Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CƠ SỞ BAN NÔNG LÂM – BỘ MÔN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BÀI GIẢNG TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (Lưu hành nội bộ) Đồng Nai, tháng 2/2012 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1 Khái niệm chung hệ thống thông tin Hệ thống thông tin tập hợp kết hợp phần cứng, phần mềm hệ mạng truyền thông xây dựng sử dụng để thu thập, tạo, tái tạo, phân phối chia sẻ liệu, thông tin tri thức nhằm phục vụ mục tiêu tổ chức Các tổ chức sử dụng hệ thống thông tin với nhiều mục đích khác Trong việc quản trị nội bộ, hệ thống thông tin giúp đạt thông hiểu nội bộ, thống hành động, trì sức mạnh tổ chức, đạt lợi cạnh tranh Với bên ngoài, hệ thống thông tin giúp nắm bắt nhiều thông tin khách hàng cải tiến dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, tạo đà cho phát triển Hệ thống thông tin thông thường cấu thành bởi: + Các phần cứng: + Phần mềm: + Các hệ mạng: + Dữ liệu: + Con người hệ thống thông tin Bất kỳ hệ thông tin có chức chính: Nhận liệu từ nguồn liệu Xử lý số liệu Trình bày liệu Suy giải phân tích thông tin để định 1.2 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý 1.2.1 Khái niệm yếu tố địa lý a Thuỷ hệ Gồm đối tượng thuỷ văn: biển, sông, kênh, hồ, hồ chứa nước nhân tạo, mạch nước, giếng, mương máng, công trình thuỷ lợi khác giao thông thuỷ: bến cảng, cầu cống, thuỷ điện, đập Theo giá trị giao thông chia sông thành tàu bè lại hay không, theo tính chất dòng chảy: có dòng chảy khô cạn mùa, nguồn nước: tự nhiên, nhân tạo Khi thể thuỷ hệ người ta dùng ký hiệu khác cho phép phản ánh đầy đủ đặc tính Bằng ký hiệu bổ sung, giải thích số, thể đặc tính như: chiều rộng, sâu, tốc độ, hướng dòng chảy, chất đáy, điểm đường bờ, chất lượng nước, đối tượng quan trọng ta ghi tên gọi địa lý chúng Trên đồ, sông thể hai nét phụ thuộc vào độ rộng thực địa, mức độ quan trọng tỷ lệ đồ b Điểm dân cư Là yếu tố quan trọng đồ địa hình đặc trưng kiểu cư trú Đặc điểm dân cư biểu thị độ lớn, màu sắc, kiểu dáng ký hiệu ghi tên gọi Ví dụ: đồ địa hình tỷ lệ 1/5.000 biểu thị tất công trình xây dựng theo tỷ lệ, đặc trưng vật liệu xây dựng Trên đồ 1/25.000 đến 1/100.000 biểu thị điểm dân cư tập trung ô phố khái quát đặc trưng chất lượng Các công trình xây dựng độc lập biểu thị ký hiệu phi tỷ lệ, cố gắng giữ phân bố c Đường giao thông Gồm đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không Đặc tính đường giao thông thể đầy đủ, tỉ mỉ khái niệm giao thông trạng thái cấp quản lý đường Mạng lưới đường giao thông thể chi tiết hay khái lược phụ thuộc vào tỷ lệ đồ, cần thiết phải phản ánh mật độ, hướng vị trí đường giao thông Đường sắt phân theo chiều rộng, số đường ray, trạng Trên đường sắt biểu thị nhà ga, vật kiến trúc, thiết bị đường sắt (cầu, cống, tháp nước, trạm canh ), đường tàu điện Đường phân theo tình trạng kỹ thuật, chiều rộng, cấp quản lý, giá trị giao thông Để nêu bật đặc trưng đồ sử dụng ký hiệu với màu sắc, kiểu dáng khác ghi giải thích Khi lựa chọn biểu thị đường giao thông phải xét đến ý nghĩa đường, ưu tiên biểu thị đường đảm bảo mối quan hệ điểm dân cư đầu nút giao thông, trung tâm văn hoá – kinh tế, d Các đối tượng kinh tế xã hội Đường dây thông tin, dẫn điện, dầu, khí đốt, đối tượng kinh tế, văn hoá, lịch sử, sân bay, cảng e Dáng đất Trên đồ địa lý thể đường bình đồ Một số dạng riêng biệt thể ký hiệu (vực, khe xói, đá tảng, đá vụn) - Độ cao so với mặt biển số điểm đặc trưng - Các đối tượng sơn băng (dãy núi, đồng bằng, thung lũng yên ngựa, địa hình caster, đường phân thuỷ, tụ thuỷ, ) Khoảng cao đường bình độ đồ địa hình qui định qui phạm theo tỷ lệ đồ đặc điểm khu vực (đồng núi) Ví dụ: đồ 1/50.000 khoảng cao 10-20 m; 1/100.000 khoảng cao 20-40 m Để thể đầy đủ tính chất đặc trưng địa hình, đặc biệt vùng đồng bằng, người ta vẽ thêm đường bình độ nửa khoảng cao đường bình độ phụ Các đường bình độ đánh số, đường bình độ yên núi bổ sung vạch dốc Dáng đất (địa hình) có thể phương pháp tô bóng địa hình, phân tầng màu theo độ cao kết hợp phương pháp f Ranh giới hành - trị Bao gồm ranh giới quốc gia ranh giới cấp hành tuỳ thuộc vào vào tỷ lệ mục đích sử dụng đồ g Cơ sở thiên văn- trắc địa điểm định hướng (bản đồ địa hình) Địa vật định hướng đối tượng cho phép ta xác định vị trí nhanh chóng xác đồ thường biểu tượng đối tượng phi tỷ lệ thực tế địa vật dễ nhận biết (ngã ba, ngã tư đường sá, giếng xa khu dân cư ) nhô cao so với mặt đất Các điểm thuộc lưới khống chế sở biểu thị với mức độ chi tiết độ xác phụ thuộc vào tỷ lệ mức độ sử dụng đồ h Ghi đồ Ghi đồ chữ viết nhằm giải thích theo ký hiệu, địa danh, tên đối tượng Chúng kết hợp với ký hiệu đồ làm phong phú nội dung đồ Ghi đồ giúp khái quát nội dung đồ phân biệt đối tượng * Phân loại ghi đồ: Có nhiều loại ghi khác - Tên riêng đối tượng: tên thành phố, tên tỉnh, - Ghi dẫn - Ghi giải thích tính chất đối tượng, thuật ngữ địa lý, đặc trưng số lượng, chất lượng - Ghi có khả chuyển tải thông tin font chữ, kích thước, màu sắc, định hướng Ghi thường bố trí gần với đối tượng liên quan i Lớp phủ thực vật - thổ nhường Trên đồ biểu thị loại rừng, bụi, vườn cây, đồn điền, ruộng muối, đất mặn, đầm lầy Ranh giới khu vực biểu thị xác phương diện đồ hoạ, loại thực vật thổ nhường khác thể ký hiệu qui ước đặc trưng Ví dụ: Đầm lầy phân thành đầm lầy qua được, đầm lầy không qua khó qua Rừng, rừng già, rừng thưa, rừng non, rừng trồng Các loại thực vật tự nhiên người trồng Trên đồ chuyên đề lớp phủ thực vật thổ nhường thường thể sơ lược phụ thuộc vào nội dung, tỷ lệ mục đích sử dụng đồ 1.2.2 Khái niệm mô hình liệu địa lý a Khái niệm liệu địa lý Các liệu sử dụng Hệ thống thông tin địa lý gọi liệu địa lý Dữ liệu địa lý tạo thực tế chứa đựng thông tin vị trí, mối quan hệ không gian tất yếu thuộc tính đối tượng ghi nhận lại Các mối quan hệ không gian liệu địa lý tạo hệ thống thiết kế cho đồ thị đồ cách đặc biệt Kiểu liệu khác với kiểu hệ thống liệu sử dụng hệ thống nhà băng, thư viện, hàng không Dữ liệu địa lý tham chiếu tới vị trí bề mặt Trái Đất thông qua việc sử dụng hệ thống tọa độ chuẩn Hệ thống mang tính chất cục trường hợp khảo sát khu vực có diện tích nhỏ, định vị hệ toạ độ mang tính quốc gia quốc tế (tọa độ địa lý, toạ độ UTM, v.v ) Dữ liệu địa lý thường công nhận miêu tả giai đoạn thiết lập đối tượng địa lý tượng Mọi ngành học địa lý sử dụng khái niệm tượng hóa “thị trấn”, “sông”, “bãi phù sa”, làm sở để phân tích tổ hợp thông tin phức tạp để xây dựng nên khối Các khối mang tính tượng thường nhóm lại chia vào nhóm góc độ khác dùng để định nghĩa nguyên tắc phân cấp Ví dụ phân cấp đất nước-thành phố-thị trấn, phân cấp lớp động thực vật Cần lưu ý rằng, nhiều tượng địa lý nhà khoa học miêu tả đối tượng cụ thể song độ xác kích thước chúng thay đổi theo thời gian nhiều tranh cãi b Các loại liệu địa lý Các liệu địa lý phân thành liệu không gian liệu thuộc tính - Các liệu không gian biểu diễn đối tượng địa lý ứng với vật định vị giới thực Trong Hệ thống thông tin địa lý, liệu không gian quy biểu diễn dạng ba đối tượng điểm, đường vùng - Các liệu thuộc tính mô tả đặc điểm đối tượng địa lý, chẳng hạn: + Tên đường phố; + Chiều rộng cầu ; + Phân loại lớp phủ thực vật; + Chất liệu làm nên đường Trên đồ, vật giới thực biểu thị qua tập hợp điểm, đường vùng, ký hiệu, nhãn giải truyền đạt thông tin thuộc tính Trong Hệ thống thông tin địa lý, liệu không gian thuộc tính liên kết với cách chặt chẽ, khiến cho đồ trở thành công cụ tra vấn không gian hiệu - Các ví dụ sau minh hoạ cho mối liên hệ liệu không gian liệu thuộc tính: + Biểu diễn đường phố tên gọi đồ; + Biểu diễn cầu chiều rộng đồ; + Biểu diễn khoảnh đất lớp phủ thực vật đồ c Cấu trúc liệu địa lý Đối với khu vực có lượng thông tin lớn sở liệu xếp nhiều tệp tin khác đặc điểm thông tin tệp tin đa dạng Vì vậy, muốn truy cập nhanh chóng xác thông tin cần phải tổ chức liên kết chúng cách khoa học, cấu trúc liệu Sau liệu địa lý nhập vào máy tính, việc lựa chọn cấu trúc liệu định hai yếu tố quan trọng là: không gian lưu trữ liệu hiệu phép xử lý Có nhiều cách tổ chức liệu Hệ thống thông tin địa lý, phổ biến là: cấu trúc liệu phân cấp, cấu trúc liệu mạng cấu trúc liệu quan hệ * Cấu trúc liệu phân cấp Cấu trúc liệu phân cấp lưu trữ liệu theo trật tự thứ bậc thiết lập mục liệu Mỗi điểm nút chia thành hay nhiều điểm nút Số nút tăng lên tỷ lệ thuận với số cấp, giống phân nhánh Hình 1.1 Các cấu trúc liệu địa lý mạng phân cấp Trên hình 1.1 minh họa ví dụ cách tổ chức liệu địa lý theo mô hình Phân cấp Mạng cho đồ M, biểu diễn hai miền I II dạng hai đa giác với đỉnh đánh số (1, 2, 3, cho đa giác I 4, 3, 5, cho đa giác II) cạnh ký hiệu chữ (a, b, c, d cho đa giác I c, e, f, g cho đa giác II) Dữ liệu phân cấp tổ chức theo quan hệ cha/con - nhiều (Ví dụ quản lý nhà dân dụng theo cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV) Cấu trúc tạo thuận lợi cho việc truy nhập liệu Hệ thống phân cấp chấp nhận phần cấp đưa sử dụng khóa mà thể đầy đủ cấu trúc liệu Cho phép có tương quan thuộc tính kết hợp mục liệu có Hệ thống tiện lợi cho việc bổ sung, sửa đổi mở rộng, tiện lợi cho việc truy nhập liệu theo thuộc tính khóa, khó khăn cho thuộc tính khóa Bất lợi cấu trúc liệu phân cấp tệp số lớn cần phải trì giá trị thuộc tính cần phải lặp lại nhiều lần gây dư thừa liệu làm tăng chi phí lưu trữ truy nhập * Cấu trúc liệu mạng Cấu trúc liệu mạng tương tự cấu trúc liệu phân cấp, có khác cấu trúc điểm nút có nhiều điểm nút cha Đồng thời, điểm nút lại chia thành hay nhiều điểm nút Trong cấu trúc liệu địa lý, việc thể đối tượng mà vị trí tương ứng chúng đồ hay sơ đồ gần nhau, liệu chúng lại lưu trữ vùng cách xa sở liệu thể có hiệu nhờ hệ thống cấu trúc mạng Cấu trúc mạng phù hợp quan hệ mối liên kết xác định trước, tránh dư thừa liệu, bất tiện cho việc mở rộng tổng số điểm Việc sửa đổi trì sở liệu thay đổi cấu trúc điểm đòi hỏi tổng chi phí lớn * Cấu trúc liệu quan hệ Cấu trúc liệu quan hệ tổ chức liệu theo dạng bảng hai chiều, bảng tệp riêng biệt Mỗi hàng bảng ghi, ghi có tập hợp thuộc tính Mỗi cột bảng biểu thị thuộc tính Các bảng khác liên hệ với thông qua số chung thường gọi khoá Các thông tin khai thác thông qua phương thức truy vấn Trong trường hợp đồ M, cách tổ chức liệu theo cấu trúc quan hệ minh họa hình 1.2 Bản đồ M I Đường II Vùng I a I b I c I d I a b c d II e II c e f g II f II g II c Hình 1.2 Cấu trúc liệu quan hệ Cấu trúc liệu quan hệ mềm dẻo, thỏa mãn tất yêu cầu mà phải công thức hóa sử dụng quy tắc toán học lôgic thao tác toán học Chúng cho phép loại liệu khác tìm kiếm, so sánh Việc bổ sung di chuyển mục liệu dễ dàng, giảm thông tin trùng lặp Có điều bất tiện nhiều thao tác đòi hỏi tìm kiếm Đối với sở liệu lớn nhiều thời gian tìm kiếm Tuy nhiên, với máy tính có cấu hình mạnh nay, không vấn đề lớn việc quản lý sở liệu GIS d Các mô hình liệu địa lý Mô hình liệu địa lý hình dung giới thực sử dụng GIS để tạo đồ, trình diễn tra vấn người máy, thực phép xử lý-phân tích Hai mô hình liệu địa lý phổ biến Hệ thống thông tin địa lý liệu vector liệu raster * Mô hình liệu vector sử dụng đường hay điểm, xác định toạ độ x, y chúng đồ Các đối tượng rời rạc (trong có đối tượng đa giác), tạo liên kết đoạn cung (đường) điểm nút + Điểm nút: Dùng cho tất đối tượng không gian biểu diễn cặp toạ độ (X,Y) Ngoài giá trị toạ độ (X,Y), điểm thể kiểu điểm, màu, hình dạng liệu thuộc tính kèm Do đồ điểm biểu ký hiệu văn + Đường: Dùng để biểu diễn tất thực thể có dạng tuyến, tạo nên từ hai nhiều cặp toạ độ (X,Y) Ví dụ đường dùng để biểu diễn hệ thống đường giao thông, hệ thống ống thoát nước Ngoài toạ độ, đường bao hàm góc quay đầu mút +Vùng: Là đối tượng hình học chiều Vùng đa giác đơn giản hay hợp nhiều đa giác đơn giản Mục tiêu cấu trúc liệu đa giác biểu diễn cho vùng Do vùng cấu tạo từ đa giác nên cấu trúc liệu đa giác phải ghi lại diện thành phần phần tử cấu tạo nên đa giác Hình 1.3 Dữ liệu biểu diễn dạng Vecter * Mô hình liệu raster sử dụng tập hợp ô (pixel) Cấu trúc đơn giản mảng gồm ô đồ Mỗi ô đồ biểu diễn tổ hợp tọa độ (hàng, cột) giá trị biểu diễn kiểu thuộc tính ô đồ Trong cấu trúc ô tương ứng điểm Khái niệm đường dạng ô liền Vùng nhóm ô liền Dạng liệu dễ lưu trữ, thao tác thể Cấu trúc liệu có nghĩa khu vực có kích thước nhỏ ô Hình 1.4 Dữ liệu biểu diễn dạng Raster Dữ liệu raster có dung lượng lớn cách lưu trữ thích hợp Ví dụ cho ta thấy có nhiều giá trị giống nhau, có nhiều phương pháp nén để tệp liệu lưu trữ trở nên nhỏ Thông thường người ta hay dùng phương pháp nén TIFF, RLE, JPEG, GIF 10 Bấm phím Data để chọn đối tượng Bấm phím Data đến vị trí đối tượng Có thể thực dịch chuyển lúc nhiều đối tượng fence select element Cách sửa lỗi sai hình dạng kích thước Cách 1: dùng cho cell sai kích thước Chọn công cụ scale element Đặt tỷ lệ cần đổi cho đối tượng hộp Scale Bấm phím Data chọn đối tượng cần thay đổi Bấm phím Data để đổi kích thước đối tượng Cách 2: dùng cho cell sai kích thước lẫn hình dáng Vẽ lại cell với hình dáng, kích thước theo quy định Tạo cell với tên cell giống tên cell cũ Chọn công cụ Replace cell Bấm phím Data vào cell cần đổi 5.4.5 Sử dụng công cụ dùng để sửa chữa dự liệu dạng chữ viết Sau số hoá, lỗi thường gặp liệu dạng chữ viết (text) thường là: + Sai thuộc tính đồ hoạ (level, color, linestyle, weight) + Text đặt không vị trí 128 + Text chọn không kiểu chữ kích thước quy định + Sai nội dung text Cách sửa lỗi sai kiểu chữ kích thước Chọn công cụ Change Text attribute Đặt lại thuộc tính cho text hộp Change Text attribute chọn kiểu chữ hộp Font đặt lại giá trị kích thước chữ hộp text Height Width đặt lại khoảng cách dòng hộp Line Spacing đặt lại khoảng cách ký tự hộp Interchar, Spacing đặt lại độ nghiêng chữ hộp Slant Bấm phím Data chọn text cần đổi Bấm phím Data để chấp nhận đổi Cách sửa lỗi sai nội dung Chọn công cụ Edit text Bấm phím Data để chọn text cần đổi nội dung Thay đổi nội dung Text hộp Text editor Bấm phím Apply 129 5.4.6 Đóng vùng tô màu, trải ký hiệu Hướng dẫn: - Cách tạo vùng trực tiếp từ công cụ vẽ shape Micro - Cách tạo vùng gián tiếp từ đường bao vùng - Cách tạo vùng từ vùng thành phần - Cách thay đổi kiểu màu vùng - Cách trải ký hiệu a Cách tạo vùng trực tiếp từ công cụ vẽ shape Micro Cách vẽ vùng vuông góc Chọn công cụ Place Block Chọn method hộp Place Block Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data chọn góc thứ Nếu Method Rotate, bấm phím Data chọn góc để chọn hướng quay Bấm phím Data chọn góc đối diện với góc thứ Cách vẽ vùng có hình dạng Chọn công cụ Place Shape 130 Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data vẽ điểm vùng Tiếp tục bấm phím Data để vẽ điểm Để đóng vùng, snap bấm phím Data vào điểm b Cách tạo vùng gián tiếp từ đường bao vùng Dữ liệu dùng để tạo vùng phải đảm bảo yêu cầu sau: + Đường bao đối tượng vùng phải khép kín + Không tồn điểm cuối tự (đường bắt bắt chưa tới) + Phải tồn điểm nút chỗ giao Để đảm bảo yêu cầu liệu, sử dụng công cụ hoàn thiện liệu sửa hết lỗi khép kín vùng, điểm cuối tự sau dùng MRFClean để cắt đường tự động điểm giao Cách tạo vùng công cụ Create complex shape Chọn công cụ Create complex shape Chọn Method tạo vùng hộp Place complex shape Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data chọn đường bao vùng 131 (Nếu method Manual) bấm phím Data chọn vào đường bao (Nếu method Automatic) bấm phím Data trỏ tự động chọn đường bao Trong trường hợp ngã ba ngã tư đường giao nhau, trỏ chọn bấm phím Data, trỏ chọn sai bấm phím Reset Tiếp tục làm giống Vùng tự động tạo đường bao cuối đóng kín vùng chọn Cách tạo vùng công cụ Create Region Chọn công cụ Create Region Chọn Method tạo vùng Flood Chọn chế độ Keep Original muốn giữ lại đường bao vùng Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data vào điểm bên vùng cần tạo Con trỏ tự động tìm kiếm chọn đường bao xung quanh vùng Khi trỏ chọn hết đường bao tạo vùng bấm phím Data để chấp nhận vùng cần tạo c Cách tạo vùng từ vùng thành phần Cách gộp vùng Chọn công cụ Create Region Chọn Method tạo vùng Union 132 Chọn chế độ Keep Original muốn giữ lại vùng thành phần Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data chọn vùng thứ Bấm phím Data tiếp tục chọn vùng Sau chọn hết vùng cần chọn bấm phím Data để chấp nhận vùng cần tạo Cách trừ vùng Chọn công cụ Create Region Chọn Method tạo vùng Difference Chọn chế độ Keep Original muốn giữ lại vùng thành phần Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data chọn vùng thứ Bấm phím Data tiếp tục chọn vùng Sau chọn hết vùng cần chọn bấm phím Data để chấp nhận vùng cần tạo Cách tạo vùng phần giao nhiều vùng Chọn công cụ Create Region Chọn Method tạo vùng Intersection Chọn chế độ Keep Original muốn giữ lại vùng thành phần Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data chọn vùng thứ Bấm phím Data tiếp tục chọn vùng Sau chọn hết vùng cần chọn bấm phím Data để chấp nhận vùng cần tạo 133 Cách tạo vùng thủng Chọn công cụ Group Holes Bấm phím Data chọn vùng bao bên Bấm phím Data chọn vùng bên Vùng thủng tạo sau vùng bên chọn hết d Cách thay đổi kiểu màu vùng Chọn công cụ Change element to active fill type Đặt lại kiểu màu tô cho vùng hộp Change element to active fill type Bấm phím Data chọn vùng cần đổi màu Bấm phím Data để chấp nhận màu đổi e Cách trải ký hiệu Đối tượng dùng để trải ký hiệu phải đối tượng vùng Các ký hiệu tồn dạng nét gạch (line) ký hiệu nhỏ (cell) đặt cách theo khoảng cách góc quay xác định Trải ký hiệu dạng nét gạch Chọn công cụ Hatch area 134 Đặt thông số cho nét trải hộp Hatch area Spacing: khoảng cách nét gạch Angle: góc nghiêng nét gạch Chọn Associative Pattern nét gạch đường bao trở thành đối tượng Nghĩa đối tượng bị thay đổi nét gạch thay đổi theo Chọn Method Element Chọn màu sắc kiểu đường cho nét gạch (các nét gạch nằm level đối tượng vùng đó) Bấm phím Data chọn đối tượng Bấm phím Data để chấp nhận trải nét Trải ký hiệu dạng nét gạch chéo Chọn công cụ Crosshatch area Đặt thông số cho nét trải hộp Crosshatch area (tương tự hatch area - xem phần trên) 135 Chọn màu sắc kiểu đường cho nét gạch (các nét gạch nằm level đối tượng vùng đó) Bấm phím Data chọn đối tượng Bấm phím Data để chấp nhận trải nét Trải ký hiệu dạng ký hiệu nhỏ Mở thư viện chứa ký hiệu (cell) cần trải Chọn ký hiệu cần trải bấm phím Pattern Chọn công cụ Pattern area Đặt thông số cho ký hiệu hộp Pattern area Pattern cell: tên ký hiệu Scale: tỷ lệ ký hiệu Row Spacing: khoảng cách ký hiệu theo chiều ngang Column Spacing: khoảng cách ký hiệu theo chiều dọc Angle: góc quay ký hiệu Đặt thông số màu sắc lực nét cho ký hiệu (level đặt ký hiệu với 136 level vùng) Bấm phím Data chọn vùng cần trải Bấm phím Data để chấp nhận trải ký hiệu 5.4.7 Biên tập ký hiệu dạng đường Đối với đối tượng dạng đường, tồn dạng liệu phải gặp điểm nút đối tượng đường Nhưng để thể dạng ký hiệu đồ phải thể hai ba kiểu đường.Vì muốn thể đối tượng đồ dạng tuyến ký hiệu bạn nên làm theo trình tự bước sau: - Xác định kiểu ký hiệu dạng đường cần sử dụng để thể Bạn phải dựa vào thư viện kiểu đường mà bạn có để lựa chọn kiểu đường bạn dùng Ví dụ: để thể kiểu đường nhựa đồ địa hình, bạn phải sử dụng hai kiểu đường: kiểu đường viền màu đen kiểu đường màu nâu Bạn không chọn kiểu đường đơn thể hai màu khác Hoặc bạn phải sử dụng thêm kiểu đường để thể đoạn đường đắp cao - Nếu cần từ hai kiểu đường trở lên bạn phải copy đường số hoá với lệnh copy giữ vị trí - Thay đổi kiểu đường - Sửa chữa biên tập lại theo yêu cầu Các công cụ sử dụng chủ yếu nằm Modify Cách sử dụng công cụ trình bày chương Đối với kiểu đường compound (đường tạo gồm nhiều đường thành phần), bạn gặp khó khăn sửa chữa bạn sử dụng công cụ Drop Line Style để phá vỡ mối liên kết - Cách copy đối tượng cần giữ nguyên vị trí Chọn công cụ copy đối tượng Bấm phím Data chọn đối tượng cần copy Trên sổ lệnh MicroStation đánh lệnh Dx=0,0 sau bấm phím Enter bàn phím - Cách thay đổi kiểu đường Chọn công cụ Change Element attribute Chọn kiểu đường cần đổi cách: 137 Từ công cụ Primary bấm vào hộp Linestyle chọn Custom xuất hộp LineStyle bấm vào nút Show detail để chọn kiểu đường Nhấp đôi phím trái chuột vào tên kiểu đường cần chọn nhấp chuột vào đường sample Khi thấy xuất tên kiểu đường cần đổi hộp text Style hộp công cụ Change Element attribute bấm phím Data vào đường cần đổi (Chú ý: nút Style phải đánh dấu) - Cách sử dụng công cụ Drop Line Style Từ Menu MicroStation chọn Tools chọn Drop xuất công cụ Drop chọn công cụ Drop Linestyle Bấm phím Data chọn đường cần drop Bấm phím Data lần thứ hai để chấp nhận drop đường 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tin học chuyên ngành, ThS Lê Ngọc Lãm, Bộ môn Công nghệ địa chính, Trường ĐH Nông Lâm TP HCM Giáo trình tin học quản lý đất đai, ThS Phạm Thanh Quế, Bộ môn Quản môn Quản lý đất đai, Trường ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam Giáo trình tin học chuyên ngành quản lý đất đai, ThS Trần Quốc Vinh, ThS Phạm Quý Giang khoa Tài nguyên môi trường, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Giáo trình kỹ thuật đồ số, ThS Nguyễn Trọng Khánh, Bộ môn Công nghệ địa chính, Trường ĐH Bách Khoa TP HCM Bài giảng Microstation - khoa CNTT Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Nguyễn Kim Lợi - Vũ Minh Tuấn 2007, giáo trình Thực hành hệ thống thông tin đại lý, Đại học Nông Lâm Tp.HCM Trần Trọng Đức,2011, Gis bản, Đại học Quốc Gia Tp.HCM Hướng dẫn sử dụng phần mềm MicroStation and Mapping Office 2006, FAMIS & CADDB 2006 Trung tâm Viễn Thám, Bộ Tài nguyên Môi trường Chu Thị Bình, 2007, Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 10 Quyết định 08/2008/BTNMT ngày 10 tháng 11 năm 2008, Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 1:10000, Bộ tài nguyên môi trường 11 Nguyễn Thanh Trà, 2006, Bản đồ địa chính, NXB Nông nghiệp 139 MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1 Khái niệm chung hệ thống thông tin .2 1.2 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý 1.2.1 Khái niệm yếu tố địa lý 1.2.2 Khái niệm mô hình liệu địa lý 1.2.3 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý 11 1.3 Khái niệm hệ thống thông tin đất đai 12 1.3.1 Khái niệm hệ thống thông tin đất đai 12 1.3.2 Nội dung hệ thống thông tin đất đai 12 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ SỐ 14 2.1 Khái niệm sở liệu 14 2.1.1 Cơ sở liệu không gian 14 2.1.2 Cơ sở liệu thuộc tính 15 2.2 Khái niệm đồ 16 2.2.1 Bản đồ, đặc điểm nhiệm vụ đồ 16 2.2.2 Cách biểu thị nội dung đồ 19 2.3 Thiết kế hệ thống CSDL đồ 24 2.3.1 Khái niệm cấu trúc dạng liệu .24 2.3.2 Khái niệm đồ số sở liệu đồ số 31 CHƯƠNG GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG XÂY DỰNG VÀ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ SỐ 36 3.1 Giới thiệu phần mềm MicroStation 36 3.1.1 Giao diện MicroStation 37 3.1.2 Tổ chức liệu Microstation .37 3.1.3 Một số thao tác với tệp tin 38 3.1.4 Các công cụ đồ họa cách sử dụng 40 3.1.5 Các cửa sổ quan sát hiển thị 55 3.1.6 Các thuộc tính hiển thị yếu tố 55 3.1.7 Làm việc với đối tượng .57 3.1.8 Tệp tin tham khảo (Reference file) 58 140 3.2 Giới thiệu số phần mềm bổ trợ môi trường Microstation 59 3.2.1 IRASB .59 3.2.2 I/GEOVEC 60 3.2.3 MSFC 60 3.2.4 MRFClean: 60 3.2.5 MRFFlag 61 CHƯƠNG GIỚI THIỆU PHẦN MỀM FAMIS TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ SỐ 62 4.1 Giới thiệu chung phần mềm FAMIS 62 4.2 Chức FAMIS 62 4.3 Khởi động phần mềm FAMIS .62 4.4 Các chức thao tác với CSDL trị đo 63 4.4.1 Quản lý thông tin .63 4.4.2 Hiển thị thông tin 65 4.4.3 Nhập, xuất thông tin chuyển đổi định dạng .67 4.4.4 Xử lý thông tin với trị đo 69 4.5 Chức thao tác với CSDL đồ điạ .73 4.5.1 Quản lý đồ 74 4.5.2 Nhập số liệu 77 4.5.3 Tạo vùng (tạo TOPOLOGY) 78 4.5.4 Gán thông tin hồ sơ địa ban đầu 82 4.5.5 Đánh số tự động 85 4.5.6 Tạo hồ sơ kỹ thuật 85 4.5.7 Tạo đồ địa 87 4.6 Chức xử lý đồ .88 4.6.1 Nắn đồ 88 4.6.2 Tạo đồ chuyên đề từ trường liệu 88 4.6.3 Vẽ nhãn từ trường số liệu 91 4.6.4 Tạo khung đồ 93 4.7 Liên kết với CSDL hồ sơ địa .94 4.7.1 Chuyển liệu sang CSDL hồ sơ địa 96 4.7.2 Nhận liệu từ sở liệu Hồ sơ Địa : 97 CHƯƠNG ỨNG DỤNG MICROSTATION TRONG BIÊN TẬP BẢN ĐỒ 99 141 5.1 Tạo giao diện Microstation cài đặt phần mềm bổ trợ 99 5.1.1 Tạo giao diện Microstation .98 5.1.2 Cài đặt phần mềm bổ trợ .101 5.2 Hiệu chỉnh hình học nắn đồ IRASB 101 5.2.1 Tạo lưới Km .102 5.2.2 Nắn đồ .103 5.3 Phân lớp đối tượng số hóa đồ công cụ đồ họa Microstation GEOVEC .108 5.3.1 Thiết kế bảng phân lớp .108 5.3.2 Số hóa đối tượng ảnh 112 5.4 Sử dụng Microstation để hoàn thiện đồ 120 5.4 Sử dụng Fence trình thay đổi sửa chữa liệu 120 5.4.2 Cách kiểm tra sửa lỗi thuộc tính đồ hoạ 122 5.4.3 Sử dụng công cụ dùng để sửa chữa liệu dạng đường 125 5.4.4 Sử dụng công cụ dùng để sửa chữa liệu dạng điểm 127 5.4.5 Sử dụng công cụ dùng để sửa chữa dự liệu dạng chữ viết .128 5.4.6 Đóng vùng tô màu, trải ký hiệu 130 5.4.7 Biên tập ký hiệu dạng đường 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 142 [...]... môi trường thống nhất, hiện đại một cách toàn diện của công tác quản lý đất đai, đáp ứng nhu cầu quản lý thông tin đất đai (bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính), quản lý tài liệu về đất đai và quá trình giao dịch về đất đai bao gồm: + Đăng ký đất đai + Thống kê, kiểm kê đất đai + Quy hoạch đất đai + Tài chính đất đai + Thanh tra, kiểm tra đất đai + Cải cách hành chính về đất đai 13 CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM VỀ... 1.3.2 Nội dung của hệ thống thông tin đất đai Hệ thống thông tin đất đai là môi trường làm việc cho các mặt của công tác quản lý Nhà nước về đất đai và là công cụ khai thác thông tin đất đai phục vụ cho 12 toàn xã hội Nội dung của hệ thống thông tin đất đai phải đạt được các mục tiêu: - Tạo ra bộ công cụ thống nhất cho xây dựng, cập nhật và bảo trì cơ sở dữ liệu đất đai và đồng bộ dữ liệu giữa các cấp... thông tin giúp cho các yêu cầu của người sử dụng Như vậy, hệ thống thông tin đất đai là tập hợp các phần tử (CSDL, nguồn nhân sự, nguồn kỹ thuật và các biện pháp tổ chức) có mối ràng buộc lẫn nhau cùng hoạt động nhằm một mục đích là quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên đất đai một cách hiệu quả Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin đất đai Giống như các hệ thống thông tin khác, hệ thống thông tin đất đai. .. 1.3 Khái niệm về hệ thống thông tin đất đai 1.3.1 Khái niệm về hệ thống thông tin đất đai - Hệ thống thông tin đất đai là hệ thống thông tin cung cấp các thông tin về đất đai Nó là cơ sở cho việc ra quyết định Vấn đề giá trị và hiệu quả của việc ra quyết định liên quan trực tiếp đến chất lượng và các vấn đề được thực hiện trong hệ thống thông tin - Một hệ thống thông tin có thể được tạo thành bởi sự... liệu địa lý phục vục cho việc giải quyết các bài toán ứng dụng có liên quan đến vị trí địa lý 11 trên bề mặt trái đất Nếu nhìn ở một góc độ khác thì có thể định nghĩa: Hệ thống thông tin địa lý là một bộ công cụ để xây dựng bản đồ số cùng với các chức năng thu thập, cập nhật, quản trị, phân tích và khai thác thông tin bản đồ Như vậy hệ thống thông tin địa lý khác với hệ thống thông tin quản lý chung,... sở dữ liệu của nó chính là hệ thống thông tin đất đai (LIS) Bản đồ số Lâm nghiệp là loại bản đồ chuyên ngành Lâm nghiệp và cơ sở dữ liệu của nó chính là hệ thống thông tin Lâm nghiệp (FIS)… Nhờ các máy tính có khả năng lưu trữ khối lượng thông tin lớn, khả năng tổng hợp, cập nhật, phân tích thông tin và xử lý dữ liệu bản đồ phong phú nên bản đồ số được ứng dụng rộng rãi và đa dạng hơn rất nhiều so... số độ cao địa hình 6 Phân loại đất theo hiện trạng sử dụng 7 Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất 8 Hệ thống bản đồ địa chính 9 Chủ sử dụng đất 10 Các dữ liệu khác có liên quan Cơ sở dữ liệu tài nguyên đất khi hoàn thành sẽ khắc phục vụ đắc lực cho công tác quản lý nhà nước về đất đai, trợ giúp hoạch định chính sách, quy hoạch tổng thể và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất Đối với hệ thống bản đồ địa... và sử dụng trong mạng máy tính Việc sử dụng bản đồ số thuận lợi và có hiệu quả kinh tế cao, vì thế hiện này trong thực tế chủ yếu sử dụng kỹ thuật công nghệ mới để thành lập và sử dụng bản đồ trong công tác quản lý tài nguyên nói chung và quản lý đất đai nói riêng 2.3.2.3 Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu bản đồ Cơ sở dữ liệu (CSDL) là một tập hợp số liệu được lựa chọn và phân chia bởi người sử dụng. .. Thông tin thuộc tính của dữ liệu địa chính gồm: Số hiệu thửa đất, diện tích, chủ sử dụng đất, địa chỉ, địa danh, phân loại đất, phân hạng đất, giá đất, mức thuế và các thông tin pháp lý Ví dụ 2: Thông tin thuộc tính của dữ liệu về hiện trạng rừng gồm: số hiệu các lô rừng, tên lô, diện tích lô, trạng thái, loài cây, trữ lượng, v.v…… 2.3.2.5 Cấu trúc dữ liệu bản đồ số Đối với một khu vực có lượng thông tin. .. mặt Trái Đất - Cái đó chính là bản đồ” - Bản đồ địa lí khác với bài viết địa lí Bản đồ địa lí cho ta khái niệm “Bề mặt” lãnh thổ (không gian hai chiều, ba chiều), còn bài viết địa lí cho ta sự mô tả địa lí về lãnh thổ đó Vì vậy, trong nghiên cứu cũng như giảng dạy địa lí phải coi bản đồ và bài viết là hai "Kênh thông tin (hình và chữ)" bổ sung cho nhau Một bài viết địa lí có tính khoa học là bài viết