Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH Bài giảng môn : Kế tốn tài CHƯƠNG I: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Tổng quan kế tốn lao động, tiền lương khoản trích theo lương 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiền lương khoản trích theo lương Lao động với tư cách hoạt động chân tay trí óc người sử dụng tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi đối tượng lao động thành vật phẩm có ích phục vụ nhu cầu sinh hoạt Lao động yếu tố khơng thể thiếu q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành cách thường xun liên tục phải tái sản xuất sức lao động hay nói cách khác phải tính thù lao trả cho người lao động thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh Trong kinh tế hàng hố thù lao lao động biểu hình thức tiền lương Tiền lương phần thù lao lao động biểu tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động vào thời gian, khối lượng chất lượng cơng việc họ Về chất, tiền lương biểu tiền giá sức lao động Mặt khác tiền lương nhân tố thúc đẩy suất lao động Ngồi tiền lương , người lao động doanh nghiệp hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương trường hợp nghỉ việc ốm đau, thai sản Tiền lương, tiền thưởng khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội (nếu có) nguồn thu nhập chủ yếu người lao động 1.1.2 Nhiệm vụ kế tốn lao động tiền lương khoản trích theo lương Để phục vụ điều hành quản lý lao động tiền lương có hiệu quả, kế tốn lao động, tiền lương doanh nghiệp sản xuất phải thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, xác số liệu số lượng, chất lượng kết lao động Hướng dẫn phận doanh nghiệp ghi chép ln chuyển chứng từ ban đầu lao động, tiền lương BHXH - Tính tốn xác tốn kịp thời khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH khoản trích nộp theo chế độ quy định - Tính tốn phân bổ xác, hợp lý chi phí tiền lương khoản trích theo lương vào đối tượng hạch tốn chi phí - Tổ chức lập báo cáo lao động, tiền lương, tình hình trợ cấp BHXH, qua tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương doanh nghiệp để có biện pháp sử dụng lao động có hiệu 1.1.3 Các hình thức trả lương II Việc tính trả chi phí lao động thực theo nhiều hình thức khác nhau, tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất cơng việc trình độ quản lý doanh nghiệp Mục đích chế độ tiền lương qn triệt ngun tắc phân phối theo lao động Trên thực tế, thường áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm tiền lương khốn 1.1.3.1 Tiền lương theo thời gian III Thường áp dụng cho lao động làm cơng tác văn phòng hành quản trị, kinh doanh, tài vụ Trả lương theo thời gian hình thức trả lương cho người lao động vào thời gian làm việc thực tế IV Tiền lương theo thời gian chia ra: V - Tiền lương tháng: tiền lương trả cố định hàng tháng sở hợp đồng lao động Khoa Kinh tế Bài giảng môn : Kế tốn tài VI - Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho tuần làm việc xác định là: VII IX Tiền lương tháng x 12 == X XI XII 52 tuần - Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho ngày làm việc, xác định là: III II == IV Tiền lương tháng Số ngày làm việc - Tiền lương : tiền lương trả cho làm việc xác định cách lấy tiền lương ngày chia cho số quy định Luật lao động (khơng q 8h/ngày) Hạn chế hình thức trả lương theo thời gian mang tính bình qn, chưa thực gắn với kết sản xuất nên để khắc phục phần hạn chế đó, trả lương theo thời gian kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc 1.1.3.2 Tiền lương theo sản phẩm Tiền lương theo sản phẩm hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng chất lượng sản phẩm họ làm Việc trả lương theo sản phẩm tiến hành theo nhiều hình thức khác trả theo sản phẩm trực tiếp khơng hạn chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thưởng, theo sản phẩm lũy tiến - Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: Là hình thức tiền lương trả cho người lao động tính theo số lượng sản phẩm hồn thành quy cách, phẩm chất đơn giá lương sản phẩm khơng hạn chế số lượng sản phẩm hồn thành Tiền lương phải trả = cho người lao động số lượng sản phẩm x hồn thành Đơn giá tiền lương Đây hình thức doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm - Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Được áp dụng để trả lương cho cơng nhân làm cơng việc phục vụ sản xuất phận (phân xưởng) sản xuất như: cơng nhân vận chuyển ngun vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị Trong trường hợp vào kết sản xuất lao động trực tiếp ( cơng nhân trực tiếp sản xuất) để tính lương cho lao động phục vụ sản xuất - Trả lương theo sản phẩm có thưởng: kết hợp trả lương theo sản phẩm trực tiếp gián tiếp có chế độ tiền thưởng sản xuất (thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm) - Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: hình thức trả lương sản phẩm kết hợp với tiền thưởng họ thực cơng việc định mức Theo hình thức này, ngồi tiền lươngtheo sản phẩm trực tiếp, vào mức độ vượt định mức lao động để tính thêm số tiền lương theo tỷ lệ vượt luỹ tiến Số lượng sản phẩm hồn thành vượt định mức cao số tiền lương tính thêm nhiều áp dụng hình thức tiền lương đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng định mức lao động hợp lý, quản lý lao động tốt, nghiệm thu chặt chẽ số lượng chất lượng sản phẩm hồn thành Khoa Kinh tế Bài giảng môn : Kế tốn tài Hình thức nên áp dụng khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất cần động viên cơng nhân phát huy sáng kiến, phá vỡ định mức lao động cũ Hình thức tiền lương sản phẩm qn triệt ngun tắc phân phối theo lao động, tiền lương gắn chặt với số lượng, chất lượng kết lao động, kích thích người lao động việc cao suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm 1.1.3.3 Tiền lương khốn Tiền lương khốn hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng chất lượng cơng việc mà họ hồn thành Ngồi tiền lương, BHXH, cơng nhân có thành tích sản xuất, cơng tác hưởng khoản tiền thưởng, việc tính tốn tiền lương vào định chế độ khen thưởng hành - Tiền thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng Căn vào kết bình xét A, B, C hệ số tiền thưởng để tính - Tiền thưởng sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, tăng suất lao động vào hiệu kinh tế cụ thể để xác định 1.1.4 Quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí cơng đồn 1.1.4.1 Quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương doanh nghiệp tồn số tiền lương trả cho cơng nhân viên doanh nghiệp doanh nghiệp quản lý, sử dụng chi trả lương Quỹ tiền lương doanh nghiệp gồm: - Tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế , theo số lượng sản phẩm hồn thành - Các khoản phụ cấp thường xun: Phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp cơng tác lưu động, phụ cấp cho người làm cơng tác khoa học có tài năng, làm đêm làm thêm - Tiền lương trả cho người lao động thời gian ngừng sản xuất ngun nhân khách quan như: bão, lụt, khơng có ngun vật liệu, thời gian học, nghĩ phép Quỹ lương doanh nghiệp chia thành hai phận: tiền lương tiền lương phụ + Tiền lương chính: tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế sở nhiệm vụ giao như: tiền lương thời gian, tiền lương sản phẩm, khoản phụ cấp mang tính chất thường xun + Tiền lương phụ: tiền lương trả cho người lao động thời gian họ thực nhiệm vụ khác ngồi nhiệm vụ họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, hội họp, nghỉ lý khách quan như: máy móc hỏng, thiếu ngun vật liệu, điện hưởng lương theo chế độ Trong cơng tác hạch tốn, tiền lương cơng nhân sản xuất hạch tốn trực tiếp vào chi phí sản xuất loại sản phẩm, tiền lương phụ cơng nhân sản xuất hạch Khoa Kinh tế Bài giảng môn : Kế tốn tài tốn phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp 1.1.4.2 Quỹ Bảo hiểm xã hội BHXH loại hình bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người tham gia BHXH bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả lao động, hết tuổi lao động chết Quỹ BHXH trích lập nhằm trợ cấp cho CNV có tham gia đóng góp quỹ trường hợp họ bị khả lao động, cụ thể: - Trợ cấp cơng nhân viên ốm đau, thai sản - Trợ cấp cơng nhân viên bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp - Trợ cấp cơng nhân viên hưu, sức lao động - Trợ cấp cơng nhân viên khoản tiền tuất - Chi cơng tác quản lý quỹ BHXH Quỹ BHXH hình thành việc trích lập theo tỷ lệ quy định tiền lương phải trả cho CNV kỳ Theo chế độ hành (năm 2010), hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% tổng số tiền lương thực tế phải trả cho CNV kỳ, 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh đối tượng sử dụng lao động, 6% trừ vào lương người lao động Theo chế độ hành, tồn số trích BHXH nộp cho quan quản lý Bảo hiểm để chi trả trường hợp nghỉ hưu, nghỉ sức lao động doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho cơng nhân viên bị ốm đau thai sản Trên sở chứng từ hợp lý, hợp lệ (phiếu nghỉ hưởng BHXH chứng từ gốc khác) Cuối tháng (q) doanh nghiệp phải tốn với quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.4.3 Quỹ bảo hiểm y tế BHYT loại hình bảo hiểm Nhà nước tổ chức quản lý nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội, để tăng cường chất lượng cơng tác khám bệnh , chữa bệnh BHYT gồm: - BHYT bắt buộc áp dụng cán cơng nhân viên chức, hưu trí, sức lao động, - BHYT tự nguyện - Bảo hiểm học sinh, sinh viên - BHYT nhân đạo Quỹ BHYT hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định tiền lương phải trả cho CNV kỳ Theo chế độ hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5% tổng số tiền lương thực tế phải trả cho CNV kỳ, 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh đối tượng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lương người lao động Theo chế độ hành, tồn số trích BHYT nộp cho quan chun trách để quản lý trợ cấp cho người lao động thơng qua mạng lưới y tế Khoa Kinh tế Bài giảng môn : Kế tốn tài 1.1.4.4 Kinh phí cơng đồn Được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định tiền lương phải trả cho cơng nhân viên kỳ Theo chế độ hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí cơng đồn tổng số tiền lương thực tế phải trả cho CNV tháng, tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh đối tượng sử dụng lao động Thơng thường doanh nghiệp trích 1% KPCĐ cho cơng đồn cấp trên, 1% lại để chi tiêu cho hoạt động cơng đồn sở Tồn kinh phí cơng đồn trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động tổ chức cơng đồn, nhằm chăm lo bảo vệ quyền lợi cho người lao động 1.1.4.5 Bảo hiểm thất nghiệp Quỹ BHTN quỹ tiền tệ hình thành chủ yếu từ đóng góp người sử dụng lao động người lao động, dùng hỗ trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ bị nghỉ việc ngồi ý muốn, gồm trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm Quỹ BHTN hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định tiền lương phải trả cho CNV kỳ Theo chế độ hành, doanh nghiệp trích quỹ BHTN theo tỷ lệ 2% Trong đó: người lao động đóng 1% tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN người lao động tham gia BHTN Ngòai ra, nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN người lao động tham gia BHTN năm chuyển lần; tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ nguồn thu hợp pháp khác Trích trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch cơng nhân trực tiếp sản xuất Tại DNSX mang tính thời vụ, để tránh biến động giá thành sản phẩm, kế tốn thường áp dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch phận cơng nhân trực tiếp sản xuất, đặn đưa vào giá thành sản phẩm, coi khoản chi phí phải trả Mức tính trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch cơng nhân trực tiếp sản xuất xác định theo cơng thức sau: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch CNTTSX = Tỷ trích trước lệ = Tiền lương thực tế phải trả cho CNTTSX x tháng Tổng số tiền lương kế hoạch năm CNTTSX Tổng số lương kế hoạch năm CNTTSX Tỷ lệ trích trước x 100 Cũng sở kinh nghiệm nhiều năm, DN tự xác định tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép CNTTSX cách hợp lý Tuy nhiên, xu nhà kế tốn khơng trích trước lương phép kế hoạch CNSX Khoa Kinh tế Bài giảng môn : Kế tốn tài 1.2 Kế tốn tổng hợp tiền lương, khoản trích theo lương trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân sản xuất 1.2.1 Tài khoản sử dụng 1.2.1.1 Chứng từ sử dụng Để phản ánh kịp thời, xác tình hình sử dụng thời gian lao động, kiểm tra việc chấp hành kỹ luật lao động CNV doanh nghiệp, kế tốn sử dụng “Bảng chấm cơng” (mẫu số 01 - LĐTL, ban hành theo định số 1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 BTC) - Bảng chấm cơng lập hàng tháng cho tổ, ban, phòng, nhóm người phụ trách phận người uỷ quyền vào tình hình thực tế phận để chấm cơng cho người ngày theo ký hiệu qui định chứng từ Cuối tháng người chấm cơng phụ trách phận ký vào bảng chấm cơng chuyển bảng chấm cơng chứng từ liên quan (phiếu nghĩ hưởng BHXH ) phận kế tốnkiểm tra, đối chiếu qui cơng để tính lương BHXH Cơng việc tính lương trợ cấp BHXH đợc giao cho nhân viên hạch tốn phân xưởng tiến hành, phòng kế tốn phải kiểm tra lại trước tốn Hoặc thực tập trung phòng kế tốn tồn cơng việc tính lương trợ cấp BHXH cho tồn doanh nghiệp Để phản ánh khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH phải trả cho cơng nhân viên, kế tốn sử dụng chứng từ sau - Bảng tốn tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL): Là chứng từ làm tốn tiền lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra vịêc tốn tiền lương cho người lao động làm việc đơn vị SXKD đồng thời làm để thống kê lao động tiền lương Trong bảng tốn lương òn phản ánh khoản nghỉ việc đựoc hưởng lương, số thuế thu nhập phải nộp khoản phải khấu trừ vào lương - Bảng tốn BHXH chứng từ làm tổng hợp tốn BHXH trả thaylương cho người lao động, lập báo cáo tốn BHXH với quan quản lý BHXH cấp Cơ sở để lập bảng “phiếu nghĩ hưởng BHXH” (mẫu số 03-LĐTL) Khi lập bảng phải phân chi tiết theo trường hợp nghỉ ốm, nghỉ ốm, nghỉ đẻ, nghỉ xảy thai, nghỉ tai nạn lao động khoản phải phản ánh số ngày số tiền trợ cấp trả thay lương Cuối tháng, sau kế tốn tính tổng số ngày nghỉ số tiền trợ cấp cho người cho tồn đơn vị, bảng chuyển cho trưởng ban BHXH đơn vị xác nhận chuyển cho kế tốn trưởng duyệt chi - Bảng tốn tiền thưởng (mẫu số 05-LĐTL) chứng từ xác nhận số tiền thưởng cho người lao động, làm sở để tính thu nhập người lao động ghi sổ kế tốn Bảng tốn tiền thưởng chủ yếu dùng trường hợp thưởng theo lương, khơng dùng trường hợp đột xuất, thưởng tiết kiệm ngun vật liệu Bảng tốn tiền thưởng phòng kế lập thep phạn có chữ ký kế tốn tốn kế tốn trưởng Căn vào bảng tốn tiền lương, bảng tốn tiền thưởng, kế tốn tổng hợp số liệu lập bảng tổng hợp tốn tiền lương, thưởng cho tồn doanh nghiệp phận, đơn vị doanh nghiệp ghi dòng-bảng tổng hợp tốn tiền lương thưởng, rút tiền mặt ngân hàng tốn tiền lương, thưởng cho CNV, Khoa Kinh tế Bài giảng môn : Kế tốn tài để tổng hợp quĩ tiền lương thực tế, tổng hợp tiền lương, thưởng tính vào chi phí SXKD phận doanh nghiệp Ngồi sử dụng chứng từ hướng dẫn doanh nghiệp thấy cần thiết: phiếu xác nhận sản phẩm cơng việc hồn thành, phiếu báo làm thêm giờ, hợp đồng giao khốn… 1.2.1.2 Tài khoản sử dụng Kế tốn tổng hợp tiền lương sử dụng tài khoản 334 “ Phải trả người lao động”; TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”, TK 335 “ Chi phí phải trả” TK 334 “ Phải trả người lao động”: Dùng để phản ánh khoản phải trả cho người lao động tình hình tốn khoản phải trả cho người lao động doanh nghiệp tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng, BHXH khoản phải trả khác thuộc thu nhập họ Trong doanh nghiệp xây lắp, TK dùng để phản ánh tiền cơng phải trả cho lao động th ngồi Kết cấu TK 334 - Bên Nợ: + Các khoản tiền lương, tiền thưởng khoản khác trả, ứng cho người lao động + Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền cơng người lao động - Bên Có: + Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng, BHXH khoản khác phải trả cho người lao động Dư có: Số phải trả cho người lao động TK 334 có số dư bên Nợ, Số dư Nợ TK 334 (nếu có) phản ánh số tiền trả q số phải trả tiền lương, tiền cơng khoản khác cho người lao động TK 334 có TK cấp 2: - TK 3341 - Phải trả cơng nhân viên - TK 3348 - Phải trả người lao động khác TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” Tài khoản phản ánh tình hình tốn khoản phải trả phải nộp khác ngồi nội dung phản ánh tài khoản khác (Từ TK331 đến TK 337) Kết cấu cuả TK 338” Phải trả phải nộp khác “ - Bên Nợ: + Xử lý giá trị tài sản thừa + BHXH, BHYT, KPCĐ nộp cho quan quản lý + BHXH phải trả cho CNV + KPCĐ chi đơn vị + Kết chuyển doanh thu chưa thực + Các khoản trả nộp khác - Bên Có: + Giá trị tài sản thừa chờ giải + Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong ngồi đơn vị) theo định ghi biên xử lý xác định ngun nhân + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí SXKD + BHXH, BHYT trừ vào lương CNV + Doanh thu chưa thực phát sinh kỳ + Các khoản phải trả, phải nộp khác Khoa Kinh tế Bài giảng môn : Kế tốn tài + BHXH, KPCĐ vượt chi cấp bù Dư có: Số phải trả, phải nộp khác Dư nợ: số vượt chi chưa tốn Tài khoản 338 có tài khoản cấp 2: + TK 3381 “Tài sản thừa chờ giải quyết” + TK 3382 KPCĐ” + TK 3383 “BHXH” + TK 3384 “ BHYT” + TK 3387 “Doanh thu chưa thực hiện” + TK 3388 “Phải trả, phải nộp khác” + TK 3389 “ Bảo hiểm thất nghiệp” Ngồi ra, q trình hạch tốn, kế tốn sử dụng tài khoản có liên quan :TK 111, 112,138… Tài khoản 335 - Chi phí phải trả Bên Nợ: tập hợp chi phí phải trả thực tế phát sinh Bên Có : Các khoản chi phí phải trả ghi nhận ( tính trước ) vào chi phí kỳ theo kế hoạch Dư Có: Các khoản chi phí phải trả tính vào chi phí kinh doanh thực tế chưa phát sinh 1.2.2 Phương pháp hạch tốn (1) Hàng tháng vào bảng tốn tiền lương chứng từ liên quan khác kế tốn tổng hợp số tiền lương phải trả cho cơng nhân viên phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh theo đối tượng sử dụng lao động, việc phân bổ thực “Bảng phân bổ tiền lương BHXH” Kế tốn ghi: Nợ TK622 : Tìền lương nhân cơng trực tiếp sản xuất Nợ TK627(1) : Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng Nợ TK641(1) : Tiền lương nhân viên bán hàng Nợ TK642(1) : Tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp Nợ TK241 : XDCB dở dang Có TK334 : Phải trả người lao động (2).Tính tiền thưởng phải trả cho cơng nhân viên từ quỹ khen thưởng (thưởng thi đua, thưởng cuối q, cuối năm) Nợ TK 353(3531, 3532) Quỹ khen thưởng, phúc lợi Có TK334 Phải trả cho cơng nhân viên (3).Tiền ăn ca phải trả cho người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ghi: Nợ TK622, 627, 642 Có TK334 Phải trả cho cơng nhân viên (4).Các khoản khấu trừ vào lương cơng nhân viên: Khoản tạm ứng chi khơng hết, khoản bồi thường vật chất, BHXH, BHYT, BHTN CNV phải nộp, thuế thu nhập phải nộp ngân sách nhà nước ghi: Nợ TK334 Phải trả cho cơng nhân viên Có TK141 Tạm ứng Có TK138 Phải thu khác(1388) Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác(3383, 3384) Có TK333(3335)Thuế khoản phải nộp cho nhà nước Khoa Kinh tế Bài giảng môn : Kế tốn tài (5) Tính khoản BHXH phải trả cho cơng nhân viên ốm đau, thai sản … Nợ TK 338(3) Quỹ BHXH Có TK 334 Phải trả cơng nhân viên (6).Thanh tốn tiền lương khoản khác cho cơng nhân viên: - Trường hợp tốn tiền: Nợ TK334 Phải trả cho cơng nhân viên Có TK 111, 112 - Trường hợp tốn sản phẩm: Ngồi bút tốn phản ánh giá trị vốn thành phẩm xuất kho, kế tốn phản ảnh doanh thu báng hàng nội tương ứng với số tiền lương phải trả cho CNV, thuế GTGT phải nộp + Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Nợ TK334 Phải trả cho cơng nhân viên Có TK512 Doanh thu nội Có TK3331 Thuế GTGT phải nộp + Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Nợ TK334 Phải trả cho cơng nhân viên Có TK512 Doanh thu nội + Bút tốn ghi nhận giá vốn : Nợ TK 632 Có TK 152, 153, 154, 155, (7) Cuối kỳ, kết chuyển số tiền cơng nhân vắng chưa lĩnh: Nợ TK 334 Có TK 338(3388) (8) Hàng tháng vào tổng số tiền lương phải trả cho CNV trích BHXH, BHYT, KPCĐ BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh phận sử dụng lao động, ghi: Nợ TK622, 627, 641, 642 (22%) Có TK 338 : (22%) Có TK 3382 : Trích KPCĐ (1%) Có TK 3383 : Trích BHXH (16%) Có TK 3384 : Trích BHYT (3%) Có TK 3389: Trích BHTN (1%) (9) BHXH, BHYT khấu trừ vào tiền lương CNV: Nợ TK 334 (8,5%) Có TK3383 : BHXH (6%) Có TK 3384 : BHYT (1,5%) Có TK 3389 : BHTN (1%) (10)Tính trợ cấp BHXH phải trả cho cơng nhân viên trường hợp cơng nhân bị ốm đau, thai sản: Nợ TK338(3 ) Phải trả, phải nộp khác Có TK334 Phải trả cơng nhân viên (11) Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, KPCĐ cho quan chun trách Nợ TK 338 Có TK111, 112 (12) Khi chi tiêu sử dụng KPCĐ doanh nghiệp: Nợ TK338(2 ) Phải trả, phải nộp khác Khoa Kinh tế Bài giảng môn : Kế tốn tài Định khoản : 1- Phản ánh giá trị sản phẩm phụ cung cấp lẫn : + DN hạch tốn hàng tồn kho theo PP kê khai thường xun : Nợ TK 154 – CPSXKD dở dang (chi tiết phân xưởng SX phụ nhận sản phẩm lao vụ SX phụ khác) Có TK 154 – CPSXKD dở dang (chi tiết phân xưởng SX phụ cung cấp cho phân xưởng phụ khác) + DN hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ Nợ TK 631 – Gía thành SX (chi tiết phân xưởng SX phụ nhận phân xưởng SX phụ khác) Có TK 631 – Gía thành SX (chi tiết phân xưởng SX phụ cung cấp cho phân xưởng SX phụ khác) 2- Phản ánh giá trị sản phẩm phụ cung cấp cho sản SX bán ngồi: Nợ TK 627– Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641– Chi phí bán hàng Nợ TK 642– Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 632– Giá vốn hàng bán (trường hợp SP phụ bán ngồi) Nợ TK157– Hàng gửi bán (trường hợp SP phụ bán ngồi) Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (chi tiết phân xưởng sản xuất phụ) –phương pháp kê khai thường xun Hoặc Có TK 631 – giá thành sản xuất (chi tiết phân xưởng SX phụ) – phương pháp kiểm kê định kỳ 5.4.4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu liên tục : DN có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, q trình sản xuất sản phẩm qua nhiều giai đoạn (bước) chế biến nối trình tự định, khơng thể đảo ngược, bước chế biến loại bán thành phẩm Bán thành phẩm giai đoạn trước đối tượng chế biến giai đoạn sau tiếp tục tạo thành phẩm 5.4.4.1 Hạch tốn CPSX tính giá thành theo phương án có bán thành phẩm Theo phương pháp này, đối tượng tính giá thành bán thành phẩm hồn thành giai đoạn thành phẩm hồn thành giai đoạn cuối Kế tốn sử dụng phương pháp liên hợp kết Chi phí NLVL Gía pháp thànhcộng bán TP Giá thành bán TP hợp phương pháp trực tiếp phí, giai đoạn sử dụng phương pháp (bỏ vào giai đoạn giai đoạn n – trực tiếp, giai đoạn sau sử dụng phương pháp cộng chi phí, bao gồm chi phí giai đoạn lần từ đầu) chuyển sang chuyển sang trước chuyển sang chi phí phát sinh giai đoạn nên phương pháp gọi phương án + tự + giá thành bán thành phẩm+hay phương pháp kết chuyển tuần phân bước có tính Theo xuất tập hợp theo giai đoạn sản Chiphương phí SXán vào Chi chi phíphí sảnsản xuất Chi phí sản xuất khác xuất, tínhở tổng giá thành, giá thành giai đoạn trước khác ởđơn vị bán thành khácphẩm giai đoạn giaigiai đoạn sau cách tuần chuyển sang đoạn giaitựđoạn tính tổng giá n thành giá thành đơn vị thành phẩm giai đoạn cuối Sơ đồ kết chuyển chi phí để tính giá thành Giai đoạn n ZGiai đoạn z bán 1TP ZGiai zđoạn bán TP giai đoạn Khoa Kinh tế giai đoạn Z z Thành phẩm 131 Bài giảng môn : Kế tốn tài Theo sơ đồ trên, trình tự tính giá thành bán thành phẩm tự chế giai đoạn giá thành thành phẩm giai đoạn cuối sau: Trước hết chi phí sản xuất tập hợp giai đoạn (giai đoạn đầu) để tính giá thành giá thành đơn vị bán thành phẩm hồn thành giai đoạn Cơng thức tính : Z1 = Dđk1 + C1 – Dck1 Và z1 = Z1 Q1 Trong : Z1 : Là tổng giá thành bán TP hồn thành giai đoạn z1 : Là giá thành đơn vị bán TP hồn thành giai đoạn C1: Là tổng chi phí sản xuất tập hợp giai đoạn Dđk1 Dck1: Là chi phí sản phẩm dở dang ĐK, CK giai đoạn Q1: Là sản lượng bán thành phẩm hồn thành giai đoạn Bán thành phẩm tự chế hồn thành giai đoạn nhập kho ghi: + Trường hợp doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun: Nợ TK 155- Thành phẩm (chi tiết bán thành phẩm 1) Có TK 154- Chi phí SXKD dở dang (chi tiết giai đoạn 1) + Trường hợp doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (chi tiết bán thành phẩm 1) Có TK 631- Giá thành sản xuất (chi tiết giai đoạn 1) Nếu chuyển thẳng từ giai đoạn (PX1) sang giai đoạn (PX2) để tiếp tục chế biến ghi: Nợ TK 154- Chi phí SXKD dở dang (chi tiết giai đoạn 2) Có TK 154- Chi phí SXKD dở dang (chi tiết giai đoạn 1) Hoặc Nợ TK 631- Giá thành sản xuất (chi tiết giai đoạn 2) Có TK 631- Giá thành sản xuất (chi tiết giai đoạn 1) Tiếp theo, vào giá thành thực tế bán thành phẩm tự chế giai đoạn tính chyển sang giai đoạn chi phí sản xuất khác tập hợp giai đoạn để tính tổng giá thành giá thành đơn vị bán thành phẩm hồn thành giai đoạn 2: Z2= Dđk2 + Z1 + C2 – Dck2 Khoa Kinh tế 132 Bài giảng môn : Kế tốn tài Z2 => Q2 Cứ tiếp tục ta tính giá thành thành phẩm giai đoạn n theo cơng thức: ZTP = Dđkn + Zn-1 + Cn - Dckn Và zTP = ZTP QTP Thành phẩm hồn thành ghi sổ theo giá thành SX thực tế + Doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun: Nợ TK 155- Thành phẩm (nếu nhập kho thành phẩm) Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (nếu bán trự tiếp khơng qua kho) Nợ TK 157- Hàng gửi bán (nếu gửi bán khơng qua kho) Có TK 154- Chi phí SXKD dở dang (giai đoạn n) + Theo phương pháp kiểm kê định kỳ: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán Có TK 631- Giá thánh sản xuất Có cách tính kết chuyển chi phí kết chuyển tổng hợp kết chuyển khoản mục Kết chuyển tổng hợp giá thành bán thành phẩm giai đoạn trước, chuyển sang giai đoạn sau số tổng hợp Cách tính tốn nhanh lại khơng phản ánh rõ khoản mục chi phí, muốn tính khoản mục lại phải hồn ngun tương đối phức tạp, đơn vị áp dụng Kết chuyển khoản mục giá thành bán thành phẩm giai đoạn trước, chuyển sang giai đoạn sau theo khoản mục chi phí, để tính nhập vào khoản mục chi phí tương ứng giai đoạn sau Cách tính có khối lượng tính tốn nhiều, giá thành bán thành phẩm thành phẩm giai đoạn cuối phản ánh theo khoản mục chi phí, phù hợp với cơng tác quản lý chi phí, thực tế phương pháp sử dụng nhiều Ví dụ Một DN sản xuất sản phẩm A có quy trình cơng nghệ sản xuất phải qua hai giai đoạn cơng nghệ sản xuất (2 phân xưởng sản xuất) chế biến liên tục (hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun) Trong tháng 1/N có tài liệu sau (đơn vị tính 1000đ) Chi phí sản phẩm dở dang đầu tháng gồm: Khoản mục chi phí SP dở dang đầu SP dở dang đầu tháng phân xưởng tháng PX Chi phí PX Chi phí Cộng chuyển sang PX 1- Chi phí NVL trực tiếp 6.400 Khoa Kinh tế 4000 4000 133 Bài giảng môn : Kế tốn tài 2- Chi phí NC trực tiếp 320 400 324 724 3-Chi phí SX chung 400 600 352 952 Cộng 7.120 5.000 676 5.676 2- Chi phí sản xuất tháng 1/N tập hợp : TK ghi TK 154 chi tiết PX TK 154 chi tiết PX2 TK 154 Nợ TK ghi Có TK 621 41.600 41.600 TK 622 4.240 3.356 7.596 TK 627 6.440 5.168 11.608 Cộng 52.280 8.524 60.804 Chi phí ngun, vật liệu trực tiếp bỏ vào sản xuất lần từ đầu dây chuyền sản xuất phân xưởng 3- Kết sản xuất tháng 1/N: - Phân xưởng sản xuất 1.100 bán thành phẩm, đem nhập kho 200 bán thành phẩm, chuyển sang PX : 900 bán thành phẩm - Còn 100 SP dở dang, mức độ chế biến hồn thành 40% - Phân xưởng nhận 900 bán thành phẩm phân xưởng chuyển sang với sản phẩm dở dang đầu tháng để tiếp tục chế biến, sản xuất hồn thành 800 thành phẩm nhập kho Còn 200 sản phẩm dở dang, mức độ chế biến hồn thành 60% u cầu : Tính giá thành giá thành đơn vị thành phẩm hồn thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành phẩm (lập bảng tính giá thành) Đánh giá sản phẩm làm dở theo phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm giúp cho tính tốn giá thành bán thành phẩm tự chế giai đoạn cơng nghệ sản xuất (từng phân xưởng, đội sản xuất), thuận tiện cho việc tính tốn hiệu kinh tế giai đoạn, phân xưởng sản xuất, giúp cho việc ghi sổ kế tốn bán thành phẩm chuyển giai đoạn bán ngồi Vì phương pháp áp dụng sản phẩm có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, mà bán thành phẩm sản phẩm hàng hóa (có bán ngồi) loại sợi, loại vải mộc cơng nghiệp dệt Nó áp dụng sản phẩm có ý nghĩa lớn kinh tế quốc dân bán thành phẩm gang, luyện thép cơng nghiệp luyện kim đen 5.4.4.2 Hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành theo phương án khơng bán thành phẩm : Theo phương án này, đối tượng tính giá thành thành phẩm hồn thành giai đoạn cuối, nên đối tượng tính giá thành có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, kế tốn sử dụng phương pháp tổng cộng chi phí để tính giá thành cho thành phẩm hồn thành Phương pháp gọi phương án phân bước khơng tính giá thành bán thành phẩm Khoa Kinh tế 134 Bài giảng môn : Kế tốn tài Căn vào chi phí sản xuất tập hợp kỳ theo giai đoạn (từng phân xưởng, đội sản xuất) để tính chi phí sản xuất giai đoạn nằm giá thành thành phẩm theo khoản mục chi phí quy định, sau cộng song song khoản mục chi phí giai đoạn để tính giá thành thành phẩm giai đoạn cuối Phương pháp gọi phương pháp kết chuyển song song Sơ đồ kết chuyển chi phí song song Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn n Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất phát sinh phát phát giai sinh giai đoạn đoạn sinh giai đoạn n Chi phí SX giai Chi phí SX giai Chi phí SX giai đoạn đoạn Z thành đoạn Z thành n Z thành phẩm Kết chuyển songphẩm song phẩm Khoản mục Giá thành sản xuất thành phẩm Chi phí sản xuất giai đoạn giá thành thành phẩm theo khoản mục chi phí tính sau : + Đối với chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp : C zi = D DKi + C i xQTP QTP + Qd + Đối với chi phí chế biến : chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung - Trường hợp đánh giá DDKisản + Cphẩm dở dang theo chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp i C zi = QTP + Qdsi xQTP - Trường hợp đánh giá sản phẩm dở dang theo ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương C zi = DDKi + C i xQTP QTP + Q' di +Qdsi Czi : chi phí sản xuất giai đoạn i giá thành thành phẩm Dđki : chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ giai đoạn i Ci : chi phí sản xuất kỳ giai đoạn i Qi : khối lượng sản phẩm dở cuối kỳ giai đoạn i Khoa Kinh tế 135 Bài giảng môn : Kế tốn tài Qd : khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ tất giai đoạn sản xuất quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Qdsi : khối lượng sản phẩm dở cuối kỳ giai đoạn sau giai đoạn i QTP : khối lượng thành phẩm hồn thành Q’Di : khối lượng sản phẩm dở cuối kỳ giai đoạn i quy đổi sản phẩm hồn thành giai đoạn i Q’di = Qdi x %HT Sau cộng song song khoản mục chi phí giai đoạn giá thành TP để tính giá thành thành phẩm Ví dụ 16: Sử dụng số liệu ví dụ 15 (phương pháp kết chuyển tuần tự), (đơn vị 1.000đ) u cầu: Tính giá thành thành phẩm theo phương pháp kết chuyển song song (phương pháp phân bước khơng tính giá thành bán thành phẩm) Ưu điểm: tính tốn giá thành thành phẩm nhanh chóng Nhược điểm: Do khơng tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn (phân xưởng, đội sản xuất) nên khơng xác định hiệu sản xuất, kinh doanh giai đoạn (phân xưởng, đội sản xuất), khơng có số liệu để ghi sổ kế tốn bán thành phẩm nhập kho bán thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau Số dư cuối kỳ sổ chi tiết chi phí sản xuất phân xưởng khơng thể tương ứng với khối lượng sản phẩm dở dang có phân xưởng 5.4.5 Doanh nghiệp hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành theo định mức Phương pháp tính giá thành theo định mức thích hợp với đơn vị sản xuất có đủ điều kiện sau : Quy trình cơng nghệ sản xuất định hình sản phẩm vào sản xuất ổn định Các loại định mức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức kiện tồn vào nề nếp thường xun Trình độ tổ chức nghiệp vụ kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tương đối vững vàng, đặc biệt cơng tác hạch tốn ban đầu tiến hành có nề nếp, chặt chẽ Đặc điểm bật phương pháp tính giá thành theo định mức thực kiểm tra thường xun, kịp thời tình hình kết thực định mức kinh tế - kỹ thuật, phát kịp thời, chuẩn xác khoản chi phí vượt định mức từ trước xảy để đề biện pháp kịp thời động viên khả tiềm tàng có, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm Nội dung chủ yếu phương pháp kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo định mức : - Trước hết phải vào định mức kinh tế - kỹ thuật hành dự tốn chi phí duyệt để tính giá thành định mức sản phẩm Khoa Kinh tế 136 Bài giảng môn : Kế tốn tài - Tổ chức hạch tốn riêng số chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức sổ chi phí sản xuất chênh lệch ly định mức Tập hợp riêng thường xun phân tích khoản chênh lệch để đề biện pháp khắc phục nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính tốn lại giá thành định mức số chênh lệch chi phí sản xuất thay đổi định mức số sản phẩm sản xuất dở dang có: Trên sở tính giá thành định mức, số chệnh lệch thay đổi định mức tập hợp riêng số chi phí chênh lệch ly định mức, giá thành thực tế sản phẩm sản xuất kỳ tính theo cơng thức : Giá thành thực Giá thành định tế sản = mức sản phẩm phẩm ± Chênh lệch thay đổi định mức ± Chênh lệch ly định mức Dưới trình bày nội dung : * Tính giá thành định mức sản phẩm : - Giá thành định mức sản phẩm tính tốn sở định mức kinh tế kỹ thuật hành dự tốn chi phí duyệt + Đối với chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp phải vào định mức hao phí ngun liệu, vật liệu dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm để tính chi phí định mức Ví dụ 18 : Để sản xuất sản phẩm X, phải sử dụng vật liệu sau (đơn vị 1000đ) Loại vật liệu Định mức tiêu hao Đơn giá Vật liệu A 15 Vật liệu B 10 Vật liệu C Chi phí ngun vật liệu trực định mức cho sản phẩm X: (5 x 15) + (2 x 10) - (3 x 8) = 119 + Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp phải vào định mức hao phí lao động để sản xuất sản phẩm Tiền lương sản phẩm để tính chi phí định mức Ví dụ : Để sản xuất sản phẩm X phải qua giai đoạn chế biến, định mức lao động tiền lương cho sản phẩm giai đoạn sau (đơn vị 1000đ) Giai đoạn : 10 Giai đoạn : Giai đoạn : Cộng : 20 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định Chi phí nhân cơng trực định mức cho sản phẩm X : 23,8 Khoa Kinh tế 137 Bài giảng môn : Kế tốn tài + Đối với chi phí sản xuất chung, phải vào dự tốn chi phí sản xuất chung duyệt để tính hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức Hệ số phân bổ chi = Dự tốn chi phí sản xuất chung kỳ phí sản xuất Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp định mức tồn sản lượng kế hoạch loạI sản phẩm sản xuất kỳ Ví dụ: Trong tháng doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất loại sản phẩm X Y, chi phí nhân cơng trực tiếp định mức tồn sản lượng kế hoạch sản xuất kỳ (đơn vị 1000đ) Sản phẩm X : 40 x 100SP = 4.000 Sản phẩm Y : 25 x 80SP = 2.000 Cộng : 6.000 Tổng dự tốn chi phí SXC duyệt tháng : 12.000 Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức : 12.000/6.000 = Trên sở hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức để tính chi phí sản xuất chung định mức sản phẩm : Chi phí sản xuất chung định mức = sản phẩm Chi phí nhân cơng trực tiếp định mức x sản phẩm Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức Theo ví dụ chi phí SXC định mức tính cho sản phẩm Sản phẩm X : 40 x = 80 Sản phẩm Y : 25 x = 50 Sơ đồ chung trình tự tính giá thành đụnh mức sản phẩm Định mức hao phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp Định mức tiền cơng lao động trực tiếp Chi phí định mức chi tiết sản phẩm Chi phí định mức phận sản phẩm Giá thành định mức Định mức chi phí sản xuất chung duyệt Khoa Kinh tế Định mức chi phí sản xuất chung 138 Bài giảng môn : Kế tốn tài Xác định chênh lệch thay đổi định mức : Khi có thay đổi định mức kinh tế-kỹ thuật sản xuất dẫn đến thay đổi chi phí sản xuất theo định mức giá thành định mức sản phẩm Bộ phận tính giá thành định mức phải vào chi phí định mức để tính lại giá thành định mức sản phẩm theo định mức Sau tính số chênh lệch chi phí sản xuất thay đổi định mức (nếu có) tổ chức hạch tốn chi phí sở định mức Thay đổi định mức thường áp dụng từ đầu tháng chi phí sản xuất tháng phải tổ chức hạch tốn sở gía thành định mức đầu tháng có sản phẩm dở dang tính tốn theo giá thành định mức cũ, kế tốn cần phải tính lại sản phẩm dở dang đầu tháng theo giá thành định mức tách riêng số chênh lệch thay đổi định mức số sản phẩm dở dang này, để tính giá thành thực tế phải cộng (hoặc trừ) số chênh lệch đảm bảo cho giá thành thực tế phản ánh trung thực, hợp lý Nếu số chệnh lệch thay đổi định mức lớn, cần tính phân bổ số chênh lệch cho thành phẩm sản phẩm dở dang cuối kỳ chịu Nếu số chênh lệch thay đổi định mức khơng lớn, để đơn giản tính cho giá thành thực tế thành phẩm chịu Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X tháng 1/N có tài liệu sau: Đầu tháng doanh nghiệp có 20 sản phẩm dở dang mức độ chế biến hồn thành 40% tính theo giá thành định mức sau : Đơn vị : 1000đ Khoản mục chi phí Chi phí NLVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí sản xuất chung Sản phẩm dở dang Thực tế Tương đương 20 20 20 20 Cộng Giá thành Giá thành SP SP ĐM đơn DD theo ĐM 200 42,5 76,5 319 4.000 340 612 4,952 Do có thay đổi điều kiện kinh tế-kỹ thuật, doanh nghiệp định thay đổi định mức chi phí sản xuất từ ngày 01/01/N sau (đơn vị 1000đ) Khoản mục chi phí Ngun liệu, vật liệu trực tiếp Nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung Cộng Định mức chi phí sản phẩm 190 40 80 310 Kế tốn tính lại chi phí sản xuất sản phẩm dở dang theo định mức chi phí số chênh lệch thay đổi định mức sản phẩm dở dang đầu tháng Khoản mục chi phí Khoa Kinh tế Chi phí SXSP Chi phí SXSP dở (Đơn vị 1000đ) Chênh lệch 139 Bài giảng môn : Kế tốn tài CP NL, VL trực tiếp CP NC trực tiếp CP SX chung Cộng dở dang theo định mức 3.800 320 640 4.760 dang theo định mức cũ 4.000 340 612 4.952 thay đổi định mức -200 -20 +28 -192 * Tổ chức tập hợp chi phí chênh lệch ly định mức Chênh lệch chi phí sản xuất thực tế phát sinh so với chi phí sản xuất định mức gọi chênh lệch ly định mức (gọi tắt chênh lệch định mức) Chênh lệch định mức có trường hợp chênh lệch tiết kiệm kết việc cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, tiết kiệm vật tư có trường hợp chênh lệch vượt chi, biểu việc sử dụng lãng phí lao động, vật tư tiền vốn dẫn đến tăng giá thành sản phẩm Tổ chức tập hợp kịp thời trung thực trường hợp chênh lệch định mức chi phí vấn đề cần đặc biệt coi trọng phương pháp tính giá thành theo chi phí định mức Do tính chất khoản mục chi phí có khác nhau, đặc điểm phát sinh sử dụng chi phí khác nhau, nên việc tổ chức tập hợp chi phí chênh lệch định mức khoản mục sử dụng phương pháp khác Đối với chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp, tùy điều kiện vận dụng phương pháp : - Phương pháp chứng từ báo động - Phương pháp cắt vật liệu - Phương pháp kiểm kê Đối với chênh lệch tiết kiệm ngun liệu, vật liệu trực tiếp vào phiếu báo vật liệu lại phiếu nhập vật liệu thừa sản xuất để tập hợp Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp, chênh lệch chi phí nhân cơng tính sau : Chênh lệch định mức chi phí nhân = cơng Chi phí nhân cơng thực tế phải trả - Sản lượng thực tế tháng x Chi phí nhân cơng định mức Đối với chi phí sản xuất chung, chênh lệch định mức tính tốn sau : Chênh lệch định mức CPSXC đối tượng = Chi phí SX chung thực tế phân bổ cho đối tượng - Sản lượng thực tế kỳ x Chi phí SX chung định mức * Tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức : Kế tốn tổ chức tập hợp chi phí sản xuất cho đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, khoản mục chi phí phải tập hợp riêng chi phí phù hợp định mức chi phí chênh lệch định mức kỳ, lớn tính phân bổ cho thành phẩm sản phẩm dở dang Khoa Kinh tế 140 Bài giảng môn : Kế tốn tài gánh chịu theo tỷ lệ với chi phí định mức, chi phí chênh lệch định mức kỳ nhỏ tính cho thành phẩm kỳ chịu, khơng phân bổ cho sản phẩm dở dang Ví dụ : Sử dụng số liệu ví dụ trên, kết hợp với tài liệu sau : Chi phí sản xuất phát sinh kỳ tập hợp sau (đơn vị 1000đ) Chi phí NL, VL trực tiếp định mức Chênh lệch định mức : 22.800 : -1.900 Chi phí nhân cơng trực tiếp định mức Chênh lệch định mức : 4.640 : Chi phí sản xuất chung định mức +16 : 9.280 Chênh lệch định mức : +78 Tổng cộng chi phí định mức : 36.720 Chênh lệch định mức : -1.806 Kết tháng sản xuất 100 sản phẩm X hồn thành nhập kho lại 40 sản phẩm sản xuất dở dang mức độ hồn thành 60% Sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo chi phí định mức Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giá thành định mức: MỤC LỤC CHƯƠNG I: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Tổng quan kế tốn lao động, tiền lương khoản trích theo lương .1 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiền lương khoản trích theo lương Khoa Kinh tế 141 Bài giảng môn : Kế tốn tài 1.1.2 Nhiệm vụ kế tốn lao động tiền lương khoản trích theo lương 1.1.3 Các hình thức trả lương 1.1.3.1 Tiền lương theo thời gian 1.1.3.2 Tiền lương theo sản phẩm .2 1.1.3.3 Tiền lương khốn 1.1.4.1 Quỹ tiền lương: 1.1.4.2 Quỹ Bảo hiểm xã hội .4 1.1.4.3 Quỹ bảo hiểm y tế 1.1.4.4 Kinh phí cơng đồn 1.1.4.5 Bảo hiểm thất nghiệp 5 Trích trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch cơng nhân trực tiếp sản xuất 1.2 Kế tốn tổng hợp tiền lương, khoản trích theo lương trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân sản xuất 1.2.1 Tài khoản sử dụng 1.2.1.1 Chứng từ sử dụng .6 1.2.1.2 Tài khoản sử dụng .7 Tài khoản 335 - Chi phí phải trả .8 1.2.2 Phương pháp hạch tốn CHƯƠNG II: KẾ TỐN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ, DỤNG CỤ .11 2.1 Những vấn đề chung kế tóan vật liệu, cơng cụ, dụng cụ 11 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vật liệu, cơng cụ dụng cụ 11 2.1.1.1 Khái niệm đặc điểm vật liệu 11 2.1.1.2 Khái niệm đặc điểm cơng cụ, dụng cụ 11 2.1.2 Phân loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ 11 2.1.2.1 Phân loại vật liệu .11 2.1.2.2 Phân loại cơng cụ dụng cụ 12 2.1.3.Tính giá vật liệu, cơng cụ, dụng cụ 12 2.1.3.1 Giá thực tế vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập kho .12 Giá thực Giá mua Chi phí Các loại thuế Giảm giá 13 tế vật ghi thu mua khơng hàng mua 13 2.1.3.2 Giá thực tế vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất kho 13 Giá thực tế vật liệu Số lượng vật liệu, ccdc Giá đơn vị bình 13 Giá đơn vị bình qn Giá thực tế vật liệu tồn trước sau lần nhập 14 Giá đơn vị bình Giá thực tế tồn đầu kỳ + Tổng giá thực tế nhập kỳ .14 Giá thực tế vật liệu, cơng Giá hạch tốn vật liệu, cơng cụ Hệ số .15 2.2 Kế tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ 17 2.2.1 Chứng từ sử dụng 17 2.2.2 Sổ kế tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ .17 2.2.3 Các phương pháp hạch tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ 17 2.2.3.1 Phương pháp thẻ song song 18 2.2.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu ln chuyển .19 2.2.3.3 Phương pháp sổ số dư: 20 2.3 Kế tốn tổng hợp vật liệu, cơng cụ dụng cụ 22 2.3.1 Kế tốn tổng hợp vật, cơng cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xun: 22 2.3.1.1 Tài khoản sử dụng 22 2.3.1.2 Phương pháp kế tốn nhập vật liệu, cơng cụ dụng cụ 23 2.3.2 Kế tốn tổng hợp vật liệu, cơng cụ, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ 30 Khoa Kinh tế 142 Bài giảng môn : Kế tốn tài 2.3.2.1.Tài khoản sử dụng 31 2.3.2.2 Phương pháp kế tốn .31 CHƯƠNG III : KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ .33 BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ 33 3.1 Những vấn đề chung kế tốn tài sản cố định .33 3.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại TSCĐ .33 3.1.1.1 Khái niệm TSCĐ: 33 3.1.1.2 Đặc điểm TSCĐ: 34 3.1.1.3 Phân loại TSCĐ .35 3.1.2 Tính giá TSCĐ: 37 3.1.2.1 Đánh giá TSCĐ theo ngun giá 37 3.1.2.2 Đánh giá TSCĐ theo giá trị lại: 39 3.1.3 Khái niệm tính giá bất động sản đầu tư 40 3.1.3.1 Khái niệm: 40 3.2 Kế tốn tăng, giảm tài sản cố định bất động sản đầu tư 41 3.2.1 Chứng từ kế tốn .41 3.2.3 Kế tốn tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình vơ hình 42 3.2.3.1 Tài khoản sử dụng 43 3.2.3.2 Phương pháp kế tốn .44 3.2.4 Kế tốn tổng hợp tình hình tăng, giảm bất động sản đầu tư .54 3.2.4.1 Tài khoản sử dụng: 54 3.2.4.2 Phương pháp hạch tốn 54 3.3 Kế tốn khấu hao TSCĐ bất động sản đầu tư 56 3.3.1 Khái niệm phương pháp tính 56 3.3.1.1 Khái niệm: 56 3.3.1.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: 57 3.3.2 Phương pháp kế tốn 60 3.3.2.1 Tài khoản sử dụng 60 3.3.2.2 Phương pháp hạch tốn số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 61 3.4 Kế tốn sửa chữa TSCĐ: 62 3.4.1 Kế tốn sửa chữa nhỏ TSCĐ .62 3.4.1 Kế tốn sửa chữa lớn TSCĐ 62 3.4.1.1 Kế tốn sửa chữa lớn TSCĐ theo phương thức tự làm: 63 3.4.1.2 Kế tốn sửa chữa lớn TSCĐ theo phương thức cho thầu 64 3.5 Kế tốn đánh giá lại TSCĐ 65 3.5.1 Các trường hợp đánh giá lại TSCĐ: 65 3.5.2 Kế tốn đánh giá lại TSCĐ: 65 3.5.2.1 Tài khoản sử dụng: 65 3.5.3.2 Phương pháp hạch tốn số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: .65 CHƯƠNG IV : KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN VÀ 66 CÁC KHOẢN THANH TỐN .66 4.1 Kế tốn vốn tiền .66 4.1.1 Kế tốn tiền mặt 66 4.1.1 Nội dung: 66 1.1.2 Ngun tắc .66 4.1.1.3 Phương pháp hạch tốn 67 4.1.2 Kế tốn tiền gửi ngân hàng 72 Khoa Kinh tế 143 Bài giảng môn : Kế tốn tài 4.1.2.1 Chứng từ tài khoản sử dụng: 72 4.1.2.2 Phương pháp hạch tốn 73 4.1.3 Kế tốn tiền chuyển 75 4.1.3.1 Khái niệm nội dung tiền chuyển .75 4.1.3.2 Phương pháp hạch tốn tiền chuyển 76 4.2 Kế tốn khoản tốn 77 4.2.1 Kế tốn tốn với người mua 77 4.2.1.1.Một số quy định kế tốn phải thu khách hàng: .77 4.2.1.2 Phương pháp kế tốn: 77 4.2.4 Kế tốn tốn với người cung cấp 82 4.2.4.1 Nội dung: 82 4.2.4.2 Phương pháp kế tốn: .82 4.2.5 Kế tốn tốn với ngân sách nhà nước .84 4.2.5.1 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng 84 4.2.5.2 Phương pháp kế tốn .84 4.2.5.3 Phương pháp hạch tốn: 86 4.2.6 Kế tốn tốn nội bộ: 90 4.2.6.1 Chứng từ sử dụng 90 4.2.6.2 Tài khoản sử dụng 90 4.2.6.3 Phương pháp hạch tốn 91 4.2.6.4 Hạch tốn khoản phải thu, phải trả nội khác 93 4.2.7 Kế tốn khoản phải thu khác 94 4.2.7.1 Nội dung: Các khoản phải thu khác khoản phải thu khơng mang tính ch ất mua bán, trao đổi, bao gồm khoản: 94 4.2.7.2 Phương pháp kế tốn: .94 4.2.8 Kế tốn tình hình tốn tạm ứng: .97 4.2 8.1 Nội dung quy định hạch tốn tạm ứng 97 4.2.8.2 Phương pháp hạch tốn 97 4.2.9 Kế tốn khoản phải trả, phải nộp khác 98 4.2.9.1 Nội dung: 98 4.2.9.2 Phương pháp hạch tốn 99 4.2.10 Kế tốn khoản tiền vay dài hạn 102 4.2.11 Kế tốn phát hành tốn trái phiếu 103 4.2.11.1 Kế tốn phát hành trái phiếu theo mệnh giá .103 4.2.11.2 Kế tốn phát hành trái phiếu có chiết khấu 103 4.2.11.3 Kế tốn phát hành trái phiếu có phụ trội: 104 CHƯƠNG V : KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ .104 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 104 5.1 Những vấn đề chung kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm .104 5.1.1 Chi phí sản xuất phân loại chi phí sản xuất: 104 5.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất: 104 5.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất: 105 5.1.2 Giá thành loại giá thành 107 5.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm: 107 5.1.2.2 Các loại giá thành sản phẩm: .107 5.1.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm .108 Khoa Kinh tế 144 Bài giảng môn : Kế tốn tài 5.2 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất 108 5.2.1.Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất .108 5.2.2.Phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất: 108 5.2.2.1 Phương pháp trực tiếp 108 5.2.2.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp: 108 5.2.3 Kế tốn tập hợp phân bổ chi phí sản xuất: 109 5.2.3.1.Kế tốn tập hợp phân bổ chi phí ngun vật liệu: 109 5.2.3.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: 111 5.2.3.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung .113 5.2.3.4 Kế tốn thiệt hại sản xuất 116 5.2.3.5 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp 117 5.2.3.6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 118 5.3 Tính giá thành sản phẩm 121 5.3.1 Đối tượng tính giá thành 121 5.3.2 Các phương pháp tính giá thành .122 5.3.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn 123 Z 123 5.3.2.2 Phương pháp hệ số : 123 5.3.3.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ 124 5.3.3.4 Phương pháp tính loại trừ chi phí 125 5.3.3.5 Phương pháp cộng chi phí .127 5.3.3.6 Phương pháp tính giá thành liên hợp .128 5.3.3.7 Phương pháp tính giá thành theo định mức 128 5.4 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm loại hình doanh nghiệp chủ yếu: 128 5.4.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn 128 5.4.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng 129 5.4.3 Doanh nghiệp có tổ chức phận sản xuất kinh doanh phụ .130 5.4.4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu liên tục : 131 5.4.4.1 Hạch tốn CPSX tính giá thành theo phương án có bán thành phẩm 131 Cộng 134 5.4.4.2 Hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành theo phương án khơng bán thành phẩm : 134 Ci : chi phí sản xuất kỳ giai đoạn i .135 5.4.5 Doanh nghiệp hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành theo định mức .136 Vật liệu A 137 Dự tốn chi phí sản xuất chung kỳ 138 Khoa Kinh tế 145 [...]... biến Nợ TK 15 4 Có TK 15 2, 15 3 - Chi phí liên quan th ngồI gia cơng chế biến (cp th gia cơng, cp vận chuyển, bốc dỡ …) Khoa Kinh tế 29 Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1 Nợ TK 15 4 Nợ Tk 13 3 (13 31) Có TK 11 1, 11 2, 3 31, 334, 338 … 8) Giảm VL, CCDC do xuất bán - Phản ánh giá vốn VL, CCDC xuất bán Nợ TK 632 Có TK 15 2, 15 3 - Phản ánh giá bán của VL, CCDC Nợ TK 11 1, 11 2, 13 1… Có TK 511 , 512 Có TK 33 311 9) Giảm... đường Nợ TK 13 3 (13 31) : Số thuế GTGT được khấu trừ Có TK 11 1, 11 2, 14 1, 311 , 3 31 -Nếu vật liệu, dụng cụ dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc thuộc khơng phải nộp thuế GTGT, kế tốn ghi: Nợ TK 15 1: Hàng mua đang đi trên đường Có TK 11 1, 11 2, 14 1, 311 , 3 31 Sang tháng sau khi hàng về ghi: Nợ TK 15 2, 15 3 nếu nhập... đơn, kế tốn ghi: Nợ TK 15 2, 15 3 Giá gốc VL nhập kho Có TK 11 1, 11 2, 14 1, 311 , 3 31 Tổng giá thanh tốn Khoa Kinh tế 23 Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1 - Các chi phí thu mua vật liệu, CCDC được ghi vào giá thực tế hàng mua vào và hạch tốn tương tự như trên -Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua hay hàng mua trả lại, ghi: Nợ TK 11 1, 11 2, 3 31, 13 88 Có TK 15 2, 15 3... 13 3 (13 31) : Số thuế GTGT được khấu trừ Có TK 11 ,11 2,3 31 3) Các nghiệp vụ làm tăng khác Nợ TK 611 ( 611 1) Có TK 411 : nhận vốn liên doanh, cấp phát Có TK 336, 338: tăng do đi vay 4) Trường hợp giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại được hưởng khi mua hàng hoặc hàng mua trả lại trong kỳ: Nợ TK 3 31, 111 , 11 2 Có TK 611 ( 611 1- chi chi tiết vật liệu, cơng cụ, dụng cụ ): Giá chưa có thuế Có TK 13 3 (13 31) : Số... kế tốn 1) Đầu kỳ, kết chuyển giá trị thực tế vật liệu, cơng cụ, dụng cụ theo từng loại tồn đầu kỳ: Nợ TK 611 ( 611 1): Khoa Kinh tế 31 Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1 Có TK 15 2 : Ngun liệu, vật liệu Có TK 15 3: Cơng cụ, dụng cụ Có TK 15 1: Hàng mua đang đi trên đường 2) Trong kỳ, khi mua ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, căn cứ vào hố đơn chứng từ mua hàng, phiếu nhập: Nợ TK 611 ( 611 1): giá mua Nợ TK 13 3... Có TK 14 2,242 Khi thu hồi bao bì ln chuyển nhập kho: Nợ TK 15 3 (15 32) Có TK 14 2, 242 4) Khi xuất đồ dùng cho th, ghi: Nợ TK 14 2 (1) , 242 Khoa Kinh tế 28 Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1 Có TK 15 3 (3) Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho th Nợ TK 627 Có TK 14 2, 242 Phản ánh doanh thu cho th từng kỳ Nợ TK 11 1, 11 2, 13 1 Có TK 511 DT cho th trong kỳ Có TK 338(3387) DT chưa thực hiện Có TK 33 31 Thuế... TK 11 1, 11 2, 3 31 tổng giá thanh tốn Khi xử lý : +Nếu người bán giao tiếp số hàng thiếu: Nợ TK 15 2, 15 3 Có TK 13 8 (1) +Nếu người bán hết hàng, bên bán lập hố đơn GTGT điều chỉnh giảm cho hố đơn GTGT về số hàng thiếu đã lập giao cho bên mua Bên mua căn cứ vào hố đơn điều chỉnh giảm ghi: Nợ TK 11 1, 11 2, 3 31 Có TK 13 81 Có TK 13 3 +Nếu cá nhân làm mất phảI bồi thường: Nợ TK 13 8(8), 334 Có TK 13 81 Có TK 13 3... 600 x 25,0 = 15 .000 - Ngày 15 : 500 x 25,225 = 12 . 612 ,5 - Ngày 24: 1. 100 x 25,225 = 27.747,5 Tổng giá trị xuất dùng: 55.360 * Phương pháp giá thực tế đích danh - Ngày 3: 600 x 25,0 = 15 .000 - Ngày 15 : 500 x 25,225 = 12 . 612 ,5 - Ngày 24: 1. 100 x 25,225 = 27.747,5 Tổng giá trị xuất dùng: Khoa Kinh tế 55.360 16 Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1 2.2 Kế tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ 2.2 .1 Chứng từ... 13 3 (13 31) -Trường hợp DN được hưởng chiết khấu thanh tốn khi mua hàng do thanh tốn trước hạn, ghi: Nợ TK 11 1, 11 2, 3 31, 13 88 Có TK 515 - Nếu hàng về thiếu hụt so với hố đơn, số thiếu hụt ghi: Kế tốn chỉ phản ánh số hàng thực nhận, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận thơng báo cho bên bán : Nợ TK 15 2, 15 3 giá thực tế nhập kho Nợ TK 13 8 (1) số thiếu hụt Nợ TK 13 3 (1) thuế GTGT theo hố đơn Có TK 11 1,... Nợ TK 6 21, 627, 6 41, 642: giá trị xuất dùng nhỏ Nợ TK 242: giá trị xuất dùng lớn Có TK 611 ( 611 1-chi tiết từng loại) Đối với các DN tính thuế GTGT theo PPKT: vật liệu, cơng cụ, dụng cụ mua ngồi , giá thực tế gồm cả thuế GTGT đầu vào Khoa Kinh tế 32 Bài giảng môn : Kế tốn tài chính 1 CHƯƠNG III : KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ 3 .1 Những vấn đề chung về kế tốn tài sản cố định 3 .1. 1 Khái ... trả lại, ghi: Nợ TK 11 1, 11 2, 3 31, 13 88 Có TK 15 2, 15 3 Có TK 13 3 (13 31) -Trường hợp DN hưởng chiết khấu tốn mua hàng tốn trước hạn, ghi: Nợ TK 11 1, 11 2, 3 31, 13 88 Có TK 515 - Nếu hàng thiếu hụt... khơng phải nộp thuế GTGT, hố đơn, kế tốn ghi: Nợ TK 15 2, 15 3 Giá gốc VL nhập kho Có TK 11 1, 11 2, 14 1, 311 , 3 31 Tổng giá tốn Khoa Kinh tế 23 Bài giảng môn : Kế tốn tài - Các chi phí thu mua vật liệu,... TK 11 1, 11 2, 3 31 Có TK 13 81 Có TK 13 3 +Nếu cá nhân làm phảI bồi thường: Nợ TK 13 8(8), 334 Có TK 13 81 Có TK 13 3 +Nếu khơng xác định ngun nhân Nợ TK 632 Khoa Kinh tế 24 Bài giảng môn : Kế tốn tài