Đồ án thiết kê tô
Trang 2Phan 1: THIET KE TO CHUC THI CONG TONG THE 4 km
MAT DUONG
1 XAC DINH DIEU KIEN XAY DUNG MAT DUONG
1.1 Vi tri dia ly
Tuyến đường thiết kế là tuyến tránh qua thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, được xây dựng mới nằm trong quy hoạch chung của tỉnh Đây là dự án giao thông có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giảm thiểu tai nạn giao thông và giảm bớt một lưu lượng xe lưu thông trên quốc lộ 1A đoạn qua tành phố Tam Kỳ vốn đã quá tải và đã xuống cấp nặng
Tuyến đường có cấp thiết kế là cấp III, tốc độ thiết kế là 80 km/h, tổng chiều dài
4000m, được thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 4054 - 05
Các thông số kỹ thuật cơ bản của tuyến như sau: Câp thiết kê Cap 3 Tốc độ thiết kê 80 km/h
Dia hinh Dong bang - doi
Loại nên đường Đặp lễ trước từng phân
Số làn xe cơ giới 2
Bê rộng 1 làn xe 3,75m
Bê rộng dải phân cách giữa & bên Không có
Bê rộng mặt đường 7,5m
Bê rộng lê đường 2,5m
Loại lê đường Gia cô tôi thiêu
Bê rộng lê gia cô 2,0m
Bê rộng nên đường 12,5m
Mặt đường được sử dụng trên tồn tun là giơng nhau, đây là loại mặt đường cấp cao A1 (mặt đường cấp cao chủ yếu), từ trên xuống bao gồm các lớp như sau:
STT Tên lớp vật liệu Chiêu dày (cm)
1 Bê tông nhựa polime Dmax 12.5 4
2 | Bê tông nhựa polime Dmax 19 6
3 | Câp phôi đá đăm loại 1 Dmax 25 18
4 | Cat gia c6 xi mang 8% 20
1.2 Các điêu kiện tự nhiên 1.2.1 Địa hình
Khu vực thiết kế là đồng bằng và đôi, tương đối bằng phẳng, địa chất khá ổn
định không có hiện tượng trượt lở
Trang 3Độ đốc ngang sườn 0.7% - 11%
Tuyến có cấp thiết kế là cấp III nên được thiết kế bám theo đường đồng mức, với độ dốc dọc nhỏ do đó chênh cao giữa các điểm đầu và cuối đoạn nhỏ tạo điều kiện thuận lợi khi thi công
1.2.2 Địa mạo
Qua kết quả thị sát tình hình địa mạo thì khu vực tuyến đi qua là rừng loại II
Cây con dây leo chiếm hơn 2/3 diện tích Cứ 100m” rừng có khoảng 5 đến 25 cây có
đường kính từ 5-10cm, có xen lẫn cây có đường kính lớn hơn 10 cm Đồng đất có các loại tràm, keo, trên địa hình khô ráo
1.2.3 Địa chất
Theo kết quá điều tra khảo sát điều kiện địa chất cho thấy điều kiện địa chất
trong khu vực rất Ôn định, không có hiện tượng sụt lở, đá lăn, castơ hay nước ngầm lộ thiên
Nhìn chung mắt cắt địa chất khu vực tuyến như sau:
- Lớp đất hữu cơ dày từ 10+20cm - Lớp đất á sét lẫn sỏi san day tir 6+8m - Bên đưới là lớp đá gốc dày œ
Qua kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất cho thấy đất ở đây chứa ít muối hay không chứa các muối hòa tan Do vậy rất thích hợp đề đắp nền đường
1.2.4 Địa chất thủy văn
Tuy có mạch nước ngầm hoạt động trong khu vực tuyến nhưng mực nước ngầm ở sâu không ảnh hưởng đến công trình
Sông ở đây hình thành rõ ràng, suối không rõ ràng chỉ hình thành vào mùa mưa
nên không ảnh hưởng đến quá trình thi công vào mùa khô
1.25 Thủy văn
Nước mặt thoát tương đối dễ dàng, nước chủ yếu tập trung theo các con suối nhỏ rồi đỗ vào các sông xuống đồng bằng
1.2.6 Khí hậu, thời tiết
Khí hậu chia làm 2 mùa rõ tệt:
Mùa nắng thường kéo dài từ cuối xuân cho đến giữa thu, thường có nắng to khô hanh thỉnh thoảng có mưa rào và đông vào buổi chiều
Mùa mưa là những thẳng còn lại trong năm, thường có mưa phùn, rét kéo dài từng đợt do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc
Nhiệt độ trung bình của mùa nóng là tương đối cao: 34ẺC Nhiệt độ trung bình của mùa mưa là: 20C
Độ ẩm trung bình 80%
Trang 4Với những đặc điểm trên về khí hậu, thời tiết thì thi công về mùa mưa sẽ gặp nhiều khó khăn và tốn kém, chỉ nên tiễn hành thi công vào mùa nẵng Khoảng thời gian thi công hợp lý nhất là từ tháng 3 đến tháng 9
1.3 Điều kiện xã hội
1.3.1 Dân cư và sự phân bố dân cư
Dân cư: Người dân ở đây hầu hết là dân tộc Kinh sống chủ yếu băng nghề trồng
trọt, chăn nuôi, một số kinh doanh buôn bán nhỏ
Sự phân bố dân cư: Mật độ dân cư khá đông, phân bố đều dọc theo tuyến thiết
kế
1.3.2 Tình hình văn hoá - kinh tẾ - xã hội trong khu vực
Trình độ văn hoá của dân cư ở mức khá, các xã phường đều có trường học Kinh tế thị xã Tam Kỳ những năm gần đây phát triển tương đối nhanh, mức tăng trưởng bình quân 5 năm trở lại đây (2000-2004), mỗi năm tăng xấp xi 14,8%, cao hơn bình quân chung toàn tỉnh trên 3,5% (bình quân của tỉnh là 10,3% năm), điều này khăng định vai trò thị xã Tam Kỳ là trung tâm kinh tế của Tỉnh, thúc đây phát triển kinh tế toàn Tỉnh
Xã hội: Là khu vực ổn định an ninh và chính trị
1.1.3.3 Các định hướng phát triển kinh tế xã hội trong tương lai
Với mục tiêu xây dựng tỉnh Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp vào giai đoạn 2015-2020, thành phố Tam Kỳ nói riêng và toàn tỉnh Quảng Nam nói chung có định
hướng phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó
chuyên dịch cơ câu kinh tế từ nông lâm ngư sang công nghiệp và dịch vụ, phát triển mạnh cơ cấu hạ tầng và chú trọng kinh tế công nghiệp, du lịch, hải sản Chiến lược
phát triển lâu dài của tỉnh là mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài để xây dựng và
phát triển các khu công nghiệp Đặc biệt là kêu gọi đầu tư phát triển du lịch trong tỉnh
1.4 Các điều kiện lên quan khác
1.4.1 Vật liệu xây dựng, bún thành phẩm
Khoảng cách từ các nhà máy, xí nghiệp, mỏ cung cấp vật liệu xây dựng ở khá xa so với chân công trình Với cự ly vận chuyên trung bình khoảng 10km
- Xi măng, sắt thép lẫy tại các đại lý vật tư ở của thành phố - Nhựa đường lay tại trạm trộn bê tông nhựa ở Tam Xuân - Đá các loại lây tại mỏ đá Tam đàn
- Cát, sạn lẫy tại sông Tam Kỳ
Các bán thành phẩm và cấu kiện đúc sẵn được sản xuất tại xí nghiệp phục vụ công trình, xí nghiệp đóng tại vùng ven thành phố cách chân công trình 10 km Năng
Trang 5lực sản xuất của xưởng đáp ứng đầy đủ về số lượng, chất lượng theo yêu cầu đặt ra, đây là xí nghiệp phục vụ cho hầu hết các công trình trong tỉnh
1.4.2 Máy móc, nhân lực, phụ tùng thay thể
Các đơn vị thi công có đầy đủ các loại máy móc thi công như máy san, máy đào,
máy ủi, máy xúc, các loại lu (lu bánh cứng, lu bánh lốp, lu rung), các loại ô tô tự dé,
may tải, xe tưới nước , các xe máy luôn được bảo dưỡng và sẵn sàng phục vụ thi công, có đội ngủ thợ máy giỏi có thể đảm bảo cho máy móc thi công được an toàn,
khi gặp sự cố có thể xử lý kịp thời
1.4.3 Cung cấp năng lượng, nhiên liệu, nhu yêu phẩm phục vụ sinh hoạt Điện ding cho kho xưởng, lán trại công nhân hoặc dùng cho thi công được lấy từ đường dây hạ thế đã được xây dựng, đang phục vụ sinh hoạt cho nhân dân nên khá thuận lợi
Vì ở trong khu vực thành phố nên việc cung cấp xăng, dầu và các loại nhu yếu phẩm, lương thực, thực phẩm được tiện lợi và nhanh chóng
1.4.4 Vấn đề thông tin liên lạc, y tế, đảm bảo sức khỏe
Hiện nay, hệ thống thông tin liên lạc trong khu vực đã tương đối hoàn thiện Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, giám sát thi công, trao đổi thông tin giữa ban chỉ huy công trình và các ban ngành khác có liên quan
Về mặt y té, bénh vién trong khu vực được xây dựng khang trang, sạch sẽ, có đầy đủ các loại thuốc và có bác sỹ trực Ngoài ra, đơn vị thi công cũng có tủ thuốc
riêng để phòng khi ốm đau nhẹ hoặc bị xây xác
2 NEU ĐẶC ĐIỂM KCAĐ, CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÔ CHỨC THỊ
CÔNG
2.1 Đặc điểm các lớp kết câu áo đường
Các lớp kết câu áo đường được xác định theo hồ sơ thiết kế, kết cấu lề gia cỗ
chưa được thiết kế Căn cứ vào các yêu cầu của lề gia cố:
Chịu được lưu lượng xe chạy tính toán bằng 35% trên làn liền kề Lớp mặt trên cùng loại với lớp mặt đường
Chịu được tải trọng tác dụng lâu dài khi xe nặng đỗ trên lề Khi nâng cấp, mở rộng đường thì tận dụng được kết cầu này Mặt đường bê tông nhựa không đặt trực tiếp trên nền đất
Và dé thi công thuận tiện ta chọn được kết cầu lề gia có như sau:
Trang 6Hình 1.1: Các lớp kết cấu áo đường ở phân xe chạy và lê gia cỗ Ghi chu: Chiéu day (cm) STT Tên lớp vật liệu Phân xe chạy | Lê gia cô (7,5 m) (2x2,0 m)
1 | Bê tông nhựa polirme Dmax 12.5 4 5
2 | Bê tông nhựa polrme Dmax 19 6 8
3 | Cấp phôi đá đăm loai 1 Dmax 25 18 20
4 | Cat gia c6 xi mang 8% 20 -
Theo quan điểm thiết kê tông quan nên — mặt đường thì phía dưới các lớp kết câu áo đường như trên còn lớp đáy áo đường (phần trên của nền đường), đảm bảo khu vực tác dụng của nền đường
2.1.1 Bê tông nhựa polime 2.1.1.1 Khải niệm
- Bê tông nhựa polime là loại đá nhân tạo mà thành phần cấu trúc bao gồm cốt
liệu (cấp phối đá đăm, cát sông, đá xay, bột khoáng), chất kết dính hữu cơ là nhựa
đường polime ở dạng rắn, được tạo thành do hỗn hợp bê tông dùng chất kết dính hữu
cơ đem rải, lu lèn và để 1 thời gian cho Ôn định
Nhựa đường polime shell Cariphalte (PMB) do hãng shell cung cấp, là loại nhựa đường được cải thiện bằng polime đẻo nhiệt đàn hồi Styren-Butadien-Styren (SBS) Sự liên kết của SBS trong Cariphalte tạo nên một hệ không gian ba chiều vững chắc làm giảm sự tác động của nhiệt độ môi trường bên ngoài lên lớp BTN, tăng mô đun độ cứng ở nhiệt độ cao và độ đàn hôi tốt kế cả khi nhiệt độ xuống thấp, chong lão hóa và biến dạng vĩnh viễn, phát huy tốt tác dụng ở những nơi có áp lực cao thường xuyên tác dụng lên mặt đường
Trang 72.1.1.2 Nguyên lý sử dụng vật liệu
Bê tông nhựa sử dụng vật liệu theo nguyên lý “cấp phối” Theo nguyên lý này,
cốt liệu gồm các kích cỡ khác nhau, được phối hợp với nhau theo 1 tý lệ nhất định, vì
vậy sau khi rải và lu lèn hạt nhỏ lấp đây lỗ rỗng giữa các hạt lớn, từ đó tạo nên 1 kết cau đặc chắc, kín nước, cường độ cao, chịu được tác dụng của lực thắng đứng và năm ngang đều tốt
2.1.1.3 Cấu trúc vật liệu
Bê tông polime là kết câu có cấu trúc đông tụ - keo tụ, mang tính toàn khối Trong câu trúc bê tông nhựa, các hạt khoáng tiếp xúc với nhau thông qua 1 mang nhựa mỏng bao bọc các hạt
Cốt liệu trong bê tông nhựa gồm cốt liệu lớn và nhỏ:
+ Cốt liệu lớn: cấp phối đá đăm là bộ khung chịu lực chính
+ Cốt liệu nhỏ: cát sông — làm tăng độ đặc cho bê tông nhựa Đá xay — ngoài chức năng làm tăng độ đặc, nó còn làm tăng tỷ diện của vật liệu, do đó làm tăng tính
liên kết với nhựa
Bột khoáng làm tăng độ chặt của bê tông nhựa polime, làm tăng tỷ diện vật liệu khoáng rất nhiều nên làm tăng lớp vỏ cấu trúc và nâng cao nhiệt độ hóa mềm, giúp bê tông nhựa Ôn định nhiệt
Nhựa polime trong bê tông nhựa có tác dụng bao bọc xung quanh các hạt khoáng, có 1 phần thâm thấu vào trong các mao quản trên bề mặt hạt khoáng, 1 phần tương tác với bề mặt cốt liệu tạo thành màng xà phòng Can-xi không hòa tan, làm tăng đáng kể chất lượng và tính bền vững của các liên kết ở khu vực tiếp xúc giữa nhựa và cốt liệu khoáng và 1 phần có tác dụng lấp 1 phần lỗ rỗng còn lại của
khung cốt liệu chính
Ngoài ra trong bê tông nhựa có thé có phụ gia (hoặc các vật liệu sợi) để cải
thiện 1 số tính chất khi thi công và khai thác sử dụng
2.1.1.4 Sự hình thành cường độ
Cường độ bê tông nhựa polime hình thành do thành phần lực dính và lực ma sát trong Thành phan lực dính: đây là thành phần chủ yếu, quan trọng quyết định chất lượng của bê tông nhựa polime, được tạo ra bởi 2 yếu tố:
+ Thành phần lực dính phân tử (lực đính dạng keo): tạo ra do sự tác dụng tương hỗ giữa nhựa và mặt ngồi khống vật và do lực dính kết bên trong của bản thân nhựa Thành phần này phụ thuộc nhiều vào cấu trúc, độ nhớt của nhựa, nhiệt độ của hỗn hợp, tỷ diện bề mặt của cốt liệu khoáng vật, sự tương tác lý học, hóa học giữa màng nhựa và mặt ngồi khống vật, chiều dày màng nhựa bao bọc các hạt khoáng và tốc độ biến dạng Thành phần lực này đảm bảo tính dính, nâng cao cường độ bê tông nhựa khi chịu tác dụng của các lực thắng đứng và năm ngang
Trang 8+ Lực dính tương hỗ (lực dính móc): do sự móc vướng giữa các hạt khi dịch chuyên gây ra, có tác dụng làm tăng cường độ nhưng không chống lực ngang Lực dính tương hỗ ít thay đối theo nhiệt độ, độ âm và tốc độ biến dạng, nhưng sẽ giảm đi khi bê tông nhựa chịu tải trọng trùng phục
Thành phần lực ma sát: sinh ra do sự ma sát giữa các hạt cốt liệu trong bê tông nhựa polime Thành phần lực này không phụ thuộc vào thời gian chịu tải nhưng
giảm khi hàm lượng nhựa polime lớn Cốt liệu càng sân sùi, sắc cạnh, thì lực ma sát trong càng lớn và cốt liệu trơn nhẫn thì ma sát kém
Chính do câu trúc và sự hình thành cường độ như trên mà bê tông nhựa polime
có cường độ cao, chịu tải trong thắng đứng và nằm ngang đều tốt
2.1.1.5 Ưu nhược điểm Ưu điểm:
Do cấu trúc và đặc điểm hình thành cường độ như trên mà lớp bê tông nhựa polime có các ưu điểm sau:
+ Kết cầu có cường độ cao và ôn định cường độ
+ Có khả năng chịu được tác dụng của cả lực thắng đứng và năm ngang đều tốt + Kết cấu chặt kín, hạn chế được nước thẫm qua
+ Chống hao mòn tốt, mặt đường Ít sinh bụi
+ Hạt cốt liệu mịn nên đễ dàng tạo bằng phẳng cho mặt đường (làm lớp mặt trên)
+ Khá năng chống bong bật, chống các điều kiện bắt lợi của thời tiết
+ Công lu lèn nhỏ do vật liệu có tính cấp phối (so với vật liệu sử dụng theo nguyên
lý “đá chèn đá” thì công lu lèn có thê giảm đi một nửa)
+ So với bê tông nhựa thường thì bê tông nhựa polime có cường độ cao nhưng
không quá đòn, tính ổn định cường độ lớn, tính đàn hôi cao, tính ôn định nhiệt và
nước lớn
Nhược điểm:
+ Nhiệt độ khi thi công cao Đối với loại rải nóng, nhiệt dộ lu lèn hiệu quả nhất
từ 130 + 160°C, nhiệt độ thi công không được nhỏ hơn 130°C lúc bắt đầu lu lèn và kết thúc lu lèn khi nhiệt độ không nhỏ hơn 90°C
+ Thời gian vận chuyên, thời gian thi công bị khống chế Do đó việc tổ chức thi công khó khăn, phức tạp
+ Gây nguy hiểm cho công nhân khi làm việc chung với máy trong dây chuyên + Yêu cầu phải có thiết bị sản xuất và thi công chuyên dùng: trạm trộn BTN
polime, máy rải, lu bánh lốp
+ Yêu cầu sản xuất, thi công theo 1 quy trình khá khắt khe
+ Có thể gây hiện tượng trượt, lượn sóng, dồn đồng nếu cấp phối không hợp lý
Trang 9+ Mặt đường dễ trơn trượt khi âm ướt và dễ chảy nhựa khi nhiệt độ cao nếu cấp phối không hợp lý
+ Giá thành đắt vì vậy chủ yếu dùng cho lớp trên của mặt đường
2.1.1.6 Nhận xét về vật liệu
Bê tông nhựa polime thỏa mãn được các yêu cầu của vật liệu tang mat: co cường độ cao và ôn định cường độ, có khả năng chịu cắt tốt, có khả năng chịu bào mòn do độ cứng lớn, kích cỡ nhỏ nên dễ tạo bằng phẳng, hạn chế bong bật và tạo độ
nhám cao cho mặt đường Ngoài ra hỗn hợp BTNP có cấp phối cốt liệu liên tục, chặt,
các yêu cầu về chất lượng đá đăm, cát, bột khoáng và nhựa đường polime dùng để
chế tạo hỗn hợp được quy định chặt chẽ
2.1.1.7 Các chủ ý khi thi công
Bê tông nhựa polime là loại vật liệu đắt tiền, có yêu cầu rất cao nên khi thi công phải theo đúng như quy trình thi công và nghiệm thu lớp bê tông nhựa, phải đặc biệt chú ý đến các điểm sau đây:
+ Kiểm tra khi sản xuất: đảm bảo về cấp phối, nhiệt độ khi trộn và khi cho lên xe vận chuyên đến công trường
+ Trước khi rải cần kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp, cần phải lớn hơn nhiệt độ yêu cầu
+ Đảm bảo thi công trong thời tiết thuận lợi, nhiệt độ không khí khi rải >15 °C, không có mưa
+ Thi công đúng hoặc vượt thời gian khống ché, vì quá thời gian này việc lu lèn bê tông nhựa đã nguội không còn hiệu quả
+ Độ chặt của bê tông nhựa có ảnh hưởng rất lớn đến cường độ vật liệu nên cần được thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh công nghệ lu lèn cho hợp lý
+ Tránh phân tầng khi thi công bê tông nhựa, cả về phân tầng cấp phối và phân tầng
nhiệt độ
2.1.1.8 Đặc điểm của BTN polime Dmax 12.5 và Dmax 19
- BTN polime 12,5 có cỡ hạt danh định là 12,5mm và cỡ hạt lớn nhất là 19mm Loại này thường dụng làm lớp mặt trên của mặt đường cấp cao, ngoài ra còn dùng
làm lớp mặt đưới của mặt đường cấp cao
- BTN polime 19 có cỡ hạt lớn nhất danh định là 19mm và cỡ hạt lớn nhất là
25mm Loại này chỉ dùng cho lớp mặt dưới của mặt đường cấp cao
Trang 10Thành phần cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa polime: Loại BTNP BTNP 12,5 BTNP 19 Cỡ hạt lớn nhất danh định 12,5 19 (mm) Lớp mặt trên Lớp mặt Phạm vi áp dụng
hoặc lớp mặt dưới dưới
Chiêu dây rải hợp lý (cm) 5-7 5-8 Cỡ sàng mặt vuông (mm) 25 - 100 19 100 90-100 12,5 90-100 71-86 9,5 74-89 58-78 4,75 48-71 36-61 2,36 30-55 25-45 1,18 21-40 17-33 0,600 15-31 12-25 0,300 11-22 8-17 0,150 8-15 6-12 0,075 6-10 5-8
Hàm lượng nhựa tham khảo
(tính theo % khối lượng hỗn 5,0-5,8 5,0-5,5 hợp BTNP) 2.1.2 Lớp cấp phối đá dăm 2.1.2.1 Khải niệm
Cấp phối đá đăm là một hỗn hợp cốt liệu, sản phẩm của một đây chuyền công nghệ nghiền đá (sỏi), có cầu trúc thành phần hạt theo nguyên lý cấp phối, chặt, liên
tục
2.1.2.2 Nguyên lý sử dụng vật liệu
Vật liệu được sử dụng theo nguyên lý “cấp phối”, toàn bộ cốt liệu (kế cả thành
phân hạt nhỏ và hạt mịn) đều là sản phẩm nghiền từ đá sạch không lẫn đá phong hoá và hữu cơ Sau khi rải và lu lèn sẽ tạo nên 1 kết cấu đặc chắc, cường độ cao
2.1.2.3 Cấu trúc vật liệu
Cấp phối đá dam là kết cấu có cấu trúc tiếp xúc Trong cấu trúc này, các hạt khoáng trực tiếp tiếp xúc với nhau mà không thông qua 1 màng chất lỏng nào Cấp
phối đá đăm không có tính toàn khối, do đó khả năng chịu cắt kém và khi tính toán
Trang 11thì bỏ qua sức chống cắt của lớp vật liệu này, không kiểm tra ứng suất kéo- uốn dưới đáy lớp
Cấp phối đá dăm gồm nhiều cỡ hạt to nhỏ khác nhau, khi rải và lu lèn thì các hạt năm sát lại với nhau, ở giữa có lỗ rỗng Các hạt nhỏ hơn sẽ chèn vào lỗ rỗng này, lượng hạt có kích thước nhỏ dần được tính toán sao cho lấp đủ vào lỗ rỗng để cho kết cầu đặc nhất, có cường độ cao
2.1.2.4 Sự hình thành cường độ
Cường độ cấp phối hình thành do thành phần lực dính phân tử do thành phần hạt
min tao ra và do sự chèn móc ma sát giữa các hat lớn
Thành phần lực dính: đây là thành phần quan trọng quyết định chất lượng của
cấp phối, được tạo ra bởi 2 yếu tố :
+ Thành phần lực dính phân tử (lực đính dạng keo): được hình thành nhờ lực
dính của thành phần hạt nhỏ, có tác dụng làm cho cấp phối ôn định cường độ, chống
lại tác dụng của các lực lực thắng đứng và năm ngang So với bê tông nhựa thì thành phần lực này nhỏ hơn nên cấp phối đá đăm chịu tải trọng ngang kém hơn
+ Lực dính tương hỗ (lực dính móc): hình thành nhờ sự tiếp xúc giữa các hạt do sự chèn móc các hạt có kích thước lớn vào với nhau, có tác dụng làm tăng cường độ nhưng không chống lực ngang Thành phần lực này ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ âm mà phụ thuộc vào kích cỡ hạt và thành phần hạt, chịu ảnh hưởng của tải trọng trùng phục Khi cấp phối đá đăm có độ chặt lớn thì thành phần lực này tăng lên
Thành phần lực ma sát: sinh ra do sự ma sát giữa các hạt cốt liệu lớn trong cấp
phối Thành phần lực này không phụ thuộc vào thời gian chịu tải nhưng giảm khi độ
âm tăng lên Vật liệu càng san sùi, sắc cạnh, ma sát trong càng lớn 2.1.2.5 Ưu nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Két cau chat kin cudng d6 cao (Eq,= 2000-3000 daN/cm’)
+ Sử dụng được các loại vật liệu địa phương
+ Thi công đơn giản, công đầm nén nhỏ, có thể cơ giới hóa tồn bộ khâu thi
cơng nên tốc độ thi công cao
+ Thi công không bị khống chế về thời gian vận chuyên, thi công cũng như nhiệt độ khi rải và lu lèn như bê tông nhựa
+ Tương đối ôn định nước, giá thành hợp lý
- Nhược điểm:
+ Chịu lực ngang kém, khi khô hanh cường độ giảm nhiều
+ Hao mon sinh bui nhiều khi khô hanh
+ Cường độ giám nhiều khi bị âm ước
+ Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường nhỏ
Trang 12+ Dễ bị hao mòn, do đó được dùng làm tầng móng trong kết cấu áo đường cấp cao A1 (khi làm tầng mặt cho các loại mặt đường khác thì phải cấu tạo lớp bảo vệ, chống hao mòn ở phía trên)
+ Không có tính toàn khối
+ Vật liệu nặng, công tác vận chuyển có khối lượng lớn
2.1.2.6 Nhận xét về vật liệu
Cấp phối đá đăm được dùng làm lớp móng rất hợp lý về phương diện chịu lực
Hoạt tải bánh xe khi tryền đến tầng móng chỉ còn thành phần lực thăng đứng (thành phân nằm ngang không đáng kể) và trị số đã giảm, sử dụng cấp phối đá đăm là loại vật liệu chịu được tải trọng đứng tốt, đồng thời nó không phải chịu tác dụng trực tiếp,
gây bong bật và tác dụng của khí hậu, thời tiết
2.1.2.7 Các chủ ý khi thi công
Khi thi công cấp phối đá dăm phải đảm bảo theo đúng yêu cầu trong quy trình
thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá đăm, và phải đặc biệt chú ý đến các
điểm sau:
+ Kiểm tra thành phần hạt, đảm bảo đúng cấp phối thiết kế Có như vậy khi lu
lèn mới đạt độ chặt yêu cầu và hình thành cường độ
+ Đảm bảo tránh phân tầng khi thi công , những chỗ nào khi đồ, rải bị phân tầng cần được thay thế ngay
+ Thi công đầm nén ở độ âm đầm nén tốt nhất để mang lại hiệu quả cao
+ Luôn theo dõi, kiểm tra độ chặt K, mô-đun đàn hồi E ở từng lớp rải để điều
chỉnh công nghệ thi công cho hợp lý
2.1.2.8 Đặc điểm lớp cấp phối đá dăm loại l Dmax 25
Cấp phối đá dăm loại 1 là cấp phối cốt liệu khoáng mà tất cả các cỡ hạt được
nghiền từ đá nguyên khai
Trang 132,36 25-40 0,425 12-24 0,075 2-12 2.1.3 Lớp cát gia cỗ xỉ măng 2.1.3.1 Khải niệm
- Cát gia cô xi măng là một hỗn hợp gồm cát tự nhiên hoặc cát nghiền đem trộn
với xi măng theo 1 tỉ lệ nhất định rồi lu lèn chặt ở độ âm tốt nhất trước khi xi măng
ninh kết, trong đó cát là các hạt khoáng rời có kích cỡ chủ yếu từ 2 đến 0.05mm (nhưng cho phép có thể lẫn sỏi sạn có kích cỡ lớn nhất đến 50mm)
- Cát gia cố xi măng là loại đá nhân tạo mà thành phần cấu trúc bao gồm cốt liệu (cát), chất kết dính vô co 1a xi măng ở dạng bột Hỗn hợp này được trộn lẫn, san rai, lu len sau 1 thời gian bão dưỡng nó hình thành cường độ
2.1.3.2 Nguyên lý sử dụng vật liệu
Cát gia cố xi măng sử dụng theo nguyên lí "đất gia cỗ" Theo nguyên lí này cốt
liệu là cát ở đạng hạt được trộn đều với một hàm lượng chất liên kết nhất định ở độ
âm tốt nhất được san rải và lu lèn chặt Vì vậy cát gia cố xi măng sau khi hình thành cường độ có cau tric đông tụ hoặc kết tỉnh, có cường độ cao, có khả năng chịu nén,
chịu kéo khi uốn tốt và ôn định nước 2.1.3.3 Cấu trúc vật liệu
Cấu trúc chính của vật liệu là kết tỉnh, cát và xi măng sau khi hình thành cường độ
nó tạo ra một kết cầu có tính toàn khối Các chât liên kết vô cơ bao bọc các hạt khoáng và có tác dụng liên kết các hạt khoảng lại với nhau Cát là cốt liệu chịu lực chính và cũng là khung chịu lực của hỗn hợp
2.1.3.4 Sự hình thành cường độ
Cát gia cô xi măng sau khi hình thành cường độ có cẫu trúc kết keo tụ, đông tụ hoặc kết tỉnh Trong đó cau trac chính là kết tinh, xi măng sau khi trộn với nước thì bị thủy hóa và kết tinh liên kết cốt liệu cát thành một khối vững chắc có cường độ cao, có khả năng
chịu kéo khi uốn
Cường độ cát gia cỗ xi măng hình thành do thành phần lực dính và lực ma sát trong
Thành phần lực dính: đây là thành phan chủ yếu, quan trọng quyết định chất lượng của cát gia cố xi măng, được tạo ra bởi 2 yếu tố:
+ Thành phần lực dính phân tử (lực dính dạng keo): tạo ra do sự tác dụng tương hỗ giữa xi măng và mặt ngoài cát và do lực dính kết bên trong của bản thân xi măng Khi xi măng tương tác với cát chúng tạo thành các liên kết ion, các ion này liên kết chặt chẻ các hạt cát và xi măng lại với nhau Thành phần lực này đám
Trang 14bảo tính dính, nâng cao cường độ cát gia cố xi măng khi chịu tác dụng của các lực thăng đứng và nằm ngang
+ Lực dính tương hỗ (lực dính móc): do sự móc vướng giữa các hạt khi dịch chuyên gây ra, có tác dụng làm tăng cường độ nhưng không chống lực ngang Lực
dính tương hỗ ít thay đổi theo nhiệt độ, độ âm và tốc độ biến dạng, nhưng sẽ giảm đi
khi cát gia cô xi măng chịu tải trọng trùng phục
Thành phần lực ma sát: sinh ra do sự ma sát giữa các hạt cốt liệu trong cát gia cố xi măng Thành phân lực này không phụ thuộc vào thời gian chịu tải nhưng giảm khi hàm lượng nhựa xi măng lớn
Chính do cau tric va su hình thành cường độ như trên mà cát gia cỗ xỉ măng
có cường độ cao, chịu tải trong thắng đứng và nằm ngang đều tốt 2.1.3.5 Ưu nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Cường độ tương đối cao (Ez„= 3000-5000 daN/cm”), có khả năng chịu kéo khi
uốn, rất ôn định nhiệt và nước
+ Sử dụng được các loại vật liệu rẻ tiền là cát nên giá thành rẻ
+ Có thể cơ giới hóa toàn bộ khâu thi công
+ Độ bằng phẳng cao, độ nhám của mặt đường tương đối cao và ít thay đôi khi bị âm ước - Nhược điểm: + Chu tải trọng động kém + Yêu cầu phải có thiết bị thi công chuyên dụng, khống chế thời gian thi công (không quá 2h) + Không thông xe được ngay sau khi thi công 2.1.3.6 Nhận xét về vật liệu
Cát gia cô xi măng là hỗn hợp có cường độ cao, cũng như có độ bằng phăng tốt Khi dùng cát gia cố xi măng làm tầng móng nó đám bảo được chế độ thủy nhiệt của tầng móng là không thắm nước vì vậy làm chỉ kết câu có độ bên vững cao
2.1.3.7 Các chủ ÿ khi thi công
- Phải thường xuyên kiểm tra chất lượng của cốt liệu trước khi thi công cũng như trong quá trình thi công Sau khi thi công phải kiễm tra lại chất lượng của cát gia cố xi măng
- Không nên dùng cát gia cô xi măng có cường độ chịu nén ở tuôi 28 ngày lớn
hon 400daN/cm’, hoặc nhỏ hơn 300daN/cm”
- Hỗn hợp cát gia cố xi măng đã rải hoặc đô ra đường không được vượt quá 30phút rồi mới lu lèn
Trang 15- Từ khi cho nước vào hỗn hợp để trộn ướt đến lúc lu lèn và hoàn thiện xong bề mặt lớp cát gia cô xi măng không được vượt quá thời gian bắt đầu ninh kết của của xỉ măng (với xi măng póoc lăng là 120 phút, nếu không thêm phụ gia vào làm chậm
ninh kết), trong đó kế cá thời gian rải chờ lu
- Khi trộn hỗn hợp cát gia cố xi măng tại trạm trộn thì thùng xe chở cát gia cố xi măng phải được phủ kín bằng vải hoặc bạt âm Chiều cao rơi tự do của hỗn hợp đã trộn kế từ miệng ra của máy trộn đến thùng xe không được lớn hơn 1.5m
- Trong vòng 4h sau khi lu lèn xong phải tiến hành phủ kín bề mặt lớp cát gi cố xi măng để bão dưỡng đảm bảo cát gia cỗ xi măng đạt cường độ
2.1.3.8 Đặc điểm của hỗn hợp cát gia cỗ xi măng Ê%
Hàm lượng xi măng trong hỗn hợp cát gia cô xi măng khối lượng xi măng tính
theo hỗn hợp cốt liệu khô
2.1.4 Lớp đáy do đường
Theo quan điểm thiết kế tông quan nền - mặt đường thì bên dưới các lớp kết cầu áo đường là lớp đáy áo đường Theo TCVN 4054 - 05 thì khu vực này lẫy tới 80 cm
kế từ đưới đáy áo đường trở xuống
Lớp đáy áo đường có các tác dụng sau:
- Tạo được lòng đường có cường độ cao và đồng đều để tiếp nhận và phân phối tải trọng từ các lớp kết cầu áo đường vào nên, làm tăng cường độ chung và giảm độ
lún đàn hồi của kết câu áo đường
- Độ chặt lớn, tính thấm nhỏ nên sẽ cải thiện được tính chất thủy nhiệt của lòng
đường
- Tạo ra “hiệu ứng đe” dé lu lèn các lớp kết câu áo đường nhanh đạt độ chặt
- Đảm bảo cho xe máy thi công mặt đường đi lại mà không làm hỏng bề mặt nền
đường đã thi công xong
Yêu cầu của lớp đáy áo đường:
- Không bị quá âm (độ âm không lớn hơn 0,6 giới hạn nhão) và không chịu ảnh
hưởng các nguồn âm bên ngoài (nước mưa, nước ngầm, nước bên cạnh nền đường)
- 30 cm trên cùng phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiêu bằng 6 và 50 cm tiếp theo phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 4 đối với đường cấp II
CBR xác định theo điều kiện mẫu đất ở độ chặt đầm nén thiết và được ngâm bão hòa 4 ngày đêm Độ chặt của lớp đáy áo đường xác định theo TCVN 4054 - 05 đối
với loại nền đường đào là: - 30 cm trên cùng: K > 0.98 - 50 cm tiếp theo: K > 0.93
Trong phạm vi khu vực tác dụng, đất sau khi đầm nén phải có sức chịu tải xác định theo tý số CBR đạt yêu cầu như phân tích trên Nếu đất khó đầm nén đạt yêu cầu
Trang 16hoặc đầm nén rồi vẫn không đạt tỷ số sức chịu tải CBR yêu cầu thì phải thiết kế cải
thiện đất, gia cố vôi hay thay đất để đạt được đồng thời các yêu cầu trên (phải thí
nghiệm xác định tỷ lệ vôi, tỷ lệ cải thiện thích hợp)
2.2 Đặc điểm công tác thi công mặt đường ô tô
Công tác xây dựng mặt đường là công tác cuối cùng trong công nghệ thi công đường ô tô, do đó nó có đặc điểm chung của công tác xây dựng đường:
- Diện thi công hẹp và kéo dài Diện thi công (phạm vi thi công) mặt đường rất hẹp, chiều rộng mặt đường thi công chỉ có 7,5 m nhưng lại kéo dài nên gây khó khăn trong việc bố trí lực lượng thi công, hạn chế máy móc, nhân lực phát huy năng suất, khó khăn trong công tác kiểm tra và chỉ đạo sản xuất
- Nơi làm việc của đơn vị thi công thường xuyên thay đổi Khác với các dây chuyên sản xuất công nghiệp:nguyên vật liệu vận chuyên qua các khâu gia công để thành sản phẩm, tuyến đường phải thi công nằm cố định, đơn vị thi công phải thường xuyên đi chuyển trên tuyến để hoàn thành đúng khối lượng công tác của mình Điều này gây khó khăn trong việc bố trí chỗ ăn ở cho công nhân & cán bộ kỹ thuật, cho việc bồ trí kho tàng, xưởng sữa chữa xe máy
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của các điều kiện khí hậu và thời tiết Công tác xây dựng được tiến hành ngoài trời nên yếu tô thời tiết, khí hậu ảnh hướng tất lớn đến tiến
độ, năng suất máy móc và chất lượng thi công
Tuy nhiên công tác xây dựng mặt đường có những đặc điểm khác với các công tác khác (đặc trưng của công tác xây dựng mặt đường) là:
- Khối lượng các công tác phân bố tương đối đều trên toàn tuyến Với chiều
rộng mặt đường và chiều dày các lớp mặt đường không đổi thì khối lượng vật liệu, và do đó khối lượng công tác thi công các lớp mặt đường gần như không đổi (chỉ thay
đối chút ít khi vào đường cong)
- Sử dụng các loại vật liệu đắt tiền với khối lượng lớn Thường thì 1 km đường phải dùng đến hàng ngàn mỶ vật liệu Do đó phải kết hợp chặt chẽ các khâu chọn địa
điểm khai thác, gia công vật liệu, tổ chức khai thác, gia công, vận chuyên, cung cấp vật liệu với công tác xây dựng
Trong công trình đường, chí phí xây dựng mặt đường thường chiếm khoảng 30
+ 45 % tông giá thành đối với đường vùng núi mà trong đó, chỉ phí vật liệu chiếm tới 60 + 70 % Vì vậy cần đạc biệt chú ý đến việc sử dụng vật liệu địa phương và công
tác tổ chức vận chuyên vật liệu
2.3 Chọn phương pháp tổ chức thi công 2.3.1 Chọn phương pháp thì công
Phương pháp thi công được lựa chọn dựa trên đặc điểm thi công, năng lực của đơn vị thi công
Trang 17Ta chọn phương pháp thi công bằng máy tại nhưng nơi có khối lượng lớn, thao tác kỹ thuật đơn giản nhăm nâng cao năng suất, hạ giá thành, rút ngắn thời gian thi công
Kết hợp với thi công thủ công tại những nơi máy không phát huy năng suất hoặc những công việc khó đòi hỏi phải thi công băng thủ công
2.3.2 Chọn phương pháp tổ chức thi công Căn cứ vào:
- Đặc điểm công tác xây dựng mặt đường, như đã phân tích
- Khả năng của các đơn vị thi công được trang bị các loại máy móc, đội ngũ cán
bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề,có tính tổ chức, tính ký luật cao
- Khâu cung ứng vật tư, vận chuyên thuận tiện, dễ dàng đáp ứng yêu cầu cung cấp một cách nhanh chóng, kịp thời
Ta chọn phương pháp tổ chức thi công là phương pháp dây chuyền Theo phương pháp này, các công việc được chuyên môn hóa theo trình tự thi công hợp lý, giao cho các đơn vị chuyên nghiệp đảm nhận Các công việc, các đơn vị này có quan hệ chặt chẽ với nhau, hồn thành cơng việc trên toàn bộ chiều đài tuyến
Phương pháp tổ chức thi công này có các ưu điểm sau:
- Các đoạn đường hoàn thành đều đặn, kề nhau tạo thành đái liên tục, có thể phục vụ thi công các đoạn kế tiếp, giảm được công tác làm đường tạm Với tuyến dài
có thể đưa ngay đoạn đã hoàn thành vào sử dụng
- Máy móc, phương tiện tập trung ở các đơn vị chuyên nghiệp nên giảm được hư hỏng, chất lượng khai thác tốt, đơn giản cho khâu quán lý, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm
- Tính chuyên môn hóa cao, do đó: tô chức thi công thuận lợi, nâng cao trình độ cho công nhân & cán bộ, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng công trình và rút ngăn được thời gian xây dựng
3 XÁC ĐỊNH TÓC ĐỘ DAY CHUYEN VA HUONG THI CONG 3.1 Xác định tốc độ dây chuyền
Ta cần xác định tốc độ thi công tối thiểu của dây chuyền để tổ chức thi công đảm bảo hồn thành cơng việc đúng & vượt tiến độ được giao
Tốc độ thi công tối thiểu của mặt đường là chiều dài đoạn đường ngắn nhất phải hoàn thành sau 1 ca Tốc độ thi công tối thiểu xác định theo [8] là:
Trang 18T = 66 ngày: thời gian tính theo lịch kế từ ngày khởi cơng đến ngày phải hồn thành theo nhiệm vụ
tị : thời gian khai triển, tức là số ngày kể từ ngày khởi công của tổ chuyên nghiệp đầu tiên đến ngày khởi công của tô chuyên nghiệp sau cùng Căn cứ vào các lớp kết cầu áo đường như trên, ta xác định thời gian khai triển đây chuyền như sau:
+ Tổ chuyên nghiệp làm công tác chuẩn bị và thi công đắp lề trước lần 1 ngay
sau khi công tác chuẩn bị hoàn thành
+ Tổ thi công lớp móng dưới ngay sau khi thi công xong đắp lề trước lần 1, tiếp tục thi công đắp lề trước lần 2
+ Tổ thi công lớp móng trên: khai triển 14 ngày sau khi thi công xong lớp móng dưới
+ Tô thi công lớp mặt đưới: khai triển hết 2 ngày, chờ cho lớp cấp phối đá đăm
làm móng khô se để thi công lớp nhựa thấm và chờ cho nhũ tương phân tích
+ Tổ thi công lớp mặt trên: khai triển 1 ngày sau khi thi công lớp mặt dưới >t, =14+2+1 =17 (ngày)
t;: thời gian nghỉ việc, do thời tiết, nghỉ lễ và chủ nhật Vì ngày thời tiết xấu có
thê trùng vào ngày nghỉ lễ, chủ nhật nên số ngày nghỉ có thể tính như sau:
+ Tổng số ngày nghỉ lễ, chủ nhật: Dự định bắt đầu thi công vào ngày 4/6/2008,
thời gian thi công theo lịch là 66 ngày, ngày kết thúc là ngày 8/8/2008 Trong thời gian này có 9 ngày chủ nhật và không có nghỉ lễ
+ Tổng số ngày nghỉ do thời tiết xâu : 2 ngày
Trong cùng thời gian thi công, số ngày nào nhiều hơn thì dùng số ngày đó để
tính toán (tuy nhiên phải căn cứ vào tình hình cụ thể mà điều chỉnh cho hợp lý): tạ = max (9,2) = 9 (ngày) Như vậy, tốc độ tối thiểu của dây chuyền thi công mặt đường là: in = 4000 100m/ca (66-17 -9).1 Căn cứ vào:
- Tốc độ tối thiểu của đây chuyền Vạ¡ạ = 100m/ca
- Khả năng cung cấp máy móc, thiết bị của don vi thi công - Khả năng cung ứng vật liệu cho thi công
- Yêu cầu phát huy năng suất của máy móc thi công
- Dự trữ để có thê điều chỉnh dây chuyên khi thời tiết bất lợi (mưa vào ngày
công tác)
- Theo kinh nghiệm thi công thực té, V,, =100 +300m/ca
Ta chọn tốc độ dây chuyền thi công mặt đường là V = 110 (m/ca)
Trang 193.2 Xác định hướng thi công
Chọn hướng thi công từ KM0+0.00 đến KM4+0.00 (từ đầu đến cuối tuyến)
Hướng này đảm bảo cho thi công được thuận lợi vì kho xưởng, lán trại, các mỏ vật liệu, các xí nghiệp phục vụ, chợ búa đều ở phía này
4 XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH THỊ CÔNG & NGHIỆM THU CÁC LỚP MẶT ĐƯỜNG
4.1 Các quy trình thi công - nghiệm thu
Căn cứ vào các văn bản pháp luật hiện hành, các lớp kết cầu áo đường như trên
được thi công và nghiệm thu theo các quy trình sau:
- 22TCN 356-06 “Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường poline”
- 22TCN 334-06 “Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối da dam trong kết cấu áo đường ô tô”, được áp dụng thi công lớp cấp phối đá dăm loại 1 Dmax25
- 22TCN 246-98 “Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cát gia cổ xi măng trong kết cấu đường ơ tơ ”
Ngồi ra khi thí nghiệm kiểm tra hoặc nghiệm thu thì theo các tiêu chuẩn tương ứng
Trang 20Loại BTNP BTNP 12,5 BTNP 19 1,18 21-40 17-33 0,600 15-31 12-25 0,300 11-22 8-17 0,150 8-15 6-12 0,075 6-10 5-8
Hàm lượng nhựa tham khảo
(tính theo % khối lượng hỗn hop BTNP) 5,0-5,8 5,0-5,5
Hàm lượng nhựa tôi ưu được chọn theo thí nghiệm (phương pháp thí nghiệm Marshall) với 5 hàm lượng nhựa thay đôi khác nhau 0,5 % chung quanh giá trị hàm lượng nhựa tham khảo, sao cho các chỉ tiêu kỹ thuật của mẫu BTNP thiết kế thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật quy định tại bảng
Yêu cầu về các chỉ tiêu kỹ thuật của bê tông nhựa polime: Phương pháp TT Chỉ tiêu Quy định ; thí nghiệm 1 Số chày dam 75x2 2 Độ ồn định ở 60”C, kN Lớp mặt trên mm 12 Lớp mặt dưới min 10 AASHTO 3 Độ đẻo,mm 3-6 T245-97 (2001)
Độ ôn định còn lại (sau khi ngâm mẫu ở
4 60°C trong 24 giờ) so với độ ôn định ban | min 85 đầu, % x AASHTO T 5 Độ rồng dư bê tông nhựa polime, % 3-6 269-97 (98) 6 Độ rỗng côt liệu (tương ứng với độ rỗng dư 4%), % Cỡ hạt danh định lớn nhất 12,5mm min 14 Cỡ hạt danh định lớn nhất 19mm min 13 7(® Độ sâu vệt hắn bánh xe,mm (áp dụng một
trong các phương pháp thí nghiệm sau)
Thiết bị APA -Asphalt Pavement Analizer Theo quy định
(8000 chu kỳ, áp lực 7 daN/cm”, nhiệt độ max 8 của các quy
thí nghiệm 60 ”C) trình thí nghiệm
Trang 21
Thiét bi HWTD -Hamburg Wheel
Tracking Device (20000 chu ky, ap luc max 10
7 daN/cm’, nhiét d6 thi nghiém 60 °C )
tương ứng hiện hành
Thiết bị FRT- French Rutting Tester
(30000 chu kỳ, áp lực 7 daN/cm,nhiệt | max 10 độ thí nghiệm 60 °C ) (*): Đôi với các công trình có yêu câu đặc biệt, cân thực hiện thí nghiệm theo chỉ tiêu này Yêu câu về chất lượng vật liệu chế tạo bê tông nhựa polime: - Đá dăm
+ Da dim được nghiền từ đá tảng, đá núi
+ Không được dùng đá xay từ đá mác nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét
+ Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho BTNP phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại bảng Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm: uy định Phương phá
TT Chỉ tiêu Lớp trên | Lớp dưới _ Cuyểmh thí nghiệm ga
Giới hạn bên nén của đá gốc,
2 TCVN 1772-87
daN/cm ,
1 ——r - (lầy chứng chỉ từ
- Mác ma, biên chât min 1200 | min 1000 i, Loa,
noi san xuat da)
- Tram tich min 1000 | min 800
D6 hao mon Los Angeles (LA
2 ), % max.25 | max.30 | 22 TCN 318-04
, /0
3 Hàm lượng hạt thoi det, % max 15 TCVN 1772-87
Hàm lượng chung bụi, bùn, sét
Trang 22- Cát
+ Cát dùng để chế tạo BTNP là cát thiên nhiên, cát xay, hoặc hỗn hợp cát thiên nhiên và cát xay
+ Cát thiên nhiên không được lẫn tạp chất hữu cơ ( gỗ, than .)
+ Cát xay phải được nghiền từ đá có giới hạn độ bền nén không nhỏ hơn của đá dùng để sản xuất ra đá đăm
+ Các chỉ tiêu cơ lý của cát phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại bảng Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát: \ Phương pháp thí TT Chỉ tiêu Yêu cầu nghiệm ope 1 Mô đun độ lớn (MK) mm 2 TCVN 342-86 ca „ AASHTO 2 Hệ sô đương lượng cát (ES), % mm 50 T176-02 Hàm lượng chung bụt, bùn, sét (tính 3 1 max 3 TCVN 343-86
theo khôi lượng cát), %
Hàm lượng sét (tính theo khôi lượng 4 „ max.0,5 | TCVN 344-86 cát), % AASHTO Độ góc cạnh của cát (độ rồng của cát ở 5 read x T 304-96 (2000) trạng thải không đâm), % (Phụ luc C) - Lớp mặt trên min 45 - Lớp mặt dưới mm 40 - Bật khoáng
+ Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bô nát ( đá vôi can xit, đolomit
) sạch, có giới hạn bền nén không nhỏ hơn 200 daN/cmý, hoặc là xi măng + Bột khoáng phải khô, tơi, không được vón hòn
+ Các chỉ tiêu cơ lý và thành phần hạt của bột khoáng phải thoả mãn yêu cầu
quy định tại bảng
Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng:
Trang 232 Độ âm, % khôi lượng max.1,0 | 22 TCN 58-84 Độ trương nở của hỗn hợp bột 3 khoáng và nhựa đường polime, max 2,5 22 TCN 58-84 % thé tich
Chỉ sơ dẻo của bột khống AASHTO
4 nghiên từ đá các bô nát, % LÀ max 4 T89, T90
- Nhựa đường Polime
+ Nhựa đường polime sử dụng cho BTNP là các loại PMBI, PMBIIL, PMBIII thoả mãn các yêu câu kỹ thuật nêu tại Bảng 6 của “Tiêu chuân nhựa đường polime” 22 TCN 319-04 Trường hợp đường hạ cất cánh và đường lăn sân bay có yêu cầu
kháng dầu, thì phải sử dụng nhựa đường PMB kháng dầu có chỉ tiêu kỹ thuật thoả
mãn yêu cầu kháng dầu theo quy định
+ Tuỳ vào mục đích xây dựng công trình, vị trí của lớp BTNP mà Tư vấn thiết kế quy định loại nhựa đường PMB (tham khảo Phụ lục B của 22 TCN 319-04)
Tiêu chuẩn kỹ thuật vật liệu nhựa đường polime (22 TCN 319-04): Tri sô tiêu chuân đài 10 cm) TT Các chỉ tiêu Đơn vị
PMB-I PMB-II PMB.-III
Nhiệt độ hóa mêm (Phương 3
1 C min 60 min 70 min 80
phap vong va bi)
2 D6 kim hin 6 25°C 0,1mm 50-70 40-70 40-70
3 Nhiệt độ bắt lửa °C min 230 min 230 min 230
Lượng tốn thất sau khi đun
4 T2 0 SỐ 1 max 0,6 max 0,6 max 0,6
nong o 163°C trong 5 gid
Tỷ sô độ kim lún của nhựa
đường polime sau khi đun
5 | nóng ở 163C trong 5 giờ so % min 65 min 65 min 65
với độ kim lún của nhựa ở
25°C
Lượng hòa tan trong
6 % min 99 min 99 min 99
Trichloroethylene
7 Khối lượng riêng ở 25”C g/cem` | 1,00-1,05 | 1,00-1,05 | 1,00 -1,05
8 Độ dính bám với đá câp độ | min cấp 4 | min cấp 4 | min cấp 4
Độ đàn hôi (ở 25°C, mẫu kéo
9 1% min 60 min 65 min 70
Trang 24
Độ ôn định lưu trữ (gia nhiệt
ở 163°C trong 48 giờ, sai
Brookfield)
10 ` °C max 3,0 max 3,0 max 3,0
khác nhiệt độ hóa mêm cua phần trên và dưới của mẫu)
Độ nhớt 6 135°C (con thoi
11 | 21, t6c d6 cat 18,6 s', nhét ké Pas max 3,0 max 3,0 max 3,0
Việc kiêm soát chất lượng, thí nghiệm kiêm tra nhựa đường polime được tiễn hành theo quy định của quy trình 22 TCN 319-04
4.2.2 Cap phối đá dăm loại I Dmax 25
- Cốt liệu khoáng được nghiền từ đá nguyên khai
- Thành phần hạt và các chỉ tiêu cơ lý: tổng hợp trong bảng sau Thành phân hạt của cấp phối đá đăm: CPBD Tỷ lệ lọt sàng (%) theo khôi lượng (mắt sàng vuông) 50 | 37.5 25 19 9.5 4.75 | 2.36 | 0.425 | 0.075 Dmax 25 | - 100 | 79-90 | 67-83 | 49-64 | 34-54 | 25-40 | 12-24 | 2-12 Các chỉ tiêu cơ lý yêu câu: Cấp phôi đá , ow Phuong phap TT Chi tiéu dam oo ; thi nghiém Loai I Độ hao mon Los-Angeles cua cốt liệu 1 < 35 22 TCN 318-04 (LA), % Chỉ số sức chịu tai CBR tai độ chặt 2 ˆ , ra > 100 22 TCN 332-06 K95, ngầm nước 96 giờ,%
Giới hạn chảy (W4), % <25 AASHTO T89-02
4 Chi sé déo (Ip), % < AASHTO 190-02
Chỉ sô PP = Chỉ sô dẻo Ip x % lượng cu 5 ` <45 (tính toán) lot sang 0.075 mm 6 Hàm lượng hạt thoi det, % <15 TCVN 1772-87 7 Độ chặt đầm nén (K.„), % > 08 22 TCN 333-06 at dam nén (K,,), > eens ves (phương pháp II-D) Trong đó: lọt qua sàng 0,425 mm,
SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C
+ Giới hạn chảy, giới hạn đẻo được xác định băng thí nghiệm với thành phần hạt
Trang 25+ Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1⁄3 chiều đài; thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4,75 mm và chiếm trên 5 % khối lượng mẫu
4.2.3 Cat gia cé xi mang 8%
- Cat
Các loại cát xay hoặc cát thiên nhiên thỏa mãn yêu cầu sau đều cỏ thể đều có thể dùng để gia cỗ với xi măng:
- Cát có thể có nguồn gốc hình thành khác nhau như cát tàn tích, cát sườn tích,
cát bồi tích (cát sông), cát biển cát gió và kế các loại nghiền nhân tao
- Cát lẫn sỏi sạn: Các hạt lớn hơn 2mm chiếm trên 25% khối lượng cát Kích cỡ
lớn hơn 5mm chiếm tỉ lệ dưới 10% khối lượng cát và kích cỡ lớn nhất không quá
50mm
- Cát to: Cỡ hạt lớn hơn 0.5mm chiếm trên 50% - Cát vừa: Cỡ hạt lớn hơn 0.25mm chiếm trên 50 - Cát nhỏ: Cỡ hạt lớn hơn 0.1mm chiếm trên 75%
- Cát bụi: Cỡ hạt lớn hơn 0.1mm chiếm dưới 75 % nhưng không chứa các hạt sẻ
băng hoặc nhỏ hơn 0.005mm
- Hàm lượng mùn hữu cơ <2%, độ PH>ó, tổng lượng muối trong cát <4% (trong
đó thành phần muối sun phát <2%) và hàm lượng thạch cao <10%
- Xi mang
- Dùng các loại xi măng pooc lăng thông thường có các đặc trưng kỹ thuật phù
hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định ở tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành
- Không nên dùng xi măng mác cao có cường độ chịu nén ở tuổi 28 ngày lớn hơn 400daN/cm” hoặc nhỏ hơn 300dan/cm” Có thé dùng ximăng địa phương mác thấp để gia cỗ làm lớp móng dưới trong kết cầu áo đường
- Lượng xi măng tối thiêu là 6% và tối đa là 12% tính theo khối lượng cốt liệu kho - Xi măng phải có thời gian bắt đầu ninh kết tối thiểu là 120 phút và càng chậm càng tốt - Nước - Không có váng dầu hoặc mỡ - Không có màu
- Lượng hợp chất hữu cơ không vượt quá 15mg/l - Có độ PH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12.5
- Lượng muối hòa tan không lớn hơn 2000mgil
- Luong ion sun fat không lớn hơn 600mg/1 - Luong ion clo không lớn hơn 350mg]
Trang 26- Lượng cặn không tan không lớn hơn 200mgil - Cát gia cỗ xi măng - Cường độ cát gia cô xi măng phải đạt các trị sô tôi thiêu sau: => a, ag x , | Cường độ giới hạn yêu câu (daN/cm^) VỊ trí các lớp kêt câu cát TỐ Chịu nén ở Chịu ép chẻ ở
gla co xi mang og, an
28 ngày tuôi 28 ngày tuôi Lớp móng trên của KCAĐ cấp cao, và lớp 30 3.5 mặt có láng nhựa Lớp móng dưới của , 20 2.5 KCAD cap cao T rong các ác trường h ghợp 10 12 khác
- Mẫu nén hình trụ có đường kính 152mm, cao 117mm và được tạo mẫu ở độ âm tốt nhất với dung trọng khô lớn nhất theo phương pháp đầm nén bằng công cải
tiến trong cối cỡ lớn theo tiêu chuan AASHTO T180-90, sau đó được bảo dưỡng
băng cách ủ mạt cưa và tưới ẩm thường xuyên cho đến lúc thí nghiệm Trước khi nén mẫu phải được ngâm bão hòa nước trong 3 ngày đêm (ngày đầu tiên ngâm 1/3 chiều cao mẫu, 2 ngày sau ngâm ngập mẫu) và sau đó nén với tốc độ nén 3mm/phút
- Khi kiểm tra nghiệm thu, các mẫu khoan lay tại hiện trường phải dùng laoi có đường kính d = 101mm trở lên và chiều cao mẫu h>d Khi nén kiểm tra cường độ kết
quả nén được nhân với hệ số 1.07; 1.09; 1.12; 1.14 và 1.18 tương ứng với tỉ số h/d của mẫu là 1.0; 1.2; 4; 1.6 và 1.8
4.3 Các yếu tố cần nghiệm thu sau khi thi công
Việc thi công các lớp mặt đường phải tuân thủ theo đúng các yêu cầu, tiêu chuân thi công và nghiệm thu mỗi lớp Trước, trong và sau khi thi công đều phải thường
xuyên theo dõi, kiểm tra các công tác, kiểm tra tình hình vật liệu và chất lượng thi
công
4.3.1 Đối với lớp móng dưới cát gia cỗ xỉ măng
Nội dung kiểm tra:
- Chiều rộng mặt đường, độ bằng phăng, độ dốc ngang: kiểm tra 5 mặt cắt ngang trên Ikm
- Chiều dày mặt đường độ chặt, cường độ 2000m khoan 2 tô mẫu ngau nhién - Cao độ kiểm tra bằng máy thủy bình
- Cường độ mặt đường kiểm tra băng phương pháp ép tĩnh Các sai số cho phép:
Trang 27- Chiều rộng mặt đường: +10cm - Chiều dày mặt đường: +5cm
- Cao độ mặt đường: -1,0cm, +0,5cm
- Độ đốc ngang mặt đường và lề đường: không quá +0,5cm - Độ bằng phẳng thử bằng thước 3m: không quá 10mm - Độ chặt: cục bộ -1%
- Cường độ: cục bộ -5%
- Moduyn đàn hồi mặt đường: Euwe sé> E;mié: ké
4.3.2 Đối với lớp móng trên cấp phối đá dăm
Nội dung kiểm tra:
- Cao độ, độ dốc ngang, chiều rộng, chiều dày mặt đường: kiểm tra 20-40 mặt cat trong 1km
- D6 bang phang: kiém tra 10 mat cat ngang trén 1km
- Độ chặt mặt đường kiểm tra bằng phương pháp rot cat 2-3 vị trí trên 7000m7
- Cường độ mặt đường: kiểm tra bằng phương pháp ép tĩnh Các sai số cho phép:
- Chiều rộng mặt đường: +5cm
- Chiều dày mặt đường: lớp móng trên không quá +0,5cm - Cao độ mặt đường: lớp móng trên không quá +0,5cm
- Độ dốc ngang mặt đường và lề đường: không quá +0,3-0,5% - Độ bằng phẳng thử bằng thước 3m: móng trên không quá 5mm - Độ chặt: Ktnuc 62 0,98
- Moduyn dan héi mat đường: Euwec > Ernié xé 4.3.3 Đới với lớp bê tông nhựa pôlime 4.3.3.1 Kích thước hình học Sai số cho phép của các đặc trưng hình học: Phương an Sai sô Quy định về tỷ lệ TT Hạng mục „ Mật độ đo „ 2 phap cho phép | điêm đo đạt yêu cầu Tổng sô chỗ hẹp 1 Bé rong Thước thép | 50 m/mặt cắt | -5cm | không quá 5% chiều dài đường Độ dốc ngang : ,
TT ra — Máy thuỷ , > 95 % tông sô
2_ | - Đôi với lớp dưới 50 m/ mặt cắt | + 0,005 T
— bình điêm đo
- Đôi với lớp trên +0,0025
3 Chiêu dày Khoan lõi 2500 mˆ > 95 % tông sô điểm
Trang 28
Legs (hoặc 330 m +8% đo, 5% còn lại không
- Đôi với lớp dưới as oe „
dài đường2 | chiêu dây vượt quá 10 mm làn xe) / 1 tổ 3 + 5% - Đôi với lớp trên
mẫu chiều dầy
Cao độ > 95 % tông số điểm
Le pea | May thuy ' - 10mm | đo, 5% còn lại sai số
4 | - Đôi với lớp dưới 50 m/ điêm ˆ ,
binh + 5mm không vượt quá
- Đôi với lớp trên + 5mm +10 mm
4.3.3.2 Độ bằng phẳng mặt đường
sử dụng thiết bị đo IRI để kiểm tra độ băng phẳng Trường hợp chiều dài đoạn thi công BTNP < 1 km thì kiểm tra bằng thước 3 mét
Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng: TT Hạng mục Phương pháp Mật độ đo Yêu câu cua , Toàn bộ Độ băng phăng | 22 TCN 277- CA gà củ ] chiêu dài, các < 2,0 (m/km) IRI 01 ‹ làn xe Độ băng phăng đo bằng thước 3 85% số khe hở không 50 m / mặt ` 2 m (khi mặt 22 TCN 16-79 xe vuot qua 3mm, phan con 5 ca đường có chiêu lại không quá 5mm dai < 1 km)
4.3.3.3 D6 nham mat duong
Trang 29K=m/Te trong đó:
+: Khối lượng thê tích trung bình của BTNP sau khi thi công ở hiện trường, g/cmÌ (xác định trên mẫu khoan)
xạ: Khối lượng thẻ tích trung bình của BTNP ở trạm trộn tương ứng với lý trình
kiểm tra, g/cm? (xác định trên mẫu duc Marshall tại trạm trộn theo quy định tại Bảng
10 hoặc trên mẫu BTNP lay từ các lý trình tương ứng được đúc chế bị lại)
Mật độ kiểm tra: 2500 mˆ mặt đường (hoặc 330 m dài đường 2 làn xe) / ] tổ 3 mẫu khoan
4.3.3.5 Thành phần cấp phối cốt liệu, hàm lượng nhựa lẫy từ mẫu nguyên dạng
ở mặt đường tương ứng với lý trình kiểm tra phải thoả mãn công thức chế tạo hỗn
hợp BTNP đã được phê duyệt với sai số năm trong quy định ở bảng dưới Mật độ
kiểm tra: 2500 m” mặt đường (hoặc 330 m dài đường 2 làn xe) / 1 mẫu
Dung sai cho phép so với công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa polime: Dung sai Chỉ tiêu cho phép (%) 1 Cap phéi hạt cốt liệu Tương ứng với cỡ hạt lớn nhất ọ ( Dmax) của mỗi loại BTNP 12,5 và lớn hơn +6 9,5 và 4,75 +5 Lượng lọt qua Ộ 2,36 và 1,18 +4 cỡ sàng (mm ) 0,600 và 0,300 +3 0,150 và 0,075 +2 2 Hàm lượng nhựa +0,2
4.3.3.6 Độ ỗn định ở 60°C kiểm tra trên mẫu khoan (sử dụng mẫu khoan đã xác
định chiều dầy và độ chặt) phải > 80% giá trị độ ôn định quy định ở bảng “Yêu cầu
về các chỉ tiêu kỹ thuật của bê tông nhựa polime” Độ rỗng dư xác định từ mẫu khoan
phải nằm trong giới hạn cho phép từ 3% đến 6%
4.3.3.7 Sự dính bám giữa lớp BTNP với lớp dưới phải tốt, được đánh giá bằng
mắt bằng cách nhận xét mẫu khoan
4.3.3.8 Chất lượng các mối nối được đánh giá bằng mắt Mối nối phải ngay thắng, băng phăng, không rỗ mặt, không bị khắc, không có khe hở
Trang 305 XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CƠNG CHÍNH, TRÌNH TỰ THỊ CƠNG
CHI TIẾT
5.1 Xác định trình tự thi công chính
Với mặt cắt dang dạng đắp hoàn tồn và thi cơng theo phương án đắp lề trước
từng phần thì khi thi công các lớp kết cầu áo đường thì các công tác xây dựng được
tiến hành theo trình tự chung như sau:
- Vận chuyển vật liệu xây dựng kết câu áo đường
- Đắp lề đường từng phân
- Thi công các lớp kết cầu áo đường
+ Thi công lớp móng dưới cát gia cố xi măng 8% dày 20cm Don vi thi công có đầy đủ các loại phương tiện đầm nén (lu nhẹ, lu trung, lu nặng) vì vậy việc thi công lớp cát GCXM có thê thi công 1 lần Việc thi công 1 lần vừa đảm bảo tính toàn khối của cát gia cố xi măng vừa giảm được chỉ phí thi công
+ Thi công lớp móng trên cấp phối đá dăm loại 1 Dmax 25, dày 18cm Theo 22TCN 334-06, chiều dày của mỗi lớp thi công sau khi lu lèn không nên lớn hơn 18cm đối với móng dưới và 15cm đối với móng trên, chiều dày tối thiêu của mỗi lớp
không nhỏ hơn 3 lần đường kính cỡ hạt lớn nhất Tuy nhiên, đơn vị thi công có đầy
đủ các loại phương tiện vì vậy việc thi công lớp cấp phối đá dăm có thê thi công 1 lần
để đảm bảo tính toàn khối của lớp vật liệu
+ Lớp mặt dưới bê tông nhựa polime Dmax 19, dày 6cm được thi công 1 lần + Lớp mặt trên bê tông nhựa polime Dmax 12.5, dày 4cm cũng được thi công 1 lần
- Hoàn thiện và bảo dưỡng
Sau khi thi công xong từng lớp móng phải tiến hành bảo dưỡng theo đúng yêu
câu quy định, khi thi công lớp mặt đưới phải tưới nhựa thắm và chờ cho chất dầu bay hơi, còn khi thi công lớp mặt trên ta tiến hành tưới dính bám và chờ ít nhất 5h để nhựa lỏng kịp đông đặc Dạng mặt cắt ngang nền, mặt đường ^^ 2% “®- 6% awe 3.75
Hình 1.2: Dạng mặt cắt ngang nên, mặt đường
SVTH: Phan Hoang Nam - Lop 03X3C Trang 58
Trang 31
Trình tự thi công chính 5 @— On’ @ đ® @® (2) TT Hình 1.3: Mặt cắt ngang thi công chính Bảng xắc định trình tự thi công chính
Thứ tự Tên công việc
1 Thi cong dap lê trước lân 1
Thi công lớp móng dưới Cát GCXM 8%, dày 20cm Thi công đắp lê trước lân 2
Thi công lớp móng trên cấp phôi đá đăm loại 1 Dmax 25, dày 18cm Thi công đắp lê trước lân 3
Thi công lớp mặt dưới BTN polime Dmax 19, dày 6cm HA} MK) BL BG] BD
7 Thi công lớp mặt trén BTN polime Dmax 12.5, day 4cm
5.2 Xác định trình tự thi công chỉ tiết: Căn cứ vào:
- Trình tự thi công chính
- Nội dung các công tác phải hoàn thành
- Quy trình thi công và nghiệm thu các lớp kết cầu áo đường đã xác định Ta xác định được trình tự thi công chỉ tiết kết câu áo đường như sau: STT Công tác Thi công đặp lễ trước lân 1 Định vị tim đường, mép phân xe chạy, mép lê đường Vận chuyên thành chăn, cọc sắt Lap dung thanh chan, coc sat lan 1 Tưới âm bê mặt lễ đường lân 1, 21/m* Vận chuyền đất đắp lê đường lân 1
San rải đất đặp lê lần 1, K,=1,4 Đâm nén sơ bộ đât đắp lê lân 1
Đâm nén chặt đât đắp lê lân 1, K95
Thị công lớp móng dưới: Cát GCXM 83⁄2, dày 20cm
9 | Théo, dỡ thành chăn lan 1
Trang 3211 | Lu tăng cường bê mặt nên đường 12_ | Tưới âm tạo dính bám với nên đường, 2l/mˆ 13 | Vận chuyên cát GCXM 8% 14 | Rai cat gia cô xi mang 8%, K,=1,3 15 | Lu sơ bộ cát gia cô xi măng 8%, kết hợp bù phụ 16 | Lu lén chat cát gia cô xi măng 8% 17 | Lu hoàn thiện cát gia cô xi măng 8% 18 | Tưới nhũ tương lên bê mặt cát gia cỗ xi măng 11/m' Thi công đắp lễ trước lân 2 19 | Vận chuyên thành chăn, cọc sắt 20 | Lap dựng thành chăn, cọc sắt lần 2
21 | Tưới âm bê mặt lê đường lân 2, 21/m2
22 | Vận chuyên đất đắp lê đường lân 2
23 | San rai dat dap 1é lan 2, Kr=1,4
24 | Dam nén chat dat đắp lê lân 2
Thủ công lớp móng trên: CPĐD loại I Dmax 25, dày I§cm
25 | Tháo, dỡ thành chắn lần 2
26 | Đào rãnh thoát nước tạm thời
27 | Tưới âm tạo dính bám, 2l/m2
28 | Vận chuyên CPĐD loại 1 Dmax 25 29 | Rai CPDD loai 1 Dmax 25, Kr=1,3
30_ | Lu lèn sơ bộ lớp CPĐD loại 1 Dmax 25, kết hợp bù phụ 31 | Lu lèn chặt lớp CPĐD loại 1 Dmax 25 băng lu bánh lốp
32_ | Lu lèn hoàn thiện lớp CPĐD loại 1 Dmax 25 Thi công đắp lê trước lân 3 33 | Lập rãnh thoát nước tạm thời 34 | Vận chuyên thành chăn, cọc sắt
35 | Lap dung thanh chan, coc sat lan 3
36 | Tưới âm bê mặt lê đường lân 3, 2l/m2 37 | Vận chuyên đất đắp lề đường lân 3 38 | San rai dat dap lê lân 3, Kr = 1,4
39 | Dam nén chat dat dap 1é lan 3
Thỉ công lớp nhựa thâm
Trang 3342 Thôi sạch bụi, chải mặt đường cho lộ đá lớn 43 Tưới lớp nhũ tương nhựa tham, 1.21/m* 44 Chờ cho nhũ tương phân tích, 2 ngày Thi cong lop mat dwoi BTN polime Dmax 19, day 6cm 45 Vệ sinh mặt đường 46 Tưới nhựa dính bám với lớp móng trên, 0.51/mˆ 47 Vận chuyển BTNP Dmax 19 48 Rai BTN polime Dmax 19, K=1,3 49 Lu so b6 BTN polime Dmax 19, két hop bu phu 50 Lu lén chat BTN polime Dmax 19 51 Lu hoàn thiện BTN polime Dmax 19 Thi cong lop mat trén BTN polime Dmax 12.5, day 6cm 52 Vệ sinh mặt đường 53 Tưới nhựa dính bám với lớp mặt đưới, 0.51/mˆ 54 Vận chuyên BTNP Dmax 12.5 335 Rai BTN polime Dmax 12.5, K,=1,3 56 Lu so b6 BTN polime Dmax 12.5, két hợp bù phụ 537 Lu lén chat BTN polime Dmax 12.5 58 Lu hoàn thiện BTN polime Dmax 12.5
59 Kiểm tra hoàn thiện mặt đường
6 XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT CHO CÁC TRÌNH TỰ THI CONG, THIET KE SƠ DO HOAT DONG CUA CAC MAY THI CONG
6.1 Định vị tìm đường, mép phân xe chạy, mép lề gia cố
Khôi phục tại thực địa các cọc chủ yếu xác định chính xác vị trí tuyến thiết kế
gôm các cọc cao độ và cọc định vị tím đường Dùng máy thủy bình chính xác và môc cao đạc quôc gia đê kiêm tra môc đo cao của đô án thiệt kê, các cọc tm đường và các cọc mép phân xe chạy, mép lê gia cô nhăm đảm bảo đủ đê xác định chính xác
và duy nhất kích thước của mặt đường, phục vụ cho việc thi công lòng đường
Trang 34^^
Hình 1.4: Các cọc cân thiết để thi công đường
Kiểm tra và khôi phục các cọc ở tim đường theo sơ đồ cọc thi công bằng máy
kinh vĩ và máy thủy bình, bổ sung các cọc bị mắt, sửa lại các cọc bị xiên lệch
Kiểm tra lại cao độ hoàn công nền đường bằng máy thủy bình, so sánh với đồ
án, có kiến nghị thay đổi, bố sung nếu cần
- Định phạm vi thi công và tiến hành dời cọc ra khỏi phạm vi thi công: lòng
đường 7.5m, lề đường 2x2.5m Tiến hành đời cọc ra khỏi phạm vi thi công mặt đường
để khi thi công khuôn đường thì các cọc không bị mất mát Khi dời cọc ra ngồi phạm vi thi cơng phải được đánh dấu vào sơ đồ cọc thi công cùng với khoảng cách cụ thể để sau này dễ rà soát kiểm tra khi cần, tại các đường cong có độ mở rộng, các cọc được đời ra phải ghi đầy đủ cao độ khoảng cách, sơ đồ
Phương pháp lập hệ thống cọc dấu tương tự khi dấu cọc thi công nền đường,
công tác này phải tiến hành cân thận, chính xác
- Dé cô định vị trí đường thắng ta đùng các cọc nhỏ cách nhau 20m, ngoài ra cách 100m phải đóng một cọc
Trang 356.2 Thi công đắp lề trước lần 1
Sau khi định vị xong tỉm đường, mép phần xe chạy, mép lề gia cỗ ta tiễn hành thi công lề đất đắp trước lần 1 Quá trình thi công bao gồm các công việc như sau:
- Vận chuyên thành chắn cọc sắt tới hiện trường và lắp dựng thành chắn cọc sắt - Tưới âm tạo dính bám với nền đường
- Vận chuyên đất đắp lề lần 1 băng ô tô tự đô - San rai đất đắp lễ lần 1 bằng máy san
- Lu lèn lớp đất đắp lề lần 1 bằng lu máy + lu tay
Chiều dày lề đất đắp trước là 20cm bằng chiều dày lớp móng dưới Bè rộng lề đất đắp trước là 3m
6.2.2 Vận chuyển thành chắn, cọc sắt tới hiện trường và lắp dựng thành chan Dé han chế sự nở hông của vật liệu trong quá trình lu lèn ta dùng thành chắn băng sắt Thành chắn được chế tạo tại xưởng gia công cơ khí của công ty, được vận
chuyên đến công trường bằng ô tô CATERPILLAR-769D Mỗi thành có 4 cọc sắt để
nêm chặt thành chắn với mặt đường Chiều cao thành chắn phải lớn hơn hoặc băng chiều cao của lớp vật liệu khi san sả1 Nên lựa chọn loại thành chắn có chiều cao tổng quát nhất để có thể tận dụng trong thi công các lớp vật liệu sau Từ các điều kiện trên ta chọn thành chắn có kích thước là 30x30x250cm
Như vậy, với kích thước thành chắn như trên thì số thành chắn tối đa trên 1 lần chở ứng với dung tích thùng của ôtô CATERPILLAR-769D là 100 thành chắn Số thành chăn trên 1 đoạn dây chuyền dài 110m là 88 thành chắn
Ngay lần đầu tiên ta cho ôtô vận chuyên thành chăn từ xưởng cơ khí đến đầu tuyến (cự ly vận chuyền trung bình là 10km) với số lượng 264 thành chắn Các lần lắp dựng sau đó ta chỉ cần cho ôtô vận chuyển thành chắn từ đoạn dây chuyền này đến đoạn dây chuyền khác (với cự ly vận chuyên là chiều dài một đoạn dây chuyền)
Sau khi vận chuyển thành chắn đến hiện trường ta tiến hành lắp dựng thành
chắn, việc lắp dựng thành chắn do công nhân thực hiện, chiều dài đoạn lắp dựng bằng chiều dài của 1 đây chuyên là 110m
Khi thi công các lớp vật liệu có chiều cao bé hơn chiều cao thành chắn để đảm
bảo cao độ rải ta tiễn hành kẻ vạch sơn trên thành chăn để quá trình thi công không xảy ra nhằm lẫn và để kiểm tra cao độ mặt đường tại mép thành chắn
6.2.3 Tưới ẩm tạo dính bám với nên đường
Khi thi công lớp đất đắp 1é lần 1, ta tiến hành tưới dính bám cho nền đường đê đảm bảo liên kết tốt giữa nền đất và đất đắp lề đường Dùng xe tưới nước tự chế có
bồn chứa nước 5m" để tưới nước, tuy nhiên tưới và quay đầu vệt bánh ngoài cùng của xe cách vai đường tối thiểu 0,5m để đảm báo an toàn (mặt dù nền đường đã được lu lèn)
Trang 36——— KAR oO Ls s =— eo œ FE re mm ( ` l=) 5 œ LU ol —> 3H
Hình 1.6: Sơ đồ xe chạy tưới nước phần lê đất đắp trước lần 1
6.2.4 Vận chuyén dat dap lé lan 1
Đất dùng đề đắp lề là đất 4 cat, dat dugc van chuyén đến công trình bằng ô tô tự đỗ Khi đất được vận chuyên đến công trình ta tiến hành cho ô tô đỗ đất 2 bên lè đường, đo ô tô có thê tích lớn nên ta tiến hành đồ thành nhiều đống để công việc san rải tiễn hành dễ dàng
Dùng ô tô tự đỗ loại CATERPILLAR-769D, sức chở lớn nhất của xe là 36,4
tấn, dung tích thùng xe 24,2mỶ để vận chuyển đất đắp lè
Sức chở lớn nhất của xe là 36,4T Khi vận chuyển khi vận chuyên đất đắp lè thé
tích thùng xe vận chuyển tối đa là 36,4/2,1 = 17,33mŸ < 24,2m”, như vậy khi ta sử dụng ô tô vận chuyển đất đắp lề thì ta chỉ được chở với thể tích thùng tối đa là 17,33m°
-_—
Hình 1.7: Xe ô tô tự đồ loại CATERPILLAR-769D Tính toán các khoảng cách giữa các đồng đất đô:
_ V
BH.K an
Trang 37Trong đó:
- V: thé tich thing xe: V= 17,33m’
- B: Chiều rộng của lòng đường (móng dưới): B=3m - H: Chiều cao lớp đất san rải và lu lèn: H=20cm
- K„: Hệ số rải của đất đắp lề đường: K„= (1,3-1,5) => Chọn K,=1,4
- n: Số đống rải dự kiến đỗ khi vận chuyên bằng 1 xe Chọn n = 1 (Khi đỗ I1
đồng đề thuận tiện cho việc san rải ta nên kéo dài vệt đô) ->I=_ 1733 3.0,2.1,4.2 Như vay trén 1 day chuyén cé chiéu dai 110m ta phai dé thanh nhiéu đống đất, = 20,63 (m) với số đồng đất đồ cần thiết (nằm 1 phía của lề đường) là: NaàC 2= 543 (đồng) G3 Si Si) Si 20.63 20.63 20.63 se 20.63 20.63 20.63 đi đã đã đã Hình 1.8: Sơ đồ bố trí các đồng đất đồ đắp lễ đường lần 1
Chú ý: Khi tiễn hành đồ đất do chiều dài của thùng xe cũng như bán kính quay đầu lớn vì vậy ta tiến hành quay đầu trước khi đỗ đất, việc quay đầu được tiến hành
trong đoạn chưa thi công lớp móng dưới
6.2.5 San rai dat dap lé lan 1
Sau khi tiến hành đỗ các đồng đất ở hai bên lề đường thì cho máy san vào san đất đắp lề đường, do tiễn hành đồ thành từng đồng và đồ về 2 phía mặt đường nên sau
khi đỗ được 2 đến 3 đống ta có thể cho máy san vào san đất đắp lề đường do các công
việc này không gây chồng chéo lên công việc kia Tuy nhiên để cho công việc được thực hiện đồng bộ thì các công việc nên được thực hiện khi công việc trước đã hoàn thành
Khi tiến hành san ta cho máy san đứng trên mặt đường (lớp móng dưới) và đây cần san về phía đồng đất đô để san đất, như vậy trình tự san đất được tiến hành từ ngoài đồng đất vào trong đồng đất Ngoài ra những vị trí máy san không hoạt động được thì ta dùng nhân công để san
Các thông số của máy san KOMATSU GD31RC-3A (Sách máy thi công)
Trang 38- Hãng sản xuất: KOMATSU (Nhật Bản) - Model: GD31RC-3A
- Công suất thiết kế: 110 m”/h
- Chiều rộng lưỡi san: 3,1 m - Tốc độ: 4,5 + 38,3 km/h Bè rộng mỗi vệt san là: 3,1 x sinœ = 3,1 x sin45° = 2,19 (m) 2.19] i pe 2.19 | 2.19 349 | 2.19] 2.19 * pe 2.19 319 | 3.00 7.50 3.00 Hình 1.9: Sơ đồ san đất đắp lề đường lần 1 (GD31RC-3A) Chú ý:
Trước khi san rải đất lề đường, tại các vị trí so le 2 bên lễ đường cách nhau khoảng 22m, ta cho công nhân lắp đặt các ống nhựa HDPE đục lỗ, có vải địa kỹ thuật bọc xung quanh để thu nước và thoát nước ra lề Vậy trong mỗi đoạn dây chuyền dài 110m ta cần lắp đặt 5 ống Các ống nhựa cần phải được cô định dưới nền đất, trước khi máy san tiễn hành san rải dat dap lề, để không bị xô lệch trong quá trình san rải
6.2.6 Lu len dat dap lé
Đất đắp lề đường sau khi san rải trên toàn bộ chiều dài dây chuyền ta tiến hành
lu lèn lễ đất
Lề đất có các chức năng sau:
- Tăng độ ôn định cho mép phần xe chạy không bị phá hoại - Dừng xe khi cần thiết, để tập kết vật liệu,
- Dé du trữ đất,
Vì vậy để đảm bảo độ chặt cho lề đất ta tiến hành lu sơ bộ và lu lèn chặt Quá
trình lu hoàn thiện đảm bảo cho lề đất bằng phẳng và thoát nướt tốt trong quá trình thi công, nhưng đối với lề đắp trước lần 1, ta không nhất thiết cần công đoạn lu này
Trang 396.2.6.1 Lu sơ bộ lề đất
Do bê rộng lề đất lớn (3m) nên những vệt lu phía trong ta dùng máy lu BOMAG BW141AD-4 để lu sơ bộ Các thông số kỹ thuật chính của máy như sau:
- Hãng sản xuất: BOMAG - Model: BW141AD-4 - Loại: 2 trục chủ động
- Tải trọng lu chưa gia tải: 7,273 T - Tải trọng lu sau gia tải: 7,773T - Chiều rộng vệt đầm: 1,5m
- Vận tốc di chuyển: 0-10,5km/h
Chọn vận tốc lu lèn: 1,5km/h ; số lượt đầm nén: 41/3
Còn vệt phía ngoài dùng lu tay để thực hiện nó Dùng lu tay dé tiến hành lu lèn
lề đất phía ngoài, đùng lu BOMAG BW65S-2 có các thông số kỹ thuật như sau:
- Đường kính bánh lu: 0,4m
- Chiều rộng bánh lu: 0,65m
- Tải trọng lu lèn: không có tải trọng dẫn: 600 (kg) ; có tai trong dan: 626 (kg) - Chiều sâu tác dụng của vật liệu (soil): Với chiều dày đầm nén 20cm * 8inch Ta chọn 1 lớp đầm nén
- Năng suất của máy đầm ứng với chiều dày và số lớp đầm nén là: 59,8
(cu.yd/hr)
Khi dùng máy lu để lu lề đường ta không gia tải cho máy để tránh nền đất bị phá hoại dưới tác dụng của tải trọng quá nặng vì vậy tải trọng lu lic nay la 7,273T
Việc thiết kế sơ đồ lu hợp lí sẽ đảm bảo quá trình lu lèn được an toàn do lu mép
1é, ngoài ra giúp cho người thi công thực hiện đúng trình tự 3.00 7.50 3.00 0.50 a o Bras : t¬ : ly —A— 0.6
Hình 1.10: Sơ đồ Iu sơ bộ lễ đất lần 1 (BOMAG BW141AD-4 & BOMAG BW655-2)
Trang 406.2.6.2 La chặt lễ đất
Những vệt lu phía trong ta sử dụng lu nặng bánh cứng BOMAG BWI61AD- 4HF với các thông số kỹ thuật như sau:
- Hãng sản xuất: BOMAG - Model: BW161AD-4HF - Loại: 2 trục chủ động
- Tai trong lu chưa gia tai: 8,85T - Tai trong lu sau gia tai: 9,9T - Chiéu rộng vệt đầm: 1,68m
- Vận tốc di chuyển: tốc độ (1) 0-5,7km/h ; tốc độ (2) 0-11,3km/h
Chọn vận tốc lu lèn: 3km/h Số lượt dam nén: 81/d
Đối với những vệt lu phía ngoài, tương tự như lu sơ bộ ta sử đụng lu tay để lu, có các thông số kỹ thuật như trên 3.00 7.50 3.00 0.50 a a S | h — ON nA ® | 0.6 Hình 1.11: So G6 lu chat lé dat lan 1 (BOMAG BWI161AD-4HF & BOMAG BW65S- 2)
6.3 Công tác chuẩn bị thi công lòng đường
6.3.1 San stra tao mui luyén long đường
Sau khi lu lèn xong đất đắp 1é lần 1, ta tiến hành tháo dỡ thành chắn, cọc sắt để
san sửa tạo mui luyện lòng đường
Lòng đường và lề sau khi đào xong cần được san sửa lại cho đảm bảo bằng
phăng và đúng độ dốc thiết kế Công tác này cần phải bắt đầu tiến hành từ các đoạn
thấp nhất trên mặt cắt dọc trở đi để đảm bảo tốt việc thoát nước trong quá trình thi công