1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận lập thiết kế tổ chức thi công mặt đường tuyến a b theo phương pháp dây tru

48 404 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 8,42 MB

Nội dung

Trang 1

TỎ CHỨC THỊ CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG

Đề bài: Lập thiết kế tổ chức thi công mặt đường tuyến A-B theo phương pháp dây truyền Với

các số liệu sau:

- Chiều dài tuyến A-B: 8 km

- Thời gian thcông :4 Thang - Bề rộng nền đường : 12m - Bề rộng mặt đường :9 m

- Năng suất tram tron BTN sử dụng (T/h) : 50(T/h)

Trang 2

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ

CHƯƠNG I : TĨNH TOÁN CÁC THONG SO DAY TRUYEN 1.1 TINH CAC THONG SO CUA DAY CHUYEN

1.1.1 Tính tốc độ dây chuyên * Khải niệm

Tốc độ của dây chuyên chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đường (m, km) trên đó đơn vị thi công chuyên nghiệp tiến hành tất cả các công việc được giao trong một đơn vị thời gian Tốc độ của dây chuyên tông hợp là chiều dài đoạn đường đã làm xong hoàn toàn trong 1 ca (hoặc ngày đêm)

* Tốc độ dây chuyên xác định theo công thức V = L

Trong do:

L : Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền Thá : Thời gian hoạt động của dây chuyền Tkt : Thời gian triển khai của dây chuyền N : Số ca thi công trong một ngày đêm Thd : Min(T1- Tn, T1 - Tx)

TỊ : Số ngày tính theo lịch trong thời gian thi công

Tn : Số ngày nghỉ lễ + chủ nhật

Tx : Số ngày nghỉ đo thời tiết xấu, mưa

Căn cứ vào năng lực thi công của công ty và mùa thi công thuận lợi tôi quyết định chọn

thời gian thi công là 4 tháng không kể 1 tháng làm công tác chuẩn bị :

Khởi cơng: 01 - 11-2009 Hồn thành: 01 -4-2010

Trang 3

Bảng tính số ngày làm việc của dây chuyên:

Năm Tháng T T, T, Thd 11/2009 30 4 2 26 12/2009 31 5 1 26 2009 - 2010 | 1/2010 31 5 2 26 2/2010 28 4 1 22 3/2010 31 4 3 27 Tong 127

Vậy thời gian hoạt động của dây chuyền: Tha = 127 ngày 1.1.2 Thời kỳ triển khai của dây chuyén (Ti)

Là thời gian cần thiết để đưa toàn bộ máy móc của dây chuyền tổng hợp vào hoạt động theo đúng trình tự của q trình cơng nghệ thi công Nên cố gắng giảm được thời gian triển

khai càng nhiều càng tốt Biện pháp chủ yếu để giảm Tụ, là thiết kế hợp lý về mặt cấu tạo sao

cho trong sơ đồ q trình cơng nghệ thi cơng khơng có những thời gian giãn cách quá lớn Căn cứ vào năng lực đơn vị thi công khống chế thời gian Tụ; = 5 ngày

1.1.3 Thời kỳ hoàn tất của dây chuyén (Tn)

Là thời gian cần thiết để đưa các phương tiện máy móc ra khỏi dây chuyền tổng hợp sau khi đã hoàn thành đầy đủ các công việc được giao

Giả sử tốc độ dây chuyển chuyên nghiệp là khơng đổi ,thì chọn Tị¿= Tụ = 5 ngày

1.1.4 Thời gian Ổn định của dây chuyên (Ta)

Là thời kỳ dây chuyên làm việc với tốc độ không đổi, với dây chuyên tổng hợp là thời kỳ từ lúc triển khai xong đến khi bắt đầu cuốn dây chuyên

Tod = Tha - (Tktt+Tht)

Tht = Tkt = 5 ngay

Téd = 127 -(5+5 )=117 ngay Từ các sô liệu trên tính được tơc độ dây chuyên :

V= L = S000 = 65,57 (mica)

Gepace):

Trang 4

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi cơng và Xí nghiệp phụ

1.1.5 Hệ số hiệu quả của dây chuyên (Ñ„„)

fea 17 9.9913 K = MT 127 1.1.6 Hệ số tổ chức sử dụng máy (K,„) K,, +1 Kje — Kin td _ 0921341 2 2

Ta thấy các hệ số Kụ„ > 0,7 và Kạ > 0,85 nên việc lựa chọn phương pháp thi công dây

= 0,9606

chuyên là có hiệu quả tốt

1.2 CHON HUONG THI CONG VA LAP TIEN ĐỘ TCTC CHI TIẾT

1.2.1 Phương an 1: Thi céng tiv dau tuyén dén cudi tuyén (A - B)

A 2 B L(km a Uu diém

Giữ được dây chuyên thi công, lực lượng thi công không bị phân tán, công tác quản lý thuận lợi dễ dàng đưa từng đoạn vào sử dụng sớm

b Nhược điểm

Phải làm đường công vụ để vận chuyển vật liệu yêu cầu xe vận chuyên vật liệu chưa hợp lý

1.2.2 Phương án 2: Hướng thi công chia làm 2 mũi

T A Mỏ vật liệu 8 L (km)

Trang 5

a Uu điểm

Tận dụng được đường đã làm xong vào để xe chở vật liệu sử dụng

b Nhược điểm

Phải tăng số lượng ô tô do có 2 dây chuyên thi công gây phức tạp cho khâu quản lý và kiểm tra

1.2.3 Phương án 3: Một dây chuyên thi công từ giữa ra

a Ưu điểm

Tận dụng được các đoạn đường đã làm xong đưa vào chuyên chở vật liệu

b Nhược điểm

Sau khi thi công xong đoạn 1 thi phải di chuyển toàn bộ máy móc, nhân lực về đoạn 2 để

thi công tiếp

B L (km)

=> Chọn hướng thi công

So sánh các phương án đã nêu và căn cứ vào thực tê của tuyên và khả năng cung câp vật

liệu làm mặt đường, ta chọn hướng thi công tuyến đường A - B là phương án 1

1.3 THANH LAP CAC DAY CHUYEN CHUYÊN NGHIỆP

Căn cứ vào khối lượng công tác của công việc thi công chỉ tiết mặt đường và công nghệ thi công ta tô chức dây chuyên tổng hợp thành các dây chuyên sau:

+Dây chun thi cơng lớp móng cấp phối đá đăm loại I và II +Dây chuyền thi công mặt đường bê tông nhựa hạt mịn +Dây chuyên hồn thiện

Riêng cơng tác chuẩn bị được làm ngay thời gian đầu trên chiêu dài toàn tuyến

Trang 6

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ

CHƯƠNG II : KHÔI LƯỢNG CAC LGP KET CẤU ÁO ĐƯỜNG

Mặt đường là một kêt cầu nhiêu lớp băng các vật liệu khác nhau được rải trên nên đường

nhằm đảm bảo các yêu cầu chạy xe, cường độ, độ băng phăng, độ nhám Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đường tuyến A-B

Khối lượng công việc phân bố đều trên toàn tuyến Diện thi công hẹp và kéo dài

Quá trình thi cơng phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu

Tốc độ thi công không thay đổi nhiều trên toàn tuyến

Với kết câu mặt đường này nhiệm vụ của công tác thiết kế tổ chức thi công là phải thiết kế đảm bảo được các yêu cầu chung của mặt đường, đồng thời với mỗi lớp phải tuân theo quy trình thi cơng cho phù hợp với khá năng thiết bị máy móc, điều kiện thi công của đơn vị cũng như phù hợp với điều kiện chung của địa phương khu vực tuyến đi qua

Đề đảm bảo cho việc xây dựng mặt đường đúng thời gian và chất lượng quy định cần phải xác định chính xác các vấn đề sau:

- Thời gian khởi công và kết thúc xây dựng

-_ Nhu cầu về phương tiện sản xuất bao gồm (xe, máy, người, thiết bị, ); nguyên, nhiên liệu, các dạng năng lượng, vật tư kỹ thuật, tại từng thời điểm xây dựng Từ các yêu cầu đó có kế hoạch huy động lực lượng và cung cấp vật tư nhăm đảm bảo cho các hạng mục cơng trình đúng thời gian và chất lượng quy định

- Quy mô các xí nghiệp phụ cần thiết và phân bố vị trí các xí nghiệp đó trên dọc tuyến nhằm đảm bảo vật liệu cho quá trình thi công

-_ Biện pháp tổ chức thi công

-_ Khối lượng các cơng việc và trình tự tiễn hành

2.1 KHÔI LƯỢNG THỊ CÔNG MẶT ĐƯỜNG

2.1.1 Diện tích xây dựng mặt dường

Theo TCVN 4054-05 với tốc độ thiết kế 40 Km/h, đường miễn núi thì các yếu tố tối

thiêu của mặt cắt ngang ta chọn các yếu tô như sau: - Bề rộng của nền đường : 12,0m

- Phần xe chạy :2x4,5 m

Trang 7

- Phần lễ đường :2x 1,5m, - Phần gia có lề : 2 x 1,0m * Diện tích mặt đường phần xe chạy và phần gia cỗ

F; = Bạ x L= 11 x 8000 = 88000 m”

2.1.2 Khối lượng vật liệu

a Khối lượng cấp phối đá dăm loại II

Qi= K; XK; XxF; xhị Trong đó: hị = 15 em = 0,15m

K¡: hệ số lu lèn lớp cấp phéi, K, = 1,3 K¿: Hệ số rơi vãi vật liệu, K; = 1,05

=> Q¡= 1,3 x 1,05 X88000 x 0,15= 18018 m°

b Khối luong cap phoi da dam loai I

Q.= K; X Ky X Fy X hy

Trong đó: h;ạ = 15 cm=0,15m

= Q, = 1,3 x 1,05 x 88000 x 0,15 = 18018 mỶ

c Khéi lượng bê tông nhựa hại min Q;=K x KạxF; x hạ Trong đó: hạ = 5 cm = 0,05m

K’=1,35 Hé sé lu lèn của BTN

Trang 8

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi cơng và Xí nghiệp phụ

CHƯƠNG III : LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHE THI CONG MAT DUONG

Trên cơ sở phân tích các ưu nhược điểm của các phương pháp thi công và căn cứ vào tình

hình thực tế của tuyến đường cũng như năng lực của đơn vị thi công tôi chọn thi công theo

phương pháp đắp lề hồn tồn, thi cơng đến đâu đắp lề đến đó Đối với lớp đá dăm thi công theo phương pháp đắp lề trước, bê tông nhựa thì đắp lề sau

3.1 CONG TAC CHUAN BI, LU SO BO LONG DUONG

3.1.1 Nội dung công việc

- Cam lại hệ thống coc tim đường và cọc xác định vị trí hai bên mặt đường để xác định đúng phạm vì thi cơng

- Chuẩn bị vật liệu, nhân lực, xe máy - Lu lèn sơ bộ lòng đường

- Thi công khuôn đường đắp đất cấp phối đồi làm khuôn cho lớp móng dưới(h =30cm)

3.1.2 Yêu cầu đối với lòng đường khi thi công xong

- Về cao độ: Phải đúng cao độ thiết kẻ

- Về kích thước hình học: Phù hợp với kích thước mặt đường - Độ dốc ngang: Theo độ dốc ngang của mặt đường tại điểm đó - Lịng đường phải băng phang, lu lén dat độ chat K=0,95 + 0,98

3.1.3 Cơng tác lu lên lịng đường ¬

Trên cơ sở ưu nhược điêm của các phương pháp xây dựng lòng đường đắp lê hoàn toàn, đào lịng đường hồn tồn, đào lòng đường một nửa đồng thời đắp lề một nửa, chọn phương pháp thi công đắp lề hoàn toàn đề thi công

Với phương pháp thi công này, trước khi thi công đắp lề đất và các lớp mặt đường bên

trên, ta cần phải lu lèn lòng đường trước dé đảm bảo độ chặt K=0,98 Bè rộng lòng đường cần lu lèn được tính theo bằng:

B„ = l1 + 2 X 0,35 X 1,5 = 12,05 m

a Chon phuong tiện đâm nén

Việc chọn phương tiện đầm nén ảnh hưởng tất lớn đến chất lượng của cơng tác đầm nén Có hai phương pháp đầm nén được sử dụng là sử dụng lu và sử dụng các máy dam (it được sử dụng trong xây dựng mặt đường so với Ìu)

Trang 9

Nguyên tắc chọn lu như sau:

Chon 4p luc lu tác dụng lên lớp vật liệu cần đầm nén sao cho vừa đủ khắc phục được sức cản đầm nén trong các lớp vật liệu để tạo ra được biến dạng không hồi phục Đồng thời áp lực đầm nén không được lớn quá so với cường độ của lớp vật liệu để tránh hiện tượng trượt trồi, phá vỡ, lượn sóng trên lớp vật liệu đó Áp lực lu thay đổi theo thời gian, trước dùng lu nhẹ, sau dùng lu nặng

Từ nguyên tắc trên ta chọn lu bánh cứng 8T hai bánh, hai trục để lu lòng đường với bề rộng bánh xe Bạ =150 cm, áp lực lu trung bình là 7+15 Kg/cm

b Yêu cấu công nghệ và Bồ trí sơ đồ Ïu

Việc thiệt kê bô trí sơ đơ lu phải đảm bảo các yêu câu sau đây: + Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đường

+ Bồ trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén, tạo hình dáng như thiết kế trắc ngang mặt đường

+ Vệt bánh lu đầu tiên lấn ra ngoài lề tối thiêu là 20-30 em, trong trường hợp đắp lề trước cao hơn lớp vật liệu lu lèn thì vệt lu đầu tiên cách mép lề khoảng 10cm để tránh phá hoại lề

+ Vệt bánh lu chồng lên nhau 20+30 cm + Lu lần lượt từ thấp lên cao

Trang 10

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ

SƠ ĐỒ LU SƠ BỘ LÒNG ĐƯỜNG

Lu bánh cứng 8T, 4l/đ, 2 Kmíh 14m — _K— | on No — Ss 12 13 sss 14 Om wo on = 17 = Ls _ 18 oo om — 575 =

c Tinh nang suat lu va s6 ca may

- Năng suất đầm nén lòng đường của lu phụ thuộc vào hành trình lu trong một chu kỳ và được xác định theo công thức sau:

T.K,.L

L+0,01L NB V

(km/ca) Trong đó:

+ T : Thời gian làm việc trong 1 ca, T= 8 h

+K(; : Hệ số sử dụng thời gian, K; = 0,75

+ L : Chiều đài thao tác của lu khi đầm nén L=0,04 km ( Khỗi lượng cần thiết cho một

đoạn th1 công)

+V : Tốc độ lu khi công tác là V= 2 km/h +N : Tổng số hành trình lu

+B_ : Hệ số xét đến ảnh hưởng đo lu chạy khơng chính xác B = 1.25 - Tổng số hành trình lu được tính như sau:N =n, n, = 20 x 2 = 40 (hành trình)

Trong đó:

+ nụ¿: Số hành trình lu cần phải thực hiện trong 1 chu ky, theo sơ dé lu ny =20

z ` oA n €

+n: SO chu ky can phai thuc hiện, n„ =—ˆ

n

+ nye: S6 lan đầm nén mà lu phải chạy qua 1 điểm khi lu lòng đường n„, = 4 lần/đ +m: Sô lân đạt đựơc sau 1 chu kỳ lu n =2

Ny = Aye = 4 =2

n 2

Trang 11

Vậy: Năng suất lu tính tốn được là:

p- 8.0, 75.0, 04 0,04+0,01.0,04 =0,238 (km/ca) 40.1,25

- Số ca cần thiết để lu lòng đường là: n= 2 =2 0,04 - 0,336 ca

P 0,238 3.2 THI CONG LOP CPDD LOAI II ( DAY 15CM )

50 wn < a Z, A a & @ | > 4 gử J wn) _ LE DAT = A LA - a A ˆ A

Chiều dày của toàn bộ lề đất là 35 cm = 0,35 m

Trong đó:

Phần lề đất cho lớp BTN hạt mịn dày 5 cm:

đáy trên rộng 0,5 m

đáy dưới rộng 0,5 + 0,05x1,5= 0,575 m Phần lề đất của lớp móng CPĐD loại I dày 15 cm:

đáy trên rộng 0,575 m

đáy dưới rộng 0,575 + 0,15x1,5= 0,8 m

Phần lề đất của lớp móng CPĐD loại II dày 15cm đáy trên rộng 0,8 m

đáy dưới rộng 0,8 + 0,15X1,5 = 1,025 m

Trang 12

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi cơng và Xí nghiệp phụ

Trong quá trình thi công, để đảm bảo lu lèn đạt độ chặt tại mép lề đường cần đắp rộng ra

mỗi bên từ 20 cm — 30 cm (ở đây chọn 30 cm), sau khi lu lèn xong tiễn hành cắt xén lề đường cho đúng kích thước yêu câu của mặt đường

Trình tự thi công lớp đất dày 15 cm như sau:

+ Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất ở gần cuối tuyến + San vật liệu bằng máy san D144

+ Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu lèn chặt + Lu lèn phần lề còn lại và sửa mái ta luy bằng đầm cóc

3.2.1 Thi cơng lễ đất cho lớp CPĐD loại II a Khối lượng vật liệu thi công

Khối lượng đất thi công cần thiết được tính tốn như sau

Q=2xBa XL Xh XK,

Trong do

Ba: Chiều rong lề cần dap

Với lớp trên: Bạ = 0,8+ 0,15x1,5 = 1,025 m

Với lớp dưới: Bạ = 1,025+0,15x1,5 = 1,25m

h : Chiều dầy lề đất thi công hiendưới = 0,15 m

K¡: Hệ số đầm lèn của vật liệu, K¡= 1,4

L _: Chiều dài đoạn thi công trong một ca, L = 80 m

Tính được:

Q=2 x 1,25 x 80 x 0,15 x 1,4= 42 mỶ b Vận chuyên vật liệu

Khôi lượng vật liệu cân vận chun có tính đên hệ sô rơi vãi khi xe chạy trên đường K;

được tính tốn như sau

Q„=Q x Kạ=42 x1,1=46,2 m

Trong đó:

Kạ: Hệ số rơi vãi của vật liệu, Kạ= 1,1

Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyển đất Năng suất vận chuyên của xe được tính theo cơng thức:

Trang 13

N =nụ xP= ““”: xP

P: Lượng vật liệu mà xe chở được lây theo mức chở thực tế của xe là 14T; P œ 8m?

ny: SO hanh trinh xe thực hiện được trong một ca thi công

T: thời gian làm việc 1 ca T = 8h K,: Hé sé str dung thoi gian K, = 0,7

t: Thời gian làm việc trong 1 chu ki, t = t, + ta + tye

t, : thời gian bốc vật liệu lên xe ty = 15(phút) = 0,25 h tạ : thời gian dỡ vật liệu xuống xe tạ = 6(phút) = 0,1 h

2xL„

tự: thời gian vận chuyên bao gồm thời gian đi và vé, tye = 7 V : Vận tốc xe chạy trung binh, V = 40 Km/h

Ly : Cự ly van chuyén trung bình, được xác định theo công thức và so đồ tính: 242 _ ạữi+l2)+l +15 2q +1.) L¡ = 7000m ¡ Lạ=3000m A — B L3= 1000 Lyn 2th +h) +h +h _ 21(+3)+7+3 -3 9 Km 2(1, +1,) 2(7 +3)

Kết quả tính tốn ta được:

3,9

+ Thời gian vận chuyên: t=0,25+0,1+2 10 = 0,545h

A 1 ` A A _ TK, 8x0,7 _ ` ` A kay ` A

+ §6 hanh trinh van chuyén: ny= = 545 =10,28 (hanh trình) Lây sơ hành trình vận chuyên trong một ca là 11

Trang 14

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ

+ Số ca xe cần thiết đê vận chuyển đất n= Q, _ 46 = 0,52 ca

N 8ã

+ Khi đỗ đất xuống đường, ta đồ thành từng đống, cự ly giữa các đống được xác định như sau:

L=_?

BxhxK,

p: Khối lượng vận chuyên của một xe, p = 8 mỉ h: Chiều dày lề đất cần thi công h = 15 cm = 0,15 m B: Bề rộng lề đường thi công

K, : Hé sé lén ép của vật liệu, Kị = 1,4

Do đó tính được

L=-_2 = BAK, 1,25x0,15x1,4 8 = 30,48 m

c San vat liéu

Vật liệu đất đắp lề được vận chuyển và được đồ thành đồng với khoảng cách giữa các đống như đã tính ở trên Dùng máy san D144 để san đều vật liệu trước khi lu lèn Chiều rộng

san lấy tôi đa đúng băng chiều rộng phân lề thi công Trên mỗi đoạn thi công của mỗi bên lề

tiến hành san 3 hành trình như sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ SAN LỀ ĐẤT Máy san D144 1,25m

Năng suât của máy san được tính như sau

Trang 15

_TK,O

N (m”h)

Trong đó:

T: Thời gian làm việc một ca, T = §h K;: Hệ số sử dụng thời gian, K;= 0,8

t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = net + toa) n: Số hành trình chạy máy san n = 3 x 2 = 6

L.: Chiều dài đoạn công tác của máy san, L= 0,04 Km V: Vận tốc máy san V= 4 Km/h

tạa: Thời gian quay đầu của máy san, t„4= 3’ = 0,05 h

Q: Khối lượng vật liệu thi công trong một đoạn công tác của máy san cho mỗi lớp

Q=2 xL XB X hx K, =2 X 40 x 1,25 x 0,15 x 1,4 =21 m’

+ Thời gian một chu kỳ san: t =6x on + 0,05) =0,36h

Ƒ TK °

+ Năng suât máy san: N= h #- TH = 373,33 (m’/ca)

k , Rack _Q 21

+ SO ca may san can thiét: n == = = 0,056 ca

N 373,33

d Lu len lé đất

Cong tac lu len duoc tiễn hành sau khi san rải và thực hiện theo đúng yêu cầu tiêu chuẩn đâm nén bao gồm:

+Với vật liệu: Đảm bảo độ âm tốt nhất, thành phần cấp phối

+Với máy: Chọn phương tiện phù hợp, trình tự, số lần đầm nén

Chỉ tiễn hành lu lèn khi độ âm của đất là độ âm tốt nhất và sai số không lớn quá 1%

Lê đất được lu lèn đến độ chặt K= 0,95, tiến hành theo trình tự sau:

+ Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 6T di 6 luot/diém, van téc lu 2Km/h

+ Lu lén chat: Ding lu tinh 10T di 10 luot/ diém, 5 luot dau lu véi van téc 2,5Knv/h, 5 lượt sau lu với vận tốc 3,5Km/h => V„= 3 Kmih

* Lư sơ bộ : Sứ dụng sơ dé Iu kép

Trang 16

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ Sử dụng lu bánh cứng 6T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 120cm, vận tốc lu 2Km/h, lu 6lượt/điễm Tiến hành lu từ thấp lên cao và mép bánh lu cách mép ngoài phần lề và nền đường

10-15cm, các vệt lu chồng lên nhau tôi thiêu 20 + 30 cm

SƠ ĐỒ LU SƠ BỘ LỀ ĐẤT Lớp CPĐD loại II ( lớp dưới ) Lu bánh cứng 6T,6l/đ,2km/h 1,25m 30 C1 — 2 | 30 mm 3 4 T.K,.L

+ Nang suat lu: P L+0,01L 5 5 —= {

—v TẾ

Trong đó:

+ T: Thời gian làm việc của một ca, T=§ h + K;: Hệ số sử dụng thời gian, K; = 0,7

+ V: Vận tốc lu, V=2Kmih

+: Hệ số xét đến trường hợp lu chạy khơng chính xác, B = 1,25,

+N: tổng số hành trình thực hiện để đạt được số lần lu yêu cầu, N =n,„.,,

+ ny Số hành trình đạt được sau một chu kì, nụ: =4

Trang 17

z on n

+ nx: SO chu ki phai thuc hign, n, =—~ = 2" 3 n

- Thay các đại lượng đă biết vào cơng thức tính tốn, ta có:

+ Tổng số hành trình lu: N = 4 3 = 12 hành trình

+ Năng suất lu:

8.0, 7.0, 04 P= =0,739 km / ca —.— + Số ca lu yêu cầu: n= E _ 2x0.04 =0,108 ca P 0,739 * Lu len chặt

Với giai đoạn này lu có tác dụng làm cho các hat dat sat lai gan nhau hon tang luc lién ket

giữa các hạt đất, giảm lỗ rỗng Sau giai đoạn này cơ bản lớp đất đạt độ chặt yêu cầu

Gia1 đoạn này sử dụng lu tĩnh 10T, bề rộng bánh lu 150cm lu với số lượt lu 10lượt/điểm,

Trang 18

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ Năng suất lu được tính tốn như sau:

T.K,.L

L+0,01.L NB

V

Các thông số tính tốn như cơng thức tính tốn lu sơ bộ

P (Km/ca)

Kết quả tính toán như sau: + Năng suất lu:

6.0, 7.0, 04 = —— = 1,33 km/ca 0,04+ 0,01.0,04 10 1.25 x nw CÀ L 2x0,04 + S6 ca lu yêu câu: n=— = x0,0 = 0,06 ca P 1,33 e Xén cắt lê đất

Trong quá trình lu lèn 1é dat dé dam bảo độ chặt cho lễ đất và an toàn cho máy tại mép trong lề đường cũng như mép ngoài ta luy, ta phải lu chờm ra phía ngồi một khoảng 0,2-0,30 cm, hình dáng mặt cắt ngang có dạng hình chữ nhật Sau khi thi công xong ta phải cắt xén lại lề đường để đảm bảo cho lòng đường đạt được đúng kích thước như thiết kế, lề đường có độ đốc mái taluy 1:1,5

Khối lượng đất xén cần chuyên :

Q= 2x (0,15x0,15x1,5x0,5 + 0,15x 0,15) x 80 = 6,3 (m?)

Đề xén cắt lề đường ta dùng máy san D144

Năng suất máy san thi công cắt xén được tính như sau: _60x7xFxLxK,

t

N Trong đó :

T: Thời gian làm việc trong một ca, T=§h K;: Hệ số sử dụng thời gian, K;=0,8

F: Diện tích tiết diện lề đường xén cắt, trong một chu kỳ

F=0,15x 0,15 + 0,15x0,15x1,5x 0,5 = 0,039375 (m?)

t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành đoạn thi công

H H

t= baht pte x(n +n,)

n„,n„: sô lân xén đât và chuyên đât trong một chu kỳ,

n„ = nẹ= Ì

Trang 19

Vx, Ve: Toc d6 may khi xén, chuyén dat: V,=2knv/h , V.=3 km/h

t: Thời gian quay đầu, t=6 phút = 0, 1h

t= 0,04x( +2)+0,Ix2= 0,233 h

Kết quả tính được:

8x0,8x40x0,039375

+ Năng suất máy xén : N = = 43,26 m’/ca

0,233

+ Số ca máy xén > n= 2g 63 = 0,1456= 0,146 ca

N 43,26

3.2.2 Thi céng lớp CPĐD loại II dây 15cm

a Chuẩn bị vật liệu

Khối lượng CPĐD loại II trong một ca thi cơng được tính toán bằng:

Q=B xLxh xK¡ =8x80x0,15x1,3 = 171,6 (m?Ì) b Vận chuyển vật liệu

Khối lượng vật liệu cần vận chuyên có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên đường K; được tính tốn như sau:

Q„.= Q XK¿= 171,6x1,1 = 188,76mỶ

Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyền vật liệu Năng suất vận chuyên của xe được tính theo công thức:

N=n„xP= Px Ky, t

Trong đó:

e _P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe, P = 14 (T) = 8m’ e - nụ: SỐ hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công

e T: thoi gian lam viéc 1 ca T= 8h e_ K Hệ số sử dụng thời gian Kự= 0,7

e t: Thời gian làm việc trong ] chu kì, tEt; + tạ + tực

e_ tạ: thời gian bốc vật liệu lên xe, t, = 15(phút) = 0,25 h e tạ: thời gian dỡ vật liệu xuống xe, tạ = 6(phút) = 0,1 h

2.E„

e t,.: thoi gian van chuyén bao gom thoi gian di va Ve, tye =

e V: V4n téc xe chay trung binh, V = 40Kn/h

Trang 20

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ 2 12 = 2a +L.)+h +15 2 +1.) Mỏ VL CP sỏi cuội Lạ= 1000 A Goo B | L1 = 4000m La = 4000m _ 21 +1,)+ lý +] _ 2xIx(4+4+4+42 _ 2(1, +1,) 2(4+4) 3 km Lip

Kết quả tính tốn được:

+ Thời gian vận chuyển: t= 0,25 + 0,1 + 2x =0,5h

TK, _8%9.7 _11 2 (hành trình) 0,5

Lay sé hanh trình vận chuyền là nụ; = 11 ( hành trình )

+ Năng suất vận chuyển: N = n¿xP =11x8 = 88(m/ca) + Số ca xe cần thiết để vận chuyên đá:

_ Ợ„ _ 188,76

N 88

+ §6 hanh trinh van chuyén: Ny=

= 2,145 ca

Vật liệu CPĐD loại II khi xúc và vận chuyển nên giữ độ âm thích hợp để sau khi rai va lu lèn có độ âm trong phạm vi độ âm tốt nhất với sai số là 1% Phải cần thận để tránh hiện tượng phân tầng vật liệu

c Rải CPĐD loại II bằng máy rải chuyên dụng

Vật liệu đá khi vận chuyển đến công trường phải đạt được các yêu cầu về kỹ thuật và độ

âm Nếu đá khô quá thì phải tưới nước thêm để đảm bảo độ âm tốt nhất

Công việc tưới nước bổ sung được thực hiện như sau:

+ Dùng bình có vịi hoa sen tưới đề tránh hạt nhỏ bị trôi

+ Dùng xe xi téc có vịi phun cầm tay nghếch lên trời để tưới

+ Tưới nước trong khi san rải CP phải để nước thấm đều

San rai CP bang máy rải với chiều dày đã lèn ép là 15cm thao tác và tốc độ san sao cho tạo mặt phắng không lượn sóng, khơng phân tầng hạn chế số lần qua lại không cân thiết của máy

Trang 21

Dùng máy rải 724 chạy để rải lớp CP này Vật liệu được đỗ trực tiếp vào máy rải có vệt rải tôi đa là 5,5m Do đó bề rộng cần rải 11m chia làm 2 vệt rải có kích thước vệt 5,5 m

Năng suất của máy rải tính theo cơng thức:

P=TxBxhxVxK,xK:

Trong đó:

T: Thời gian làm việc trong 1 ca tính bằng phút: T = 8x60 = 480 phút

B: Bè rộng trung bình của vệt rải, B = 5,5 m

h: Chiều dày lớp CPĐD loại II ở lớp dưới h =0,15 m

V: Vận tốc công tác của máy rải V = 3 m/phút K,: Hé sé str dung thoi gian K = 0,75

K,: Hé sé dam lèn của CPĐD loại H, Kị = 1,3

Kết quả tính tốn, ta được: + Năng suất máy rải:

P=480 x 5,5 x 0,15 x3 x0,75 x 1,3 = 1158,3 (m/ca)

+ Số ca máy rải cần thiết: n=# = 116 _ 0,148 ca

N 1158,3

d Lu lèn lớp CPĐD) loại IT

Sau khi san rải phải tiến hành lu lèn ngay Chỉ tiễn hành lu lèn khi độ âm của CP là độ

âm tốt nhất với sai số là không lớn hơn +1%

Lớp CPĐD loại HI được lu lèn đến độ chặt K= 0,98 tiến hành theo trình tự sau: - Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T đi 4 lượt/điểm, vận tốc lu 2 km/h

- Lu lèn chặt: 2g1ai đoạn

+ Sử dụng lu rung §T, lu 8luot /điểm, vận tốc trung bình 3 km/h

+ Sử dụng lu bánh lốp 16T, lu10 lượt/điểm, vận tốc trung bình 4 km/h

* Lư sơ Bộ

Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đá dăm ồn định một phân về cường độ và trật tự sắp xếp

Sử dụng lu bánh cứng §T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 150cm, vận toc lu 2Km /h, số lượt lu 4 lượt/điểm Tiến hành lu từ thấp lên cao và mép bánh lu cách mép ngoài phân lễ và nền đường tối thiêu là 1015 cm, các vệt lu chồng lên nhau 20 ~ 30 cm

Trang 22

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ

SƠ ĐỒ LU SƠ BỘ LỚP CPĐD LOẠI II Lu bánh cứng 8T ,4l/đ,2km/h 11m (25 1 iL 25J z ————— 125 1.5m 10 hi 1:5 125 " 4 E=— | aa 1) 6 | 12 — : rs} 13 425 14 15 16

Năng suất lu tính theo cơng thức:

T.K,.L

L+9,011 0B V

P (Km/ca)

Trong đó:

+ T: Thời gian làm việc của một ca, T=8§ h + K;: Hệ số sử dụng thời gian, K; = 0,7

+ V: Van toc lu, V=2 km/h

+: Hệ số xét đến trường hợp lu chạy khơng chính xác, B = 1,25,

+N: tổng số hành trình thực hiện để đạt được số lần lu yéu cau, N =n, 0,

+ nụ Số hành trình dat duoc sau mot chu ki, ny; =16

+n: S6 chu ki phai thuc hién, n, = “: - s =2

- Thay các đại lượng đã biết vào cơng thức tính tốn, ta có:

+ Tổng số hành trình lu: N = 16.2 = 32 hành trình

+ Năng suất lu:

8.0, 7.0, 04

= = 0,277 km/ca

0,04+0,01.0,04 32.125

Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công là :

n= = = 0% 0144 ca P 0.277

Trang 23

* Lu len chat Giai doan 1:

Su dung lu rung 8T, lu 8lugt/ 1điểm với vận tốc lu trung bình Vạy = 3Km/h Sử dụng sơ đồ lu kép SO DO LU LEN CHẶT GĐ1 LỚP CPĐD LOẠI II Lu rung 8T,8l/đ,3km/h 11m 25 1 ——=——; 25 | 2 EEE—mnsa | 125 1.5m — 40 4 EE——————— 1.5m t 125 _———— 5 mm ——— 44 8 SSS 16

Két quả tính tốn ta được: P= 6.0, 7.0, 04 = 0,208 km/ ca 0,04+0,01.0,04 64.125

Số ca lu cân thiết cho đoạn thi công:

L_ 0.04

n= —= — =0,192 ca

P 0.208

Giai doan 2:

Sau khi lu lèn bằng lu rung §T, tiễn hành lu lèn chặt giai đoạn 2 bằng lu bánh lốp 16T, số lượt lu 10 lượt/điểm, vận tốc lu trung bình Vạ„, = 4Km/h

Trang 24

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ SƠ ĐỒ LU CHẶT GĐ2 LỚP CPĐD LOẠI II Lu bánh lốp 16T,101/đ,4km/h 25 | 11m —— 2 2.14m 2.14m 5 = TT 9 6 st — 10 361 11 — 12 361 2.14m

Kết quả tính tốn ta được:

_ 8.0,7.0,04

0,04+0,01.0, 04 60.1,25

Nang suat lu: = 0,296 km/ca

0,04

0,296 = 0,135 ca

Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n=

hy

|

3.2.3 Kiém tra nghiém thu

+ Bề dày kết cầu sai số cho phép 5% bề dày thiết kế và không lớn hơn 5mm

+ Cứ 20m dài kiểm tra một mặt cắt

+ Bề rộng sai số cho phép :+10cm và không cho phép sai số âm + Độ dốc ngang sai số cho phép :+5%

+ Cao độ sai số cho phép +5mm với lớp móng

+Độ bằng phắng kiểm tra bằng thước dài 3m khe hở lớn nhất không lớn hơn 5mm

Trang 25

3.3 THI CÔNG LẺ ĐẤT CHO LỚP CPĐD LOẠI IL S0 | Í Aq 3 x ` 4 J 2) LEDAT 4A —

Phan 1é dat cua lớp móng CPĐD loại Lj dày 15 cm, có đây trên rộng 0,5 + 0,05x1.5 =

0,575 m, đáy dưới rộng 0,575 + 0,15x1,5 = 0,8 m Tương tự như phân trước thi công phân lề

đất dày 15cm làm khuôn đường để thi công lớp CPĐD I

3.3.1 Trình tự thí cơng

+ Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất ở gần cudi tuyén + San vat liéu bang may san

+ Lu lèn lễ đất

a Khối lượng vật liệu thi công

Khối lượng đất thi công cần thiết được tính tốn như sau Q=2xBạ x L xh x K; Trong đó

Bạ: Chiều rộng lề cần đắp By = 0,575+ 0,15X1,5 = 0,8 m

h : Chiều dây lề đất thi công h= 0,15 m K;: hệ số đầm lèn của vật liệu, K;= 1,4

L : Chiều đài đoạn thi công trong một ca, L = 80m

Tính được:

Trang 26

A

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ

b Vận chuyển vật liệu

Khôi lượng vật liệu cân vận chuyên có tính đên hệ sơ rơi vãi khi xe chạy trên đường K; được tính toán như sau

Qvc=Q X Ky = 26,88 x 1,1 = 29,57 m’

Trong do:

Kạ: hệ số rơi vãi của vật liệu, Kạ= 1,1

Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyên đất Năng suất vận chuyển của xe được tính theo công thức:

TxK,

t

P_ : Luong vat ligu mà xe chở được lây theo mức chở thực tê của xe là 14T; P ~ 8m°

N =n), X P= xP

nụ; : Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công T : thời gian làm việc l ca T = 8h

K, : Hệ số sử dụng thời gian K;, = 0,7

T : Thời gian làm việc trong 1 chu ki, t= t, + ty + t,, t, : Thời gian bốc vật liệu lên xe ty = 15(phút) = 0,25h

tạ : Thời gian dỡ vật liệu xuống xe tạ = 6(phút) = 0,1h

^ az Ầ re os : ` ~ 2.L

t„ : Thời gian vận chuyên bao gôm thời gian đi và vê, ty = ——” V : Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40 Km/h

Ly» : Cự ly vận chuyển trung bình, được xác định theo công thức và sơ đồ tính:

2 12 _ 21, (1, +1) +1) +5 2(1, +1 2) L¡ = 10000 | | Lạ=2000 Za Mỏ VL CPĐD _2lL(+l,)+l+J _ 10+2 2(1, + 1,) 2x(0+2) = 4,33 km Lip

Trang 27

Kết quả tính tốn ta được:

4,33

+ Thời gian vận chuyên t=0,25+0,1+2 x ) 0,5665 h

TK, _ 8x0,7 = =9,9 (hành trình) Lấy số hành trình vận

0,5655

+ Số hành trình vận chuyên: nụ chuyên trong một ca là 10

+ Năng suất vận chuyển: N = nụ x P = 10 x 8 = 80 (m’/ca) + Số ca xe cần thiết đê vận chuyển đất

Q, 29,57

N80

+ Khi đồ đất xuống đường, ta đồ thành từng đồng, cự ly giữa các đồng được xác định như sau:

L=_—?

BALK,

p: Khối lượng vận chuyên của một xe, p = 8 mỉ h: Chiều dày lề đất cần thi công h = 15 cm = 0,15 m B: Bê rộng lễ đường thi công

= 0,370 ca

n=

K; : Hệ số lèn ép của vat liéu, K, = 1,4 Do đó tính được

L=—P_—=———Š——=4762m B—K, 0,80x0,15x1,4

c San vật liệu

Vật liệu đất đắp lề được vận chuyển và được đồ thành đồng với khoảng cách giữa các đồng như đã tính ở trên Dùng máy san D144 để san đều vật liệu trước khi lu lèn Chiều rộng

san lay toi da ding bằng chiều rộng phần lề thi công Trên mỗi đoạn thi công của mỗi bên lề

tiễn hành san theo sơ đồ sau:

Trang 28

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi cơng và Xí nghiệp phụ Năng suất của máy san được tính như sau

TxK

N= —

(m”h)

Trong đó:

T: Thời gian làm việc một ca, T = §h K: Hệ số sử dụng thời gian, K,= 0,8

t: Thời gian làm việc trong 1 chu ki, t = no + tag) n: Số hành trình chạy máy san n = 2 x 2 = 4

L.: Chiều dài đoạn công tác của máy san, L= 0,04 Km V: Vận tốc máy san V= 4 Km/h

tạa: Thời gian quay đầu của máy san, t„4= 3° = 0,05h

Q: Khối lượng vật liệu thi công trong một đoạn công tác của máy san cho mỗi lớp

Q=2xLxBxhx K, =2 x 40 x 0,8 x 0,15 X 1,4 = 13,44 m°

+ Thời gian một chu kỳ san: t=4x cn + 0,05) = 0,24h

+ Năng suất máy san: N= = x9 - “ = = 358,4 (m’/ca) + Số ca máy san cân thiét: n _ 1 0,0375 ca

N 3554

d Lu lèn lê dat

Công tác lu lèn được tiến hành sau khi san rải và thực hiện theo đúng yêu cầu tiêu chuẩn đâm nén bao gồm:

+Với vật liệu: Đảm bảo độ âm tốt nhất, thành phần cấp phối

+Với máy: Chọn phương tiện phù hợp, trình tự, số lần đầm nén

Chỉ tiến hành lu lèn khi độ âm của đất là độ âm tốt nhất và sai số không lớn quá 1%

Lễ đất được lu lèn đến độ chặt K= 0,95, tiến hành theo trình tự sau:

+ Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 6T đi 6 lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h

+ Lu lén chat: Dung lu tinh nang 10T di 10 lượt/ điểm, 5 lượt đầu lu với vận tốc 2 5Km”h, 5 lượt sau lu với vận tốc 3,5Km/h — V„= 3 Kmjh

Trang 29

* lưu sơ bộ

Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất 6n định một phân về cường độ và trật tự sắp xếp

Sử dụng lu bánh cứng 6T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 120cm, vận tốc lu 2Kmh, lu 6luot/diém Tién hanh lu từ thấp lên cao và mép bánh lu cách mép ngoài phần lề và nền đường 10-15cm, các vệt lu chồng lên nhau tối thiêu 20 + 30 cm

SƠ ĐỒ LU SƠ BỘ LÊ

Lớp CPĐD loại | gia c6 XM Lu bánh cứng 6T,6l/đ,2km/h 0,80m 2 m=— 2

Năng suất lu:

TxK,xL

P=

L+0,01xD nN xp

Trong đó:

+ T: Thời gian làm việc của một ca, T=8h + K;: Hệ số sử dụng thời gian, K; = 0,7

+ V: Vận tốc lu, V=2 Kmih

+: Hệ số xét đến trường hợp lu chạy không chính xác, B = 1,25,

+N: tổng số hành trình thực hiện để đạt được số lần lu yêu cầu, N =n, m,,

+ ny Số hành trình đạt được sau một chu kì, nụ = 2

, n,,

Trang 30

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ

- Thay các đại lượng đã biết vào cơng thức tính tốn, ta có:

+ Tổng số hành trình lu: N = 3 x 2 = 6 hành trình

+ Năng suất lu:

8.0, 7.0, 04 = —— = 1,48 (km/ca) 0,04+0.01.0,04 6.125 + Số ca lu yêu cầu: n= £=2%0:0 _9 O44 ca P 1,48 * Lu lén chat

Với giai đoạn này lu có tác dụng làm cho các hạt đất sát lại gần nhau hơn tăng lực liên kết

giữa các hạt đất, giảm lỗ rỗng Sau giai đoạn này cơ bản lớp đất đạt độ chặt yêu cau

Giai đoạn này sử dụng lu tĩnh 10T, bề rộng bánh lu 150cm lu với số lượt lu 10lượt/điểm,

vận tốc lu trung bình Vạụ,= 3Kmih Sơ đồ lu: SƠ ĐỒ LU CHẶT LỀ ĐẤT Lớp CPĐD loại | gia cố XM Lu bánh cứng 10T,101/đ,3km/h 0,80m ? —— | 1,5m |

Năng suất lu được tính tốn như sau: P = mm

L+0,01.L

—vy_ NB

Trang 31

Các thông số tính tốn như cơng thức tính tốn lu sơ bộ Kết quả tính tốn như sau:

§x0,7x0,04

+ Nang suat lu: ă A ° P 0,04+0,01x0,04 = = 1,33 (km/ca)

———————xIl0xI,25

k nh L 2x0,04

+ Bồ ca lu yêu câu: n=—= x0, 04 = 0,06 ca

P 1,33

e Xén cắt lê dat

Trong quá trình lu lèn lề đất để đảm bảo độ chặt cho lề đất và an toàn cho máy tại mép trong lễ đường cũng như mép ngoài ta luy, ta phải lu chờm ra phía ngồi một khoảng 0,2—0,30 cm, hình dáng mặt cắt ngang có dạng hình chữ nhật Sau khi thi công xong ta phải cắt xén lại lề đường để đảm bảo cho lòng đường đạt được đúng kích thước như thiết kế, lễ đường có độ dốc mái taluy 1:1,5

Khối lượng đất xén cần chuyên :

Q=2x(0,15x0,15x1,5x0,5 + 0,15x0,30) x 80 =9 (mì)

Đề xén cắt lễ đường ta dùng máy san D144

Năng suất máy san thi công cắt xén được tính như sau: _60xTxFxLxK,

t

N Trong đó :

T: Thời gian làm việc trong một ca ,T=§h K,: Hệ số sử dụng thời gian, K,=0,8

F: Diện tích tiết diện lề đường xén cắt, trong một chu kỳ

F =0,15x 0,15 + 0,15x 0,15x1,5x 0,5 = 0,039375(m”)

t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành đoạn thi cơng

H H

s | ¬ Ặ eH)

n„,n„: sô lân xén đât và chuyên đât trong một chu ky,

Nn, =n, = Ì

Trang 32

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi cơng và Xí nghiệp phụ

t: Thời gian quay đầu, t=6 phút = 0, 1h

t= 0,04x( +2) +0,1x2= 0,233h

Kết quả tính được:

8x0,8x40x0,039375 0,233

+ Năng suất máy xén : N = = 43,26 m’/ca

+ Số ca máy xén : TIE 2 - BE = 0,208 ca

3.4 THI CONG LOP CPDD LOAI I (H=15 cm, B= 11 m)

Theo thiết kế kết cầu áo đường, lớp CPĐD loại I được dùng làm móng trên cho loại mặt đường cấp cao A¡ chiều dày thiết kế là 15 cm Tiến hành thi công mặt đường và phân gia có lề

cùng một lúc nên bê rộng thi công lớp CPĐD này là 11 m

3.4.1 Khối lượng hỗn hợp cấp phối đá dăm loại I

Cấp phối da dim gia cô xi măng nhất thiết phải được trộn trong các nhà máy theo đúng tỷ lệ rồi mới được vận chuyền ra hiện trường bằng xe tải có bạt phủ

Khối lượng vật liệu CPĐD loại I gia cố xi mang cần thiết cho một ca thi cơng tính như

sau:

Q=B xLxhxK;=11 x80 x 0,15 x 1,3 = 171,6 mỶ, 3.4.2 Vận chuyên hỗn hợp CPĐD gia cỗ xi măng đến hiện trường

Dùng xe Huyndai 14T có bạt phủ vận chuyên CPĐD loại I đã trộn với xi măng theo

đúng tỷ lệ thiết kế từ trạm trộn ra hiện trường Loại hỗn hợp này đã đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

trước khi tiếp nhận Đề tránh hỗn hợp sau khi trộn bị phân tầng thi chiều cao rơi của hỗn hợp đã trộn kê từ miệng ra của máy trộn đến thing của xe chuyên chở không lớn hơn 1,5m Đồ trực tiếp vào máy rải

+ Khối lượng cần vận chuyên cho một ca thi cơng có xét thêm đến hệ số rơi vãi:

Q„.= Q x1,05 = 171,6 x 1,05 = 180,18 (mì)

, 2 TK

+ Nang suat van chuyén: N = ny,X P= P (m’/ca) Trong đó:

eP : Lượng vật liệu mà xe chở được lây theo mức chở thực tê của xe, P = 14 (T) = 8m’ e nụ¿ : Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công

eT : Thời gian làm việc l ca T= 8h

Trang 33

e K, : Hệ số sử dụng thời gian K,=0,7

eT : Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=ty + tạ + tụ

et, : Thoi gian boc vat liệu lên xe ty = 6 (phút) = 0,1h ety :Thời gian dỡ vật liệu xuống xe tạ = 6 (phút) = 0,1h

` ° A A A ` ‹ ‹ ` x 2 LL

et,, : Thời gian vận chuyên bao gôm thời gian di va vé, t,, = > V: Van toc xe chay trung binh, V = 40Km/h

Lạp: Cự ly van chuyển trung bình; L¿p = 4,33 km

Kết q tính tốn được:

4,33 40

+ Thời gian vận chuyển: t=0,1+0,1+2-°ˆ—=0, 4165 h

_ 8x0,7

0,4165

Lay s6 hanh trinh van chuyén 1a ny; = 14 (hanh trinh )

+ $6 hanh trinh van chuyén: ny= =13,44 (hành trình)

+ Năng suất vận chuyên: N = 14 x 8= 112 ( m/ca) Sô ca xe cân thiệt đê vận chuyên CPĐD gia cô xI măng:

n- Ø — 180,18

- N 112 „

Hồn hợp CPĐD gia cô xI măng khi vận chuyên đên công trường phải có độ âm thích =l,609 ca

hợp để khi san rải và lu lèn có độ âm trong phạm vi độ âm tốt nhất với sai số là 1%

3.4.3 Rải hỗn hợp CPĐD loại I * Rải hỗn hợp

Vật liệu được đồ trực tiếp vào máy rải có vệt rải tôi đa là 5,5m Do đó bề rộng cần phải rải 11m chia làm 2 vệt rải có kích thước vệt 5,5 m Trước khi rải phải làm âm lớp dưới và 2 bên mép trong của lề đất để tránh hiện tượng mắt nước xi măng

+ Năng suất của máy rải tính theo cơng thức:

P=TxBxhxVxK;xK,

Trong đó:

e T : Thời gian làm việc trong một ca, T = 8x60 =480 Phút e B :Bè rộng cua vét rai, B = 5,5 m

Trang 34

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ

e Kị : Hệ số đầm lèn vật liệu, K¡ = 1,3

Kết quả tính tốn: + Năng suất máy tải:

P =480x5,5x0,15x3x0,75 x1,3 = 1158,3 (m’/ca) Q _ 180,18

P 1158,3

Trong quá trình san rải hỗn hợp nếu thấy có hiện tượng phân tầng hay có những dấu hiệu + Số ca máy rải cần thiết: n= = 0,156 ca

xấu phải tìm biện pháp khắc phục ngay, nếu có hiện tượng phân tầng thì phải đào bỏ đi thay

băng hỗn hợp khác

3.4.4 Lu lèn lớp CPĐD loại I gia cô xỉ măng

Sau khi san rải phải tiến hành lu lèn ngay với độ chặt đạt được k > 0,95 Chỉ tiễn hành lu

lèn khi độ âm của hỗn hợp cấp phối gia cỗ xi măng là độ âm tốt nhất với sai số là -1% Không cho phép hỗn hợp có độ âm lớn hơn độ ẩm tốt nhất

Hỗn hợp này phải được lu lèn đạt độ chặt K= 1,0 tiễn hành theo trình tự sau: Dùng lu rung §T đi 8 lượt/điểm, vận tốc lu 3Km/h

Dùng lu bánh lốp loại 4 tấn/1 bánh với áp suất lốp >= 5 daN/cm” lu 10 lượt/điểm Vận tốc lu là 4km/h

Lu hoàn thiện: Sử dụng lu tĩnh 10T, lu 4lượt /điểm, vận tốc 3km/h a Lu chat

+ GD1: Su dung lu rung 8T, lu 8 luot/diém, V= 3Km/h, chiéu rong banh lu B = 1,5m So đồ lu sử dụng là sơ đồ lu kép:

SƠ ĐỒ LU LÊN CHẶT GĐ1 LỚP CPĐD LOẠI I GIA CỐ XM

Lu rung 8T,8 I/d,3km 11m E 1 25 | 2 _ R 125 1.5m ee 10 7 1.5 ll 125 VŨ 4 — om 6 =———— 12 ¢ (ee 8 425 mm 13 = = Ee 14 sss 15 16 Se a ee ee ee ee ee ee ee

Trang 35

Năng suất lu tính theo công thức:

T.K,.L

L+9,011 0B V

p=

Ý nghĩa các thông số như các công thức tính năng suất lu trước đã có Kết quả tính tốn:

x k 8.0, 7.0, 04 _

Nang suat lu: P 0,04+0.01.0,04 Pare 0,208 (km/ca) Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công là:

0,08

n= ; “nàn = 0,128 ca

+ GD2: Sau khi lu lén bang lu rung 8T, tién hanh lu lèn chặt giai đoạn 2 bằng lu bánh lốp

16T, số lượt lu 10 lượt/điểm, vận tốc lu trung binh Vj = 4 Km/h

Lu bánh lốp 16T là loại lu có chiều rộng bánh lu là 214 cm Sử dụng sơ đồ lu kép Sơ đồ lu được bố trí như sau:

SƠ ĐỒ LU CHẶT GĐ2 LỚP CPĐD LOẠI I GIA CỔ XM

Lu bánh lốp 16T,101/đ,4km/h 25 11m z — 2 14m 2.14m 2.14m 5 — — 9 10 6 2.14m 361 11 — 12 361

Kết quả tính tốn ta được:

8.0, 7.0, 04 = 0,296 (km/ca)

0,04+0.01.0,04 60.1,25

Trang 36

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ

0,08

Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n= t=_3 - 0,09 ca

P 0,2%

b Lu hoàn thiện

Sử dụng lu bánh thép 10T, số lượt lu 4lượt/điểm Bê rộng bánh lu 150cm, vận tốc lu

trung bình 3Km/h

Sơ đồ lu sử dụng là sơ dồ lu kép:

SƠ ĐỒ LU HOÀN THIỆN LỚP CPĐD LOẠI I GIA CO XM Lu bánh thép 10T,4l/đ,3km/h 11m 25 _— E=———————— 1 25 2 = 125 15m E—DPPE 10 : 1.5 | 25 a 4 | om 1 (ee! 7 [a 8 E===—= 13 425 _— 14 SSS 15 16 SE re ee oe ee ee

Kết qua tính toán ta được: + Năng suất lu:

8.0, 7.0, 04 P= 0,04+0.01.0, 04 32.125 2 = 0,416 (km/ca) 0,08

+ Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: N= a 0,064ca P 0,416

3.4.5 Tưới nhựa thấm 1,0kg/m’ dé bao dưỡng lớp đá dăm gia cỗ vừa thi công

Dùng nhựa nhũ tương phân tách nhanh tưới lên mặt lớp CPĐD vừa lu lèn xong Nhựa được tưới bằng máy nén khí 600mỉh tra “định mức dự tốn xây dựng cơng trình” ban hành năm 2005 ở hạng mục AD.24223 trang 196 ta thấy để tưới 100m” nhựa thâm 1,0Kg/mÝ thì cần

0,034 ca

Vậy số ca máy cần thiết để tưới nhựa cho đoạn thi công là:

Trang 37

n =0,034xB x—

e B: Bêrộng thi công, B =l1m

e L: Chiều dài thi công trong một ca, L = 80 m Kết quả tính tốn:

n=0,034 x 11 X —=0,2992 ca Khối lượng nhựa cần cho một ca thi công là:

Q=1,0xBxL=1,0x 11 x 80 = 880 kg

Ít nhất sau 7 ngày bảo dưỡng như trên mới được phép thi công tiếp lớp bên trên

3.4.6 Kiểm tra nghiệm thu

Bè dày kết câu sai số cho phép +5% bê dày thiết kế và không lớn hơn 5mm Cứ 20m dài kiểm tra một mặt cắt

Bè rộng sai số cho phép :+10cm

Độ dốc ngang sai số cho phép :+5% của độ dốc thiết kế Cao độ sai số cho phép -1cm đến +0,5cm

Sai số về độ chặt cục bộ là -1% nhưng trung bình trên 1km khơng được nhỏ hơn 1,0 Độ bằng phẳng kiểm tra bằng thước dài 3m, khe hở lớn nhất không lớn hơn 5mm Cứ 1km kiêm tra 5 mặt cắt ngang Ở mỗi vị trí đặt thước kiêm tra đối với từng làn xe cả theo chiều đọc và chiều ngang đường

3.5 THI CONG LOP BTN HAT MIN (B= 11m; h=5 cm) 3.5.1 Phối hợp các công việc để thi công

- Phải đảm bảo nhịp nhàng hoạt động của trạm trộn, phương tiện vận chuyển hỗn hợp ra

hiện trường thiết bị rải và phương tiện lu lèn

- Đảm bảo năng suất trạm trộn bê tông nhựa tương đương với năng suất của máy rải

- Chỉ thi công mặt đường bê tông nhựa trong những ngày không mưa, khô ráo nhiệt độ không khí khơng nhỏ hơn 5C

3.5.2 Tính tốc độ dây chuyên và thời gian giãn cách

Trang 38

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi cơng và Xí nghiệp phụ

Vì tốc độ thi công của dây chuyên BTN rất lớn nên khi bố trí thi cơng, dây chun thi công các lớp BTN sẽ vào sau các dây chuyên trước một khoảng thời gian khá dài Khoảng thời gian đó gọi là thời gian giãn cách và được tính toán như sau:

_f L_ 10000 _ 10000 ~ 42(ngay)

A =

' ¥ Vv, 80 120

Trong do:

e L: Chiéu dai thi céng toan tuyén

e_ V¡,V;: Vận tốc của dây chuyên khác và dây chuyền BTN

Ngoài ra cịn phải tính đến thời gian giãn cách công nghệ thi công lớp da dim gia cé xi măng( tối thiêu là 7 ngày) cộng với thời gian triển khai dây chuyền móng Tơng thời gian giãn cách chính là tông của 3 yếu tô trên và được thể hiện trên sơ đồ tô chức thi công chỉ tiết theo gIỜ

3.5.3 Chuẩn bị lớp móng

Trước lúc rải bê tông nhựa thì cần phải làm sạch, khô và phải làm bằng phắng lớp móng, xử lý độ đốc ngang cho đúng thiết kế Tưới nhựa đính bám bằng máy nén khí 600mh, lượng

nhựa 0,8kg/mổ

Khối lượng nhựa cần thiết để thi công là:

Q=0,8xBxL=0,8 x 11 x 120 = 1056(kg)

Số ca máy tưới nhựa là:

n= 0,034 x 11 x 120/100 = 0,4488 ca

Sử dụng nhân công đặt thanh chắn băng những đoạn ray hoặc những thanh gỗ dọc mép

đường và lấy cọc sắt ghim lại để định vị cao độ rải ở hai mép đường đúng với thiết kế Kiểm tra

cao độ băng máy cao đạc

3.5.4 Tính tốn khối lượng vật liệu BTN hạt mịn

Khối lượng BTN hạt thô cần cho một ca thi cơng được tính tốn như sau:

Q=BxLxhxyxK,

Trong đó:

e B: Bé rong thi cong, B = 11m

e L: Chiéu dai thi céng trong mét ca, L =120m

Trang 39

e h: Chiều dày lớp BTN hạt thô, h = 0,07m

e_ y: Khối lượng riêng của BTN thô, y = 2,374T/m’

e_ K¡: Hệ số đầm lèn vật liệu, K¡ = 1,35 Kết quả tính tốn:

Q=BxLxhxyXxK:; =1l1 x 120 x0,05 x 2,374 x1,35= 211,52 T

3.5.5 Vận chuyển vật liệu

Dùng ôtô tự đồ để vận chuyên từ trạm trộn ra hiện trường, ôtô có sức chở là 14T~8mỷ Yêu cầu ô tô vận chuyên phải chạy đúng thời gian quy định được khống chế bởi nhiệt độ của BTN thoi gian van chuyén trén duong < 1,5 h, nhiét d6 cua BTN khi vận chuyén dén noi thi

công phải có nhiệt độ khơng nhỏ hon 120 ° và phải có lịch trình ghi giờ bắt đầu đi và giờ đến

công trường

Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có xét đến sự rơi vãi vật liệu ở trên đường trong quá trình vận chuyền là:

Qyc = Q Ky = 211,52 x1,05 =222,1 T

Năng suất vận chuyển của xe được tính theo cơng thức:

T.K,

N =ny P= P

Trong do:

e P: Lượng vật liệu ma xe chở được lây theo mức chở thực tế của xe, P = 14T x 8m”

e nụ;: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công

e T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h

e K;: Hệ số sử dụng thời gian K,=0,7

e t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=t, + ty + ty e t, : thời gian bốc vật liệu lên xe ty = 6 phút = 0,1h

e (¿ : thời gian dỡ vật liệu xuống xe tạ = 6 phút = 0,1h

2.L Tb

e t,,: thoi gian van chuyén bao gdm thoi gian di va vê, tạ =

V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Kmih

Trang 40

Bộ môn Đường Bộ BTL Tổ chức thi cơng và Xí nghiệp phụ 2,12 , _ 413) +1) +], +1, 2q + L2) Trạm trộn BTN L¡ = 10000 | | AI khan B x 2 2 2 2 Lạ=2000 | Lạ BÚ +1)+h +h _ 10°+2 = 433 Km | 2(1,+1) 2(10+ 2) Kết quả tính tốn được:

¬ ^ 2 4,33

+ Thời gian vận chuyên: t=0,1+0,1+2x 10 = 0,4165h

TK, _ 8x0,7

+ Số hành trình vận chuyên: nụ¿= + 14 (hành trình)

_ 0,4165

+ Năng suất vận chuyén: N = ny P =14 x 14= 196 (T/ca)

+ Số ca xe cần thiết để vận chuyên hỗn hợp BTN: 222,1 196 n= QL = 1,13 ca N

3.5.6 Rai hén hop BTN hat min

Sử dụng máy rải chuyên dùng có vệt rải tối đa 5,5m đề thi công Chiều rộng mặt đường cần rải là 11 m do đó sẽ chia làm 2 vệt, bề rộng của mỗi vệt bằng 5,5m Năng suất của máy rải được tính theo cơng thức sau:

P=TxBxhxyxVxK; xK;

Trong đó:

e T: Thời gian làm việc trong một ca, T = § x 60 =480 Phút

e B: Bé rong cua vét rai B = 5,5 m e h: chiều dày lớp BTN thô, h = 0,05 m

e_ V:vận tốc công tác của máy rải, V = 4m/phút e y: Dung trong cua BTN da lén chat, y = 2,374 T/mỶ

e K,: Hệ số sử dụng thời gian, K, = 0,75

e K,: Hé sé dam lén vật liệu BTN, K¡ = 1,35

Kết quả tính tốn:

Ngày đăng: 10/11/2016, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w