1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế tổ chức thi công tổng thể các hạng mục công trình

54 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 680 KB

Nội dung

Chơng thiết kế tổ chức thi công tổng thể hạng mục công trình 6.1 Thi công công trình phụ trợ 6.1.1 Công tác chuẩn bị: Sau nhận đợc lệnh khởi công công trình Chủ đầu t, đơn vị tiến hành công tác chuẩn bị bao gồm: Thành lập ban huy công trờng, làm thủ tục xin phép quan có chức cho phép Nhà thầu đa thiết bị nhân lực vào khu vực Chuyển quân, chuyển máy móc thiết bị thi công loại ván khuôn vv đến vị trí tập kết Thi công công trình phụ tạm phục vụ thi công trờng nh xây dựng nhà trực huy thi công, nhà ăn cho công nhân, khoan giếng phục vụ sinh hoạt thi công, trạm trộn bê tông, bãi đúc dầm vv San ủi, thi công đờng công vụ vào bãi quay đầu xe cho vị trí Báo cáo với quyền, công an địa phơng nhờ tạo điều kiện, giúp đỡ Nhà thầu trình thi công Đăng ký tạm trú địa phơng cho CB.CNV thi công Nhận mốc giới, mốc cao độ, tuyến tim cầu, cho phận trắc đạc kiểm tra lại lập mốc thi công phụ 6.2 Thi công chung Việc thi công cầu KS đợc cố gắng thi công tập trung mùa khô nhằm hạn chế tối thiểu ảnh hởng thời tiết đến tiến độ chất lợng công trình Khi thi công Nhà thầu dùng đờng dân sinh hữu làm đờng công vụ để thi công Trình tự bớc thi công nh sau : 6.2.1 Công tác chuẩn bị: 6.2.1.1 Công tác chuẩn bị triển khai mặt thi công: Công tác chuẩn bị đợc triển khai sau nhận đợc lệnh khởi công bao gồm : Nhận tim mốc, mặt thi công sau rà phá bom mìn, triển khai cọc định vị, cao đạc kiểm tra cao độ đất tự nhiên cọc chi tiết sau di chuyển mốc định vị phạm vị thi công để sử dụng lu giữ Xây dựng thêm mốc cao độ thi công Các mốc định vị tim công trình mốc độ cao đợc làm bê tông chắn, có tim mốc đóng đinh chữ thập, cọc đơn vị trục lới thi công đợc làm cọc gỗ 5*5*100cm đóng chắn vào đất, đầu cọc có sơn đỏ cố định đinh thép tim cọc Dọn dẹp mặt thi công, di chuyển chớng ngại vật khỏi phạm vi thi công Bố trí hệ thống chiếu sáng phục vụ công tác an ninh công tác thi công đêm Lập biện pháp thi công tổng thể chi tiết vị trí để trình Chủ đầu t t vấn giám sát duyệt 6.2.1.2 Chuẩn bị vật liệu : Lấy mẫu thí nghiệm loại vật liệu theo yêu cầu hồ sơ mời thầu Mua sắm, tập kết loại vật t vật liệu cần thiết cho thi công sau có kết thí nghiệm đợc t vấn giám sát chấp thuận 6.2.1.3 Chuẩn bị thiết bị thi công: - Tập kết thiết bị thi công đến công trờng - Vận hành, kiểm tra thiết bị thi công cầu, đờng nh thiết bị làm đất, thiết bị thi công bê tông 6.3 Các bớc thi công cụ thể: 6.3.1 Thi công đờng công vụ: Đờng công vụ cầu đợc tính từ đờng dân sinh đến công trình có chiều dài 200m, rộng 5m 6.3.1.1 Kết cấu đờng công vụ: Móng đờng công vụ đá hộc Mặt đờng công vụ đá dăm dày 12cm 6.3.1.2 Khối lợng thi công: Đá hộc : 300m3 Đá dăm: 120m3 6.3.1.3 Trình tự thi công đờng công vụ: Định vị xác vị trí thi công Thi công lớp móng đá hộc, đá đợc ô tô tự đổ vận chuyển đến vị trí thi công, đổ thành đống theo cự ly tính toán Dùng máy ủi T130 CV san lu lèn Tiếp tục thi công lớp đá dăm mặt đờng dày 12cm Hoàn thiện bề mặt 6.4 Thi công kết cấu phần dới: 6.4.1 Biện pháp thi công mố M1: Móng đợc xây dựng nơi nớc mặt mực nớc ngầm thấp đáy bệ móng không bị hạn chế điều kiện mặt thi công nên ta tiến hành thi công móng mố theo trình tự sau : Bớc 1: San ủi mặt : đầm chặt đất Định vị hố móng, lắp khung định vị Lắp dựng dàn giáo, sàn công tác Đặt tà vẹt gỗ : đặt ray làm đờng di chuyển giá búa Tập kết cọc BTCT, cọc đầu, đệm đầu cọc thiết bị liên quan khác Định vị tim cọc Tiến hành đóng cọc thử, xác định lại chiều sâu đóng cọc Đóng cọc 30*30cm búa điêzen theo sơ đồ thiết kế Bớc 2: Đào đất hố móng máy đào DH 07 kết hợp thủ công sửa sang thành đáy hố móng đến cao độ thiết kế Duy trì máy bơm 30m3/h suốt trình thi công đề phòng trời ma Buớc 3: Cắt cọc xử lý đầu cọc Đổ lớp cát lót mỏng Đổ bê tông lót đáy móng M100 dày 10cm Tiến hành vệ sinh hố móng Buớc 4: Lắp cốt thép bệ mố, lắp cốt thép bệ ý lắp cốt thép chờ cho thân mố, tờng cánh Lắp ráp ván khuôn, đà giáo YUKM cẩu kết hợp với thủ công Đổ bê tông M300 bệ mố đến cao trình thiết kế, bê tông đợc chở xe cẩu từ trạm trộn 6m3/h đến vị trí thi công, xả trực tiếp vào khuôn Buớc 5: Khi bê tông bệ mố đạt cờng độ ( 70% )cho phép tiến hành tháo dỡ ván khuôn, quét 02 lớp bi tum nóng chảy vào bề mặt tiếp xúc mố với đất, đắp đất lớp dày 15cm đến cao trình mặt bệ mố, đầm chặt đạt K=0,95 Đất đắp xung quanh mố phải đất thoát nớc tốt có CTC =0 Tiếp tục lắp dựng cốt thép ván khuôn đổ bê tông M300 thân mố Buớc 6: Khi bê tông thân mố đạt cờng độ ( 70% ) cho phép tiến hành tháo dỡ ván khuôn Chuyển đà giáo ván khuôn lắp dựng đổ bê tông tờng cánh Bê tông đợc vận chuyển xe cẩu, đổ vào vị trí Buớc 7: Đắp đất tứ nón mố đờng đầu cầu Xây chân khay mố Khi đất đắp tứ nón ổn định tiến hành thi công lớp đá dăm cát đệm mái dốc, độ Lắp dựng ván khuôn, cốt thép thi công độ (sau lắp KCN) lát đá tứ nón mố Làm mặt đờng đầu cầu Việc thi công đợc thực theo hồ sơ thiết kế, đợc Chủ đầu t T vấn Giám sát nghiệm thu, chấp thuận đợc tiến hành bớc thi công giai đoạn Bớc 8: Bảo dỡng Nớc bảo dỡng dùng nớc để bảo dỡng Bảo dỡng tiến hành sau 4h kết thúc đổ bê tông (về mùa hè), 6h kết thúc đổ bê tông mùa đông Hoặc theo kinh nghiệm sờ tay vào bê tông không dính tay ta tiến hành công tác bảo dỡng, tới nhẹ Trong ngày đầu phải tới nớc liên tục suốt thời gian bê tông đạt đợc cờng độ thiết kế 6.4.2 Biện pháp thi công mố M2: Quá trình thi công mố M2 đợc tiến hành hoàn toàn tơng tự mố M1, nhiên cao độ có khác so với mố M1 6.4.3 Biện pháp thi công trụ Bớc 1: Thi công khung định vị Định vị hố móng Dùng búa rung hạ cọc sàn đạo Làm hệ khung định vị Làm hệ cụm đầu cọc tầng khung định vị Tập kết cọc BTCT 30*30cm Bớc 2: Thi công đóng cọc trụ Dùng cẩu lắp ráp giá búa đóng cọc Dùng cần cẩu dựng cọc vào vị trí Tiến hành đóng cọc hồ sơ thiết kế đạt độ chối thiết kế Bớc 3: Thi công cọc ván thép Tiến hành hạ cọc ván thép xung quanh đến cao độ thiết kế Liên kết cọc ván thép với sàn đạo Dùng bơm cao áp sói nớc vét bùn hố móng Đổ đá nhỏ + cát mịn tạo phẳng dày 30cm Bớc 4: Thi công lớp bê tông bịt đáy Kiểm tra cao độ lớp cát đệm, đặt ống lòng thép kỹ thuật Xếp cấp phối đá dăm theo quy trình thiết kế Kiểm tra cao độ lớp đá, thả vòi bơm vào ống Bơm vữa theo vị trí quy định, trình bơm kiểm tra lan toả vữa xi măng thông qua ống luồn thép Khi bê tông đạt 70% cờng độ thiết kế, dùng bơm hút nớc hố móng thi công bệ trụ Đập đầu cọc đến cao độ thiết kế Xử lý thép đầu cọc Bớc 5: Thi công bệ trụ Lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép bệ trụ Dùng máy bơm hút nớc hố móng Tiến hành đổ bê tông bệ trụ Bớc 6: Thi công thân trụ Lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép thân trụ Kiểm tra độ kín khít ván khuôn Tiến hành đổ ván khuôn thân trụ Khi bê tông thân trụ đủ cờng độ ( 70% ), tiến hành lắp dựng đà giáo, chống, ván khuôn, cốt thép mũ trụ Tiến hành đổ bê tông mũ trụ 6.5 Thi công kết cấu phần 6.5.1 Biện pháp thi công kết cấu nhịp Dùng tổ hợp lao lắp cầu tổ hợp đặc biệt gồm dàn chủ, dàn phụ, xe goòng Dàn phụ làm cần mút thừa làm cầu tạm để lao dàn đến vị trí lắp dầm bê tông cốt thép Làm mặt để lắp đặt ray cho xe goòng tổ hợp dàn lao hoạt động Lắp đặt đờng ray cho xe goòng trở dầm dàn lao di chuyển Dùng cần cẩu cẩu lắp tổ hợp dàn lao ray Di chuyển tổ hợp dàn lao vị trí trụ Dùng tời sàng ngang dầm đến vị trí đặt xe goòng dùng kích để đa dầm lên xe goòng Di chuyển xe goòng trở dầm vị trí tổ hợp Dầm đợc nâng hạ lao dọc nhờ hệ thống róc rách đợc sàng ngang với tổ hợp Nâng dầm lên chuyển dọc sàng ngang đặt xuống gối cầu Hàn cốt thép chờ liên kết dầm lại với Di chuyển tổ hợp lắp nhịp 6.5 Thi công hệ mặt cầu: Sau lao lắp dầm xong tiến hành thi công hệ mặt cầu gồm có : Thi công mối nối dầm Thi công tầng phòng nớc Thi công gờ chắn xe chân cột lan can Thi công bê tông lớp phủ mặt cầu Thi công lớp bê tông tạo dốc mặt cầu Lắp đặt ống gang thoát nớc mặt cầu Việc thi công đợc thực theo hồ sơ thiết kế, đợc Chủ đầu t T vấn Giám sát nghiệm thu, chấp thuận đợc tiến hành bớc thi công giai đoạn 6.5.3 Thi công đờng dẫn vào cầu Định vị xác vị trí thi công Thi công vét bùn đất đất hữu máy đào kết hợp thủ công, đất thừa đợc vận chuyển đến nơi quy định Tiến hành đắp đất đồi thành lớp dày 15cm đến cao độ thiết kế, đất đợc vận chuyển ô tô tự đổ từ vị trí đợc T vấn Giám sát chấp thuận Quy định độ chặt đất 22TCVN 02-71, TCVN 4528-88 ngày 1/7/1988, TCVN 22-90 ngày 12/3/1990 Bộ Giao thông vận tải - Dùng máy ủi T130CV san rải kết hợp lu 9T đầm lèn K = 0,95 - Đắp đất K = 0.98 máy lu rung 25T - Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 25cm - Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I dày 18cm - Thi công lớp nhựa thấm 1.0kg/m2 - Thi công lớp BTN hạt trung dày 7cm - Thi công lớp nhựa dính bám 0.5kg/m2 - Thi công lớp BTN hạt mịn dày 5cm Chơng Thiết kế tổ chức thi công chi tiết hạng mục công trình 7.1 Thiết kế thi công chi tiết mố M1 7.1.1 Các thông số kỹ thuật Kích thớc bệ cọc Theo phơng dọc cầu : 6m Theo phơng ngang cầu :16m Chiều dày bệ cọc : 2m Đáy bệ cọc đặt cao độ thấp mặt đất tự nhiên 2.8m Cọc móng loại cọc BTCT đúc sẵn tiết diện 3030cm số lợng cọc móng 21cọc, bố trí thành hàng, hàng đóng xiên 16, chiều dài cọc 13m Địa chất vị trí xây dựng trụ cầu gồm lớp đất: Lớp 1: cát nhỏ có chiều dày 5m Lớp 2: cát hạt to vừa có chiều dày 10m Lớp 3: sạn dày 9m 7.1.2 Chọn thiết bị thi công Chọn búa đóng cọc Việc lựa chọn búa đóng cọc cần dựa vào sở sau: Năng lực xung kích búa phải thắng đợc lực cản đất Đảm bảo trình đóng cọc không bị phá vỡ kết cấu đầu cọc tức phải thoả mãn sức chịu tải cọc Theo kinh nghiệm thực tế ngời ta rút công thức chọn búa đóng cọc nh sau: E 25 Pgh Trong E : Năng lực xung kích búa Pgh: khả chịu lực giới hạn cọc (KN) Đợc xác định từ sức chịu tải tính toán đất Pgh = P0 m2 * k Với P0 Sức chịu tải tính toán cọc theo đất k: Hệ số làm việc không cọc k = 0.7 m2: Hệ số đk làm việc phụ vào số lợng cọc kết cấu lót đầu cọc móng số lợng cọc 28 m2 = Tính sức chịu tải tính toán cọc P0 = 0.7* m2 *(u n f l tc i i i +F R tc ) Trong : m2 hệ số điều kiện chịu lực u chu vi tiết diện cọc n : Số lớp đất mà cọc đóng qua l i f Bề dày tầng đất thứ i tc i Lực ma sát đơn vị tiêu chuẩn F Diện tích tiết diện ngang chân cọc Rtc Sức kháng tiêu chuẩn đất dới chân cọc Cọc đợc đóng sâu 15 (m) (tra bảng trang 327 quy trình 1979 ) mũi cọc chống vào lớp sạn nên ta có Rtc= 1170 (T/m2) P0 = 0,7 * 0,9 * (1,2 * ( * + 10 * 6.5 + 15 * 7,382) + 0,09 *1170) = 214.3109( T ) Pgh = P0 214.3109 = = 306.1584 T = 3061.584 kN k m 0.7 * Vậy ta phải chọn búa có lực xung kích thoả mãn E > 25*3061.584 = 76539.6 ( Nm ) Ta chọn búa điezen kiểu ống trụ loại Berminghamer có thông số kỹ thuật nh sau + Trọng lợng búa rơi 30.7 kN + Trọng lợng toàn búa 73.4 kN + Chiều cao rơi 3.66 (m) + Năng lợng đập 101.7 (kNm) + Số lần đập / phút 4060 ( lần ) Kiểm tra búa theo hệ số tơng thích búa để đảm bảo cọc không bị vỡ , gãy búa nặng ĐK : n = Q+q [ n] E Trong : Q trọng lợng toàn búa = 7.34 T q Trọng lợng cọc + cọc dẫn + đệm đầu cọc E lợng xung kích cọc [ n] = Hệ số sử dụng búa cho phép cọc bê tông cốt thép đợc đóng búa diezel n= 7.34 + 4.15 = 1.13 [ n] thoả mãn 10.17 Kiểm tra độ chối lý thuyết ta sử dụng công thức tính độ chối gần sau n * m * F * Q * H Q + 0.2 * q Pgh e= * Pgh * ( + nF ) Q+q m Trong : Q: trọng lợng toàn búa Q= 7.34 T q: trọng lợng cọc + cọc dẫn + đệm đầu cọc q = 4.15 T n: hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm cọc điều kiện đóng cọc H: độ cao rơi búa H = 3.66 m F diện tích tiết diện cọc F = 0.09cm2 Pgh =3061.584 (KN) 1470 * 0.5 * 0.09 * 7.34 * 3.66 7.34 + 0.2 * 4.15 * ( m) 3061.584 * ( 0.5 * 3061.584 + 1470 * 0.09) 7.34 + 4.15 e = 2.48*10-4 (m) Vậy độ chối thiết kế e = 2.48*10-4 (m) Ta đóng cọc đến độ chối nh dừng lại không đóng độ sâu cọc đảm bảo 7.1.3 Công tác định vị hố móng Sau san ủi mặt đầm nèn chặt đảm bảo cho xe máy chuyển đợc ta tiến hành định vị hố móng phơng pháp đo đạc e= Căn vào đờng tim dọc cầu cọc mốc xác định trục dọc trục ngang hố móng trục cần phải đánh đấu cọc cố định chắn nằm tơng đối xa nơi thi công để tránh va trạm làm sai lệch vị trí Sau trình thi công móng nh xây dựng kết cấu bên phải vào cọc để kiểm tra theo dõi thờng xuyên sai lệch vị trí móng biến dạng thời gian thi công nh khai thác công trình Hố móng có dạng hình chữ nhật kích thớc hố móng làm rộng kích thớc thực tế cạnh 1m để phục vụ thi công 7.1.4 Lắp đặt đờng ray di chuyển giá búa Do thời gian quay chuyển giá búa, lắp cọc, giá búa chiếm từ 6070% thời gian đóng cọc phải bố trí ray bình đồ cho cự li di chuyển giá búa ngắn thời gian chi phí cho công tác nhỏ Yêu cầu đờng ray phải đảm bảo giá búa có t xác vững đóng cọc không cho phép lún lún để thoả mãn yêu cầu trớc đặt tà vẹt phải đầm trặt đất đặt ray sau đặt tà vẹt gỗ với khoảng cách mép tà vẹt 0.3m đặt đặt ray lên tà vẹt cố định chắn 7.1.5 Công tác hạ cọc Trình tự đóng cọc: Ta tiến hành đóng cọc lần lợt theo dãy búa phải di chuyển Sơ đồ đóng cọc nh sau : Cọc đợc đóng lần lợt theo hình chữ S giá búa phần lớn di chuyển ngang dật lùi bớc ngắn Búa bắt đầu đóng từ hàng cọc xiên kết thúc trình đóng hàng đối diện Kỹ thuật đóng cọc Đặt búa lên đầu đỉnh cọc để búa lún xuống Đóng vài nhát định vị lại kt độ nghiêng thiết bị an toàn ổn định giá búa Tiến hành đóng cọc Nối cọc tiếp tục đóng cọc đến cao độ thiết kế Yêu cầu đóng cọc Đúng vị trí không nghiêng lệch hình 7-1 sơ đồ đóng cọc 10 Đổ bê tông dầm phải dùng xi măng đợt loại xi măng - Đá dăm cát: Phải tiến hành nghiệm thu định kỳ thí nghiệm đá dăm cát Thí nghiệm xác định tính chất lý (cờng độ, thành phần hạt, độ ẩm) đảm bảo yêu cầu chất lợng cho phép dùng Nếu thay đổi nguồn cung cấp phải làm thí nghiệm lại Các kho, đống cát đá dăm sỏi khác loại khác cấp phối phải tổ chức cho việc bảo quản đợc riêng rẽ không cốt liệu bị rác bẩn 7.3.5 Chế tạo, lắp dựng ván khuôn cốt thép dầm 7.3.5.1 Chế tạo lắp dựng ván khuôn: Dầm đỡ ván khuôn đáy đặt bệ kê cố định Bệ không đợc có tợng lún Bệ đỡ đợc đặt cọc BTCT 40x40x200cm, móng cọc đợc đầm kỹ đệm đá hộc đá dăm Các gỗ thép để ván khuôn chở đến trờng phải đợc kiểm tra kích thớc, độ cong vênh, độ rỉ để có biện pháp xử lý trớc lắp ráp Ván khuôn thành, ván khuôn đáy phải phẳng, thẳng kích thớc phải yêu cầu theo thiết kế Tất mối nối mảnh ván khuôn với phải có đệm cao su cho chống rò rỉ nớc Mặt tiếp xúc ván khuôn đáy với bệ đỡ cần có đệm cao su để tránh chấn động tăng cờng độ rung đầm hoạt động Trớc đổ bê tông phải tiến hành kiểm tra số liệu sau: Độ xác ván khuôn so với thiết kế Độ xác vị trí chi tiết chôn sẵn dầm Độ ổn định ván khuôn Độ kín khít ván khuôn thành ván khuôn thành với ván khuôn đáy để chống rò rỉ nớc Trong qúa trình đổ bê tông phải thờng xuyên kiểm tra hình dạng vị trí ván khuôn Khi phát ván khuôn bị biến dạng phải xử lý kịp thời Sai số cho phép kích thớc ván khuôn so với thiết kế không đợc vợt trị số ghi bảng sau: Bảng 7-2 Sai số cho phép TT Tên sai số (mm) Sai số chiều dài 10 Sai số mặt cắt ngang 40 Độ lệch tâm theo chiều dọc dầm Độ lệch tâm theo chiều đứng dầm Độ gồ ghề Độ chênh góc so với góc mặt phẳng ( độ vặn, xoắn) Kiểm tra theo đờng chéo mặt (độ vuông góc) Sai số đờng kính lỗ bu lông Sai số cự ly lỗ 10 1.5/1m 5/1m cao 5/1m cao 0.5 0.5 7.3.5.2 Bố trí hệ thống đầm rung: Đầm rung bố trí bên thành ván khuôn ( bên đặt so le với để tránh triệt tiêu lực đầm ) theo thiết kế Sau hoàn thành việc lắp ván khuôn đầm rung cần cho dầm chạy không tải để kiểm tra độ cứng ván khuôn, tránh tình trạng triệt tiêu lực rung đầm 7.3.5.3 Gia công cốt thép thờng: Khi gia công loại thép cuộn phải nắn thẳng cốt thép, cắt thép uốn móc theo dạng thiết kế Các cốt thép trơn cán nóng thép gai hàn ốp hàn đối đầu tia lửa điện theo tiêu chuẩn: Chiều dài đờng hàn 5d với mối hàn phía Chiều dài đờng hàn 10d với mối hàn phía Que hàn dùng loại 42A loại tơng đơng Chất lợng mối hàn phải đảm bảo yêu cầu sau: Mặt mối hàn phải nhẵn có vẩy nhỏ đều, không phồng bọt, không đóng cục, không cháy, không đứt quãng, không bị thu hẹp cục phải chuyển tiếp đến cốt thép hàn Suốt dọc chiều dài mối hàn, kim loại phải đông đặc khe nứt 7.3.5.4 Lắp dựng cốt thép: Các khung cốt thép phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo hồ sơ thiết kế Sai số khoảng cách cốt thép chủ so với yêu cầu thiết kế 15mm Sai số khoảng cách cốt thép đai so với thiết kế 15mm 41 Sai số tầng bảo hộ cốt thép 5mm 7.3.5.5 Chế tạo lắp ráp chi tiết chôn sẵn dầm: Chế tạo lắp ráp chi tiết sẵn có dầm nh đệm neo chôn sẵn mặt dầm phải kiểm tra mặt phẳng đệm theo chiều cách dùng thớc thẳng 30cm, khe hở cánh thẳng thớc so với mặt phẳng thép không vợt 1mm Vị trí lắp ráp đệm neo chôn sẵn mặt dầm phải thật xác không đợc xê dịch đổ bê tông Chế tạo ống ghen tạo lỗ luồn thép DƯL phải đảm bảo độ cứng Sai số cho phép đờng kính ống 2mm , ống tạo lỗ phải kín đổ bê tông không bị rò vữa làm tắc ống Trớc lắp ống phải làm mặt ống Lắp đặt ống ghen tạo lỗ phải vị trí thiết kế (sai số cho phép mm) Kiểm tra lới định vị đảm bảo giữ ống ghen vị trí chắn không bị xê dịch đổ bê tông Phải gia công " suốt " sắt để thờng xuyên kiểm tra ống tạo lỗ trình bê tông đảm bảo cho ống đợc thông suốt 7.3.5.6 Chế tạo hỗn hợp bê tông - Chọn thành phần hỗn hợp bê tông phải thoả mãn yêu cầu sau: Cờng độ bê tông 400kg/ cm2 Co ngót từ biến nhỏ Độ nhuyễn tốt, xung kích không phân tầng Toả nhiệt tốt Hiệu kinh tế cao - Cấp phối bê tông cần phải đợc thí nghiệm chặt chẽ, thông thờng khống chế theo điều kiện sau: Lợng xi măng 500 kg/ cm3 Tỷ lệ N/X từ 0,3 ữ 0,45 Độ sụt 7,5 cm 2.5cm Chất hoá dẻo 3% trọng lợng xi măng - Cấp phối bê tông phải đợc xác định phòng thí nghiệm có xét tới độ ẩm cốt liệu Khi thí nghiệm cần tăng cờng độ lên 15% so với mác thiết kế 42 Cân đong vật liệu để pha trộn bê tông phải tuân theo liều lợng làm thí nghiệm Các dụng cụ cân đong phải kểm tra hiệu chỉnh trớc đổ bê tông phiến dầm Khối lợng vật liệu mẻ trộn tính theo trọng lợng thí nghiệm, sai số trọng lợng thực tế so với trọng lợng thí nghiệm không đợc vợt qui định sau: Nớc, xi măng : 1% Đá dăm, cát : 2% Phụ gia hoá dẻo : 1% Phải thờng xuyên theo dõi độ ẩm cốt liệu để điều chỉnh tỷ lệ pha trộn cho kịp thời Trớc đổ bê tông dầm cần thí nghiệm kiểm tra độ ẩm cát, đá Nên hạn chế nhiệt độ vật liệu trộn bê tông khoảng 150 ữ 300 Đổ bê tông phiến dầm khoảng thời gian không với trạm trộn 40 m3/ca Thể tích mẻ trộn cho phép tăng giảm không 10% thể tích qui định thùng máy trộn 7.3.5.7 Kiểm tra hỗn hợp bê tông: - Kiểm tra độ sụt bê tông Phải kiểm tra độ sụt hỗn hợp bê tông nơi trộn bê tông nơi đổ bê tông dầm Độ sụt cho phép sai số so với thiết kế không lớn cm - Kiểm tra thành phần hỗn hợp bê tông : Cần giám sát kiểm tra kiểm tra chặt chẽ trình cân đong thành phần hỗn hợp bê tông mẻ trộn Cần phải lấy mẫu thử để xác định độ ẩm cốt liệu hiệu chỉnh thành phần hỗn hợp bê tông Đối với mẻ trộn cho phép tăng khối lợng xi măng lên 15% để xét tới dính bám vữa vào bên máy trộn - Lấy mẫu thí nghiệm cờng độ bê tông: Trong dầm dùng loại cấp phối bê tông Mỗi dầm lấy bốn nhóm mẫu để kiểm tra cờng độ bê tông theo tuổi ngày, 14 ngày, 28 ngày nhóm mẫu dự trữ Mỗi nhóm mẫu - Vận chuyển hỗn hợp bê tông: 43 Phơng tiện phơng pháp vận chuyển phải đảm bảo cho vữa bê tông không bị phân tầng, không thay đổi tỷ lệ nớc, xi măng ảnh hởng gió, ma nắng Nhân lực phơng tiện vận chuyển phải bố trí tơng xứng với tốc độ trộn, đầm đổ bê tông Bê tông trộn xong không bị ứ đọng 7.3.5.8 Đổ bê tông: Công tác chuẩn bị trớc đổ bê tông dầm: Trớc đổ bê tông dầm cần tiến hành tổng kiểm tra toàn điểm sau: Kiểm tra chất lợng số lợng vật liệu tập kết trờng xem có phù hợp đủ đổ phiến dầm không Kiểm tra dụng cụ cân đo Kiểm tra tình trạng hoạt động máy móc thiết bị, tình hình cung cấp điện nớc phơng án dự phòng Kiểm tra chất lợng ván khuôn Kiểm tra hoạt động hệ thống đầm rung phơng tiện dự phòng khác Kiểm tra cốt thép chi tiết chôn sẵn cho yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra ống luồn bó thép Kiểm tra tình trạng bôi trơn bề mặt ván khuôn Kiểm tra công tác an toàn lao động, tổ chức nhân lực Bố trí hệ thống đèn chiếu sáng Chuẩn bị phơng tiện chống ma, gió Xem xét thủ tục xác nhận đúc đầm Đổ bê tông dầm: Bê tông đợc đổ theo phơng pháp phân lớp, phân đoạn (bầu dầm, bụng dầm, cánh dầm) Hớng từ đầu đến đầu kia, bề dầy lớp bê tông từ 15 ữ 20cm Có thể đổ bê tông dầm theo phơng ngang phơng xiên với góc xiên không đợc > 300 so với mặt ngang Dầm bê tông phải đổ liên tục Chú ý kiểm tra hoạt động đầm Khi đổ bê tông phần mặt cầu cần phải có đầm dùi đầm bàn Dấu hiệu để ngừng chấn động là: Bê tông không lún, bề mặt có nớc xi măng không xuất bọt khí Phải thờng xuyên kiểm tra ván khuôn để kịp thời xử lý có tợng biến dạng 44 Phải thờng xuyên kiểm tra lỗ luồn thép CĐC cho thông suốt cách kéo " suốt '' thép Sau đổ bê tông xong phải nút kín miệng lỗ để bảo vệ Bảo dỡng bê tông: Công tác bảo dỡng bê tông phải thực theo quy định sau: Các mặt bê tông phải đợc che phủ, giữ ẩm (bằng bao tải, cát Thời gian phủ bao tải cát theo kinh nghiệm, sờ bê tông không bị dính tay) tới ớt, bắt đầu tới nhẹ sau tăng dần Trong ngày đầu phải tới nớc thờng xuyên để giữ ẩm, thờng ban ngày tới lần, ban đêm tới lần Những ngày sau phải giữ mặt bê tông ẩm Nớc dùng bảo dỡng bê tông phải thoả mãn yêu cầu kỹ thuật nh nớc dùng để trộn bê tông Cho phép tháo khuôn thành cờng độ bê tông đạt 280kg/cm2 Chú ý không làm sứt cạnh dầm nứt cục bê tông tháo ván khuôn 7.3.5.9 Lắp đặt căng kéo thép CĐC Công tác chuẩn bị: Trớc lắp đặt căng kéo bó thép cờng độ cao phải kiểm tra yêu cầu kỹ thuật sau: Kiểm tra biên nghiệm thu đổ bê tông cần kiểm tra cờng độ bê tông đạt 90% cờng độ thiết kế cho phép kéo thép DƯL Kiểm tra chứng thép CĐC, chứng neo, đồng hồ áp lực Kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị căng kéo (kích DƯL, hệ số ma sát kích vòng neo) Kiểm tra lỗ luồn bó thép (sạch thông suốt) Chế tạo nghiệm thu neo: Neo phải qua thí nghiệm, đạt yêu cầu kỹ thuật đợc sản xuất hàng loạt sử dụng Các tiêu chuẩn kỹ thuật neo: Vòng neo theo tiêu chuẩn OCT 1050 - 60 Chốt neo: OCT 453561 Khi chế tạo neo hình côn thép phải đạt yêu cầu sau: 45 Vòng neo nên tiện nguội ( trớc tiện không đợc rèn), đảm bảo không xảy vết nứt rèn Vòng neo phải đợc kiểm tra khuyết tật từ lực, đạt yêu cầu đợc sử dụng Chốt neo tiện rèn, độ cứng chốt neo phải 1,3ữ1,5 lần thép sợi CĐC, không dới 52 đơn vị HRC Độ xiên vòng neo chốt neo phải kiểm tra xác (để vị trí tiêu chuẩn kiểm tra kích thớc) Răng mặt chốt neo phải đạt tiêu chuẩn thiết kế, kiểm tra cần ý lỗ bơm vữa có thông không Chế tạo lắp đặt bó thép CĐC: Thép sợi CĐC dùng để chế tạo bó thép phải kéo căng thẳng thiết bị chuyên dùng Thép CĐC dầm phải dùng chủng loại xuất xởng Bó thép chuẩn bị căng kéo để bệ đúc, sợi thép bó cần đợc giữ chặt theo lõi lò so Trớc luồn bó thép vào lỗ phải kiểm tra lõi lò xo, đề phòng lõi rơi vào lỗ làm kẹt bó thép CĐC Bó thép cần phải sạch, không đợc bám bẩn dầu mỡ bùn đất Vòng neo, lõi neo phải đợc làm dầu mỡ cho bề mặt khô tuyệt đối (chú ý không làm hỏng ren) Luồn bó thép vào ống dầm máy chuyên dụng tay Căng kéo bó thép CĐC: Công tác chuẩn bị: Trớc căng kéo bó cáp DƯL cần làm tốt công tác chuẩn bị sau: Kiểm tra giấy xác nhận kỹ thuật thép sợi CĐC Kiểm tra giấy xác nhận kỹ thuật neo Xác định lực ma sát kích neo Kiểm tra thiết bị kéo căng Đặt điểm đo độ vồng đàn hồi dầm Kiểm tra vệ sinh lỗ luồn thép CĐC Kiểm tra cờng độ bê tông dầm Trình tự tạo ứng suất khống chế ứng suất phải thực theo quy định thiết kế, không đợc tự ý thay đổi Trong trờng hợp bình thờng trị số dãn dài không vợt 5% trị số dãn dài theo tính toán Nếu không đạt yêu cầu phải dừng lại để tìm nguyên nhân Lợng ngót chốt neo không vợt 10% trị số dãn dài, vợt phải dừng lại tìm nguyên nhân Số lợng sợi bị đứt, tụt neo phiến dầm không vợt 02 sợi, bó không đợc 01 sợi 46 Lực ép chốt neo không đợc lớn để tránh làm hỏng vòng chốt neo, làm tụt sợi cáp CĐC Khống chế cho ứng suất thép sợi neo bàn kẹp thép sợi ép chốt neo không vợt 0.80.2 Trong 0.2: Cờng độ giới hạn chảy giả định thép CĐC Mỗi bó thép kích hai đầu theo giai đoạn sau: Giai đoạn I: Kéo bó thép lên tới lực 0,2P để so dây Giai đoạn II: Căng thức Kéo bó cáp thép theo cấp lực sau: 0,4P; 0,6P; 0,8P; 1,0P 1,1P Trong cấp lực 1,1P lực kéo vợt 10% đợc giữ thời gian phút, sau hạ kích cấp lực 1,0P đóng neo Tơng ứng với cấp lực đo độ giãn dài bó thép Trong trình căng kéo bó thép, kích neo phải điều chỉnh đờng trục thẳng Việc kéo bó thép đợc tiến hành từ xuống dới, bầu dầm lần lợt kéo thép bó đối xứng với tim dầm Lực kéo bó thép đợc kiểm tra đồng hồ áp lực 7.3.5.10 Bơm vữa xi măng đổ bê tông bịt đầu dầm Bơm vữa xi măng: Thành phần vữa xi măng gồm: Xi măng, nớc chất phụ gia hoá dẻo, phụ gia trơng nở (chú ý không đợc dùng phụ gia đông cứng nhanh) Xi măng dùng loại PC-40, loại với xi măng đúc dầm Nớc dùng loại có đủ tiêu chuẩn đổ bê tông Tỷ lệ N/X =0,34ữ0,38 Vữa trộn phải đảm bảo yêu cầu sau: Không có chất ẩm thực làm rỉ thép Đảm bảo độ linh động trình bơm Không bị lỏng, ngót Đảm bảo yêu cầu mác vữa 0,8R 300kg/cm2 Thí nghiệm vữa phòng TN theo tiêu chuẩn sau: Mẫu thí nghiệm 7x7x7cm bảo quản nhiệt độ 200C Cờng độ vữa sau 07 ngày 200kg/cm2, sau 28 ngày 350kg/cm2 Độ linh động: sau trộn vữa xong phải thí nghiệm ngay, thờng vữa chảy qua ống không vợt giây 47 Kiểm tra độ lắng: Vữa hút hết (chú ý đậy kín ống nghiệm để nớc không bị bốc hơi) Thí nghiệm kiểm tra: Trong thời gian phun vữa phải làm thí nghiệm độ chảy độ lắng đầu vào (trong thùng chứa) đầu Trộn bơm vữa: Vữa phải khuấy trộn liên tục máy trộn, không trộn tay Thời gian khuấy trộn vữa phút Vữa trộn xong phải bơm ngay, thời gian cách không 20 phút Nhiệt độ vữa phun không 300C Vữa trớc bơm vào lỗ luồn thép CĐC phải cho qua lới lọc 50lỗ/cm2 7.3.5.11 Công nghệ bơm vữa xi măng Phải tiến hành bơm vữa sau căng kéo thép CĐC chậm không ngày Trình tự bơm vữa: Kiểm tra đầu ống vào, đầu ống Trớc bơm phải phun nớc ống cốt thép nớc đầu sau dùng ép thổi khô nớc Máy bơm nớc có áp lực khônng 10kg/cm2, lỗ bơm vữa phải có van vào van Sau vữa đầy lỗ giữ máy thời gian tối thiểu phút với áp suất 6kg/cm2 mở van Nên bơm lỗ phía dới xong bơm lỗ phía để tránh vữa lỗ chảy xuống lỗ dới làm tắc ống 7.3.5.12 Đổ bê tông bịt đầu dầm: Sau phun vữa xong tiến hành lắp cốt thép đổ bê tông bịt đầu dầm (chú ý bố trí lới thép đầu dầm theo đồ án) Bê tông bịt đầu dầm phải đảm bảo M400 Chú ý đánh nhám mặt tiếp xúc đầu dầm sau phun vữa 24h (chú ý không đánh vào sợi thép CĐC để tránh tụt neo) Khi bịt đầu dầm phải ý đảm bảo kích thớc tổng thể dầm theo thiết kế Không cho phép hàn lới thép đầu dầm vào neo Bảo dỡng bê tông bịt đầu dầm ngày theo yêu cầu nh đổ bê tông dầm Tháo ván khuôn bịt đầu dầm cờng độ bê tông 200kg/cm2 48 7.3.6 Phơng pháp lao dầm: Lao kết cấu nhịp thiết bị tổ hợp lao cầu Trình tự thi công nh sau: Lắp dựng xe lao dầm: 7.3.6.1 Làm đờng lắp dựng di chuyển xe lao dầm Đờng xe lao dầm làm bên mố M1, đảm bảo yêu cầu: Cao độ mặt đờng Tim đờng đảm bảo cho hệ trục bánh xe di chuyển dọc xe lao trùng với tim hai dầm cầu Chiều dài xe lao 60m kể từ tờng trớc mố Kết cấu mặt đờng: đờng đợc đắp đất đồi đầm chặt đảm bảo độ chặt K=0,95 Mặt đờng đợc rải lớp đá dăm đầm chặt dày 30cm Đờng xe chạy ray đặt tà vẹt, cự ly ray cự ly ngang bánh xe di chuyển dàn cẩu, tà vẹt gỗ cự ly a< 50cm đặt đá dăm đợc chèn chặt 7.3.6.2 Lắp dựng xe lao dầm: Vị trí xe lao dầm đảm bảo: Theo chiều ngang bánh xe di chuyển dọc dàn cẩu trùng với tim dầm chủ Theo chiều dọc cầu: Chân phía trớc dàn lao đứng gối mố M2 đợc lắp ráp theo sơ đồ kết cấu Lắp đầy đủ kết cấu dàn , thiết bị nâng hạ di chuyển đối trọng vv 7.3.6.3 Làm đờng vận chuyển dọc dầm: Tim đờng vận chuyển dầm trùng với tim đờng dàn lao dầm Kết cấu đờng: Nền đờng lu lèn chặt mặt đá dăm dày 20-30cm Đờng xe goòng chuyển dầm cự ly ray 1450 ray P43 đặt tà vẹt có bớc a = 70cm Lao dầm: 7.3.6.4 Lao dàn xe: Tháo hệ thống chồng nề chân trớc dàn lao mố M1 Dùng hệ thống tời điện di chuyển dàn lao theo chiều dọc, chân trớc gối đặt trụ kê đệm điểm chân dàn chắn 7.3.6.5 Lao dầm: Di chuyển xe xe lao vị trí sau mố M1 49 Dùng biện pháp sàng ngang kéo dọc chuyển dầm từ bệ chứa dầm vào vị trí đờng chuyển dầm vị trí sau mố tơng ứng với vị trí xe cẩu dầm Dùng xe chuyển dầm dàn xe lao chuyển dầm, di chuyển ngang đặt dầm vào vị trí gối dầm Bằng thao tác tơng tự lắp phiến lại nhịp Khi lao đợc phiến dầm kề cho hàn phiến dầm để ổn định nhịp đầu Trình tự lao lắp: Dầm biên - dầm - dầm - dầm - dầm - dầm biên Tháo dỡ xe lao: Do điều kiện địa hình điều kiện thi công công việc tiếp sau nh thi công hệ mặt cầu nên việc tháo dỡ xe lao tiến hành sau lao xong dầm chủ theo trình tự sau: Di chuyển xe lao sau mố M2 Trình tự tháo xe lao bớc ngợc với trình tự lắp xe lao 7.3.7 Thi công hệ mặt cầu: Sau lao lắp dầm xong tiến hành thi công hệ mặt cầu gồm có : Thi công tầng phòng nớc Thi công gờ chắn xe chân cột lan can Thi công bê tông lớp phủ mặt cầu Thi công lớp bê tông tạo dốc mặt cầu Lắp đặt ống gang thoát nớc mặt cầu Việc thi công đợc thực theo hồ sơ thiết kế, đợc Chủ đầu t T vấn Giám sát nghiệm thu, chấp thuận đợc tiến hành bớc thi công giai đoạn 7.3.8 Thi công đờng dẫn vào cầu Định vị xác vị trí thi công Thi công vét bùn đất đất hữu máy đào kết hợp thủ công, đất thừa đợc vận chuyển đến nơi quy định Tiến hành đắp đất đồi thành lớp dày 15cm đến cao độ thiết kế, đất đợc vận chuyển ô tô tự đổ từ vị trí thiết kế Dùng máy ủi T130CV san rải kết hợp lu 9T đầm lèn K=0,95 Đắp đất K=0.98 máy lu rung 25T Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 25cm Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I dày 18cm 50 Thi công lớp nhựa thấm 1.0kg/m2 Thi công lớp BTN hạt trung dày 7cm Thi công lớp nhựa dính bám 0.5kg/m2 Thi công lớp BTN hạt mịn dày 5cm 7.3.9 Tính toán ván khuôn Ván khuôn dùng để đúc dầm loại ván khuôn gỗ dày cm, cấu tạo ván khuôn tách rời nên có khả tháo dỡ đơn giản luân chuyển nhiều lần Tấm ván khuôn đợc gia cố hệ khung thép hình Phần mặt tiếp xúc ván khuôn bê tông đợc bọc lớp tôn dày mm Mối nối ván khuôn đợc cấu tạo lớp xốp mút, có tác dụng đảm bảo ván khuôn đợc kín lắp ghép Liên kết khung ván khuôn với bu lông Vật liệu làm ván khuôn : Ván khuôn làm gỗ nhóm IV Thanh nẹp làm thép nhóm A-III Bu lông liên kết làm cốt thép 20 Nội dung tính toán phận ván khuôn : Tính ván khuôn thành Tính nẹp đứng Tính bu lông liên kết Tải trọng tác dụng lên ván khuôn 7.3.9.1 Tải trọng thẳng đứng: Trọng lợng bê tông: bt = 2500 kg/m3 Lực xung kích thẳng đứng đổ bê tông vào thành ván khuôn Pxk = 400 kg/m2 7.3.9.2 Tải trọng ngang : áp lực ngang bê tông tác dụng lên thành ván khuôn: P = bt*h + Pxk h - Chiều dày lớp bê tông rung, dùng đầm dùi với h = 0,75m => P = 2500 0,75 + 400 = 2275 (kg/m2) Thể tích dầm: V = 40.5m3 Dùng dung tích thùng trộn bê tông V = 40m3/ca 51 Tính ván khuôn Chọn ván khuôn có kích thớc sau : Chiều rộng b = 0,2 m Chiều dày = 0,05 m Dùng gỗ cấp IV có cờng độ cho phép: [] = 120(kg/cm2) Coi ván khuôn dầm giản đơn kê gối nẹp đứng, khoảng cách nẹp đứng l1 Tải trọng phân bố tác dụng ván khuôn: q = P b = 0,2 2275 = 455 (kg/m) Mô men uốn lớn ván : M = 0,8 qtt l12 = qtt l12 10 = 455.l12 = 45.5 * l12 10 Mô men chống uốn ván khuôn là: b W = = 0,2 0,05 = 0,000089( m ) Điều kiện kiểm tra: Mmax []*W => 45,5* l12 150.10-4* 0.000089 => l1 1,25 (m) Độ võng lớn ván : fmax = qtt l1 127 E.I Kiểm tra điều kiện độ võng: f max (1) l 400 E - Mô duyn đàn hồi gỗ, E = 80000 (kg/cm2) J - Mô men quán tính gỗ làm ván khuôn J = b 12 = 0,2 * 0,05 12 = 2.10 (m (m4) Thay giá trị vào công thức (1), ta đợc l1 1,05 m Kết hợp đk l1 nằm khoảng (1,05-1.25)m, ta chọn khoảng cách nẹp đứng l1=1.2 m Tính toán nẹp đứng 52 Coi nẹp đứng dầm giản đơn có gối tựa lên nẹp ngang xét đến tính liên tục Tải trọng phân bố tác dụng ván khuôn: q = P l1 = 1,2 2275 = 2730 (kg/m) Mô men uốn lớn ván : M max = 0.8 * Ptt l12 = Ptt l12 10 2730.l12 = = 273.l12 (kg.m) 10 Chọn ván khuôn có kích thớc sau : + Chiều rộng b = 0,12 m + Chiều dày = 0,08 m Dùng nẹp đứng thép hình, tiêu chuẩn thép làm hệ khung chống : + Cờng độ chịu uốn : Ru = 2000 (kg/cm2) + Cờng độ chịu nén dọc trục : Ro = 1900 (kg/cm2) Chọn nẹp đứng U16 có F = 20.2 (cm 2) ; W = 109 (cm 3) ; J = 873 (cm4) Điều kiện kiểm tra: Mmax Ru*W => 273*l22 2000 10-5*109*104 => l2 2,1 (m) Độ võng lớn ván : fmax = qtt l1 127 E.I Kiểm tra điều kiện độ võng: f max l 400 (1) E - Mô đuyn đàn hồi thép, E = 2,1 106 (kg/cm2) J - Mô men quán tính thép làm nẹp đứng, J = 873 (cm4) Thay giá trị vào công thức (1), ta đợc l2 1,2 m Kết hợp đk l2 nằm khoảng (1,2 - 2,1) m, ta chọn khoảng cách nẹp đứng l2 = 1,5 m Tính toán giằng (bu lông liên kết) Bố trí giằng điểm giao nẹp đứng nẹp ngang Do giằng chịu áp lực đặt diện tích F Lực kéo giằng: 53 T = F* P = 0,8 1,5 2275 = 2730 (kg) Chọn giằng có đờng kính thép gờ 20 Kiểm tra cờng độ giằng => = T 2730 = = 869,4 (kg/cm2) < [Rt] = 1900 (kg/cm2) F 3,14 (2 / 4) 54 [...]... đọ cao là thi t bị chuyên dùng cho thi công các công trình dới nớc Ván thép khớp mộng chặt trẽ nên cơ bản ngăn đợc nớc thâm nhập qua tờng vòng vây có thể đóng sâu trong trong hầu hết các nền đất đá đảm bảo ổn định khi đào móng ta dùng vòng vây cọc ván có tầng văng chống ngang kết hợp với các cọc định vị tạo thành một kết cấu không gian khoảng cách giữa các cọc định vị đợc bố trí từ 2-3m tại các góc vuông... 55% Rtt thì cho phép tháo rỡ ván khuôn quá trình tháo ngợc lại so với quá trình lắp dựng Chú ý: khi nối các gờ vành lới thì khoảng cách giữa các đinh phải là 3d và khoảng cách từ mép đến đinh là 1d ( với d là đờng kính đinh ) + Tính toán thi t kế ván khuôn thân trụ 29 Thi t kế đà giáo, ván khuôn để thi công cho trụ thứ nhất T2 sau đó áp dụng cho trụ T1 và các trụ còn lại Trụ T2 có kích thớc thân là... thép còn đợc sử dụng nhiều lần mà hầu nh đơn vị thi công nào cũng có Trình tự thi công móng đợc tiến hành nh sau + Đóng cọc trên hệ chờ nổi + Tiến hành thi công vòng vây cọc ván thép + Đào đất trong móng bằng phơng pháp sói hót + gầu ngoạm + Tiến hành đổ bê tông bịt đáy +Bơm hút nớc trong hố móng +Làm công tác thi công bê tông bệ cọc 7.2.2 Chọn thi t bị thi công Chọn búa đóng cọc Việc lựa chọn búa đóng... 3: sạn dày 9m Móng trụ đợc xây dựng ở nơi ngập nớc ( chiều sâu mực nớc là 5.5m do đó ta có thể dùng phơng pháp đóng cọc trên hệ chở nổi với việc dùng hệ chở nổi để thi công móng trụ này xẽ phù hợp cho cả công tác thông thuyền trong quá trình thi công để có thể ngăn nớc gia cố thành hố móng trong quá trình thi công bệ móng ta dùng vòng vây cọc ván thép bởi vì cọc ván thép đợc chế tạo bằng vật liệu có... 128.EJ 1,09 400.q Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn l2 = 1 m 7.2.11 Thi công thân trụ Công tác chủ yếu khi thi công trụ là ván khuôn và công tác bê tông toàn khối, khối lợng công việc thi công rất lớn Để thuận tiện cho việc lắp dựng ván khuôn ta dự kiến sử dụng loại ván khuôn lắp gép Ván khuôn đợc chế tạo sẵn từng khối nhỏ trên bờ sau đó chở ra và tiến hành lắp ráp dựng thành ván khuôn Công tác bê tông... 7.34 + 4.15 e = 2.362*10-4 (m) Vậy độ chối thi t kế là e = 2.362*10 -4 (m) Ta đóng cọc đến độ chối nh thế thì sẽ dừng lại không đóng nữa độ sâu của cọc đã đảm bảo 7.2.3 Công tác hạ cọc Đợc tiến hành trên các phao nổi các cọc BTCT giá búa và các thi t bị hạ cọc đợc vận chuyển từ phao nổi ra vị trí đóng cọc giá búa đợc lắp dựng trên ray các day đợc đặt trên các phao nổi sau khi lắp dựng giá búa đặt cọc... máy bơm trên phao nổi 7.2.9 Công tác thi công đặt cọc Trớc khi bắt tay vào thi công đặt cọc một công việc có tính chất bắt buộc đó là phải nhiệm thu cọc xem xét các nhật ký đóng cọc nghiệm thu về vị trí đóng cọc sai số sức chịu tải của cọc và độ chối 24 Đài cọc bằng bê tông cốt thép tựa trên các cọc đã đóng vào đất do địa chất ở mỗi vị trí cọc có thể khác nhau do đó quá trình hạ cọc độ sâu mỗi cọc... Đờng kính cốt liệu D < 40cm Thể tích ống đổ bê tông : Vô = F *b Thể tích phễu chứa bê tông VF = 1.5 Vô = 1.5 *0.707 = 1.06m3 Trình tự thi công Lắp đặt 2 ống trên phao nổi Nút ống đổ bằng nút gỗ và hạ xuống cách đáy hố = 5cm Cho bê tông vào ống và nâng dần ống lên khoảng 20-30cm bật nút gỗ và nâng dần ống theo phơng đứng đợi cho cờng độ bê tông đạt 800/0 cờng độ bê tông thi t kế thì phá bỏ 10-15cm lớp... của tờng vây có thể dùng tời chỉnh lại vị trí Trờng hợp nghiêng lệch trong mặt phẳng của tờng cọc ván thì thờng điều 19 chỉnh bằng kích với dây néo, nếu không đạt hiệu quả phải đóng những cọc ván hình trên đợc chế tạo đặc biệt theo số liệu đo đạc cụ thể để khép kín vòng vây Thi t kế vòng vây chống vách hố móng ngăn nớc thi công trụT2 Trụ T2 là trụ nằm ở vị trí sông sâu Đáy móng trụ nằm cách MNTC là 8m... trụ nằm ở vị trí sông sâu Đáy móng trụ nằm cách MNTC là 8m và sâu 2.4m so với mặt đất tự nhiên Vậy muốn thi công đợc ta phải làm vòng vây ngăn nớc Sơ đồ thi t kế nh hình vẽ dới đây : Trụ T2 có kích thớc mặt bằng của móng trụ là (3.5*10.5 )m và cao là 2m Để tiện lợi cho việc thi công, chọn khoảng cách từ mép móng trụ đến vòng vây là 3m => Kích thớc của vòng vây là 7m*16m 1/2 mặt cắt dọc 1/2 mc ngang ... liệu cần thi t cho thi công sau có kết thí nghiệm đợc t vấn giám sát chấp thuận 6.2.1.3 Chuẩn bị thi t bị thi công: - Tập kết thi t bị thi công đến công trờng - Vận hành, kiểm tra thi t bị thi công... I dày 18cm - Thi công lớp nhựa thấm 1.0kg/m2 - Thi công lớp BTN hạt trung dày 7cm - Thi công lớp nhựa dính bám 0.5kg/m2 - Thi công lớp BTN hạt mịn dày 5cm Chơng Thi t kế tổ chức thi công chi... - Dùng máy ủi T130CV san rải kết hợp lu 9T đầm lèn K = 0,95 - Đắp đất K = 0.98 máy lu rung 25T - Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 25cm - Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I dày 18cm -

Ngày đăng: 08/01/2016, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w