Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
878 KB
Nội dung
VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC TS Lê Đình Phùng ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA HỌC PHẢI ĐƯỢC CHIA SẺ Khi viết • Càng sớm tốt – Làm rõ suy nghĩ – Đặt nghiên cứu bối cảnh sâu rộng – Xác định phần thiếu nghiên cứu Hình thức chia khoa học • Tạp chí khoa học • Báo cáo khoa học • Báo cáo hội thảo • Tóm tắt hội thảo • Luận văn • • • • Tổng quan Báo tin Trình bày lời Trình bày poster Khung trình bày • Nguyên tắc ABC • Bảo bối 03 W 01 H • Các phần báo cáo khoa học • Sử dụng bảng biểu đồ thị • Trình bày số • Viết hiệu đính • Nâng cao chất lượng viết NGUYÊN TẮC ABC BÃ BỐI W + 1H Nguyên tắc ABC • Chính xác hướng tới khán giả Accurate and Audience adapted • Ngắn gọn Brief • Rõ ràng Clear Bảo bối W + H Ai Ai Tại Tại sao Cái Cáigì Như Như Khán Khángiả giả Câu hỏi Người Ngườiviết viết Bảo bối W + H WHO WHY WHAT HOW Bảo bối W + H : AI? • Báo cáo/viết cho ai? • Báo cáo/viết cho đọc – Nhà khoa học lĩnh vực hẹp – Nhà khoa học lĩnh vực rộng – Sinh viên – Công chúng – Nhà hoạch định sách – Nhà tài trợ Viết – Giai đoạn Nhờ người khác đọc góp ý Xem xét kết nối phần Kiểm tra chuyển tiếp paragraph Bỏ phần lặp Dùng hợp lý chưa? – Giai đoạn Kiểm tra từ dư thừa Kiểm tra câu dài Kiểm tra từ/nhóm từ đồng nghĩa Kiểm tra lổi tả Kiểm tra quy định format nơi nộp báo cáo NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ViẾT Nâng cao chất lượng viết “Viết Vigorous xác Câu không nên có từ không cần thiết, đoạn văn không nên có câu không cần thiết Với lý tương tự, sơ đồ không nên có đường không cần thiết, cổ máy không nên có phần không cần thiết Người viết cần làm cho câu ngắn, tránh chi tiết….” The element of style (2000) William Strunk, J.r and E.B White Nâng cao chất lượng viết • Lựa chọn từ – Từ đơn giản – Phù hợp với từ khác text – Từ quen thuộc • Thắt chặt cách viết – Hạn chế thừa từ – Đặc biệt phần tóm tắt – Xóa từ/cụm từ mà nghĩa rõ Trong giai đoạn tháng Trong giai đoạn tháng Nâng cao chất lượng viết Kinh nghiệm qua Kinh nghiệm qua Kế hoạch tương lai Kế hoạch tương lai – Bỏ từ mà không nói lên điều Rất thú vị để biết Thật Khá Nâng cao chất lượng viết • Độ dài cấu trúc câu – Câu nên ngắn đơn giản – Câu đơn giản câu có ý – Câu phức có ý liên quan nối với từ nối Và Nhưng Hoặc – Câu phức có 01 ý 01 ý phụ nối với cách logic: “Nếu… Thì” Nâng cao chất lượng viết • Dùng cấu trúc song song – Dể hiểu – Hấp dẫn – Sử dụng chủ yếu phần kết thảo luận – Khi báo viết kết nhiều biến: Sử dụng cách viết cho tất biến – Có thể copy, cut, paste sửa lại 01 biến cho biến khác Nâng cao chất lượng viết • Sử dụng từ nối để liên kết ý tưởng – Cho người đọc biết câu tiếp tục ý tưởng câu trước hay bắt đầu ý tưởng – Cho người đọc biết ý quan trọng ý trước – Dùng từ nối để Chỉ tiếp thêm, ý tưởng trước – Và – Thêm vào – Cũng – Tương tự – Thứ nhất, Thứ hai, Thứ ba – (i); (ii); (iii) Nâng cao chất lượng viết Giới thiệu tầm quan trọng cuối hay ý tưởng quan trọng – Cuối – Hơn – Thêm vào Giới thiệu ví dụ – Ví dụ – Cụ thể – Để minh họa Chỉ tương phản – Ngược lại – Mặt khác – Trong Nâng cao chất lượng viết Chỉ tương phản tương phản quan trọng – Nhưng – Tuy nhiên Chỉ nguyên nhân hậu – Bởi – Do – Kết Chỉ thời gian – Sau – Tiếp theo – Trước Nâng cao chất lượng viết Chỉ thời gian – Khi – Mải đến – Trong – Từ – Trong tương lai Tóm tắt, kết thúc – Tóm lại Nâng cao chất lượng viết • Viết logic – Trật tự logic câu paragraph – Bắt đầu câu với chủ ngữ, giới thiệu ý câu – Bắt đầu paragraph với câu chủ đề (topic sentence), giới thiệu ý paragraph – Câu chủ đề giới thiệu người đọc nội dung paragraph kết nối toàn paragraph với – Nếu paragraph có 01 ý Sử dụng từ nối Tách paragraph Quy tắc 3-1: 01 chủ đề, 01 paragraph, thời gian Viết tổng luận “REVIEWING TÀI LIỆU ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU” Lê Đình Phùng (2007) Tài liệu tham khảo “Ứng Dụng ENDNOTE Trong Quản Lý Trích Dẫn Tài Liệu Tham Khảo” Lê Đình Phùng (2007) Xin cám ơn lắng nghe [...]... quả và thảo luận Paragraph 1: Mô tả mẩu nghiên cứu Chúng ta nghiên cứu ai? Paragraph 2: Phân tích đơn biến Bao nhiêu đơn vị nghiên cứu có đặc tính gì? Paragraph 3 đến n-1: Phân tích song biến Mối quan hệ giữa biến độc lập và đầu ra của nghiên cứu Paragraph cuối cùng: Phân tích đa biến Kết quả sẽ ra sao nếu biến độc lập thay đổi /biến động? Kết quả và thảo luận • • • • Kết quả Thảo luận Kết quả và thảo... trước Tên • • • • • Số từ nên/thường được hạn chế Tên có thể thay đổi trong quá trình viết Không nên dùng từ viết tắt Không nên dùng từ không phổ biến Xóa những từ dư thừa – – – – Nghiên cứu về Tìm hiểu về Đánh giá về Điều tra về Tên • Các cách khác nhau để viết tên đề tài – Nêu biến độc lập, biến phụ thuộc và quần thể Ảnh hưởng của… đến… của… – Tên là một câu hỏi Trồng sắn có phá hoại môi trường ở... các bảng biểu và đồ thị trước Lựa chọn các kết quả đại diện từ các bảng biểu và đồ thị để trình bày Kết quả và thảo luận – Chỉ trình bày kết quả quan trọng nhất – Tổng hợp và phân tích các kết quả một cách logic và có tổ chức để đạt một mục đích nào đó – Nếu kết quả có khuyn hướng nên nói về khuynh hướng – Đơn vị cần phải thống nhất trong toàn bộ báo cáo, thống nhất trong bảng biểu, đồ thị và text – Phải... quan, hạn chế dùng các từ Tuyệt đối Rất … Kết quả và thảo luận – Không nên đề cập đến các kết quả mà không được đề cập trong đồ thị hay trong bảng biểu – Linh động giữa bảng biểu và đồ thị – Không lần lượt trình bày các con số/kết quả đã nêu trong bảng biểu hay đồ thị Kết quả và thảo luận Figure 1 Changes of livestock population from 1980 to 2000 (%), source: FAO (2001) Kết quả và thảo luận ... chính Một hoặc hai kết luận chính Một ứng dụng chính • Hạn chế số từ: 250 từ • Dùng thì quá khứ/ có thể có hiện tại • Nên sử dụng một thì trong toàn bộ tóm tắt Tóm tắt • • • • Tóm tắt (abstract) chỉ có 01 paragraph Summary có thể có nhiều hơn một paragraph Không nên dùng từ viết tắt (xem chuẩn quy định) Một số tạp chí cho phép dùng từ tóm tắt chuẩn của họ • Không trích dẫn tài liệu tham khảo • Khi nào... thứ 3 • Paragraph 3 – Chúng ta đã làm cái gì? – Vì sao chúng ta làm? Vật liệu và phương pháp nghiên cứu • Làm thế nào để đạt được kết quả nghiên cứu • Bất kỳ chỉ tiêu nào có trong kết quả nghiên cứu phải được mô tả trong vật liệu và phương pháp nghiên cứu • Mô tả chi tiết đến mức người khác có thể lặp lại nghiên cứu Vật liệu và phương pháp nghiên cứu • Mô tả hoàn chỉnh các thông tin – Đơn vị nghiên cứu... sóc của đối tượng nghiên cứu – Cách chọn mẫu – Chỉ số nghiên cứu – Cách tính các chỉ số Vật liệu và phương pháp nghiên cứu – Biến nghiên cứu – Cách thu thập/đo lường thông tin • Các phương pháp phân tích/ước tính đã được xuất bản thì không cần mô tả chi tiết mà chỉ cần đề cập tài liệu tham khảo Vật liệu và phương pháp nghiên cứu • Phân loại nghiên cứu (Lê Đình Phùng, 2007) • Nghiên cứu điều tra bằng... có phá hoại môi trường ở vùng miền núi miền Trung? – Tên trả lời một câu hỏi Trồng sắn phá hoại môi trường… Tóm tắt • Thường đặt sau phần tên tác giả và thông tin về tác giả • Một số quy định (Việt nam) đặt cuối cùng của báo cáo • Được đọc nhiều và đọc trước • Quyết định đọc tiếp hay không đọc tiếp toàn bộ bài báo • Người đọc cần phải hiểu tóm tắt một cách đọc lập mà không cần xem bài báo Tóm tắt... nào? • Cách tốt nhất để truyền tin? • Làm thế nào để đáp ứng nhu cầu khán giả • Khán giả sẽ dùng kiến thức mới như thế nào? CÁC PHẦN CỦA MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC Các phần của báo cáo khoa học Tên • Bài báo nói về cái gì? • Khuyến khích người đọc bài báo • Được đọc nhiều nhất • Tên nên chứa đựng thông tin, chính xác và cụ thể • Tên nên nói về vấn đề nghiên cứu • Tên không nói về kết quả nghiên cứu • Đặt từ... kiểm chứng như thế nào (validate)? – Được kiểm tra về tính lặp lại như thế nào? Vật liệu và phương pháp nghiên cứu • Phương pháp phân tích thống kê – Mô tả mô hình – Mô tả trình ứng dụng – Nêu rõ giá trị P mà ở đó ta bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết P