Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Hệ thống khí hậu trái đất 1.1.1 Khái niệm Hệ thống khí hậu tổng thể khí quyển, thủy quyển, sinh địa tương tác chúng (Công ước khung LHQ BĐKH) Tổ chức khí tượng giới (WMO) định nghĩa: “Tổng hợp điều kiện thời tiết khu vực định đặc trưng thống kê dài hạn biến số trạng thái khí khu vực đó” Cần phân biệt khí hậu thời tiết??? Thời tiết biểu trạng thái thời khí địa điểm định nắng, mưa, mây, gió, nóng lạnh , thường thay đổi nhanh chóng thời gian ngắn: ngày, buổi ngắn 1.1.2 Các thành phần hệ thống khí hậu Khí hậu hình thành tác động tương hỗ lẫn xạ Mặt trời, hoàn lưu khí bề mặt đệm Tuy nhiên, nói cách khái quát hình thành khí hậu Nếu xem xét chi tiết hình thành khí hậu tương tác thành phần khí quyển, bề mặt Trái đất tác động lượng xạ Mặt trời Nói cách khác, khí hậu hình thành tương tác qua lại thành phần: khí quyển, thuỷ quyển, sinh thạch Do hệ thống khí hậu tổng hợp hệ Mỗi hệ có vai trò riêng hệ thống khí hậu a) Khí Khí cấu tạo hỗn hợp số chất khí, gọi không khí Ngoài ra, khí có số loại chất lỏng chất rắn trạng thái lơ lửng, gọi sol khí Khối lượng sol khí nhỏ so với toàn khối lượng khí Trong tầng đối lưu, không khí có chứa nước, gọi không khí ẩm Như vậy, thành phần không khí, chất khí có sol khí nước Khác với chất khí khác, lượng nước không khí biến đổi lớn Trong tầng thấp độ ẩm riêng biến đổi từ vài phần vạn đến vài phần trăm Bởi điều kiện khí quyển, nước chuyển sang trạng thái rắn hay lỏng để nước giảm xuống, ngược lại, nước có bốc từ mặt đất mặt biển để nước tăng lên Trong thành phần không khí khô tầng thấp, tính theo thể tích, nitơ ôxy chiếm khoảng 99% tồn dạng phân tử hai nguyên tử (N2 O2), argon chiếm gần 1%, cacbonic (CO2 chiếm khoảng 0,03%) Những loại chất khí khác chiếm khoảng vài phần chục vạn Đó khí như: kripton (Kr), xenon (Xe), neon (Ne), heli (He), hydro (H), ozon (O3), iot (I), radon (Rn), metan (CH4), amoniac (NH3), oxy già (H2O2), oxit nitơ (N2O), Tất chất khí kể trên, điều kiện nhiệt độ khí áp khí quyển, trạng thái Thành phần phần trăm không khí khô tầng thấp ổn định nơi, có hàm lượng khí cacbonic biến đổi cách đáng kể trình hô hấp phản ứng cháy, lượng khí cacbonic không khí nơi thoáng khí trung tâm công nghiệp tăng lên vài lần (từ 0,1 đến 0,2%) Khí ngăn cản xạ tử ngoại lượng nhiệt lớn Mặt trời để bảo vệ sống Trái đất mà tạo lên trao đổi lượng với bề mặt Trái đất với không gian vũ trụ để tạo hệ đó, hệ chế độ thời tiết b) Thuỷ Đối với thuỷ quyển, đại dương có vai trò quan trọng chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái đất chiếm tới 97% tổng lượng nước có hành tinh Còn lại 3% tổng lượng nước (nước ngọt) thuộc nước mặt nước ngầm lục địa nước dạng băng tuyết hai cực núi cao Trong số trường hợp, lớp băng tuyết coi Trái đất gọi băng Mặc dù nước chiếm phần nhỏ đóng vai trò quan trọng, nước coi nguồn tài nguyên thiết yếu sống Trái đất Tác động chủ yếu thuỷ khí hậu nước luôn bốc từ bề mặt Trái đất vào khí Quá trình bốc cung cấp cho khí lượng nước để hình thành giáng thuỷ, mà cung cấp cho khí lượng nhiệt lớn lượng nước ngưng kết c) Sinh Sinh bao gồm toàn sống Trái đất Sinh có vai trò quan trọng khí hậu, chúng làm thay đổi tính chất bề mặt đệm độ gồ ghề, màu sắc, dẫn tới làm thay đổi hệ số hấp thụ hệ số phát xạ xạ Vì vậy, sinh làm thay đổi cán cân xạ Ngoài ra, sinh làm thay đổi khả giữ nước bốc thoát bề mặt Ngoài ra, phải kể đến trò làm thay đổi nồng độ CO2 khí đại dương thông qua trình hô hấp, quang hợp, phân huỷ, chúng d) Thạch Thạch bao gồm toàn phần đất, đá Trái đất Chúng có vai trò to lớn chế độ khí hậu, phần thạch lục địa - phần có ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ khí hậu - chiếm khoảng 1/4 diện tích bề mặt Trái đất Sự nóng lên lạnh nhanh chóng ngày năm phần thạch dẫn tới khác biệt phân bố nhiệt độ mặt đệm khác Đây nguyên nhân trực tiếp sinh dòng không khí Trái đất, nhiên dạng địa hình khác thạch làm thay đổi dòng không khí Ngoài ra, dạng địa hình thạch mà hải lưu đại dương bị thay đổi, chúng tạo dòng bờ đông bờ tây, Ngoài ra, thạch trao đổi động lượng, nhiệt lượng, sol khí với khí quyển, đặc biệt lớp biên khí 1.2 Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21 BĐKH đã, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Vấn đề BĐKH đã, làm thay đổi toàn diện sâu sắc trình phát triển an ninh toàn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, trị, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại Trong kỷ XX, người ta nhận thấy rõ BĐKH qui mô toàn cầu, đặc biệt thập kỷ cuối Nhiệt độ trái đất tăng làm băng tuyết vĩnh cửu cực tan, mực nước biển dâng cao, tượng El-nino, Na-Lina… thực gây thảm hoạ tác động sâu sắc đến phát triển chung nhân loại Theo báo cáo Ban liên Chính phủ BĐKH (Intergovernmental Panel on Climate Change – IPCC) năm 2007, nhiệt độ trung bình toàn cầu mực nước biển tăng nhanh vòng 100 năm qua, đặc biệt khoảng 25 năm gần Ở Việt Nam, vòng 50 năm qua nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,50C, mực nước biển dâng khoảng 20cm 1.2.1.Khái niệm Công ước khung LHQ BĐKH định nghĩa: “BĐKH biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất (CTMTQG Ứng phó với BĐKH) BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu hoạt động trực tiếp hay gián tiếp người gây thay đổi thành phần khí toàn cầu thêm vào BĐKH tự nhiên quan sát thời kỳ so sánh Theo Hội đồng liên phủ BĐKH (IPCC), BĐKH biến thể có ý nghĩa thống kê thời gian dài, thường thập kỷ lâu hơn, bao gồm thay đổi tần suất cường độ kiện thời tiết không bình thường gia tăng liên tục (chậm) nhiệt độ trung bình bề mặt toàn cầu BĐKH gọi nóng lên toàn cầu Đó trực tiếp gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí (UNFCCC trích dẫn Lasco et al, 2004) BĐKH Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình BĐKH giới hạn vùng định hay xuất toàn Địa Cầu 1.2.2 Khái lƣợc lịch sử biến đổi khí hậu a Biến đổi khí hậu toàn cầu khứ Khí hậu Trái đất có thay đổi khứ với quy mô thời gian từ vài triệu năm đến vài trăm năm Những vụ núi lửa phun trào mạnh đưa vào khí lượng khói bụi khổng lồ, ngăn cản ánh sáng Mặt trời xuống Trái đất, làm lạnh bề mặt Trái đất thời gian dài Sự thay đổi dòng chảy đại dương làm thay đổi phân bố nhiệt độ mưa Quá trình băng hà không băng hà bắt đầu xảy từ khoảng hai triệu năm TCN Trong chu kỳ này, nhiệt độ bề mặt Trái đất thường biến động 5-7oC Tuy nhiên, có biến động tới 10-15oC vùng vĩ độ trung bình vĩ độ cao thuộc bán cầu Bắc Ở thời kỳ không băng hà, khoảng 125.000 - 130.000 năm (TCN), nhiệt độ trung bình bán cầu Bắc cao thời kỳ tiền công nghiệp 2oC Trái đất trải qua thời kỳ băng hà cuối khoảng 18.000 năm TCN Trong thời kỳ này, băng bao phủ phần lớn Bắc Mỹ, Bắc Âu Bắc châu Á với mực nước biển thấp tới 120 m Thời kỳ băng hà kết thúc vào khoảng 10.000 15.000 năm TCN Cách khoảng 12.000 năm, Trái đất ấm lên đáng kể đến khoảng 10.500 năm TCN, Trái đất lạnh đột ngột, thời kỳ lạnh kéo dài khoảng 500 năm, đột ngột chấm dứt ấm trở lại Khoảng 5.000 - 6.000 năm trước, nhiệt độ không khí vĩ độ trung bình bán cầu Bắc cao 1-3oC Trong thời kỳ cuối băng hà, nhiệt độ Trái đất có thay đổi nhỏ không khí ẩm Chẳng hạn, sa mạc Sahara khoảng từ 12.000 đến 4.000 năm TCN vùng có cỏ, loài cá chim thú Từ khoảng 4.000 năm TCN, khí hậu Trái đất trở nên khô hạn, nhiều hồ bị cạn Có nhiều minh chứng cho thấy, khoảng 5.000 - 6.000 năm TCN, nhiệt độ cao Bắt đầu từ kỷ XIV, châu Âu trải qua thời kỳ băng hà nhỏ kéo dài khoảng vài trăm năm Trong thời kỳ băng hà nhỏ, khối băng lớn với mùa đông khắc nghiệt kèm theo nạn đói làm nhiều gia đình phải rời bỏ quê hương b Biến đổi khí hậu đại – nóng lên toàn cầu Kết đo đạc nghiên cứu cho thấy nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu kỷ XX tăng lên 0,74oC; đất liền, nhiệt độ tăng nhiều biển thập kỷ 1990 thập kỷ nóng thiên niên kỷ vừa qua (IPCC, 2007) Nhiệt độ trung bình bề mặt Trái đất tăng lên rõ rệt thời kỳ 1920-1940, giảm dần khoảng năm 1960 lại tăng lên từ sau năm 1975 Bằng cách đo đạc thớ cây, diện tích vùng băng, người ta nhận thấy thời kỳ nhiệt độ cao vòng 600 năm trở lại Các nhà khoa học trí rằng, tượng nóng lên xảy 50 năm cuối kỷ XX hậu hoạt động người 1.2.3 Khí gây hiệu ứng nhà kính 1) Điôxít Cacbon(CO2) - Chiếm khoảng nửa khối lượng KNK - Đóng góp tới 60% cho trình làm tăng nhiệt độ khí - Từ 1975 đến nay, nồng độ CO2 khí tăng lên 28% - Sản sinh từ đốt nhiên liệu hóa thạch (than, dầu khí ) khai phá rừng 2) Mê tan (CH4) - Xếp thứ hai sau CO2 khối lượng - Xếp thứ hai sau CO2 trình làm tăng nhiệt độ khí - Khoảng cuối thập kỷ 1960 có đo đạc thức - Sản sinh từ ruộng lúa nước, phân súc vật, mỏ khai thác nhiên liệu 3) Ôzôn đối lưu (O3) - Ôzôn đối lưu làm tăng nồng độ khí nhà kính ôzôn bình lưu gọi chắn bảo vệ sinh vật trái đất khỏi tia xạ tử ngoại từ mặt trời - Xếp thứ ba sau khí CO2 CH4 khối lượng - Xếp thứ ba sau khí CO2 CH4 trình làm tăng nhiệt độ khí - Từ 1975 đến tăng khoảng 15% - Tạo tự nhiên, sản sinh từ động ô tô, xe máy, nhà máy điện 4) Ôxít nito NOx) - Vốn có khí - Mới đo đạc khoảng vài mươi năm gần - Từ đầu kỷ đến tăng khoảng 8% - Tạo tự nhiên - Sản sinh từ đốt nhiên liệu hóa thạch, sản xuất sử dụng phân bón, sản xuất hóa chất, phá rừng 5) Chlorofluorocarbons (CFCs) - Hoàn toàn hoạt động nhân tạo sinh - Bắt đầu xuất từ năm 1930 - Từ năm 1970, phát tác nhân phá hủy tầng ô zôn - Sản sinh từ thiết bị làm lạnh (điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, bình xịt mỹ phẩm, làm chất tẩy rửa linh kiện điện tử ) - Từ năm 2010 trở ngừng sản xuất toàn giới theo Nghị định thư Montrean 1.3 Cơ chế trình biến đổi khí hậu toàn cầu Nhiệt độ bề mặt Trái đất tạo nên cân lượng Mặt trời đến bề mặt Trái đất lượng xạ Trái đất vào khoảng không gian hành tinh Năng lượng Mặt trời chủ yếu tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí Trong đó, xạ Trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình +16oC sóng dài có lượng thấp, dễ dàng bị khí giữ lại Các tác nhân gây hấp thụ xạ sóng dài khí khí CO2, bụi, nước, mêtan, CFC Kết sự trao đổi không cân lượng Trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí Trái đất Hiện tượng diễn theo chế tương tự nhà kính trồng gọi “hiệu ứng nhà kính” Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch loài người làm cho nồng độ khí CO2 khí tăng lên Sự gia tăng khí CO2 KNK khác khí Trái đất làm nhiệt độ Trái đất tăng lên Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2 Sự gia tăng nhiệt độ Trái đất hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt môi trường Trái đất Theo “Báo cáo Stern” nhà khoa học Anh xây dựng cho không thực chương trình hành động giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính theo Nghị định thư Kyoto, đến năm 2035 nhiệt độ bề mặt địa cầu tăng thêm 2°C Về dài hạn, có 50% khả nhiệt độ tăng thêm 5°C 1.4 Nguyên nhân biến đổi khí hậu toàn cầu Nguyên nhân BĐKH trước tự nhiên Tuy nhiên, chủ yếu gia tăng hoạt động tạo chất thải KNK người làm cho nồng độ KNK khí tăng lên đáng kể Các hoạt động chủ yếu tạo KNK công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ KNK sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác 1.4.1 Nguyên nhân tự nhiên a) Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời Vũ trụ b) Sự thay đổi cường độ xạ Mặt trời c) Núi lửa tượng tự nhiên khác bề mặt Trái đất 1.4.2 Nguyên nhân nhân tạo Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp, hoạt động kinh tế, xã hội người thải vào bầu khí nhiều khí CO2, CH4 loại khí khác làm cho nồng độ KNK tăng lên Cụ thể người đã: sử dụng nhiều nguyên liệu hóa thạch như: xăng, dầu, khí đốt… nhà máy nhiệt điện, công nghiệp, giao thông vận tải sinh hoạt; phá rừng, cháy rừng; chuyển đổi sử dụng đất, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, chôn lấp rác thải… (1) Phá huỷ hệ sinh thái rừng Rừng đóng vai trò rấ t lớn viê ̣c điề u hoà môi trường sinh thái bởi vì r ừng coi "nhà máy " điều tiết cân ôxy và cacbonic , "lá phổi " Trái đất Rừng có khả làm giảm tác đô ̣ng bấ t lơ ̣i đảm bảo sự điề u hoà các quá trình tự nhiên đó có cả những tác đô ̣ng phá hoa ̣i của người , có khả tự phục hồi tác đô ̣ng đó không vươ ̣t quá giới ̣n tính ổ n đinh ̣ của nó Mất rừng đồng nghĩa với việc vai trò chức Theo báo cáo Liên hợp quốc (2003), vòng 8000 năm qua, gần phần hai diện tích rừng trái đất bị phá huỷ Điều đáng nói phần lớn diện tích bị chủ yếu tập trung kỷ XX tốc độ rừng tiếp tục tăng năm kỷ XXI Trong thập kỷ 80 (thế kỷ XX), qui mô toàn cầu bình quân hàng năm rừng bị vào khoảng 16 triệu héc ta (ở Việt Nam, số 300 ngàn hecta) điều tiếp tục xảy thập kỷ 90; vậy, vòng 20 năm qua, diện tích rừng bị xấp xỉ diện tích nước Ấn Độ Rừng ta ̣o khoảng 70 tỷ chất hữu cơ, chiế m 60% sản lượng các ̣ sinh thái trái đấ t Tổng lươ ̣ng sinh khố i của rừng t ạo đạt tới 2000 tỷ , tương đương với 90% lươ ̣ng sinh khố i chung c hành tinh Lươ ̣ng cacbon (C) lưu giữ rừng từ 800 - 1000 tỷ Trong mô ̣t năm , rừng hấ p thu ̣ khoảng gầ n 100 tỷ CO2 từ khí quyể n và giải phóng gầ n 80 tỷ oxy Các hệ sinh thái rừng tạo gần 50% chất hữu sinh nguồn cung cấp nguyên vâ ̣t liê ̣u sống thường xuyên cho không ch ỉ sinh vật tiêu thụ tự nhiên mà cho người Tuy nhiên, giá trị phi vật thể rừng lại ý đến bị người cố tình lãng quên Nhờ có quá trình quang hơ ̣p và chứ c tổ ng hơ ̣p lươ ̣ng ánh sáng mă ̣t trời, nhờ các tin ́ h chấ t vâ ̣t lý và những tác đô ̣ng tić h cực đế n chu triǹ h tuầ n hoàn nước , chu trình tuần hoàn chất khí, đến điều kiê ̣n khí hâ ̣u…rừng có tác động trực tiế p hữu hiệu đến thành phần khác sinh quyể n (2) Công nghiệp hoá, đô thị hoá Đây trình đánh dấu tiến nhân loại tiến trình phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên, tác động nghịch trình ngày nghiêm trọng tới mức nhà khoa học gọi "đòn phản công sinh thái học" tự nhiên tham lam người Nếu hình thái xã hội thời sơ khai hay trung cổ, tác động người nằm "giới hạn chịu đựng được" hệ sinh thái thời kỳ hình thái xã hội tư chủ nghĩa (thời kỳ tiền công nghiệp 1870), nồng độ loại KNK bắt đầu tăng nhanh khí Từ tới nay, với gia tăng dân số, với nhu cầu ngày cao, trình công nghiệp hoá, đô thị hoá theo ngày phát triển Hậu trình làm tăng nồng độ KNK ngày lớn khí "cân mỏng manh" bị phá vỡ mà biểu tạo lỗ hổng tầng ozon, tăng tỷ lệ cường độ tia cực tím Nồng độ KNK tăng làm giảm khả tái xạ tia hồng ngoại khí quyển, nhiệt độ khí vượt mức cân hiệu ứng nhà kính tự nhiên gây BĐKH (3) Chất thải ô nhiễm môi trƣờng Hiê ̣n ô nhiễm môi trường chủ yế u là các hoa ̣t đô ̣ng của người gây Người ta đã tính rằ ng hàng năm người thải vào môi trường gầ n tỷ chất gây ô nhiễm Trong đó, chất th ải phương tiê ṇ giao thông SO2; NO2; CO2; CO, hợp chất c khí Clo, Flo…và các hydrocacbon Trong sinh quyể n còn có các hạt bồ hóng , bụi khói trình đốt cháy cácbon gỗ củi , nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ…) đã đưa vào sinh quyể n gầ n 120 triê ̣u tấ n tro m ột năm và t 200 đến 300 tấ n bu ̣i cứng (4) Sản xuất lƣơng thực chuyển đổi sử dụng đất Dân số giới vào khoảng tỷ người Một khối lượng lương thực thực phẩm với nhu yếu phẩm khổng lồ đáp ứng nhu cầu số người hàng năm thách thức lớn lao nhân loại Để đáp ứng nhu cầu đó, khối lượng lớn KNK hình thành đồng hành với tiến kỹ thuật canh tác nông nghiệp chăn nuôi Đại phận loài trồng, vật nuôi nông nghiệp giống ngắn ngày Việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu chế phẩm hoá học nhằm tăng suất trồng vật nuôi làm tăng nhanh nồng độ KNK đáng ý khí Metan Dioxit Nitơ Tương tự, nhiều quốc gia có sách thay đổi mục đích sử dụng đất, đặc biệt nghiêm trọng chuyển diện tích rừng tự nhiên thành đất canh tác nông nghiệp trồng công nghiệp Điều đáng nói phần lớn quốc gia nước phát triển phát triển vùng nhiệt đới, nơi có điều kiện tự nhiên nhạy cảm với thay đổi phận hợp thành có vai trò quan trọng cân khí hậu chung trái đất Tóm lại, hoạt động kinh tế-xã hội lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông, nông nghiệp, lâm nghiệp sử dụng đất, sinh hoạt, đặc biệt sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch (xăng dầu, khí đốt, than đá…), suy thoái rừng sản, xuất nông nghiệp gia tăng nhanh chóng lượng phát thải KNK bầu khí quyển, làm Trái đất nóng lên (BĐKH) Các nước công nghiệp phát triển nước phát triển mạnh có lượng phát thải KNK lớn nguyên nhân gây BĐKH Nóng lên toàn cầu chủ yếu gia tăng nồng độ khí nhiều lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông, nông – lâm nghiệp sinh hoạt 1.5 Các biểu biến đổi khí hậu toàn cầu - Nhiệt độ trung bình, tính biến động dị thường thời tiết khí hậu tăng lên; - Lượng mưa thay đổi; - Mực nước biển dâng lên tan băng cực đỉnh núi cao; - Các thiên tai tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn hán ) xảy với tần suất, độ bất thường cường độ tăng lên 10 2) Các giải pháp cao hiệu lượng Để nâng cao hiệu lượng, cần phải thực nhiều giải pháp khác nhau: - Nâng cao hiệu sử dụng bảo tồn lượng chiếu sáng - Thực chương trình tiết kiệm nâng cao hiệu lượng (trong sinh hoạt, công nghiệp tòa nhà) - Tiết kiệm lượng giao thông vận tải 3) Thúc đẩy nghiên cứu, triển khai tăng cường sử dụng nguồn lượng tái tạo - Nghiên cứu phát triển lượng mặt trời - Nghiên cứu phát triển lượng gió - Nghiên cứu phát triển thủy điện nhỏ - Tiềm năng lượng khí sinh học - Phế phụ phẩm nông nghiệp - Địa nhiệt 4) Bảo vệ tăng cường bể chứa bể hấp thụ khí nhà kính - Nâng độ che phủ rừng lên đến 43% vào năm 2015 - Xây dựng Chương trình hành động nhằm ngăn chặn tình hình sút giảm tài nguyên rừng, phục hồi rừng biện pháp: bảo vệ rừng có, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng rừng mới, hạn chế khai thác rừng tự nhiện, phòng chống cháy rừng - Ổn định cấu loại rừng: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất - Kết hợp đồng sách xã hội: giao đất, giao rừng, định canh, định cư, xóa đói giảm nghèo - Thu hút đông đảo hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng tham gia nghề rừng 5) Phát triển nông nghiệp tăng cường phương thức canh tác bền vững ứng phó với BĐKH - Nghiên cứu xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác nông nghiệp vừa tăng sản lượng suất nông nghiệp, vừa giảm nhẹ KNK 5.3.3 Chiến lƣợc giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam Xây dựng thực biện pháp giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu với ngành kinh tế quốc dân 58 a) Lĩnh vực tài nguyên nước - Xây dựng hồ chứa nước lũ với tổng dung tích tăng thêm 15-20 tỷ m3 - Nâng cấp mở rộng quy mô công trình tiêu úng - Nâng cấp hệ thống đê biển đê vùng cửa sông có bước xây dựng tuyến đê biển - Kiềm chế tốc độ tăng dân số quy hoạch khu dân cư vùng ven biển - Khai thác hợp lý đất đa chưa sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vùng đồi núi trung du Bắc Bộ - Sử dụng nguồn nước khoa học hợp lý - Khai thác nguồn nước đôi với trì bảo vệ nguồn nước - Đầu tư nghiên cứu dự báo dài hạn tài nguyên nước b) Lĩnh vực nông nghiệp - Xây dựng cấu trồng phù hợp với BĐKH - Sử dụng có hiệu có quy hoạch nước tưới - Tăng cường hệ thống tưới tiêu cho nông nghiệp - Phát triển giống chịu với điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt - Bảo tồn giữ gìn giống trồng địa phương, thành lập ngân hàng hạt giống - Xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với BĐKH c) Lĩnh vực lâm nghiệp - Tăng cường trồng rừng, trước hết rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn - Thành lập ngân hàng giống rừng tự nhiên, nhằm bảo vệ số giống rừng quý - Tăng cường hiệu suất sử dụng gỗ kiềm chế sử dụng nguyên liệu gỗ - Chọn nhân giống số loại trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên có tính đến khả BĐKH d) Lĩnh vực thủy sản - Chuyển đổi cấu canh tác số vùng ngập nước từ lúa sang luân canh nuôi cá cấy lúa - Xây dựng sở hạ tầng, bến bãi neo đậu thuyền, có tính đến mực nước biển dâng nhiệt độ tăng 59 - Có kế hoạch phát triển nghề nuôi trồng thủy sản cho vùng nước lợ Trung Bộ - Xây dựng tuyến đê quai phía tạo thành vùng đệm vùng canh tác nông nghiệp biển - Xây dựng hệ thống phòng tránh bão dọc bờ biển tuyến đảo - Thiết lập khu bảo tồn sinh thái tự nhiên, đặc biệt vùng rạn đảo san hô e) Lĩnh vực lượng giao thông vận tải - Xây dựng kế hoạch phát triển lượng giao thông vận tải có tính đến yếu tố BĐKH - Nâng cấp cải tạo công trình giao thông vận tải vùng thường bị đe dọa lũ lụt nước biển dâng - Đảm bảo quản lý nhu cầu lượng sở hiệu suất lượng cao, sử dụng hợp lý tiết kiệm - Xây dựng chiến lược ứng phó thích nghi với diễn biến bất thường thời tiết f) Lĩnh vực y tế sức khỏe người - Nâng cao nhận thức vệ sinh văn hóa gia đình cộng đồng thông qua chương trình nước sạch, VAC, Biogas, - Xây dựng kế hoạch Chương trình nhằm kiểm soát giám sát y tế vùng có nguy lây nhiễm cao - Thiết lập nhiều khu vực xanh – – đẹp - Nâng cao nhận thức công chúng BĐKH - Đề phòng lây nhiễm truyền bệnh từ bên e) Tài nguyên môi trường - Cập nhật kiến thức BĐKH biện pháp thích ứng với BĐKH - Quản lý để phân bổ hài hòa nguồn nước cho hộ sử dụng quan điểm tiết kiệm bền vững - Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, trước hết đồng sông Hồng – Thái Bình, đồng sông Cửu Long dải ven biển miền Trung - Nghiên cứu biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường khu vực có nguy bị ngập úng bị ảnh hưởng nước biển dâng 60 - Xây dựng triển khai biện pháp điều tra, thăm dò, khai thác khoáng sản điều kiện chịu tác động BĐKH mực nước biển dâng - Xây dựng quy hoạch bảo vệ tài nguyên biển hải đảo - Xây dựng đồ mô hình số độ cao cho khu vực bị ảnh hưởng ngập lụt nước biển dâng Tổ chức quan trắc theo dõi, nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam Cộng đồng tham gia thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu a) Đánh giá khả thích ứng cộng đồng Về khả thích ứng, phân thành loại sau: - Khả vật chất - Khả tổ chức/xã hội - Khả thái độ/động - Xác định đối tượng dễ bị tổn thương cộng đồng, để cộng đồng cảnh giác sẵn sàng có phương án ứng phó Bảng 5.2 Những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng tƣợng thiên tai Đối tƣợng bị tổn thƣờng STT Người già trẻ em Người nông dân Người nghèo, người khuyết tật Cộng đồng dân cư ven suối, vùng sâu vùng xa Ngư dân Những người sống ven đê, ven biển b) Để có đƣợc cam kết công việc lâu dài, tuyên truyền giáo dục bền bỉ, bƣớc làm rõ chủ thể khách thể giám sát việc tuân thủ pháp luật Cần làm rõ vấn đề sau trước cộng đồng: - Làm rõ cần tham gia - Những quyền lợi nghĩa vụ cộng đồng giám sát thực thi hoạt động - Làm rõ lợi, không hoạt động ứng phó - Công khai quyền lợi, nghĩa vụ cộng đồng - Công khai việc giải hoạt động ứng phó 61 CHƢƠNG HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG KHUNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ DỰ ÁN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 6.1 Xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu 6.1.1 Các bƣớc tiến hành lập kế hoạch hành động Theo “Khung hướng dẫn xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ, ngành, địa phương” Bộ TN&MT năm 2009, nội dung lập kế hoạch ứng phó với BĐKH bao gồm bước từ khởi động chuẩn bị triển khai đến Phê duyệt công bố kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Quy trình lập kế hoạch ứng phó với BĐKH tóm tắt sau: Khởi động chuẩn bị triển khai Xác định mục tiêu Kế hoạch hành động Lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch hành động Thu thập thông tin số liệu điều tra Đánh giá tác động biến đổi khí hậu Xác định giải pháp ứng phó Biên soạn dự thảo kế hoạch hành động Tổ chức lấy ý kiến đóng góp Phê duyệt công bố kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Mục tiêu ứng phó nâng cao lực thích ứng giảm nhẹ khả dễ bị tổn thương tác động BĐKH, góp phần trì hoạt động kinh tế xã hội địa phương tiến đến PTBV Các kế hoạch thích ứng giải pháp góp phần nâng cao lực thích ứng - cộng đồng hoạt động kinh tế theo định hướng sau: + Dự phòng: Các giải pháp nhằm chuẩn bị ứng phó với rủi ro BĐKH; + Bảo vệ: Các giải pháp nhằm tránh rủi ro BĐKH dự báo, bảo vệ nguyên trạng; + Tạo sức chống chịu: Các giải pháp thích ứng nhằm tăng sức chống chịu rủi ro BĐKH 62 6.1.2 Các giải pháp thích ứng Các giải pháp thích ứng phân loại theo phương thức thực hiện: + Các giải pháp tăng cường lực: Nâng cao nhận thức, lực xã hội, lực thể chế; + Các giải pháp điều chỉnh: Can thiệp điều chỉnh kế hoạch, sách thực hiện; + Các giải pháp công nghệ: Đưa kỹ thuật, thiết kế mới; + Các giải pháp chế: Xây dựng hướng dẫn, tiêu chuẩn thủ tục mới; + Các giải pháp đầu tư sở hạ tầng: Tái định cư, cung cấp hệ thống cấp thoát nước, hệ thống đê điều; + Các giải pháp sinh thái: Bảo tồn cải thiện môi trường tự nhiên, phục hồi trồng rừng; + Các giải pháp kinh tế: Đa dạng hóa hỗ trợ nguồn sinh kế Khi xác định giải pháp thích ứng cần xét đến tính bất định kịch BĐKH kịch phát triển Điều có nghĩa người ta chọn giải pháp làm tăng cường khả thích ứng cho đối tượng ưu tiên BĐKH không xảy ra, gọi giải pháp Đồng lợi ích (co-benefits) - Các yếu tố giới vấn đề giảm nghèo cần lồng ghép trình xác định giải pháp thích ứng - Thường giải pháp thích ứng hiệu nhiều dựa vào sáng kiến kinh nghiệm địa phương 6.1.3 Quy trình xác định chọn lựa giải pháp thích ứng Việc xác định giải pháp thích ứng thực sau có kết Đánh giá tác động BĐKH Các kết đánh giá (bao gồm tác động xảy ra, mức độ rủi ro tác động gây ra, lực thích ứng với rủi ro đối tượng khả dễ bị tổn thương đối tượng) phần thông tin đầu vào cho việc xác định giải pháp thích ứng Các thông tin đầu vào khác bao gồm: Mục tiêu yêu cầu đặt cho giải pháp thích ứng, giải pháp có sẵn, nguồn lực giới hạn - Mục tiêu, yêu cầu, nguồn lực giới hạn xác định chọn lựa giải pháp thích ứng xác định với tham gia bên liên quan bao gồm quyền, cộng đồng, doanh nghiệp, nhà tài trợ, người hưởng lợi - Việc xác định chọn lựa giải pháp thích ứng thực theo 63 bước đây: Bƣớc 1: Xác định nhu cầu thích ứng - Xác định nhu cầu thích ứng tìm nhu cầu cần phải có giải pháp thích ứng cho hoạt động hay đối tượng nào? đâu? Khung thời gian thích ứng bao lâu? - Xác định nhu cầu thích ứng thực cách phân tích kết đánh giá tác động khả dễ bị tổn thương (Ma trận tổn thương) Các giải pháp thích ứng cần xây dựng cho nhóm có khả dễ bị tổn thương cao tác động biến đổi khí hậu Có khả kết đánh giá tác động biến đổi khí hậu cho thấy không - có nhu cầu thích ứng (không cần bổ sung giải pháp thích ứng) điều có nghĩa nhu cầu thích ứng Trường hợp xảy cộng đồng có lực thích ứng tốt, địa phương cộng đồng quan tâm đến mục tiêu ngắn hạn, cấp bách nhiều vấn đề BĐKH, chí bên tham gia có nhận thức chưa đầy đủ hiểm họa BĐKH - Xác định nhu cầu thích ứng thực cách phân tích kết đánh giá tác động khả dễ bị tổn thương (Ma trận tổn thương) Các giải pháp thích ứng cần xây dựng cho nhóm có khả dễ bị tổn thương cao tác động BĐKH - Có khả kết đánh giá tác động BĐKH cho thấy nhu cầu thích ứng (không cần bổ sung giải pháp thích ứng) điều có nghĩa nhu cầu thích ứng Trường hợp xảy cộng đồng có lực thích ứng tốt, địa phương cộng đồng quan tâm đến mục tiêu ngắn hạn, cấp bách nhiều vấn đề BĐKH, chí bên tham gia có nhận thức chưa đầy đủ hiểm họa BĐKH Bƣớc 2: Xác định tiêu chí chọn lựa giải pháp thích ứng - Để bảo đảm giải pháp thích ứng đạt hiệu mong muốn đồng thuận từ phía bên tham gia hưởng lợi, tiêu chí chọn lựa giải pháp thích ứng phải xác định từ đầu với tham gia bên liên quan gồm quyền, nhà tài trợ, bên hưởng lợi - Các tiêu chí cho giải pháp thích ứng bao gồm tiêu chí kinh tế kỹ thuật giải pháp có sẵn (availability), chi phí hợp lý (costs), có tác dụng (effectiveness), hiệu (efificiency), khả thi (feasibility) Ngoài để xét đến tính bất định kịch BĐKH gắn kết 64 hoạt động thích ứng với chương trình, kế hoạch phát triển khác địa phương cần xét thêm tiêu chí có tính chiến lược hơn, ví dụ như: + Tính gắn kết (synergies): Các giải pháp đề xuất gắn kết với dự án khác, kế hoạch, quy hoạch, sách phát triển thành phố; không gây trở ngại hay mâu thuẫn với chương trình hay kế hoạch có; + Tính đa mục tiêu (multiobjective): Cùng giải pháp đồng thời đạt nhiều mục tiêu thích ứng lúc; + Tính linh hoạt (flexibility): Giải pháp dễ dàng điều chỉnh, sửa đổi cần hay có thay đổi; + Tính học hỏi (learning): Giải pháp đề xuất học hỏi kinh nghiệm từ hoạt động khác, nơi khác có khả nhân rộng; + Tính trị xã hội (political and social acceptance): Đang có hội để thực giải pháp; + Tính không hối tiếc (no regret): Hiệu giải pháp tích cực kịch khí hậu hay chí thay đổi khí hậu Nói chung, có nhiều tiêu chí để chọn lựa giải pháp thích ứng, phụ thuộc vào ưu tiên, chiến lược, định hướng địa phương chia sẻ trách nhiệm bên liên quan Bƣớc 3: Đề xuất giải pháp thích ứng - Dựa vào nhu cầu thích ứng (kết Bước 1) tiêu chí chọn lựa (Bước 2), Tổ công tác địa phương đề xuất sơ số giải pháp thích ứng Có thể tham khảo thêm giải pháp thích ứng tiêu biểu cho số vùng miền ngành tiêu biểu, trình bày Phụ lục B - Trình bày thông tin giải pháp thích ứng đề xuất: Các thông tin cần thiết bao gồm đặc tính giải pháp tương ứng với mục tiêu thích ứng đề đáp ứng tiêu chí chọn lựa Thông tin trình bày dạng ma trận, bảng biểu để làm sở cho việc đánh giá chọn lựa giải pháp Bƣớc 4: Đánh giá chọn giải pháp thích ứng ƣu tiên Có nhiều phương pháp để xác định đánh giá giải pháp thích ứng Bản hướng dẫn trình bày phương pháp thông dụng đơn giản Phương pháp phân tích chi phí- lợi ích Phương pháp phân tích ma trận đa mục tiêu Phân tích chi phí - lợi ích 65 - Phân tích chi phí – lợi ích công cụ sử dụng để đánh giá hiệu kinh tế hoạt động can thiệp đầu tư Trong trường hợp sử dụng cho giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu, phương pháp Phân tích chi phí – lợi ích cung cấp thông tin chi phí lợi ích giải pháp thích ứng đề xuất làm sở cho việc so sánh giải pháp Các chi phí lợi ích không tínhđược tiền “lượng giá” thông qua ý kiến đánh giá bên tham gia - Chi phí giải pháp thích ứng bao gồm: Chi phí trực tiếp chi phí triển khai thực hiện, chi phí hoạt động chi phí trì suốt thời gian thực giải pháp; Các chi phí phát sinh tương lai chiết khấu tỷ lệ phần trăm định hàng năm, gọi tỷ suất chiết khấu; Những chi phí khác Những chi phí phân loại thành chi phí xã hội môi trường cần xét đến trình đánh giá giải pháp thích ứng với BĐKH - Lợi ích giải pháp thích ứng tính thiệt hại, tổn thất ngăn chặn, chẳng hạn sở hạ tầng sinh kế bảo vệ Các lợi ích bao gồm lợi ích xã hội môi trường - Thông thường tỷ suất chi phí – lợi ích nhỏ nghĩa chi phí lớn lợi ích biện pháp đánh giá không hiệu - Đối với giải pháp quan trọng, có quy mô lớn (ví dụ việc xây đê, đập) cần thực đánh giá kinh tế vĩ mô tài cách nghiêm ngặt - Phân tích chi phí lợi ích định tính hay định lượng bán định lượng (một số phần phân tích định lượng, số phần phân tích định tính) Một phân tích chi phí – lợi ích định lượng thấu đáo đòi hỏi nhiều liệu (có thể không sẵn có) cần nhiều nguồn lực để thu thập Phân tích chi phí – lợi ích định lượng cần đến tính toán phức tạp, đặc biệt giải pháp, dự án liên quan tới vấn đề khí hậu Việc lựa chọn hướng phân tích phụ thuộc vào yêu cầu địa phương, tầm quan trọng quy mô giải pháp, thời gian, lực, nguồn lực cho phép Hướng dẫn giới thiệu phương pháp phân tích định tính phân tích định lượng thường cần đến chuyên gia ngành - Các bước phân tích chi phí – lợi ích 66 Bước 1: Liệt kê tất giải pháp thích ứng đề xuất sàng lọc Bước 2: Xác định chi phí để triển khai thực giải pháp bao gồm chi phí xã hội môi trường Các kết chi phí cần mô tả thay thể qua số, xác định thông qua thảo luận nhóm tham gia đánh giá (và với đối tượng liên quan) Các chi phí lợi ích xẫ hội môi trường cần cân nhắc cách cẩn thận Những kết điền vào ma trận phân tích chi phí lợi ích Bước 3: Xác định lợi ích mang lại từ giải pháp thích ứng (lợi ích nhờ vào việc tổn thất ngăn chặn lợi ích xã hội môi trường Những kết điền vào ma trận phân tích chi phí lợi ích Bước 4: Xác định quy ước cho điểm cho chi phí lợi ích xác định gán cho chi phí lợi ích điểm số Ví dụ, chuỗi điểm có giá trị từ đến 10 Các giá trị (con số) nhỏ đại diện cho chi phí lợi ích thấp Các giá trị lớn đại diện cho chi phí lợi ích cao Bước 5: Tính tổng chi phí lợi ích giải pháp thích ứng (theo điểm) xác định tỷ lệ lợi ích chi phí (lợi ich/chi phí) Kết điền vào ma trận phân tích chi phí lợi ích Bước 6: So sánh giải pháp thích ứng kết bước năm (giải pháp có tỷ lệ lợi ích/chi phí cao xếp hạng cao – nghĩa có khả tăng cường lực thích ứng cao hơn, hiệu hơn) Bước 7: Tổ chức thảo luận nhóm với chuyên gia, bên liên quan kết sơ nhằm rà soát xem kết sơ có phù hợp với thực tế không, có vấn đề chưa cân nhắc đến cân nhắc cách không đầy đủ không Kết thảo luận đóng vai trò quan trọng việc định xếp hạng ưu tiên giải pháp Phƣơng pháp phân tích ma trận đa mục tiêu - Ma trận đa mục tiêu công cụ để lựa chọn phân loại sơ (sang lọc) giải pháp thích ứng việc lựa chọn phải xem xét đến nhiều tiêu chí Công cụ đặc biệt hữu ích việc định thực điều kiện thông tin đầu vào chứa đựng yếu tố không chắn - Việc đánh giá đáp ứng tiêu chí nên thực theo cách cho điểm Điểm số thấp ứng với giải pháp thích ứng có hiệu thấp điểm số cao ứng với giải pháp thích ứng có hiệu cao Nhìn chung, việc cho điểm 67 tiêu chí thể mức độ (tầm) quan trọng tiêu chí việc tăng cường khả thích ứng đối tượng có khả dễ bị tổn thương Việc cho điểm cần vào ý kiến chuyên gia, kết tham vấn bên liên quan, kết nghiên cứu, tính toán - Các tiêu chí đánh giá giải pháp thích ứng (hay phương án) xếp bảng (gọi Ma trận) bao gồm cột hàng Các cột thể phương án Các hàng thể tiêu chí Các giá trị điểm giao cột hàng giá trị giải pháp ứng với tiêu chí Giá trị đánh giá (hiệu quả) giải pháp tổng giá trị đánh giá theo tiêu chí giải pháp Giải pháp thích ứng có tổng điểm lớn coi hiệu - Trong số trường hợp, tính khả thi mặt kỹ thuật tiêu chí định đến việc lựa chọn hay không lựa chọn phương án - Các bước phân tích Ma trận đa mục tiêu Bước 1: Xác định tiêu chí đánh giá Bước 2: Điền giải pháp thích ứng hàng ma trận tiêu chí đánh giá vào cột bên trái ma trận phân tích Bước 3: Xác định quy ước cho điểm cho giải pháp ứng với tiêu chí Ví dụ theo thang điểm từ đến Trong điểm thể trường hợp xấu tốt Bước 4: Tiến hành cho điểm theo thang điểm lựa chọn bước cho giải pháp ứng với tiêu chí Trong số trường hợp việc cho điểm giải pháp không tuân theo nguyên tắc xác định bước Chẳng hạn giải pháp có tính đột phá, tính có hiệu đặc biệt Bước 5: Tính tổng điểm giải pháp hàng ma trận phân tích Các giá trị thể phân loại theo điểm số giải pháp ứng tiêu chí đánh giá Bước 6: Tổ chức thảo luận nhóm với chuyên gia, bên liên quan kết sơ nhằm rà soát xem kết sơ có phù hợp với thực tế không, có vấn đề chưa cân nhắc đến cân nhắc cách không đầy đủ không? Việc cho điểm tiêu chí khác có ảnh hưởng đến tổng điểm giải pháp xếp hạng ưu tiên? Có tiêu chí chưa xét đến lại quan trọng địa phương không? Kết thảo luận đóng góp vai trò quan trọng việc định xếp hạng ưu tiên giải pháp 68 6.2 Các giải pháp thích ứng chung ngành, lĩnh vực Các giải pháp ứng phó giải pháp giúp nâng cao lực thích ứng giảm nhẹ khả bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu Mục tiêu nhu cầu thích ứng bao gồm: Tăng cường độ bền vững sở hạ tầng Tăng cường mềm dẻo hệ thống quản lý Tăng cường khả thích ứng nhóm dân cư, hoạt động kinh tế, hệ sinh thái có khả dễ bị tổn thương Thay đổi xu hướng dẫn đến tổn thương cao Nâng cao nhận thức BĐKH Những giải pháp Tuyên truyền, phổ biến kiến thức BĐKH Xây dựng chế sách liên quan đến ứng phó với BĐKH Giải pháp khoa học – công nghệ Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế 69 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Hệ thống khí hậu trái đất 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các thành phần hệ thống khí hậu 1.2 Biến đổi khí hậu 1.2.1.Khái niệm 1.2.2 Khái lƣợc lịch sử biến đổi khí hậu 1.2.3 Khí gây hiệu ứng nhà kính 1.3 Cơ chế trình biến đổi khí hậu toàn cầu 1.4 Nguyên nhân biến đổi khí hậu toàn cầu 1.4.1 Nguyên nhân tự nhiên 1.4.2 Nguyên nhân nhân tạo 1.5 Các biểu biến đổi khí hậu toàn cầu 10 CHƢƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HỆ THỐNG KHÍ HẬU 11 2.1 Khái niệm sử dụng đất thay đổi sử dụng đất 11 2.2 Mối quan hệ sử dụng đất hệ thống khí hậu 11 2.2.1 Lớp phủ đất hệ thống khí hậu 11 2.2.2 Sử dụng đất khả xạ 12 2.2.3 Sử dụng đất hấp thụ khí nhà kính 14 2.2.4 Sử dụng đất khả bốc nước 17 2.3 Nguyên nhân thay đổi sử dụng đất 17 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI HỆ SINH THÁI, 18 CÁC NGÀNH VÀ KHU VỰC 18 3.1 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái tự nhiên đa dạng sinh học 18 3.1.1 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất 18 70 3.1.2 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước 19 3.2 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến ngành 25 3.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến nông nghiệp 25 3.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp 26 3.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến ngư nghiệp 27 3.2.4 Tác động biến đổi khí hậu đến du lịch 28 3.2.5 Tác động biến đổi khí hậu đến công nghiệp 28 3.2.6 Tác động biến đổi khí hậu đến y tế 29 3.3 Tác động biến đổi khí hậu đến khu vực 32 3.3.1 Tác động biến đổi khí hậu đến đô thị 32 3.3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến vùng ven biển hải đảo 32 3.3.3 Tác động biến đổi khí hậu đến vùng núi trung du 33 3.3.4 Tác động biến đổi khí hậu đến vùng đồng 33 CHƢƠNG 4: CÔNG ƢỚC KHUNG CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VÀ NGHỊ ĐỊNH THƢ KYOTO VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 35 4.1 Công ƣớc khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu 35 4.1.1 Một số khái niệm 35 4.1.2 Nội dung chủ yếu điều khoản công ước 36 4.2 Nghị định thƣ kyoto biến đổi khí hậu 40 4.2.1 Các chế Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu toàn cầu 42 4.2.1.3 Cơ chế phát triển CDM – Clean Development Machenism 44 4.2.2 Nội dung Nghị định thư Kyoto 44 4.3 Cơ chế phát triển (CDM) 48 4.3.1 Khái niệm mục tiêu CDM 48 4.3.2 Các lợi ích tham gia CDM 49 4.3.3 Điều kiện tham gia CDM 50 4.3.4 Yêu cầu dự án CDM 51 4.3.5 Quy tắc tham gia dự án CDM yêu cầu kỹ thuật 51 71 CHƢƠNG 5: CHIẾN LƢỢC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 55 5.1 Khái niệm thích ứng, đối phó, ngăn ngừa giảm nhẹ biến đổi khí hậu 55 5.2 Các kiểu/chiến lƣợc thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu 55 5.3 Chiến lƣợc ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 55 5.3.1 Tình hình đặc điểm liên quan đến biến đổi khí hậu 55 5.3.2 Chiến lược giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu Việt Nam 56 5.3.3 Chiến lược giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 58 CHƢƠNG 6: HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG KHUNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ DỰ ÁN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 62 6.1 Xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu 62 6.1.1 Các bước tiến hành lập kế hoạch hành động 62 6.1.2 Các giải pháp thích ứng 63 6.1.3 Quy trình xác định chọn lựa giải pháp thích ứng 63 6.2 Các giải pháp thích ứng chung ngành, lĩnh vực 69 72 [...]... SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HỆ THỐNG KHÍ HẬU 2.1 Khái niệm về sử dụng đất và thay đổi sử dụng đất Sử dụng đất là quá trình thực hiện các hoạt động kinh tế, xã hội, sản xuất, an ninh quốc phòng, … theo một quy hoạch sử dụng đất hoặc tự phát diễn ra trên một khu vực hoặc vùng lãnh thổ có tác động đến đất đai và tác động đến đất cũng như các hợp phần của chúng (nước mặt, nước ngầm, thực vật, …) "Thay đổi sử dụng đất" ... độ ẩm của đất do rễ nông trong những cây trồng so với rừng 2.2.3 Sử dụng đất và hấp thụ khí nhà kính Sử dụng đất và thay đổi sử dụng đất trực tiếp ảnh hưởng đến việc trao đổi các loại KNK giữa các hệ sinh thái trên mặt đất và bầu khí quyển Thay đổi rừng để sử dụng trong nông nghiệp hoặc các khu định cư có liên quan với những thay đổi rõ ràng về độ che phủ đất và dự trữ carbon Quản lý sử dụng đất ảnh... luận 2.2.2 Sử dụng đất và khả năng bức xạ Khả năng phản xạ là quan trọng đối với sự nóng lên của Trái đất và khí hậu toàn cầu Thay đổi địa hình và khí hậu của trái đất có thể dẫn đến thay đổi trong suất 12 phản xạ, do đó có tác động vào tổng bức xạ của trái đất và do đó dẫn đến sự ấm lên hoặc làm mát tại bề mặt trái đất Thay đổi trong tần suất phản xạ bề mặt đất có thể do thay đổi sử dụng đất (Henderson-Sellers,... quả là, khoa học điều tra nguyên nhân và hậu quả của thay đổi sử dụng đất đòi hỏi một cách tiếp cận liên ngành, tích hợp cả hai phương pháp khoa học tự nhiên và xã hội, đã nổi lên như nguyên tắc mới của khoa học thay đổi sử dụng đất 2.2 Mối quan hệ giữa sử dụng đất và hệ thống khí hậu 2.2.1 Lớp phủ đất và hệ thống khí hậu Lớp phủ đất có ảnh hưởng đến hệ thống khí hậu, cả hai đều thông qua sự tương 11... thay đổi sử dụng đất có thể góp phần đáng kể vào việc thay đổi khí hậu địa phương, khu vực hoặc thậm chí khí hậu toàn cầu và hơn nữa nó có tác động quan trọng vào chu kỳ carbon Bức xạ hấp thụ bởi các lục địa được phân chia chủ yếu vào chất trợ nhiệt hợp lý và tiềm ẩn (bốc hơi nước) có phát hành trở lại vào bầu khí quyển ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệt độ và độ ẩm không khí cục bộ và từ đó hệ thống thay đổi. .. thay đổi trong việc sử dụng, quản lý đất đai Sự thay đổi có thể dẫn đến các hoạt động khác nhau của con người như thay đổi trong nông nghiệp và thủy lợi, phá rừng, tái trồng rừng và trồng rừng, hoặc quá trình đô thị hóa, giao thông Kết quả trong việc thay đổi sử dụng đất là thay đổi các tính chất vật lý và sinh học của bề mặt đất và do đó dẫn đến có thể thay đổi hệ thống khí hậu Hầu hết các thay đổi. .. KNK giữa đất đai và không khí Lớp phủ đất cũng có vai trò quan trọng trong chu trình Carbon của khí quyển Thay đổi lớp phủ đất làm ảnh hưởng đến quá trình bốc thoát hơi nước và tích lũy C Sử dụng đất thay đổi cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thống khí hậu thông qua sự thay đổi các quá trình sinh học và phản hồi liên quan đến thảm thực vật trên mặt đất, có thể dẫn đến những thay đổi nguồn và bể chứa carbon... đổi trong sử dụng đất ảnh hưởng đến thảm thực vật và đất của hệ sinh thái và do đó thay đổi số lượng carbon được tổ chức trên một ha đất Những thay đổi sử dụng đất bao gồm là việc chuyển đổi các hệ sinh thái tự nhiên cho đất canh tác và đồng cỏ, từ bỏ đất nông nghiệp với sự phục hồi của thảm thực vật tự nhiên, du canh, thu hoạch gỗ (lâm nghiệp), thiết lập rừng trồng, … Trong khi độ che phủ đất có thể... bằng nước và liên quan chặt chẽ đến năng suất của hệ sinh thái Thay đổi sử dụng đất làm thay đổi quá trình thủy văn, làm giảm trữ lượng nước cho một lưu vực 2.3 Nguyên nhân thay đổi sử dụng đất - Phá rừng làm nương rẫy - Mở rộng đất sản xuất nông nghiệp - Mở rộng đất nuôi trồng thủy sản - Đô thị hóa - Phát triển giao thông 17 CHƢƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI HỆ SINH THÁI, CÁC NGÀNH VÀ KHU VỰC... hệ thống thay đổi khí hậu khác.Tại một địa phương, độ ẩm đất và trạng thái thảm thực vật chủ yếu là xác định các phần nhỏ của bức xạ ròng được sử dụng cho bốc hơi nước, cũng như tỷ lệ quang hợp và hô hấp Đô thị hóa là một nguyên nhân thay đổi sử dụng đất Điều này có thể ảnh hưởng đến khí hậu gió địa phương thông qua ảnh hưởng trên bề mặt gồ ghề của nó Nó cũng có thể tạo ra một khí hậu địa phương ấm ... GIỮA SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HỆ THỐNG KHÍ HẬU 2.1 Khái niệm sử dụng đất thay đổi sử dụng đất Sử dụng đất trình thực hoạt động kinh tế, xã hội, sản xuất, an ninh quốc phòng, … theo quy hoạch sử dụng đất. .. độ ẩm đất rễ nông trồng so với rừng 2.2.3 Sử dụng đất hấp thụ khí nhà kính Sử dụng đất thay đổi sử dụng đất trực tiếp ảnh hưởng đến việc trao đổi loại KNK hệ sinh thái mặt đất bầu khí Thay đổi. .. rộng.Các hậu đô thị hóa có ảnh hưởng cho kỷ lục nhiệt độ bề mặt toàn cầu chủ đề tranh luận 2.2.2 Sử dụng đất khả xạ Khả phản xạ quan trọng nóng lên Trái đất khí hậu toàn cầu Thay đổi địa hình khí hậu