Kinh nghiệm dạy môn lịch sử THCS

26 263 0
Kinh nghiệm dạy môn lịch sử THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử ĐỀ TÀI: “TĂNG CƯỜNG TÍNH TRỰC QUAN QUA KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ ” A MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề: Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải Trong dạy học lịch sử, phương pháp sử dụng kênh hình góp phần quan trọng việc tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hoá kiện khắc phục tình trạng “hiện đại hoá” lịch sử học sinh Học sinh suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác có kênh hình rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua Đồng thời, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng môn lịch sử yêu cầu đổi giáo dục, thực tiễn dạy học môn, việc biên soạn sách giáo khoa trung học sở có nhiều đổi nội dung phương pháp Sách giáo khoa lịch sử biên soạn không tài liệu giảng dạy giáo viên mà tài liệu học tập lớp nhà học sinh theo định hướng đổi Kênh hình sách giáo khoa có nhiều loại: đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh lịch sử Mỗi loại có phương pháp sử dụng riêng Song lại, kênh hình sử dụng việc dạy kiến thức mới, củng cố kiến thức học, tập nhà kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Riêng hình ảnh, tranh ảnh lịch sử có hai dạng dùng để minh họa cho kênh chữ với tư cách nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho người học Như vậy, việc đổi nội dung, chương trình phương pháp biên soạn lịch sử nêu trên, đòi hỏi giáo viên học sinh phải đổi phương pháp dạy học Trong đó, giáo viên với tư cách người tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh trình học tập, cần nắm điểm sách giáo khoa nói chung, hệ thống kênh hình nguồn kiến thức quan trọng sách giáo khoa nói riêng Do vậy,khi sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử đòi hỏi giáo viên sử dụng phải linh hoạt, sáng tạo Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo phải có phương pháp phù hợp với loại kênh hình ứng với kiểu lên lớp Qua năm trực tiếp giảng dạy môn lịch sử trung học sở theo tinh thần đổi mới, kinh nghiệm ỏi tích luỹ mạnh dạng đưa kinh nghiệm : “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học lịch sử cấp trung học sở” Đề tài đưa định hướng chung phương pháp giới thiệu phương pháp sử dụng số tranh ảnh đưa vào sách giáo khoa Năm học : 2014 - 2015 Trang Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử Tôi hy vọng kinh nghiệm nhỏ giúp ích phần cho giáo viên giảng dạy môn lịch sử trường trung học sở, giảm bớt khó khăn khai thác, sử dụng hệ thống kênh hình sách giáo khoa * Ưu điểm - Trong trình giảng dạy nhiều giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiện dạy học như: hình ảnh, đồ, phim đèn chiếu Đồng thời sử dụng phương tiện tinh tế, khéo léo bước ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp dạy học lịch sử giúp học sinh khắc sâu, nhớ kỹ, tái kiến thức học - Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa phương tiện dạy học khác để em khám phá kiến thức lịch sử Đồng thời dạy giáo viên phóng to hình sách giáo khoa hay tự làm thêm đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng - Một số giáo viên tích cực tìm kiếm đồ dùng dạy học lấy tài liệu, hình ảnh cụ thể, sinh động mạng Internet để đưa vào dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy - Phần lớn học sinh biết quan sát hình ảnh, hình vẽ để rút kiến thức cần nắm, biết tự rút nhận xét, đánh giá hay trình bày diễn biến trọn vẹn - Hầu hết học sinh tích cực thảo luận nhóm, trao đổi bổ sung kiến thức cho nên đưa lại hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức Các em giao công việc cụ thể, đa số hoàn thành tốt học tập cách độc lập, sáng tạo - Ở nhà nhiều học sinh cố gắng tự học theo nội dung mà giáo viên giao cho em Đồng thời em tích cực sưu tầm tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến học * Hạn chế : - Vẫn số giáo viên chưa mạnh dạn thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy nên chưa tích cực hóa hoạt động học sinh nhằm giúp em suy nghĩ chiếm lĩnh nắm vững kiến thức Một phận giáo viên sử dụng phương pháp dạy học “ thầy nói trò nghe, thầy đọc trò chép ” - Một số giáo viên dạy giáo án điện tử chưa đưa nhiều hình ảnh sinh động có liên quan học vào tiết dạy chưa tích cực khai thác tư liệu, liệu, hình ảnh từ phương tiện công nghệ thông tin để gây hứng thú cho học sinh Năm học : 2014 - 2015 Trang Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử - Một số giáo viên có sử dụng đồ dùng dạy học chưa khéo léo, chưa khai thác triệt để Giáo viên chưa hướng dẫn cho học sinh có phương hướng tiếp cận tranh, ảnh lịch sử đạt hiệu cao, chưa ý rèn luyện cho học sinh kỹ lịch sử quan trọng : Đọc, đồ, trình bày diễn biến lược đồ, phân tích kiện so sánh đánh giá kiện lịch sử Trong số dạy có vài hình ảnh minh họa thêm, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chưa nêu câu hỏi gợi mở để học sinh nhận xét, khai thác kênh hình dễ dàng - Khi sử dụng đồ dùng dạy học số giáo viên chưa ý mức đến việc phát triển tư duy, rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh Khi sử dụng đồ dùng, giáo viên nêu câu hỏi không hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi câu hỏi gợi mở vấn đề, số tiết học giáo viên nêu vài ba câu hỏi huy động học sinh khá, giỏi trả lời, chưa có câu hỏi dành cho học sinh yếu, - Một số giáo viên không khai thác triệt để phương tiện dạy học Nếu dạy có đồ dùng (lược đồ, bảng phụ…) trường sử dụng không “dạy chay” Giáo viên không tự tìm kiếm, làm thêm để phục vụ cho dạy Do không gây hứng thú học tập, khả phát triển tư hay kỹ khác kỹ đọc, đồ, phân tích kiện… - Một số học sinh chưa có ý thức học, chưa có đam mê môn học, số phận học sinh không chuẩn bị nhà, không học củ, không làm tập đầy đủ, lớp em thiếu tập trung suy nghĩ Cho nên, việc ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử… yếu - Phần lớn học sinh tiếp cận với đồ, hình ảnh, tư liệu sách giáo khoa, tư liệu lịch sử khác học sinh tiếp xúc không tìm kiếm để khai thác Một số học sinh việc làm tập học nhà, em không sưu tầm thêm sách báo, tranh ảnh, tài liệu liên quan đến học - Học sinh chưa có khả rèn luyện kĩ quan sát vận dụng phương pháp mô tả, nhận xét, tường thuật, phân tích, đánh giá, so sánh sau quan sát tranh ảnh, biểu đồ, đồ, mô hình… Một số kỹ sử dụng đồ, sử dụng tranh vẽ, lược đồ, kỹ thu thập số liệu qua sách tham khảo số học sinh hạn chế Ý nghĩa tác dụng giải pháp : Khi sử dụng kênh hình trình bày với tư cách để minh họa cho kênh chữ việc sử dụng chúng dừng lại việc nhằm minh họa làm cho nội dung giảng sinh động, phong phú, đa dạng , hấp dẫn Giáo viên không sử dụng chúng củng cố Năm học : 2014 - 2015 Trang Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử hay kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Khi sử dụng kênh hình loại này, giáo viên không đặt vấn đề câu hỏi gợi mở để học sinh giải vấn đề, giáo viên không nên cho học sinh đứng lên thuyết trình nội dung kênh hình đó, vượt sức em Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu trước nội dung kênh hình để em có biểu tượng ban đầu kiện, tượng, nhân vật lịch sử, thể kênh hình Tuy nhiên việc làm khó khăn học sinh vùng nông thôn, miền núi Do vậy, giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên phải tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh học tập học sinh để vận dụng cho phù hợp Giáo viên giảng mới, điều kiện thời gian không cho phép nên giáo viên tập trung giới thiệu, thuyết minh số hình ảnh, tranh ảnh, tranh vẽ, hình ảnh khác, giáo viên nên dừng lại việc giới thiệu cho học sinh quan sát sơ lược vài nét để học sinh nắm biểu tượng ban đầu chúng mà Tránh tình trạng ôm đồm, hình vẽ nào, tranh ảnh giới thiệu mô tả không đủ thời gian Ví dụ 33: Việt Nam đường đổi lên chủ nghĩa xã hội từ năm 1986 đến năm 2000 Đây có nhiều tranh, ảnh tranh ảnh khai thác kỹ không đủ thời gian Đây tổng số nhiều tương tự Nội dung thuyết minh kênh hình phải phong phú, sinh động hấp dẫn, kết hợp với lời nói truyền cảm có sức thuyết phục cao học sinh, tạo nên em cảm xúc thực sự, nội dung giảng sinh động, hấp dẫn hơn, học sinh trở nên yêu thích học tập môn lịch sử Thông thường, kênh hình nói chung hình vẽ, tranh ảnh nói riêng trình bày với tư cách nguồn cung cấp thông tin, kiến thức in kèm theo câu hỏi để học sinh tự làm việc với sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên nhằm rút kiến thức Lịch sử định Để sử dụng tốt trước hết giáo viên phải xác định rõ nội dung lịch sử phản ánh qua tranh ảnh Tiếp theo giáo viên phải dự kiến xác định phương pháp sử dụng chúng cụ thể Phương pháp sử dụng dạy học loại kênh hình giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát Đầu tiên quan sát tổng thể quan sát chi tiết kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở giáo viên để học sinh rút kết luận Khi tìm hiểu nội dung kênh hình qua câu hỏi gợi mở giáo viên tổ chức cho em làm việc cá nhân, theo nhóm toàn lớp Năm học : 2014 - 2015 Trang Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử Trong việc dạy học, dù phương pháp truyền thống, cải cách hay đổi việc sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học vấn đề cần thiết, dù môn khoa học tự nhiên hay môn khoa học xã hội có sử dụng đồ dùng dạy học mang lại hiệu cao Phân môn Lịch sử môn khoa học xã hội quan trọng nhà trường Nó giúp cho hệ trẻ hiểu cội nguồn dân tộc, biết khứ tổ tiên Từ vật cụ thể, kiện lịch sử, học sinh tự hào truyền thống dân tộc, tiếp theo, biết kế thừa phát huy tinh hoa tổ tiên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc ngày Muốn làm sống dậy khứ lịch sử, dạy lớp việc cung cấp đầy đủ kiến thức cần phải sử dụng cách hợp lý, khéo léo phương tiện đồ dùng dạy học tái việc qua Với việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần giúp giáo viên tiến hành dạy đạt hiệu cao hơn, học sinh tích cực việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học Phạm vi nghiên cứu đề tài : Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu giảng dạy học tập với nội dung “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học lịch sử cấp trung học sở” Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng cho đề tài lớp 6A 1, 6A2, 6A3, 6A4, 6A5, 6A6, 6A7, 6A8, 6A9 trường Trung học sở dạy (học kì I - năm học 2014 – 2015) II Phương pháp tiến hành : Cơ sở lý luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp đề tài a Cơ sở lý luận: Như biết, dạy học trình hoạt động nhận thức, đường nhận thức ngắn thường theo đường “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Đồ dùng dạy học sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau, tai nghe mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát triển học sinh lực ý, quan sát, hứng thú Ngược lại, sử dụng Năm học : 2014 - 2015 Trang Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử không mức bị lạm dụng dễ làm cho học sinh phân tán ý, không tập trung vào dấu hiệu bản, chủ yếu chí hạn chế phát triển lực tư trừu tượng Đặc biệt, hướng dạy học nay, “hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh”, yêu cầu người giáo viên phải biết tạo điều kiện cho học sinh tự tìm tòi, khai thác kiến thức, biết điều khiển hoạt động nhận thức “phương tiện đồ dùng dạy học” Chính mà “đồ dùng dạy học” trở thành nhân tố quan trọng hoạt động dạy học vừa phương tiện giúp học sinh khai thác kiến thức, vừa nguồn tri thức đa dạng, phong phú b Cơ sở thực tiễn : Trong điều kiện nay, học sinh trường trường trung học cở sở sớm tiếp cận với tranh vẽ, ảnh màu, mô hình y thật,…Tuy vậy, môn Lịch sử học sinh có hội tiếp xúc với nhiều phương tiện đồ dùng dạy học khác Học sinh tiếp cận với đồ, hình ảnh, tư liệu sách giáo khoa, đồng thời giải thích kĩ nội dung, hấp dẫn Như biết, lịch sử thực khứ nên học sinh không trực tiếp tiếp xúc với kiện, tượng, nhân vật, trình lịch sử Mặt khác, lịch sử khứ gần xa nội dung thời đại xa xưa lại có nhiều điều khác với thời đại nay, nên học sinh không dễ hình dung cắt nghĩa xảy trước Để giúp học sinh chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với hướng dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” Một phương pháp đặc trưng môn Lịch sử phương pháp sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học giảng dạy Từ thực tế cho thấy chuẩn bị đồ dùng dạy học, làm dụng cụ trực quan, phương tiện thiết bị dạy học công tác khó khăn, công phu tốn nhưng: - Sử dụng đồ dùng dạy học để đảm bảo tính trực quan - Sử dụng đồ dùng dạy học để đạt hiệu cao giảng dạy lịch sử lại vấn đề khó khăn Bởi vì, 10 chuẩn đánh giá Bộ giáo dục đào tạo chuẩn thứ “Sử dụng kết hợp tốt phương tiện thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lên lớp” coi bốn chuẩn bắt buộc mà người giáo viên cần phải có để đạt tiết dạy tốt Đó vấn đề mà người giáo viên nói chung giáo viên lịch sử nói riêng quan tâm Năm học : 2014 - 2015 Trang Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp : Tiến hành thiết bị, đồ dung dạy học cách hợp lý, chọn thời điểm cụ thể tiết học để thực cách hiệu * Cách khai thác, tiếp cận lịch sử qua tranh ảnh Trước hết giáo viên phải xác định nguồn gốc thời điểm xuất tài liệu Có nghĩa nội dung xuất xứ ảnh, tranh phản ảnh toàn diện hay mặt, khía cạnh lịch sử Nội dung tranh ảnh phản ảnh kiện, tượng, tiến trình lịch sử nào, khía cạnh Tranh hay ảnh gốc tài liệu có giá trị bậc Sau xác định nguồn gốc, thời điểm, ta có gợi ý cho học sinh nội dung cách thể nội dung tác giả qua tranh ảnh - Những nhân vật tranh ảnh họ ai? Họ đại diện cho ai? - Tiếp theo nhằm giáo dục cho học sinh sâu vào nội dung tranh ảnh * Những kỹ khai thác tranh ảnh - Kỹ quan sát, nhận xét, mô tả, tường thuật, phân tích, nhận định, đánh giá * Các bước làm việc với đồ dùng trực quan tạo hình Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh, ảnh để học sinh xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác Bước :Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh Bước :Học sinh trình bày kết tìm hiểu tranh ảnh, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử B NỘI DUNG I Mục tiêu : * Nêu rõ nhiệm vụ đề tài: Cung cấp số phương pháp để khai thác triệt để nội dung kiến thức kênh hình sách giáo khoa lịch sử biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Giáo viên phải phân loại nhóm đồ dùng trực quan Đâu đồ dùng trực quan vật, đồ dùng trực quan tạo hình, đồ dùng trực quan quy ước Bỡi có phân loại nhóm đồ dùng trực quan giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp để khai thác sử dụng linh hoạt sáng tạo Đồng thời để sử dụng tốt, giáo viên phải Năm học : 2014 - 2015 Trang Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử xác định rõ nội dung lịch sử phản ánh qua đồ dùng trực quan.Phải dự kiến xác định sử dụng chúng cụ thể Giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh trình quan sát, tìm hiểu nội dung lịch sử phản ánh qua tranh, ảnh lịch sử Muốn kế hoạch giảng giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo thao tác, hệ thống câu hỏi để nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Làm để học sinh hiểu đồ dùng trực quan nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh Nó cầu nối khứ * Để thực tốt đề tài nghiên cứu thân phải thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu tài liệu “Phương pháp dạy học lịch sử” - Thao giảng, dự đồng nghiệp, trao đổi rút kinh nghiệm qua tiết dạy - Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú dạy học lịch sử - Nghiên cứu tài liệu phương pháp sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học - Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử - Kiểm tra đánh giá làm kết học sinh để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lý II Mô tả giải pháp đề tài : Thuyết minh tính : Xin mạnh dạng nói rằng: Phương pháp sử dụng khai thác kênh hình đề tài dễ thực thi đối tượng học sinh cấp THCS đem lại hiệu cao a Các loại kênh hình sách giáo khoa Lịch sử * Bản đồ, lược đồ lịch sử Bản đồ, lược đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm kiện thời gian không gian xác định Đồng thời đồ lịch sử giúp học sinh suy nghĩ giải thích tượng lịch sử mối quan hệ nhân quả, tính quy luật trình tự phát triển trình lịch sử, giúp em củng cố ghi nhớ kiến thức học Về hình thức, đồ lịch sử không cần có nhiều chi tiết điều kiện tự nhiên mà cần có nhiều kí hiệu, biên giới, quốc gia, phân bố dân cư, thành phố, vùng kinh tế, địa điểm minh hoạ đồ phải đẹp, xác, rõ ràng Về nội dung, đồ chia làm hai loại chính; đồ tổng hợp đồ minh hoạ Năm học : 2014 - 2015 Trang Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử * Sơ đồ lịch sử :Sơ đồ nhằm cụ thể hoá nội dung, kiện hình học đơn giản, diễn tả tổ chức cấu xã hội, chế độ trị, mối quan hệ kiện lịch sử.( Ví dụ sơ đồ “Bộ máy công xã Pa-ri 1871” * Hình vẽ lịch sử Hình vẽ có giá trị tư liệu lịch sử, cung cấp hiểu biết tư liệu lịch sử * Tranh ảnh lịch sử Tranh ảnh lịch sử lấy chủ đề lịch sử chân dung nhân vật lịch sử, quang cảnh lịch sử nhằm tạo biểu tượng, khôi phục lại hình ảnh người, đồ vật, biến cố, kiện cách cụ thể, sinh động sát thực * Loại đồ dùng vật có thật: Loại đồ dùng hiếm, nên vật có niên đại lịch sử xa sưu tầm vật khó khăn Đó mẫu vật thời kỳ đồ đá: Rìu đá, dao đá, lưỡi cuốc đá …và đồ trang sức đá Các loại vật đồng như: Dao, lưỡi cày, lưỡi cuốc, mũi tên đồng số đồ dùng sinh hoạt đồng Các vật giáo viên sưu tầm Tuy nhiên lịch sử đại sưu tầm nhiều b Phương pháp sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử * Phương pháp sử dụng đồ, lược đồ, sơ đồ lịch sử Bản đồ, lược đồ, sơ đồ lịch sử kênh hình thiếu dạy học lịch sử Nhờ có đồ, lược đồ, sơ đồ mà học sinh có biểu tượng đắn hình ảnh địa lí, địa điểm xảy kiện lịch sử Vì giảng bài, giáo viên không trình bày tất nội dung sách giáo khoa mà nên hướng dẫn học sinh nhận biết kiện qua việc quan sát đồ Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh, câu hỏi mà đọc đồ trả lời Như đồ, sơ đồ giúp học sinh có lựa chọn đắn không gian, hoàn cảnh địa lí xảy kiện, ghi nhớ địa danh gắn liền với đặc điểm điều kiện tự nhiên, cụ thể hoá kiện lịch sử Bản đồ góp phần phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ tính tích cực hoạt động học sinh Nhìn vào đồ lịch sử học sinh thích nhận xét, phán đoán, hình dung tượng lịch sử phản ánh, suy nghĩ diễn đạt lời nói xác, rõ ràng, cụ thể tượng lịch sử qua * Phương pháp sử dụng tranh ảnh, hình vẽ lịch sử Năm học : 2014 - 2015 Trang Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử Tranh ảnh, hình vẽ lịch sử có ý nghĩa to lớn nguồn kiến thức lịch sử, có tính giáo dục tính cách, phát triển tư học sinh Sử dụng tốt loại kênh hình phát huy tính tích cực học tập học sinh, tạo hứng thú trình nhận thức Vì sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh, hình vẽ tương ứng với nội dung kiến thức có liên quan đồng thời nên sử dụng câu hỏi miêu tả tường thuật kiến thức lịch sử biểu Tuy nhiên cần giành thời gian để học sinh quan sát tranh ảnh, hình vẽ động viên em nói lên suy nghĩ, nhận thức mình, qua quan sát ảnh, từ giáo viên uốn nắn, hướng dẫn học sinh nhận thức Trong điều kiện gợi ý, tạo thảo luận, tranh luận em quan sát tranh hay hình vẽ Đối với tranh ảnh nhân vật lịch sử, cần hướng cho học sinh quan sát tạo nên biểu tượng nhân vật Giúp em không việc miêu tả bề (áo quần, hình dáng ) mà cần ý phân tích nội dung, tính cách, hành vi, vai trò nhân vật Sử dụng chân dung phải nhằm mục đích giáo dưỡng, giáo dục Đối với nhân vật diện cần khơi dậy em lòng kính trọng, cảm phục, biết ơn với cống hiến tài trí họ Đối với nhân vật phản diện, giáo viên hướng cho học sinh nhận xét biểu tính gian ác, tham lam, xảo quyệt nhân vật ấy, không nên để học sinh bị thu hút hình thức nhân vật mà quên nhân vật phản diện Trong sử dụng chân dung, giáo viên phải phân tích, giải thích, hướng dẫn cho học sinh hiểu vai trò nhân vật lịch sử, qua em tự đánh giá nhân vật * Phương pháp sử dụng loại đồ dùng vật có thật : Khi giảng dạy loại vật giáo viên cần nêu rõ vật tìm thấy địa phương nào, thuộc loại vật thời kỳ lịch sử - Giáo viên đưa vật đến bàn để học sinh trực tiếp quan sát mẫu vật, tự tay cầm nắm mẫu vật để tự rút nhận xét, đánh giá c Khai thác số tranh ảnh, hình vẽ, đồ dùng vật có thật, đồ, lược đồ, sơ đồ cụ thể Ví dụ 1: Giáo viên cho học sinh quan sát Hình1- Lâu đài thành quách lãnh chúa bài: Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến châu Âu (Bài 1- Lịch sử 7) Năm học : 2014 - 2015 Trang 10 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử viên đặt câu hỏi: em có nhận xét đời sống lãnh chúa nông nô lãnh địa? Sau em trả lời, giáo viên tổng kết lại.Từ học sinh có biểu tượng cụ thể hai tranh sinh động đối lập hai giai cấp xã hội phong kiến châu Âu Từ hình thành khái niệm “lãnh chúa phong kiến” “lãnh địa phong kiến” Ví dụ 2: Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh Cố Cung-Hình Trung Quốc thời phong kiến (Bài 4-Lịch sử 7) Hình 9: Cố cung (Trung Quốc) Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh nêu câu hỏi để học sinh quan sát: + Nhận xét tổng thể Cố Cung? + Các cung điện xây dựng có hình dáng nào? Sau giáo viên miêu tả tranh theo nội dung sau: Cố Cung xây dựng vào năm 1406 (nằm trung tâm thủ đô Bắc Kinh) triều đại nhà Minh Từ Cố Cung hoàn thành có 24 vị hoàng đế lên chấp đây, nhà Minh 14, nhà Thanh 10 Cố Cung khu vực quần thể kiến trúc lớn có quy mô giá trị nghệ thuật cao Được xây dựng khuôn đất có diện tích 720 nghìn mét vuông, xung quanh có tường bao quanh màu đỏ tím, cao 10 mét Ven tường có hào rộng, bốn góc thành có bốn cữa vào đối diện nhau: Ngọ Môn, Thần Ngọ Môn, Tây Hoa Môn Đông Hoa Môn, Ngọ Môn cữa Trước mặt Ngọ Môn quảng trường lớn có sông Kim Thuỷ chảy ngang qua Chính có cầu lớn có lan can đá trắng Toà nhà điện Thái Hoà rộng 11gian có diện tích 3.270 mét vuông Điện có hai tầng Năm học : 2014 - 2015 Trang 12 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử lợp ngói lưu li màu vàng Đây nơi Hoàng đế nhận chiếu lên ngôi, làm lễ sinh nhật, lễ chúc mừng năm mới.Ngoài có điện Trung Hoà năm gian tầng mái nhọn, nơi Hoàng đế nghỉ lúc hành lễ Điện Bảo Hoà rộng năm gian hai tầng mái nơi cử hành yến tiệc đón khách Trên trục nội đình cung càn Thanh, điện Giáo Thái, cung Khôn Ninh, nơi làm việc Hoàng đế Hoàng hậu Cuối Ngự Hoa Viên có diện tích 11.200 mét vuông trồng nhiều hoa Cuối giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: nhận xét Cố Cung (về mặt kiến trúc) Sau cho học sinh trả lời, giáo viện nhận xét kết trả lời em tổng kết lại Qua đó, em phần hiểu Cố Cung công trình kiến trúc hoàn mĩ Trung Quốc thời trung đại, thể óc thẩm mĩ, tài sáng tạo người Trung Quốc xưa Cố Cung nói lên xa hoa triều đại phong kiến Trung Quốc thời nhà Minh-Thanh Ví dụ 3: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh khắc tường đá lăng mộ Ai Cập kỉ XIV TCN (Bài - Lịch sử 6) Hình 8: Tranh khắc tường đá lăng mộ Ai Cập kỉ XIV TCN Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh nêu câu hỏi để học sinh quan sát +Những hình ảnh khắc lăng mộ phản ảnh điều gì? +Tại kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước lại phát triển quốc gia cổ đại phương Đông? +Những thuận lợi khó khăn người sinh sống lưu vực sông? Sau giáo viên tiến hành mô tả tranh theo nội dung sau: tranh miêu tả tiến trình sản xuất nông nghiệp cư dân Ai Cập thời cổ đại Những phù điêu Năm học : 2014 - 2015 Trang 13 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử vách đá hầm mộ, tường Kim tự tháp miêu tả sinh động hoạt động, sinh hoạt đời thường người Trong có cảnh làm ruộng người Ai Cập cổ xưa lưu vực sông Nin Chu kì lên - xuống dòng sông Nin chu kì lao động người Cập cổ đại Hằng năm vào khoảng từ tháng 11 đến tháng năm sau, nước lũ sông Nin rút đi, để lại lớp phù sa màu mỡ, lúc bắt đầu mùa gieo hạt Người ta dùng cày gỗ cừu kéo để làm đất, người tra hạt sau, tra vào lỗ chân cừu tạo nên dùng cọc gỗ tạo lỗ cho người tra hạt Cảnh miêu tả rõ góc phần tư liệu bên trái, phía tranh Đến mùa thu hoạch, cư dân dùng liềm cắt lúa cho vào sọt hai người khiêng Toàn nửa tranh miêu tả nội dung Gặt hái xong, lúa đem nhà đập, xảy hạt lép, phơi khô cất giữ để ăn lần Từ việc đọc phân tích tranh khắc đá này, kết hợp với tranh khác, nhà khoa học khẳng định: Ở kỉ XIV TCN , kĩ thuật làm ruộng người Ai Cập đạt đến trình độ cao Vì vậy, suất lao động tăng lên đại phận cư dân tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp – kinh tế chủ đạo cư dân Ai Cập cổ đại nói riêng cư dân phương Đông nói chung Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, đồng thời giới thiệu cho học sinh thấy hình ảnh khắc tường đá lăng mộ không khẳng định giá trị mặt văn hoá mà nguồn tư liệu quý giá, giúp ta khôi phục lại lịch sử giới thời cổ đại Ví dụ 4: Giáo viên cho học sinh quan sát Hình 41- Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa ( Bài 15 - Lịch sử 6) Năm học : 2014 - 2015 Trang 14 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử Hình 41 sử dụng dạy mục – Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình, nghiên cứu SGK dựa cào giải sơ đồ H : Em tìm xem thành Cổ Loa có vòng thành ? H : Cơ quan đầu não nhà nước Âu Lạc đóng chỗ ? ( GV cho HS làm việc cá nhân theo nhóm ) Sau HS trao đổi, GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên bảng vòng thành Tiếp GV yêu cầu HS nhận xét việc xây dựng công trình thành Cổ Loa cách bố trí thành GV mô tả thêm, cụ thể vòng sơ đồ + Vòng thành nội : Hình chữ nhật, chu vi 1650m, cao 5m, mặt thành rộng 6->12m, có cửa mở hướng Nam phía TB vòng có gò Đông Bắn, Đồng Chuông, Đồng Giáo, + Vòng thành trung : Là vòng thành khép kín, có chu vi khoảng 6500m cách thành nội không hình dáng cân xứng, phía Nam Đông gần nhau, phía Bắc Tây cách xa nhau.Thành có cửa…… + Thành ngoại: Là vòng khép kín, ko có hình dáng rõ rệt chu vi khoảng 8m, cao 8m, chân thành rộng khoảng 12->20m, thành ngoại có thêm cửa Bắc, Đông, Tây Nam =>Các thành có hào bao quanh…… Sau GV kết luận : nói tất “chiến lũy”, “ụ đất phòng vệ” với ba vòng thành khép kín, kết hợp chặt chẽ với tạo thành công trình kiến trúc thống nhất, quân mang tính chất phòng vệ vững chắc, phối hợp binh với thủy binh Cách bố trí thành thể trí tuệ tài giỏi của người thời Khu di thực khu di tích lịch sử - văn hóa quý giá dân tộc Ví dụ 5: Khi dạy chương trình Lịch sử lớp Tiết 19- Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Mục 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ: Chúng ta phải sử dụng lược đồ “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng” để khai thác kiến thức Năm học : 2014 - 2015 Trang 15 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử Về lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Trước tiên giáo viên khái quát lược đồ, sau cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi: H Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trường bùng nổ đâu ? Phát triển ? H kết khởi nghĩa sao? Sau HS nêu theo hiểu biết (chuẩn bị nhà) -> GV hướng dẫn HS tập trình bày theo trình tự phát riển khởi nghĩa ghi theo diễn biến khởi nghĩa Ví dụ : Giáo viên cho học sinh quan sát Hình 46 – Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối kỉ XIX (Bài 11- Lịch sử 8) Năm học : 2014 - 2015 Trang 16 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử Hình 46: Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuốc kỉ XIX Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ mời em học sinh lược đồ nước khu vực trình nước biến thành thuộc địa phụ thuộc nước đế quốc Sau giáo viên tiến hành thuyết trình lược đồ theo nội dung sau : Đông Nam Á khu vực rộng lớn, gồm 11 quốc gia lục địa hải đảo, nằm đường giao thông từ bắc xuống nam, từ đông sang tây, giàu tài nguyên khoáng sản, đông dân cư có truyền thống văn hoá lâu đời Vì vậy, Đông Nam Á sớm trở thành mục tiêu xâm lược thực dân Phương Tây Đến kỉ XIX, nước châu Âu Bắc Mĩ hoàn thành cách mạng tư sản cách mạng công nghiệp, đua bành trướng lực, xâm chiếm thuộc địa Trong lúc đó, nước Phương Đông nói chung, Đông Nam Á nói riêng, chế độ phong kiến giữ vị trí thống trị, rơi vào khủng hoảng triền miên trị, kinh tế, xã hội Nhân hội đó, nước thực dân Phương Tây mở rộng hoàn thành việc xâm lược nước Đông Nam Á Năm học : 2014 - 2015 Trang 17 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử +Ở In-đô-nê-xi-a, từ kỉ XV, XVI, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan có mặt bước chiếm lĩnh thị trường Đến kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm thiết lập thống trị đất nước nghìn đảo +Ở Phi-líp-pin bị thực dân Tây Ban Nha thống trị từ kỉ XVI Sau chiến tranh với Tây Ban Nha năm 1898, đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Phi-líp-pin (1899-1902) biến quần đảo thành thuộc địa +Ở Miến Điện (nay Mi-an-ma), thực dân Anh tiến hành chiến tranh xâm lược Năm1885, Anh thôn tính Miến Điện biến nước thành tỉnh Ấn Độ thuộc Anh +Ở Mã Lai (nay Ma-lai-xi-a) sớm bị nước tư nhòm ngó, can thiệp Đến cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, Mã Lai trở thành thuộc địa Anh +Ba nước Đông Dương : Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đối tượng xâm lược thực dân Pháp Đến cuối kỉ XIX, Pháp hoàn thành trình xâm lược bắt đầu thi hành sách bóc lột, khai thác thuộc địa +Ở Xiêm (nay Thái Lan) vào cuối kỉ XIX trở thành vùng tranh chấp đế quốc Anh Pháp, với sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo cải cách toàn diện vua xiêm, đặc biệt vua Ra-maV, nên Xiêm nước Đông Nam Á giữ độc lập tương đối trị (mặc dù phụ thuộc kinh tế nước đế quốc) Như vậy, đến cuối kỉ XIX, hầu Đông Nam Á trở thành thuộc địa (trừ Xiêm) Sự xâm lược đô hộ nước đế quốc thực dân gây nên chuyển biến lớn xã hội nước Đông Nam Á, đưa đến phong trào đấu tranh mạnh mẽ độc lập tiến xã hội Ví dụ : Giáo viên cho học sinh quan sát Hình 22-Sóc sin, Ru-dơ-ven Xta-lin Hội nghị I-an-ta.(Bài 11-Lịch sử 9) Năm học : 2014 - 2015 Trang 18 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” SÔC-SIN (ANH) RU-DƠ-VEN (MỸ) Môn : Lịch Sử XTA-LIN (LIEÂN XOÂ) Hình 22: (từ trái sang phải) Sơc-Sin, Ru-Dơ-Ven Xta-Lin Hội nghị I-An-Ta Đây ảnh chụp ba nguyên thủ quốc gia cường quốc: Liên Xô, Mĩ Anh Hội nghị I-an-ta diễn từ ngày đến 12/2/1945 lâu đài Li va di a gần thành phố I an ta bán đảo Crưm (Liên Xô cũ – thuộc Ucraina) Giáo viên giới thiệu ảnh cho học sinh quan sát, đặt câu hỏi gợi mở, định hướng để học sinh trả lời +Những nhân vật ảnh ? +Họ đến Hội nghị I-an-ta để làm ? +Những tham gia định vấn đề Hội nghị ? +Hội nghị diễn kết ? Giáo viên tập trung ý học sinh vào ảnh tiến hành miêu tả Bức ảnh chụp nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh Hội nghị quốc tế quan trọng chiến tranh giới thứ hai Hội nghị tổ chức bán đảo Crưm lâu đài Li va di a gần thành phố I-an-ta, từ ngày đến ngày 12/2/1945 Tham gia Hội nghị có Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô – Xta-lin, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven Thủ tướng Anh – Sớc – sin Trong ảnh ba nguyên thủ quốc gia – ba nhân vật quan trọng Hội Nghị, có vai trò định nội dung Hội nghị I-an-ta : Từ trái qua phải Sớc-sin, Rudơ-ven Xta-lin Năm học : 2014 - 2015 Trang 19 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử Hội nghị I-an-ta triệu tập chiến châu Âu kết thúc Lúc này, công việc trọng tâm mà ba nguyên thủ quốc gia ý tình hình giới xếp sau chiến tranh Vì vậy, khuông khổ Hội nghị diễn căng thẳng thể gương mặt ba nguyên thủ, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven Thủ tướng Anh Sớc-sin vẻ mặt tươi cười quay lại với nhau, Xta-lin vẻ mặt nghiêm nghị Nhưng cuối sau ngày tranh luận, cuối Hội nghị trí phân chia phạm vi ảnh hưởng nước khu vực sau chiến tranh sau: +Tại châu Âu, Liên Xô chiếm đóng kiểm soát vùng Đông Âu, phía đông nước Đức đông Béc-lin ; vùng Tây Âu, phía tây nước Đức tây Béc-lin thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ Anh +Tại châu Á, việc Liên Xô nhận tham chiến đánh quân đội phát xít Nhật Bản, nên Mĩ Anh chấp nhận yêu sách Liên Xô trì nguyên trạng Mông Cổ (tức tôn trọng độc lập nước này), đồng ý trả lại cho Liên Xô phía nam đảo Xa-kha-lin, trao trả cho Trung Quốc đất đai bị Nhật Bản chiếm đóng trước ( Đài Loan, Mãn Châu ), thành lập Chính phủ liên hiệp gồm Quốc dân đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc +Triều Tiên công nhận quốc gia độc lập, tạm thời quân đội Liên Xô Mĩ chia kiểm soát đóng quân Bắc Nam vĩ tuyến 38 +Các vùng lại châu Á (như Đông Nam Á, Nam Á ) thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây trước Như vậy, Hội nghị I-an-ta nhằm giải vấn đề có liên quan đến quyền lợi ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh Hội nghị đóng góp vai trò tích cực việc giải vấn đề nước Đức, Nhật Bản thành lập tổ chức quốc tế sau chiến tranh (Liên hợp quốc) Đồng thời Hội nghị dẫn đến hình thành trật tự hai cực sau chiến tranh : “Trật tự hai cực I-an-ta” Mĩ Liên Xô đứng đầu, sau tiến hành “chiến tranh lạnh” (kéo dài từ 1947 đến 1989) Qua trình giảng dạy, áp dụng phương pháp cho tất đối tượng học sinh từ lớp đến lớp 9, tất em học sinh ham thích tiến rõ rệt Ví dụ : Khi dạy 11 Những chuyển biến xã hội (Lịch sử 6) Mục 3: Bước phát triển xã hội nảy sinh nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vật thời kì văn hóa Đông Sơn (nếu phóng to hình 31, 32, 33, 34 SGK) Năm học : 2014 - 2015 Trang 20 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử Giáo đồng Đông Sơn Lưỡi liềm dao găm Lưỡi cày đồng Sau đặt câu hỏi: Quan sát mũi dao găm, lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng, em thấy chúng có hình dáng nào? Dùng để làm gì? Qua em có nhận xét kĩ thuật đúc đồng thời kì này? Nó chứng tỏ điều gì? Sau học sinh quan sát, thảo luận giáo Năm học : 2014 - 2015 Trang 21 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử viên kết luận: Những công cụ thuộc thời kì Đông Sơn phát nhiều nơi thuộc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Công cụ có nhiều loại công cụ dùng để cắt, chặt, săn bắn thứ vũ khí Đây biểu phát triển cao kĩ thuật đúc đồng cư dân Đông Sơn Khả áp dụng : Áp dụng tốt sở trường học, phù hợp với trình độ chuyên môn giáo viên điều kiện thực tế vùng miền Chất lượng chuyên môn, khả lí luận giáo viên nâng cao qua nghiên cứu, tìm tòi, học tập Mặc dù thời gian hạn chế song vận dụng kinh nghiệm vào tiết dạy đạt kết tương đối khả quan Trước hết, thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa với tiết dạy theo phương pháp đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ Không khí học tập sôi nhẹ nhàng học sinh yêu thích môn học Như vậy, với biện pháp cách sử dụng loại đồ dùng dạy học nêu trên, thấy kết môn lịch sử thực tăng lên rõ rệt Đại phận học sinh biết quan sát tranh ảnh, hình vẽ, lược đồ… để rút kiến thức cần nắm Giờ học thu hút học sinh tập trung say mê môn lịch sử với tỉ lệ cao Lợi ích kinh tế - xã hội : Việc khai thác kênh hình sách giáo khoa lịch sử coi nguồn cung cấp kiến thức lịch sử xác, quan trọng suốt trình dạy học, bỡi cung cấp lượng thông tin đáng kể, phương tiện trực quan có giá trị dạy học lịch sử giúp học sinh hiểu sâu chất kiện, biết vận dụng kiến thức vào trong trình học tập, rèn luyện tốt kỷ thực hành trình khai thác kênh hình sách giáo khoa.Vì vậy, giáo viên cần tích cực tìm tòi, sáng tạo sưu tầm nhiều tranh ảnh có giá trị trực quan để phục vụ cho giảng, giúp cho học lịch sử trở nên sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh Khiêu gợi niềm hứng thú học tập cho học sinh, chủ động, tự tin tìm tòi lĩnh hội kiến thức, tự bộc lộ phát triển khả tư sáng tạo Từ say mê học tập biết trân trọng, yêu quý môn lịch sử • Kết nghiên cứu thử nghiệm đề tài Năm học : 2014 - 2015 Trang 22 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử Để khảo sát chất lượng hiệu đề tài “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học lịch sử cấp trung học sở”.Tôi tiến hành thử nghiệm khối lớp (6A1, 6A2, 6A3, 6A4, 6A5, 6A6, 6A7, 6A8, 6A9 ) trực tiếp giảng dạy Kết Học sinh vận dụng Học sinh khắc sâu Học sinh rèn kỹ 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 6A8 6A9 kiến thức Tỉ lệ % 87% 84% 79% 84% 82% 89% 85% 87% 84% kiện Tỉ lệ % 92% 88% 81% 86% 84% 90% 87% 90% 89% thực hành Tỉ lệ % 89% 86% 83% 88% 81% 82% 84% 87% 85% Lớp Với kết phần cho thấy hiệu việc sử dụng kênh hình dạy học có tác dụng thiết thực, phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học đổi sách giáo khoa cấp THCS C KẾT LUẬN Qua phân tích thực nghiệm ta thấy đồ dùng trực quan tạo hình góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học, gây hứng thú học tập cho học sinh Do vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử điều thiếu Giáo viên không chuẩn bị chu đáo việc nắm vững nội dung đồ dùng trực quan biết sử dụng, khai thác dạy học lịch sử Từ vấn đề trình bày trên, dễ thấy “giúp học sinh tiếp cận với nội dung kênh hình lịch sử cấp THCS” phương pháp hữu hiệu cần thiết với việc dạy học, giúp học sinh rèn luyện kỹ quan sát, nhận thức kiện lịch sử cụ thể Nó vừa nhẹ nhàng vừa linh hoạt sinh động, áp dụng cho đối tượng học sinh đem lại hiệu đáng kể Tóm lại, phương pháp trực quan giữ vị trí quan trọng việc dạy học lịch sử làm cho việc dạy học lịch sử phong phú, sinh động, kích thích hứng thú học tập phát triển khả tư duy, bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng cho học sinh Nhận thức quán triệt giáo viên học sinh * Đề xuất, kiến nghị Đề xuất Năm học : 2014 - 2015 Trang 23 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử Sử dụng đồ dung trực quan tạo hình dạy học lịch sử công việc cần thiết bắt buộc giáo viên tham gia trình dạy học Muốn làm tốt có hiệu việc cần phải nắm vững lí luận phương pháp dạy học theo tinh thần đổi Giáo viên phải xác định vị trí, ý nghĩa, vai trò việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử nói chung đồ dùng trực quan tạo hình nói riêng cầu nối khứ với Việc sử dụng đồ trực quan tiến hành thao giảng, dạy minh họa mà phải sử dụng thường xuyên liên tục Muốn sử dụng khai thác hết nội dung lịch sử phản ánh đồ dùng trực quan tạo hình giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp sử dụng hợp lí, có chuẩn bị công phu kế hoạch dạy, khâu tổ chức cho học sinh tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức lớp Muốn thiết kế tiết dạy có hiêụ quả, giáo viên phải tham khảo tài liệu có liên quan đến học, đọc kỹ “Mục tiêu cần đạt, xác định kiến thức bản, đồng thời dặn học sinh sưu tầm nhà thông tin đồ dùng trực quan tạo hình” Như vậy, khai thác tranh ảnh lịch sử cách tiếp cận lịch sử tốt, hiệu giáo dục cao, lại công việc đơn giản dễ thực Kiến nghị Các nhà trường cần nghiêm túc đạo việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Tránh tình trạng để đồ dùng cấp nằm im lìm phòng thiết bị Cán phòng thiết bị cần xếp đồ dùng cách khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đến lấy đồ dùng cách thuận tiện Phòng giáo dục, Sở giáo dục cần tổ chức tập huấn cho giáo viên kỹ năng, phương pháp cần thiết sử dụng đồ dùng trực quan nói chung đồ dùng trực quan tạo hình nói riêng môn lịch sử Sẽ không tránh khỏi thiếu sót xây dựng đề tài dài – rộng có tính xuyên suốt cấp học Rất mong lĩnh hội ý kiến đóng góp, bổ sung ban giám định để đề tài hoàn thiện có hội nhân rộng cho đồng nghiệp tham khảo ứng dụng Đó điều mong muốn xây dựng đề tài Trên số ý kiến nhỏ giúp người giáo viên dạy lịch sử tiến hành giảng dạy theo hướng đổi phương pháp Mong rằng, muôn vàn ý kiến khác, Năm học : 2014 - 2015 Trang 24 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử góp phần vào trình đổi phương pháp dạy học môn lịch sử để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử trường THCS nạy Tháng 12 năm 2014 Năm học : 2014 - 2015 Trang 25 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS” Môn : Lịch Sử MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề: 1 Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải Ý nghĩa tác dụng giải pháp : .3 Phạm vi nghiên cứu đề tài : II Phương pháp tiến hành : Cơ sở lý luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp đề tài a Cơ sở lý luận: b Cơ sở thực tiễn : Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp : B NỘI DUNG I Mục tiêu : II Mô tả giải pháp đề tài : .8 Thuyết minh tính : a Các loại kênh hình sách giáo khoa Lịch sử b Phương pháp sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử .9 c Khai thác số tranh ảnh, hình vẽ, đồ dùng vật có thật, đồ, lược đồ, sơ đồ cụ thể 10 Khả áp dụng : 22 Lợi ích kinh tế - xã hội : .22 C KẾT LUẬN 23 [...]... giáo viên dạy lịch sử tiến hành giảng dạy theo hướng đổi mới phương pháp Mong rằng, nó sẽ là một trong muôn vàn ý kiến khác, Năm học : 2014 - 2015 Trang 24 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử cấp THCS Môn : Lịch Sử góp phần vào quá trình đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử ở trường THCS hiện nạy... biết trân trọng, yêu quý môn lịch sử • Kết quả nghiên cứu và thử nghiệm đề tài Năm học : 2014 - 2015 Trang 22 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử cấp THCS Môn : Lịch Sử Để khảo sát chất lượng và hiệu quả của đề tài “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử cấp trung học cơ sở”.Tôi tiến hành thử nghiệm ở khối lớp 6 (6A1,... tích lịch sử - văn hóa quý giá của dân tộc Ví dụ 5: Khi dạy chương trình Lịch sử lớp 6 Tiết 19- Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Mục 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ: Chúng ta phải sử dụng lược đồ “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng” để khai thác kiến thức Năm học : 2014 - 2015 Trang 15 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử cấp THCS Môn : Lịch. .. việc dạy học lịch sử làm cho việc dạy học lịch sử được phong phú, sinh động, kích thích sự hứng thú trong học tập và phát triển khả năng tư duy, bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng cho học sinh Nhận thức này được quán triệt trong giáo viên và học sinh * Đề xuất, kiến nghị Đề xuất Năm học : 2014 - 2015 Trang 23 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử cấp THCS Môn. .. thế giới thời cổ đại Ví dụ 4: Giáo viên cho học sinh quan sát Hình 41- Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa ( Bài 15 - Lịch sử 6) Năm học : 2014 - 2015 Trang 14 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử cấp THCS Môn : Lịch Sử Hình 41 được sử dụng khi dạy mục 4 – Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình, nghiên cứu SGK và dựa cào... THCS Môn : Lịch Sử Sử dụng đồ dung trực quan tạo hình trong dạy học lịch sử là một công việc cần thiết và bắt buộc đối với mỗi giáo viên khi tham gia quá trình dạy học Muốn làm tốt và có hiệu quả việc này cần phải nắm vững lí luận về phương pháp dạy học theo tinh thần đổi mới hiện nay Giáo viên phải luôn xác định vị trí, ý nghĩa, và vai trò của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử nói chung... biến của cuộc khởi nghĩa Ví dụ 6 : Giáo viên cho học sinh quan sát Hình 46 – Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX (Bài 11- Lịch sử 8) Năm học : 2014 - 2015 Trang 16 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử cấp THCS Môn : Lịch Sử Hình 46: Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuốc thế kỉ XIX Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ và mời 1 hoặc 2 em học sinh... hội Ví dụ 7 : Giáo viên cho học sinh quan sát Hình 22-Sóc sin, Ru-dơ-ven và Xta-lin tại Hội nghị I-an-ta.(Bài 11 -Lịch sử 9) Năm học : 2014 - 2015 Trang 18 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử cấp THCS SÔC-SIN (ANH) RU-DƠ-VEN (MỸ) Môn : Lịch Sử XTA-LIN (LIEÂN XOÂ) Hình 22: (từ trái sang phải) Sơc-Sin, Ru-Dơ-Ven và Xta-Lin tại Hội nghị I-An-Ta Đây là bức... quả của môn lịch sử thực sự tăng lên rõ rệt Đại bộ phận học sinh đã biết quan sát tranh ảnh, hình vẽ, lược đồ… để rút ra kiến thức cần nắm Giờ học thu hút được học sinh tập trung say mê về môn lịch sử với tỉ lệ cao 3 Lợi ích kinh tế - xã hội : Việc khai thác kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử được coi là nguồn cung cấp kiến thức lịch sử chính xác, quan trọng trong suốt quá trình dạy và học, bỡi... giữ vị trí thống trị, rơi vào cuộc khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội Nhân cơ hội đó, các nước thực dân Phương Tây đã mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á Năm học : 2014 - 2015 Trang 17 Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử cấp THCS Môn : Lịch Sử +Ở In-đô-nê-xi-a, ngay từ thế kỉ XV, XVI, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào ... Hình vẽ lịch sử Hình vẽ có giá trị tư liệu lịch sử, cung cấp hiểu biết tư liệu lịch sử * Tranh ảnh lịch sử Tranh ảnh lịch sử lấy chủ đề lịch sử chân dung nhân vật lịch sử, quang cảnh lịch sử nhằm.. .Kinh nghiệm “Tăng cường tính trực quan qua khai thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS Môn : Lịch Sử Tôi hy vọng kinh nghiệm nhỏ giúp ích phần cho giáo viên giảng dạy môn lịch sử trường... thác kênh hình dạy học Lịch sử cấp THCS Môn : Lịch Sử góp phần vào trình đổi phương pháp dạy học môn lịch sử để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử trường THCS nạy Tháng 12 năm

Ngày đăng: 08/01/2016, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • I. Đặt vấn đề:

      • 1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết.

      • 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới :

      • 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài :

      • II. Phương pháp tiến hành :

        • 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp của đề tài.

          • a. Cơ sở lý luận:

          • b. Cơ sở thực tiễn :

          • 2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp :

          • B. NỘI DUNG

            • I. Mục tiêu :

            • II. Mô tả giải pháp của đề tài :

              • 1. Thuyết minh tính mới :

                • a. Các loại kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử.

                • b. Phương pháp sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử.

                • c. Khai thác một số tranh ảnh, hình vẽ, đồ dùng là vật có thật, bản đồ, lược đồ, sơ đồ cụ thể.

                • 2. Khả năng áp dụng :

                • 3. Lợi ích kinh tế - xã hội :

                • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan