thiểu của mặt đường là chiều dài đoạn đường ngắn nhất phải hoàn thành sau 1 ca Tốc độ thi công dây chuyền tối thiểu có thể được xác định theo công thức sau :
)/()
n t t T
L V
−
−
=
Trong đó :
L :Chiều dài toàn bộ tuyến đường thi công (m) L = 4000m
n : Số ca trong 1 ngày, n = 1 (ca)
Trang 19T :Thời gian tính theo lịch kể từ ngày khởi công đến ngày phải hoàn thành công trình theo nhiệm vụ (ngày) , T = 50 ngày.
t1 : Thời gian khai triển dây chuyền là số ngày kể từ ngày khởi công của tổ đầu tiên đến ngày khởi công của tổ chuyên nghiệp sau cùng Thông thường t1=(3-5) ngày ,
ở đây ta có t1 = 7 ngày
t2 : Thời gian nghỉ việc (ngày) do thời tiết, do nghỉ lễ, Tết, Chủ nhật
Gọi: t21 là số ngày nghỉ do thời tiết xấu
chọn t2 = 6 ngày⇒ 108,11( / )
1)
6750(
- Theo kinh nghiệm : Vthực tế = (100÷200) m/ca kết hợp điều kiện Vmin = 111,11 m/ca ta chọn tốc độ thi công thực tế là Vtt= 120 m/ca
4.3 Xác định hướng thi công :
Ta chọn hướng thi công là từ đầu tuyến cho đến cuối tuyến , tức là từ KM0+00 đến KM4+00
5.Xác định qui trình thi công và các yêu cầu về vật liệu :
5.1 Qui trình thi công các lớp mặt đường :
+ Lớp 1 : Đá dăm láng nhựa 3 lớp dùng nhũ tương axit , dày 3(cm).Tiến hành thi công và
nghiệm thu theo 22TCN250-98
+ Lớp 2 : Cấp phối đá dăm loại 1 Dmax37.5 , dày 18 (cm) Tiến hành thi công và nghiệm
thu theo 22TCN334-06
Trang 20+ Lớp 3 : Cấp phối tự nhiên loại B , dày 34 (cm) Tiến hành thi công và nghiệm thu theo
22TCN304-03
+ Lớp 4 : lớp Subgrade , là đất á sét dày 100(cm) Tiến hành thi công và nghiệm thu theo
TCVN 4447-87
5.2 Các yêu cầu về vật liệu :
5.2.1 Lớp cấp phối tự nhiên loại B :
- Thành phần hạt của cấp phối thiên nhiên phải nằm trong vùng giới hạn của đường
bao cấp phối theo qui định ở bảng sau đây :
Chỉ tiêu Phương pháp Móng dưới
kĩ thuật thí nghiệm loại A2Loại CP áp dụng 22TCN211-93 BGiới hạn chảy TCVN4197-95*
22TCN57-84 Không thí nghiệmthoi dẹt max,%
Trang 21- Khi vật liệu cấp phối thiên nhiên khai thác ra (không nghiền) không đạt được các yêu cầu trên, phải cải thiện để đạt được các yêu cầu đó Các biện pháp thông thường là :
+ Khi tỷ lệ đất (hạt nhỏ) vượt quá giới hạn cho phép, phải sàng lọc bỏ bớt đất đi.+ Khi thành phần cấp phối thiếu hạt cứng, phải trộn thêm đá dăm hoặc sỏi cuội
+ Khi chỉ số dẻo lớn, phải trộn thêm một tỷ lệ cát thô và cát nhỏ hoặc trộn them vôi (trên cơ sở thí nghiệm để quyết định tỷ lệ này)
+ Khi dùng cấp phối suối không đạt chỉ số dẻo thì phải trộn thêm tỷ lệ đất sét
+ Khi có tỷ lệ hạy dẹt cao hơn quy định thì phải tìm biện pháp nghiền vỡ sỏi hoặc loại
bỏ hạt dẹt
+ Khi có những hạt cốt liệu ≥50mm thì phải sang loại bỏ hoặc nghiền vỡ chúng để lọt qua sàng 50mm
5.2.2 Lớp cấp phối đá dăm loại 1 Dmax 37.5 :
- Cấp phối đá dăm loại 1 là cấp phối cốt liệu khoáng mà tất cả các cỡ hạt được nghiền ra
từ đá nguyên khai
- Thành phần hạt của vật liệu cấp phối đá dăm được qui định trong bảng sau :
Bảng 5 : Thành phần hạt của cấp phối đá dăm
Kích cỡ mắt sàng vuông (mm) theo % khối lượng Tỉ lệ lọt qua sàng
Trang 22- Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu cấp phối đá dăm được qui định trong bảng sau :
Bảng 6 : Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu cấp phối đá dăm
Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu CPĐD
2 Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ chặt
K98, ngâm nước 96 giờ, % ≥ 100 22 TCN 332-06
3 Giới hạn chảy (WL), % ≤ 25 AASHTO T89-02(*)
(*) Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt lọt
Trang 23qua sàng 0,425 mm
(**) Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều dài;
Thí nghiệm được thưc hiện với các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4,75 mm và chiếm trên 5% khối lượng mẫu;
Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã xác định cho từng cỡ hạt
- Yêu cầu về độ ẩm của vật liệu cấp phối đá dăm :
+ Phải đảm bảo vật liệu cấp phối đá dăm luôn có độ ẩm nằm trong phạm vi độ ẩm tối ưu (W0 ±2% ) trong suốt quá trình chuyên chở , tập kết , san hoặc rải và lu lèn
+ Trước và trong quá trình thi công, cần phải kiểm tra và điều chỉnh kịp thời độ ẩm của vật liệu CPĐD
++ Nếu vật liệu có độ ẩm thấp hơn phạm vi độ ẩm tối ưu, phải tưới nước bổ sung bằng các vòi tưới dạng mưa và không được để nước rửa trôi các hạt mịn Nên kết hợp việc bổ sung độ ẩm ngay trong quá trình san rải, lu lèn bằng bộ phận phun nước dạng sương gắn kèm;
++ Nếu độ ẩm lớn hơn phạm vi độ ẩm tối ưu thì phải rải ra để hong khô trước khi
lu lèn
5.2.3 Lớp đá dăm láng nhựa dùng nhũ tương axit 3 lớp dày 3(cm):
Qui trình 22 TCN 250-98 để thi công lớp láng nhựa 3 lớp dùng nhũ tương nhựa có các yêu cầu sau:
- Yêu cầu với đá:
Đá dùng mặt đường láng nhựa có tính chất cơ lý sau:
Bảng 7: Chỉ tiêu cơ lí của đá dăm dùng cho mặt đường láng nhựa
Thường dùng các hạt ghi trong bảng sau trong đó cở hạt 6/10 là thông dụng nhất:
Bảng 8: Các loại kích cỡ đá dùng cho mặt đường láng nhựa
Trang 241064
14106
- Hòn đá phải có dạng hình khối đồng dều và phải đạt yêu cầu sau (theo 22TCN 57-84):
• Lượng hạt có kích cơ lớn hơn D (lỗ sàng đường kính to) cũng như lượng hạt có kích cở nhỏ hơn d (lỗ sàng dường kính nhỏ) không được lơn hơn 10% theo khối lượng
• Lượng hạt to quá cở D+5mm không được quá 3% theo khối lượng
• Lượng hạt nhỏ hơn 0,63d không được quá 3 % theo khối lượng
• Lượng hạt thoi, dẹt ( các hạt có chiều dài + chiều rộng ≥ 6 lần chiều dày hay kích thước của cạnh lớn nhất ≥ 4 cạnh nhỏ nhất ) không được quá 5 % theo khối lượng
- Đá phải sạch, không lẫn cỏ rác lá cây Lượng bụi sét không được quá 1% theo khối lượng Lượng bụi sét dưới dạng vón hòn không được quá 0,25% theo khối lượng
- Yêu cầu với nhũ tương Bitum:
Nhũ tương dùng cho mặt đường láng nhựa ở đây là nhũ tương phân tích nhanh có hàm lượng 69% được sản xuất theo công nghệ tiên tiến có các chỉ tiêu kỹ thuật sau (theo 22TCN 227-95):
Bảng 9: Các chỉ tiêu kỉ thuật của nhũ tương phân tích nhanh
Các chỉ tiêu
Nhũ tương phân tích nhanh với hàm lượng nhựa 69 (%)
-3 Độ nhớt quy ướt chuẩn 25 độ, sec (đường
Trang 25Nếu thi công vào mùa đông cần hâm nóng nhũ tương bitum ở nhiệt dộ 500C ÷ 800C để
đủ tính linh hoạt, đảm bảo các tiêu chuẩn tưới nhựa trong thi công
- Lượng đá và lượng nhũ tương yêu cầu làm lớp láng nhựa:
+ Lượng đá nhỏ hay sỏi sạn và lượng nhũ tương yêu cầu để làm lớp láng nhựa theo bảng dưới đây :
Bảng 10: Lượng đá và lượng nhũ tương yêu cầu làm láng nhựa 3 lớp
Cỡ đá (mm) Lượng nhũ tương yêu cầu, kg/cm2, với
nhũ tương có hàm lượng nhựa 69%
Lượng đá yêu cầu (lít/m2)
Lớp1: trên cùng - 4/6
Lớp2: ở giữa - 6/10
Lớp3: dưới cùng - 10/14
1,31,31,59
10814
- Để chính xác hóa lượng nhũ tương phun tưới và lượng đá (sỏi sạn) cần rãi, để kiểm tra
sự hoạt động và phối hợp hoạt động xe máy giữa các bước thi công và xác định số lần lu lèn thích hợp…Trước khi thi công đại trà và khối lượng lớn cần thử trước một đoạn 100÷200m để rút kinh nghiệm và có biện pháp điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế
5.2.4.Lớp subgrade dày 100(cm) ,đất á sét :
- Để xác định độ chặt của lớp Subgrade ta dựa theo bảng sau
Bảng 11 : Độ chặt qui định của nền đường ( đầm nén tiêu chuẩn theo 22TCN333-05)
Loại công trình Độ sâu tính từ
đáy áo đường Độ chặt K
Đường ô tô từ cấp I đến cấp IV
Trang 26Khi áo đường dày dưới 60 (cm) 50 ≥0,98
Như vậy theo như số liệu ban đầu thì :
+ Chiều dày của lớp Subrade là 100 (cm)
+ Chiều dày các lớp phía trên là 56 (cm) < 60 (cm) ⇒Độ sâu tính từ đáy áo đường trở xuống mà đạt được độ chặt K98 là 50 (cm) và 50 (cm) của lớp Subgrade còn lại thì đạt độ chặt K95
- Theo như đặc điểm của địa chất đã giả thiết ban đầu thì đất á sét này đầy đủ các tính chất
để có thể đạt được độ chặt K95 và K98
5.3 Kỹ thuật thi công :
Ở đây ta chỉ trình bày tóm tắt một số qui định về kĩ thuật thi công của từng lớp
- 50 (cm) trên ( gồm 2 lớp 25 cm ) : yêu cầu đạt độ chặt là K98
- 50 (cm) dưới ( gồm 2 lớp 25 cm ) : yêu cầu đạt độ chặt là K95
Để tiến hành thi công lớp Subgrade , ta tiến hành đào khuôn đường đến cao độ thiết
kế Cao độ thiết kế ở đây là phía trên mặt của lớp Subgrade cuối cùng và cách 5 (cm) ( ta giả thiết bù lún 5 cm ) Ta không nhất thiết phải đào luôn lớp Subgrade cuối cùng , bởi nếu làm như thế thì sau này ta cũng vận chuyển đất sau khi đào ra đem đắp lại , dẫn đến là
ta đang làm một công việc dư thừa
+ Lớp Subgrade thứ 1 ( dày 25 cm ): San sửa bề mặt sau đó lu lèn tăng cường bằng lu nặng bánh lốp khoảng 12 lượt/ điểm cách mép khoảng 10 cm , vận tốc 4 km/h , tiến hành đầm mép lòng đường sao cho đạt độ chặt yêu cầu là K95
+ Lớp Subgrade thứ 2 ( dày 25 cm ): Tưới ẩm tạo dính bám ,vận chuyển đất đến đắp, san rải đất và ta tiến hành lu sơ bộ bằng lu nặng bánh cứng 4-8 lượt/điểm ,vận tốc 2 km/h Trong quá trình lu sơ bộ ta kết hợp luôn công tác bù phụ và đầm mép lòng đường Sau đó tiến hành lu lèn chặt bằng lu nặng bánh lốp 15 lượt/điểm , vận tốc 3km/h đạt độ chặt yêu cầu là K95
+ Lớp Subgrade thứ 3 ( dày 25 cm ) : Tưới ẩm tạo dính bám ,vận chuyển đất đến đắp, san rải đất và ta tiến hành lu sơ bộ bằng lu nặng bánh cứng 4-8 lượt/điểm ,vận tốc 2 km/h
Trang 27Trong quá trình lu sơ bộ ta kết hợp luôn công tác bù phụ và đầm mép lòng đường Sau đó tiến hành lu lèn chặt bằng lu nặng bánh lốp 18 lượt/điểm , vận tốc 4km/h đạt độ chặt yêu cầu là K98.
+ Lớp Subgrade thứ 4 ( dày 25 cm ) : Tưới ẩm tạo dính bám ,vận chuyển đất đến đắp , san rải đất kết hợp với san phẳng tạo mui luyện Tiến hành lu sơ bộ bằng lu nặng bánh cứng 4-8 lượt/điểm ,vận tốc 2 km/h Trong quá trình lu sơ bộ ta kết hợp luôn công tác bù phụ và đầm mép lòng đường Sau đó tiến hành lu lèn chặt bằng lu nặng bánh lốp 18 lượt/điểm , vận tốc 4km/h đạt độ chặt yêu cầu là K98.Cuối cùng là lu hoàn thiện đáy áo đường bằng lu nặng bánh cứng vận tốc 2km/h
5.3.2 Lớp cấp phối tự nhiên loại B :
5.3.2.1 Chuẩn bị cấp phối :
- Vật liệu cấp phối loại B phải được tập kết thành đống tại bãi chứa vật liệu, được thí
nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật nêu ở trên Nếu đạt các yêu cầu đó thì mới được vận chuyển đến mặt đường
- Trước khi rải cấp phối cần kiểm tra hiện trường thi công cụ thể là : lớp đáy áo đường hay móng áo đường phải hoàn thành và được nghiệm thu đảm bảo độ chặt , kích thước hình học , cao độ … theo yêu cầu của thiết kế
- Khối lượng của cấp phối phải được tính toán đủ để rải lớp móng đúng chiều dày thiết kế với hệ số lèn ép K ; cần phải thi công thử một đoạn để xác định ( hệ số này thông thường K = 1,25 – 1,35 )
- Dùng ô tô vận chuyển cấp phối đã kiểm tra các yêu cầu kĩ thuật ra hiện trường Không dùng xẻng hất lên xe Cấp phối được đổ thành đống với khoảng cách phải tính toán sao cho công san ít nhất và hạn chế phân tầng của cấp phối
- Cấp phối khi xúc và vận chuyển phải có độ ẩm gần độ ẩm tốt nhất (sai số cho phép < 1%)
5.3.2.2 San cấp phối :
- Cấp phối vận chuyển đến hiện trường phải đảm bảo độ ẩm; nếu thô thì phải tưới nước để đảm bảo khi lu lèn đạt độ ẩm tốt nhất Kĩ thuật thi công như sau:
+ Dùng bình hoa sen để tưới nhằm tránh các hạt nhỏ trôi đi
+ dùng xe téc với vòi phun cầm tay chếch lên trời tạo mưa
+ Tưới trong khi san rải cấp phối để nước thấm đều
- Với chiều dày lớp cấp phối là 18cm thì ta rải 1 lần (tối đa 20cm) Thao tác và tốc độ san rải sao cho tạo bề mặt bằng phẳng, không gợn sóng, không phân tầng và hạn chế số lần qua lại không cần thiết của máy Nếu thấy có hiện tượng phân tầng, gợn sóng hoặc có những dấu hiệu không thích hợp thì phải tìm biện pháp khắc phục ngay Riêng hiện tượng phân tầng khu vực nào thì phải trộn lại hoặc thay bằng cấp phối mới bảo đảm yêu cầu thi công
- Trước khi rải cấp phối phải tưới ẩm tạo dính bám tốt giữa lớp cấp phối với nền đường Công tác này có thể dùng xì téc để thi công
5.3.2.3 Lu lèn cấp phối:
Trang 28Ngay sau khi san rải cấp phối xong thì phải tiến hành lu lèn ngay với độ chặt tối thiểu K ≥ 0,98 (theo AASHTO T-180) Chỉ tiến hành lu cấp phối với độ ẩm gần độ ẩm tốt nhất hoặc sai số ±1%.
- Thứ tự lu lèn: lu sơ bộ rồi tới lu chặt
- Số lần lu lèn được xác định thông qua đoạn thử nghiệm
- Phải sửa chữa ngay những chổ không bằng phẳng trong quá trình lu
- Khi trời mưa phải ngừng ngay việc rải và lu cấp phối Nếu đang lu gặp mưa thì phải ngừng lu, đợi tạnh mưa nước bốc hết đến khi độ ẩm đạt độ ẩm tốt nhất thì mới được lu tiếp
- Sau khi kết thúc lu thì thí nghiệm độ chặt bằng phương pháp rót cát
5.3.3 Lớp cấp phối đá dăm loại 1 Dmax 37.5 :
5.3.3.1 Công tác chuẩn bị thi công :
a) Công tác chuẩn bị cấp phối đá dăm :
- Phải tiến hành lựa chọn các nguồn cấp phối đá dăm cho công trình
- Vật liệu cấp phối đá dăm từ nguồn cung cấp phải được tập kết về bãi chữa tại chân công trình để tiến hành các công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng vật liệu làm cơ sở để đưa vào
- Trong mọi công đoạn phải có biện pháp để tránh sự phân tầng
b) Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công :
- Tiến hành khôi phục kiểm tra hệ thống cọc định vị tim và mép lòng đường
- Việc thi công các lớp móng cấp phối đá dăm chỉ được tiến hành khi mặt bằng thi công
đã được nghiệm thu.Phải kiểm tra lại các chỉ tiêu kĩ thuật qui định của mặt bằng Nếu có sai sót gì hoặc hỏng hóc gì phải phát hiện và xử lý triệt để
c) Công tác tập kết vật liệu vào mặt bằng thi công :
Vật liệu cấp phối đá dăm được tập kết đến mặt bằng thi công bằng cách :
- Đổ trực tiếp vào phễu hoặc máy rải hoặc đổ thành đống trên mặt bằng thi công với khoảng cách giữa các đống vật liệu phải được tính toán và không quá 10 (m)
- Cấp phối đá dăm sau khi vận chuyển đến vị trí thi công cần thi công ngay nhằm tránh ảnh hưởng đến đến chất lượng và gây cản trở giao thông
- Phải đảm bảo độ ẩm nằm trong phạm vi dộ ẩm tối ưu ( W0 ±2% )
Trước và trong quá trình thi công cần kiểm tra và điều chỉnh kịp thời độ ẩm của vật liệu cấp phối đá dăm :
Trang 29- Nếu vật liệu có độ ẩm thấp hơn phạm vi độ ẩm tối ưu , phải tưới nước bổ sung bằng các vòi tưới dưới dạng mưa để tránh trôi đi các hạt mịn Nên kết hợp việc bổ sung độ ẩm ngay trong quá trình san rải , lu lèn bằng bộ phận phun nước dưới dạng sương đi kèm
- Nếu độ ẩm lớn hơn phạm vi độ ẩm tối ưu thì phải rải ra hong khô trước khi lu lèn
d) Công tác san rải cấp phối đá dăm :
- Vì lớp cấp phối đá dăm là lớp móng trên nên ta bắt buộc phải dùng máy rải
- Việc xác định chiều dày rải ( thông qua hệ số lu lèn ) phải căn cứ vào kết quả thi công thí điểm , có thể xác định hệ số rải ( hệ số lu lèn ) sơ bộ Krải như sau :
Krải = ( γ kmax Kyc ) /γ krTrong đó :
+ γ kmax : khối lượng thể tích khô lớn nhất theo kết quả thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn.
+ γ k rải : là khối lượng thể tích khô của vật liệu CPĐD ở trạng thái rời (chưa đầm nén)
+ Kyc : là độ chặt yêu cầu của lớp CPĐD
- Trường hợp dùng máy san để rải vật liệu , phải bố trí công nhân lái máy lành nghề và công nhân phụ theo máy nhằm hạn chế và xử lý hiện tượng phân tầng của vật liệu Với những vị trí có vật liệu phần tầng , phải loại bỏ toàn bộ vật liệu và thay thế bằng vật liệu CPĐD mới
- Phải thường xuyên kiểm tra cao độ , độ bằng phẳng , độ dốc ngang , độ dốc dọc , độ ẩm,
độ đồng đều của vật liệu trong suốt quá trình san rải
e) Công tác lu lèn cấp phối đá dăm :
- Phải lựa chọn và phối hợp các loại lu trong sơ đồ lu lèn Ở đây ban đầu lu sơ bộ ta sẽ dùng lu nhẹ bánh cứng , sau đó là dùng lu bánh lốp để lu lèn chặt với Nyc = 38 lượt/điểm, cuối cùng là lu hoàn thiện bằng lu nặng bánh cứng
- Sơ đồ lu lèn phải đảm bảo đồng đều đối với tất cả các điểm trên mặt móng , phải đảm bảo độ bằng phẳng sau khi lu lèn
- Việc lu lèn phải được thực hiện từ chỗ thấp đến chỗ cao ,vệt bánh lu sau chồng lên vệt bánh lu trước từ 20-25 (cm) Những đoạn đường thẳng , lu từ mép vào tim đường và ở các đoạn cong , lu từ phía bụng đường cong dần lên phía lưng của đường cong
- Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ , phải tiến hành ngay công tác kiểm tra cao độ , độ dốc ngang , độ bằng phẳng và phát hiện những vị trí bị lồi lõm, phân tầng để bù phụ, sửa chữa kịp thời
- Nếu phải bù phụ sau khi đã lu lèn xong , thì bề mặt lớp móng CPĐD đó phải được cày xới với chiều sâu tối thiểu là 5(cm) trước khi lu lèn
f) Công tác bảo dưỡng cấp phối đá dăm:
Lớp cấp phối đá dăm là móng trên nên ta phải tưới thấm bằng nhũ tương nhựa để bảo dưỡng Trước khi tưới thấm nhũ tương nhựa , phải có công đoạn chờ cho mặt đường khô
se và làm sạch mặt đường Tưới nhũ tương với liều lượng như trong tiêu chuẩn 334-06
5.3.4 Lớp đá dăm láng nhựa nhũ tương axit :
Trang 30Việc thi công mặt đường láng nhựa nhũ tương thường gồm các công đoạn sau:
* Công tác chuẩn bị :
Tiến hành công tác chuẩn bị bề mặt cấp phối đá dăm trước khi láng nhựa : quét , chải sạch mặt đường nhằm loại bỏ các hạt bụi bẩn trên bề mặt, nhưng không được khoét sâu xuống kẽ đá, tránh làm bong bật các hạt đá cơ bản.Nếu mặt đường có nhiều bụi đất, có thể dùng nước để cọ rửa Chú ý quét chải sạch mép đường là nơi thường tích tụ bụi bẩn
* Phun tưới nhũ tương:
Trước khi phun tưới nhũ tương cần khuấy đều để nhũ tương có chất lượng đồng đều.Việc tưới nhũ tương phải được tiến hành sao cho liều lượng nhũ tương tưới lên mặt đường đúng với liều lượng quy định và đều khắp mặt đường
Người điểu khiển máy phun phải xác định tương quan giữa tốc độ của máy và vòng quay của bơm nén khí để giàn phun đủ lượng nhũ tương xuống mặt đường và giữ mối tương quan đó trong suốt quá trình tưới nhựa
Để đảm bảo mối nối giữa 2 ca thi công thẳng và sạch, không có những chổ thừa hoặc thiếu nhựa, mỗi lần bắt đầu ca thi công mới nên rải băng giấy lên mép thi công của ca trước Sau đó bỏ băng giấy đi vầ tiến hành rải bình thường khi dàn phun ổn định
Khi thi công 3 lớp láng nhựa thì phải rải so le các mối nối ngang và mối nối dọc của mỗi lớp
* Rải đá con:
Đá con phải được rải đều theo chiều dọc cũng như theo chiều ngang Khi rải phải tuân thủ các quy trình kĩ thuật thi công sau :
+ Chọn máy rải đá thích hợp và giữ nó luôn tốt
+ Điều chỉnh máy rải đá thích hợp với loại đá được chọn dùng
+ Tuân thủ chặt chẽ các qui trình kĩ thuật thi công
+ Phải rải đá ngay sau khi rải nhũ tương.Xe rải đá phải đi sau xe nhũ tương từ 20 đến
40 giây
+ Đối với lớp đá dăm láng nhựa nhũ tương axit thì ta có thể sử dụng công nhân để rải
đá ( bởi đây là đá con , không phải là cấp phối đá dăm ⇒ không có hiện tượng phân tầng)
* Lu lèn:
Việc lu lèn chỉ được tiến hành ngay sau khi rải xong các lớp đá con Tốt nhất là dùng
lu bánh lốp với mỗi bánh nặng từ 1,5÷2,5 (T), lu 3÷5 lượt đầu với V = 3km/h sau đó tăng lên 10km/h trong các lượt tiếp theo Lu 5÷10 lượt/điểm
Trong trường hợp không thể dùng bánh lốp hoặc không có lu bánh lốp thì có thể châm chước dùng lu nặng bánh cứng ( 6 đển 8 T )
* Bảo dưỡng:
Trang 31Mặt đường đá dăm láng nhựa sau khi thi công xong có thể cho xe thông ngay Trong những ngày đầu phải hạn chế tốc độ xe và điều chỉnh xe ô tô chạy đều khắp trên mặt đường (V ≤ 20km/h trong 7÷15 ngày sau khi thi công)
5.3.5.Kiểm tra ,nghiệm thu :
5.3.5.1 Lớp cấp phối thiên nhiên loại B :
Nội dung kiểm tra:
• Kích thước hình học:
o Sai số về chiều rộng: +10cm
o Sai số về chiều dày: - 2 ÷ 1cm
o Sai số về độ dốc ngang mặt đường và lề đường: ± 5‰
• Độ bằng phẳng thử bằng thước 3m (22TCN16-79), khe hở phải nhỏ hơn 2cm
• Hệ số đầm lèn K ≥ 0,98 (đầm nén tiêu chuẩn theo AASHTO – T-180 trong phòng thí nghiệm)
• Xác định dung trọng thực tế hiện trường bằng phương pháp rót cát (22TCN 13-79) hoặc theo AASHTO T-191-93
• Thành phần cấp phối: lấy mẫu sàng kiểm tra tỷ lệ phần trăm của các hạt nằm trong
phạm vi đường bao cấp phối của bảng 1.
Khối lượng kiểm tra:
• Đối với cấp phối vận chuyển đến bãi chứa vật liệu: cứ 200m 3 phải thí nghiệm tất cả
các chỉ tiêu quy định nêu trong bảng 2 Nếu khối lượng thi công nhỏ hơn 200m 3 thì cũng phải thí nghiệm tất cả các chỉ tiêu quy định trong bảng này
• Trong quá trình thi công:
o Kiểm tra kích thước hình học (chiều rộng, chiều dầy, độ dốc ngang): mỗi
km đường tối thiểu 5 mặt cắt; trên mỗi mặt cắt kiểm tra bề dầy 2 chỗ
o Kiểm tra thành phần hạt cấp phối cứ 200m3/1 mẫu, hoặc 1 ca thi công kiểm tra 1 mẫu
o Xác định dung trọng thực tế hiện trường và độ chặt K bằng phễu rót cát, kiểm tra 3 mẫu/1km
5.3.5.2 Lớp Subgrade :
Lớp sub grade thi công giống như nền đường đắp nên ta kiểm tra theo dạng thi công nền đường đắp
- Do đất không phải thay nên tận dụng đất đã đào ra để thi công lớp sub grade
+ Đắp theo từng lớp đều đặn với chiều dày 20-30 cm (50cm), đất khi lu phải có độ
ẩm xấp xỉ độ ẩm tốt nhất được xác định bằng thí nghiệm trong phòng thí nghiệm , từng lớp đều có kiểm tra độ chặt ngay tại hiện trường, chỉ sau khi đạt độ chặt yêu cầu mới cho thi công lớp tiếp theo, sai số cho phép với độ chặt thiết kế là 1 %
Trang 32+ Khi thi công đến cao độ đáy lớp đất gia cố vôi thì kiểm tra cao độ tim lòng đường
và mép lòng đường , sai số cho phép về cao độ không quá 5 cm và không tạo ra độ dốc phụ thêm 0.5 %
+Kích thước hình học của đáy áo đường, sai số cho phép 5 cm trên đoạn dài 50 m nhưng trên toàn chiều rộng không quá 5 cm
+Kiểm tra độ dốc dọc của đáy áo đường , sai số cho phép 3 %
+Kiểm tra độ dốc ngang , độ dốc siêu cao ở các đường cong nằm , sai số cho phép không quá 5 % của độ dốc thiết kế
5.3.5.3 Lớp cấp phối đá dăm loại 1 Dmax 37,5 :
Quy định lấy mẫu vật liệu cấp phối đá dăm phục vụ công tác kiểm tra nghiệm thu chất lượng vật liệu và lớp móng CPĐD.
+ Mật độ lấy mẫu , thí nghiệm quy định trong quy trình là tối thiểu
+ Để phục vụ công tác kiểm tra nghiệm thu ,khối lượng tối thiểu lấy mẫu tại hiện trường để thí nghiệm được quy định như bảng sau
Bảng 12 : Bảng yêu cầu tối thiểu khối lượng vật liệu thí nghiệm tại hiện trường.
Cỡ hạt danh định lớn
Khối lượng mẫu tối
+Mẫu vật liệu thí nghiệm phải đại diện cho lô sản phẩm hoặc đoạn được thí nghiệm , kiểm tra , tùy thuộc vào mục đích kiểm tra và điều kiện cụ thể , việc lấy mẫu có thể được thực hiện theo các phương thức khác nhau và tuân theo yêu cầu cơ bản sau đây
++ Khi lấy mẫu tại cửa xả , phải đảm bảo lấy trọn vẹn toàn bộ vật liệu tại cửa
xả không được để rơi vải
++ Khi lấy mẫu trên băng tải phải lấy hết vật liệu trên toàn bộ mặt cắt ngang của băng tải , đặc biệt chú ý lấy hết các hạt mịn
++ Khi lấy vật liệu tại các đống chứa , với mỗi đống , gạt bỏ vật liệu phía trên thân đống thành một mặt phẳng có kích thước không nhỏ hơn 50cm x 50 cm và đào thành hố vuông vắn sao cho đủ khối lượng vật liệu quy định thành một hố
++ Khi lấy vật liệu trên lớp móng đã rải, phải đào thành hố thẳng đứng và lấy hết vật liệu theo chiều dày kết cấu
Kiểm tra nghiệm thu chất lượng vật liệu:
Công tác kiểm tra nghiệm thu chất lượng vật liệu CPĐD tiến hành theo các giai đoạn sau :
* Giai đoạn kiểm tra phục vụ cho công tác chấp thuận nguồn cung cấp vật liệu
CPĐD cho công trình
Trang 33+ Mẫu kiểm tra được lấy tại nguồn cung cấp, cứ 3000 m3 vật liệu cung cấp cho công trình hoặc khi liên quan đến một trong các trường hợp sau , tiến hành lấy một mẫu
++ Nguồn vật liệu làn đầu cung cấp cho công trình
++ Có sự thay đổi nguồn cung cấp
++ Có sự thay đổi địa tầng của đá khai thác nguyên khai
++ Có sự thay đổi dây chuyền nghiền sàng hoặc hàm nghiền hoặc cỡ sàng.++ Có sự bất thường về chất lượng vật liệu
* Giai đoạn kiểm ta phục vụ công tác nghiệm thu chất lượng vật liệu CPĐD đã được tập kết tại chân công trình đưa vào sử dụng
+ Mẫu kiểm tra được lấy ở bãi chứa tại chân công trình , cứ 1000 m3 vật liệu lấy cho một mẫu của mỗi nguồn cung cấp hoặc khi có sự thay đổi bất thường về chất lượng vật liệu
+ Vật liệu phải thỏa mãn các yêu cầu về chỉ tiêu cơ lý đã nêu ở phần trước
Kiểm tra trong quá trình thi công :(**)
Trong suốt quá trình thi công đơn vị thi công phải thường xuyên tiến hành thí nghiệm kiểm tra các nội dung sau đây
+ Độ ẩm , sự phân tầng của CPĐD ( quan sát bằng mắt và kiểm tra thành phần hạt) ,
cứ 2000 m3 vật liệu cấp phối đá dăm hoặc một ca thi công phải lấy mẫu thí nghiêm
độ ẩm và thành phần hạt
+ Độ chặt lu lèn :
++ Việc thí nghiệm tiến hành theo “ Quy trình kỹ thuật xác định dung trọng của đất bằng phương pháp rót cát” 22TCN13-79 hoặc tiêu chẩn AASHTOT191,và tiến hành khi lớp móng cấp phối đã thi công xong
++ Đến giai đoạn cuối của quá trình thi công, phải thường xuyên thí nghiệm kiểm tra độ chặt lu lèn, để làm cơ sở kết thúc lu lèn, cứ 800 m3 phải thí nghiệm độ chặt lu lèn tại một vị trí ngẫu nhiên
++ Bề rộng lớp móng được xác định bằng thước thép
++ Độ bằng phẳng của lớp móng được xác định bằng thước 3m “ Quy trình
kỹ thật đo độ bằng phẳng mặt đường bằng thước dài 3m”22TCN16-79 khe hở lớn nhất dưới thước được quy định ở bảng sau đây
Trang 34Bảng 13 : Yêu cầu về kích thước hình học và độ bằng phẳng của lớp móng bằng CPĐD
Bảng yêu cầu về kích thước hình học và độ bằng phẳng của lớp móng bằng CPĐD
dưới
thẳng 20-25 với đoạn tuyến
≤10mm ≤5mm Cứ 100m ta đo tại một vị trí
Các số liệu ở trên chính là cơ sở để tiến hành nghiệm thu công trình
Kiểm tra nghiêm thu chất lượng thi công :
+ Đối với độ lu lèn chặt : cứ 7000m3 hoặc 1 km đường ứng với đường 2 làn xe thí nghiệm kiểm tra tại hai vị trí ngẫu nhiên ( trường hợp rải bằng máy san kiểm tra tại 3 vị trí ngẫu nhiên )
+ Đối với các yếu tố hình học , độ bằng phẳng mật độ kiểm tra bằng 20%của (**)
5.3.5.4.Lớp đá dăm láng nhựa nhũ tương axit :
* Kiểm tra chất lượng đá:
- Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lí của đá dăm theo bảng 7 cứ 2000 tấn phải lấy mẫu
kiểm tra một lần
- Kiểm tra kích cỡ hạt đá dăm theo bảng 8 và các yêu cầu theo 22TCN 57-84.
* Kiểm tra chất lượng nhũ tương:
- Hàm lượng nhựa cảu nhũ tương phải được kiểm tra tại hiện trường sau mỗi lần nhập Sai số cho phép =1% so với hàm lượng nước quy định
- Phải kiểm tra độ ổn định, chỉ só phân tách của nhũ tương tại cơ sở chế tạo trước khi nhập nhũ tương Mỗi khi thay đổi loại đá sử dụng phải kiểm tra độ dính bám
- Các yêu cầu khác với nhũ tương tương phải được kiểm tra tại cơ sở chế tạovà
phải đảm bảo các quy định ở bảng 9 và có giấy xác nhận chất lượng của cơ sở chế tạo
* Kiểm tra máy móc thiết bị khi thi công:
Trang 35- Trước khi thi công phải kiểm tra khả năng vận hành thao tác của máy móc, thiết
bị thi công, đặc biệt là khả năng phun tưới nhũ tương và rãi đá có đều và đúng quy định hay không
- Kiểm tra sự hoạt động các máy móc thiết bị phun tưới nhũ tương tương tự như kiểm tra các máy móc thiết bị phun tưới nhựa thấm nhập
* Kiểm tra quá trình thi công:
- Phải kiểm tra thường xuyên tất cả các khâu công tác từ giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi công đến giai đaọn hình thành cường độ lớp láng nhựa
- Phải chú trọng kiểm tra việc tuân thủ các quy định kĩ thuật cũng như các điều kiện đảm bảo ATLĐ
- Cần thường xuyên kiểm tra bằng mắt các khâu, quét sạch và chuẩn bị bề mặt dưới lớp láng nhựa, số lần lu lèn, quan sát việc phun tưới nhựa và rãi đá ở các chỗ nối tiếp, kiểm tra việc bố trí biển báo hiệu và điều khiển giao thông
- Các trường hợp sau đây phải ngừng thi công:
Xe máy thiét bị thi công trục trặc như tắc vòi phun, áp lực phun không đủ, chết máy
hở quá 5mm, với đường cấp 4 trở xuống cho phép có khe hở đến 7mm
6 Xác định trình tự thi công chính, trình tự thi công chi tiết :
6.1 Công tác chuẩn bị :
- Căn cứ vào hệ thống cọc, xác định lại chính xác vị trí tim đường, lề đường đúng cao
độ thiết kế và cao độ hình học Cắm lại hệ thống cọc tim và cọc mép phần xe chạy
Trang 36kế t cấ u áo đư ờng lớp Subgrade dày 100(cm)
mép lề gia cố mép phầ n xe chạ y
cọ c định vị tim đư ờng
1:1 1:1
- Lăm công tâc lòng đường : Ta phải san sửa lại lòng đường, lu lỉn, hoăn thiện đúng
độ dốc, đúng mui luyện thiít kế
- Vận chuyển vật liệu thi công câc lớp mặt đường có hai câch :
+ Tập kết vật liệu hai bín lề đủ sau đó tiến hănh thi công
6.2 Công tâc chủ yếu :
Lần lượt xđy dựng kết cấu âo đường từ dưới lín Trong quâ trình thi công không để câc khđu chủ yếu đi sau quâ lđu vă quâ xa so với công tâc chuẩn bị vì như vậy quâ trình thi công sẽ dễ bị ảnh hưởng không tốt do câc nhđn tố thiín nhiín vă câc hoạt động khâc gđy ra
6.3.Công tâc hoăn thiện :
Dọn dẹp câc dụng cụ dùng để thi công, dọn dẹp vật liệu thừa, nạo vĩt rênh biín (đối với nền đăo khuôn thì luôn luôn có rênh biín hai đường )
6.4 Trình tự thi công chính :
Với mặt cắt ngang đường có dạng đăo khuôn hoăn toăn , khi thi công câc lớp kết cấu
âo đường thì câc công tâc tiến hănh theo trình tự chung sau đđy :
- Công tâc chuẩn bị
- Thi công đăo khuôn đường + rênh thoât nước tạm thời : tiến hănh đăo luôn cả phần lớp Subgrade bín dưới , đất được đổ lín ô tô vă được vận chuyển tập kết tại bêi câch chđn công trường khoảng 2km ( giả thiết ) ; lớp subgrade được chia lăm 4 lớp với độ dăy mỗi lớp lă 25(cm).Việc đăo lớp Subgrade ta chỉ đăo đến vị trí câch bề mặt lớp Subgrade cuối cùng 5(cm) để bù lún Rênh thoât nước tạm khi đăo khuôn đường đến đđu thì đăo luôn đến đó ( cứ 10÷20m thì bố trí một rênh thoât nước tạm , tiến hănh đăo hố tụ )
- Thi công câc lớp Subgrade ( đổ đất sau khi đăo ở trín văo khuôn đường , tiếnh hănh san rải vă đầm nĩn đạt độ chặt yíu cầu : 50(cm) ở trín đạt độ chặt K98 vă 50(cm) ở dưới đạt độ chặt K95 )
- Vận chuyển vật liệu xđy dựng kết cấu âo đường
- Thi công câc lớp kết cấu âo đường :
+ Thi công lớp cấp phối thiín nhiín : theo 22TCN304-03 thì chiều dăy lớp cấp phối tự nhiín ( đê lu lỉn chặt) tối đa la 20(cm).Do vậy theo như đề băi thì ta phải chia lớp cấp phối tự nhiín dăy 34cm thănh 2 lớp với chiều dăy mỗi lớp lă 17(cm).Ta phải chia
Trang 37thành 2 lớp như vậy vì nếu chúng ta thi công một lớp có chiều dày đúng bằng 34(cm) thì khi lu lèn , chiều sâu tác dụng của lu không tới được đáy của lớp cấp phối thiên nhiên , dẫn đến sẽ không đạt được độ chặt yêu cầu
+ Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I Dmax37,5 dày 18 (cm) : theo
22TCN334-06 thì chiều dày mỗi lớp thi công sau khi lu lèn không nên lớn hơn 18(cm) đối với móng dưới và 15(cm) đối với móng trên ,đồng thời chiều dày tối thiểu của mỗi lớp không được nhỏ hơn 3 lần cỡ hạt lớn nhất danh định Dmax = 11,25(cm) Như vậy trong trường hợp này ta thi công luôn 1 lần lớp cấp phối đá dăm có chiều dày 18 (cm)
+ Thi công lớp đá dăm láng nhựa nhũ tương axit dày 3 (cm) : theo 22TCN250-98
ta sẽ tiến hành thi công 3 lần liên tiếp , mỗi lần ta sẽ thi công 1 lớp có chiều dày là 1(cm)
- Hoàn thiện & bảo dưỡng , kiểm tra & nghiệm thu công trình
125cm
100cm
1,0m 0,5m
0,5m
9 8 7 6 5 4 3 2
21cm 17cm 17cm 25cm 25cm 25cm 25cm
2% 6%
1:1 1:1 1:1
Hình 6.1 :Trình tự thi công chính
1 Thi công đào khuôn đường + đào lớp subgrade + đào rãnh thoát nước tạm
Trang 382+3 Thi công lớp subgrade đạt độ chặt K95.
4+5 Thi công lớp subgrade đạt độ chặt K98
6+7 Thi công lớp cấp phối thiên nhiên loại B
8 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I Dmax 37,5 dày 18(cm)
9 Thi công lớp đá dăm láng nhựa nhũ tương axit 3 lớp dày 3(cm)
10 Hoàn thiện + bảo dưỡng + kiểm tra và nghiệm thu
6.5 Trình tự thi công chi tiết :
Căn cứ vào :
- Trình tự thi công chính
- Nội dung các công tác phải hoàn thành
- Quy trình thi công và nghiệm thu các lớp kết cấu mặt đường
TRÌNH TỰ THI CÔNG CHI TIẾT Thi công khuôn đường :
1 Công tác chuẩn bị : định vị tim đường , mép phần xe chạy , lề gia cố ,kiểm tra cao
độ
2 Xới lề gia cố bằng máy san , sau đó dồn đất xuống lòng đường
3 Sử dụng máy đào, đào khuôn đường và lớp subgrade sâu 125cm và rộng 5,5m đổ
lên ô tô
4 Ô tô vận chuyển đất đổ dồn đống ở bãi chứa cách 2km
5 Đào rãnh ngang thoát nước tạm thời ( bố trí so le, cứ 20 m bố trí một rãnh ngang )
Tiến hành làm hố tụ
Thi công lớp subgrade thứ nhất :
6 San sửa bề mặt , tạo mui luyện lòng đường
7 Lu lèn tăng cường lớp Subgrade 1 bằng lu nặng bánh lốp
8 Tiến hành đầm mép lòng đường bằng đầm Diezel
Thi công lớp subgrade thứ hai :
Trang 399 Tưới ẩm tạo dính bám
10 Vận chuyển đất bằng ô tô đến đắp lớp Subgrade (2)
11 San rải đất ra lòng đường bằng máy san
12 Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh cứng + bù phụ + đầm mép bằng đầm Diezel
13 Lu lèn chặt bằng lu bánh lốp , đạt độ chặt K95 (dày 25 cm) ,không lu hoàn thiện
14 Lấp rãnh ngang thoát nước tạm thời lần 1
Thi công lớp subgrade thứ ba :
15 Tưới ẩm tạo dính bám
17 Vận chuyển đất bằng ô tô đến đắp lớp subgrade (3)
18 San rải đất ra lòng đường bằng máy san
19 Lu lèn sơ bộ bằng lu bánh cứng + bù phụ + đầm mép bằng đầm Diezel
20 Lu lèn chặt bằng lu bánh lốp, đạt độ chặt K98(dày 25cm) , không lu hoàn thiện
21 Lấp rãnh ngang thoát nước tạm thời lần 2
Thi công lớp subgrade thứ tư :
22 Tưới ẩm tạo dính bám
23 Vận chuyển đất bằng ô tô đến đắp lớp subgrade (4)
24 San rải đất ra lòng đường bằng máy san
25 Lu lèn sơ bộ bằng lu bánh cứng + bù phụ + đầm mép bằng đầm Diezel
26 Lu lèn chặt bằng lu bánh lốp đạt độ chặt K98(dày 25cm)
27 Lu lèn hoàn thiện bằng lu nặng bánh cứng
28 Lấp rãnh ngang thoát nước tạm thời lần 3
Thi công lớp cấp phối thiên nhiên loại B lần 1 ( dày 17 cm )
29 Tưới ẩm tạo dính bám
30 Vận chuyển cấp phối tự nhiên loại B lần thứ nhất
Trang 4031 San rải cấp phối tự nhiên bằng máy san
32 Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh cứng + bù phụ + đầm mép bằng đầm Diezel
33 Lu lèn chặt bằng lu nặng bánh lốp đạt độ chặt K98
34 Lấp toàn bộ rãnh thoát nước tạm thời
Thi công lớp cấp phối thiên nhiên loại B lần 2 ( dày 17 cm )
35 Tưới ẩm tạo dính bám
36 Vận chuyển cấp phối tự nhiên loại B lần thứ hai
37 San rải cấp phối bằng máy san
42 Vận chuyển cấp phối đá dăm loại I Dmax 37,5
43 Rải cấp phối đá dăm bằng máy rải
44 Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh cứng + đầm mép bằng đầm Diezel + Bù phụ
45 Lu lèn chặt bằng lu nặng bánh lốp đạt độ chặt K98
46 Lu lèn hoàn thiện bằng lu nặng bánh cứng
47 Chờ cho mặt đường khô se
48 Vệ sinh bề mặt lớp móng cấp phối đá dăm ( nhằm loại bỏ bụi, rác,vật liệu rời rạc);
sử dụng công nhân + bàn chải sắt , máy thổi bụi
49 Tưới thấm nhũ tương phân tách chậm để tăng độ dính bám và khả năng chống
thấm của cấp phối đá dăm , với lượng nhũ tương sử dụng là 1,2 l/m2
50 Ngừng thi công qua ngày hôm sau để cho nhũ tương phân tách,thấm vào lớp cấp
phối đá dăm, để dầu và nước bay hơi trước khi thi công lớp láng nhựa