1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề song ngòi đại dương

50 4,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 11,44 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: SÔNG NGÒI ĐẠI CƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những văn minh cổ đại giới thường gắn liền với lưu vực sông lớn Ai Cập cổ đại (nền văn minh sông Nin), văn minh Hoàng Hà (lưu vực sông Hòang Hà), văn minh Lưỡng Hà (lưu vực sông Tigris Euphrates), văn minh Ấn Độ (lưu vực sông Ấn) Sông ngòi có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống sản xuất người, việc hiểu biết sông có ý nghĩa thực tiễn vùng, quốc gia Bảo vệ sông ngòi bảo vệ mạch máu sống Sông ngòi chiếm khoảng 0,0003% tổng lượng thủy lại có vai trò quan trọng lớp vỏ địa lí Đây thành phần chủ yếu trình tuần hoàn trao đổi vật chất (nước, muối) & lượng Không nhân tố ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất, sông ngòi ảnh hưởng đến nhiều thành phần tự nhiên khác Mạng lưới sông ngòi khu vực phản ánh nét đặc điểm khí hậu, địa hình, sinh vật khu vực Ví dụ mạng lưới sông ngòi dày đặc phản ánh khu vực khí hậu mưa nhiều; sông ngòi chảy hướng biết địa hình dốc hướng đó, sông ngòi có nhiều thác nước dầu hiệu địa hình hiểm trở, Đối với thi học sinh giỏi quốc gia, phần địa lí tự nhiên đại cương có nội dung sông ngòi 3/20 điểm Đây nội dung tương đối khó với em học sinh Các tài liệu sách giáo khoa Địa lí phổ thông có trình bày nội dung liên quan đến sông ngòi mang tính lẻ tẻ giáo trình đại học, cao đẳng lại nâng cao so với lực em học sinh Vì vậy, viết chuyên đề sông ngòi nhằm mục đích phục vụ cho yêu cầu ôn luyện thi học sinh giỏi quốc gia, phù hợp với khả nhận thức em học sinh Trung học phổ thông Mục đích đề tài Cung cấp hệ thống kiến thức sông ngòi Trái Đất phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi xác, đầy đủ, khoa học Hệ thống hóa dạng câu hỏi, tập sông ngòi Trái Đất hướng giải dạng câu hỏi tập Liên hệ với vấn đề thực tiễn nay: ô nhiễm sông ngòi để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Bảo vệ sông ngòi bảo vệ mạch máu sống Cung cấp số tư liệu trực quan sinh động liên quan đến sông ngòi phục vụ cho việc giảng dạy Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chủ yếu chuyên đề chủ yếu nằm chương trình địa lí lớp 10 nâng cao nội dung đề thi học sinh giỏi quốc gia năm gần Vấn đề thực tiễn: ô nhiễm sông ngòi diễn giới Giá trị nghiên cứu Chuyên đề làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí Trung học phổ thông Chuyên đề dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh lớp chuyên học sinh tham gia thi học sinh giỏi Trung học phổ thông PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1- KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SÔNG NGÒI TRÊN TRÁI ĐẤT I- SÔNG VÀ HỆ THỐNG SÔNG Sông ngòi Sông dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định bề mặt lục địa nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng Dòng chảy sông ngòi hình thành sau: nước mưa rơi xuống đất, phần bị tổn thất bốc hơi, đọng vào chỗ trũng ngấm xuống đất, phần lại tác dụng trọng lực chảy tràn sườn dốc, tập trung vào chỗ trũng thành khe suối chảy xuống phía tạo thành sông ngòi, đổ biển khu chứa Dòng nước tự nhiên chảy theo chỗ trũng địa hình, có lòng dẫn ổn định có nguồn cung cấp nước mặt nước ngầm gọi sông Một sông phát triển đầy đủ thường chia thành đoạn có tính chất khác nhau: nguồn sông, thượng lưu, trung lưu, hạ lưu cửa sông - Nguồn nơi bắt đầu dòng sông Nguồn sông thường bao gồm diện tích lớn, nhiều lúc khó xác định vùng đá vôi có nhiều hang động, có bắt nguồn từ mạch nước ngầm hồ chứa nước - Thượng lưu đoạn sông trực tiếp nối với nguồn sông Đặc điểm lòng sông hẹp, độ dốc lớn, nước chảy xiết, xói mòn chủ yếu theo chiều sâu, thường có thác ghềnh lớn, không thuận lợi cho giao thông vận tải - Trung lưu đoạn nối tiếp với thượng lưu, độ dốc lòng sông giảm nhiều, ghềnh thác lớn, nước chảy yếu hơn, xói lở phát triển sang bên bờ mạnh làm cho lòng sông mở rộng dần, bãi sông xuất hiện, mặt sông có dạng uốn khúc Nhìn chung đoạn tương đối thuận lợi cho giao thông vận tải - Hạ lưu đoạn cuối sông trước đổ biển, hồ chứa sông khác Đặc điểm đoạn độ dốc lòng sông bé, nước chảy chậm, bồi nhiều xói, tạo nhiều bãi sông nằm ngang lòng sông, hình dạng lòng sông quanh co uốn khúc nhiều, lòng sông mở rộng nhiều so với đoạn Hạ lưu thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải thuỷ ngành kinh tế khác - Cửa sông nơi sông tiếp giáp với biển hồ sông khác Ở cửa sông lòng sông mở rộng, lưu tốc bé dần, phù sa lắng đọng tạo thành tam giác châu Trong số trường hợp đặc biệt, điều kiện địa hình địa chất khí hậu mà sông đầy đủ phân đoạn Ví dụ vùng sa mạc khô nóng hay chảy qua vùng núi đá vôi có nhiều hang động ngầm, sông bị nước chảy đến biển, sông cửa, gọi sông cụt Hệ thống sông (lưới sông) Dòng chảy lớn hệ thống sông gọi dòng sông Sông trực tiếp đổ biển hồ chứa Các sông đổ nước vào dòng sông gọi phụ lưu Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho dòng sông gọi chi lưu Số lượng chi lưu số lượng phụ lưu Dòng sông với phụ lưu, chi lưu hợp lại với tạo thành hệ thống sông (lưới sông) Trong hệ thống sông, người ta lấy tên sông gọi tên cho hệ thống sông Ví dụ: Trong hệ thống sông Hồng sông Hồng dòng chính, phụ lưu sông Đà, sông Lô, sông Chảy, sông Gâm, chi lưu sông Đáy, sông Trà Lí, sông Ninh Cơ Các hệ thống sông thường tách biệt có kết hợp với phía hạ lưu để tạo thành mạng lưới sông ngòi Ví dụ hệ thống sông Hồng Thái Bình nước ta tạo thành mạng lưới sông ngòi Bắc Bộ Để đánh giá phát triển mạng lưới sông ngòi, chiều dài dòng chảy người ta thường biểu thị mật độ lưới sông (tổng độ dài sông lưới sông chia cho diện tích lưu vực sông – Đơn vị: km/km2) Hình dạng lưới sông Hình dạng lưới sông kết hợp dòng chính, phụ lưu chi lưu Hình dạng lưới sông có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tập trung nước & đặc điểm chế độ lũ Có thể phân thành dạng lưới sông sau: Các dạng lưới sông (các dạng phân bố phụ lưu lưu vực sông) - Lưới sông hình lông chim: dạng lưới sông có dòng sông tương đối dài, phụ chi lưu phân bố hai phía tả ngạn hữu ngạn dòng chính, sinh lũ đồng thời lũ hạ lưu không lớn Ví dụ hệ thống sông Mê Công - Lưới sông hình nan quạt: sông không dài lắm, phụ lưu nhiều đổ vào sông vị trí gần nhau, có khả sinh lũ đồng thời lũ hạ lưu lớn Hệ thống sông Hồng Thái Bình Việt Nam tiêu biểu cho lưới sông hình nan quạt - Lưới sông song song: dòng sông phụ lưu chảy gần song song Loại sinh lũ đồng thời lũ hạ lưu tương đối lớn nhanh Ở Việt Nam dạng lưới sông song song sông Mã-sông Chu, sông Đại – sông Kiến - Lưới sông hỗn hợp: dạng lưới sông tổng hợp dạng lưới sông Lưu vực sông Lưu vực sông diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông Nói cách khác, lưu vực sông khu vực tập trung nước sông đó, diện tích mặt đất nước trực tiếp chảy từ sườn dốc dồn vào lòng sông, theo phụ lưu chảy vào sông Sơ đồ hệ thống sông Hồng Ranh giới lưu vực sông khác đường phân thủy (đường chia nước) Đây đường ranh giới mà từ nước chảy phía đối diện lưu vực cạnh Như thấy đường phân thủy đường nối liền điểm cao phân cách lưu vực sông với lưu vực sông khác Đường phân thủy không cố định mà biến đổi tượng cướp dòng (bắt dòng) - tượng dòng sông bắt phận (thường khúc thượng lưu) dòng sông thuộc lưu vực khác chảy vào dòng Nguyên nhân tượng tác dụng xâm thực giật lùi (đào sâu lòng, làm cho nguồn sông lùi dần lên phía trên) sông phía thượng nguồn Khi tượng cướp dòng xảy diện tích lưu vực thay đổi theo Lưu vực sông có tác dụng quan trọng tới dòng chảy sông ngòi Lưu vực sông lớn lưu lượng nước lớn theo Diện tích lưu vực lớn tác dụng điều hòa dòng chảy lớn Hình dạng lưu vực có tác dụng định đến trình tập trung nước đặc điểm lũ, ví dụ lưu vực dạng tròn thường gây lũ kép toàn phần, lưu vực dạng dài thường sản sinh lũ phận (lũ đơn) II CÁC DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI Trong đặc trưng sông ngòi đặc trưng dòng chảy quan trọng (vì sông dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định bề mặt lục địa) Dòng chảy bao gồm dòng chảy nước, dòng chảy rắn (cát bùn - phù sa), dòng chảy nước quan trọng Dòng chảy nước Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm giây đồng hồ gọi lưu lượng nước sông (được biểu m3/s) Trong năm lưu lượng nước sông thay đổi tùy theo tháng, theo mùa Nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước sông năm làm thành chế độ dòng chảy hay thủy chế sông Mùa lũ gồm tháng liên tục năm, tháng có lưu lượng dòng chảy lớn 8,33% (100% = 12 tháng) lưu lượng dòng chảy năm Ngược lại, mùa cạn gồm tháng liên tục năm, tháng có lưu lượng dòng chảy nhỏ 8,33% lưu lượng dòng chảy năm Trên Trái Đất có sông thủy chế đơn giản bao gồm mùa lũ mùa cạn Tuy nhiên, có sông chế độ nước phức tạp: tồn hai (hoặc nữa) mùa lũ, hai (hay hơn) mùa cạn xen kẽ Ngoài có số loại khác phức tạp chế độ nước đơn giản mà mùa cạn có thêm mùa lũ Tiểu mãn Biến trình năm lưu lượng nước Dòng chảy cát bùn Dòng chảy cát bùn dòng chảy bao gồm vật chất rắn sỏi, cuội cát bùn (phù sa) nên gọi dòng chảy rắn Nguồn gốc phù sa lượng dòng nước thường xuyên xâm thực bề mặt đất dốc lưu vực lòng sông Các phù sa có kích thước nhỏ chuyển động lơ lửng dòng nước Các hạt phù sa có kích thước lớn chịu tác động trọng lực nên lăn đáy sông Nghiên cứu dòng chảy cát bùn có ý nghĩa thực tiễn lớn chống bồi lắng hồ chứa cảng đường thủy, chống xói mòn, chống lũ bùn III- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẠNG LƯỚI, TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ CHẾ ĐỘ NƯỚC CỦA SÔNG NGÒI Các nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới sông ngòi Mạng lưới sông ngòi Việt Nam phát triển với mật độ lưới sông lên đến km/km2 có vùng lãnh thổ mật độ lưới sông thấp, chí có khu vực dòng chảy Vì vậy? Mạng lưới sông ngòi phát triển phụ thuộc vào nhiều nhân tố địa chất, địa hình, khí hậu, nguồn cung cấp nước, người Một nhà khí hậu học lỗi lạc nói ”Sông ngòi hàm số khí hậu” Nơi mưa nhiều mạng lưới sông ngòi chi chít phát triển nơi mưa Nếu lượng mưa phân bố không theo lãnh thổ mật độ sông ngòi phân bố không Nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng bốc hơi, làm giảm lượng nước sông từ có ảnh hưởng đến phát triển mạng lưới sông ngòi Một sông chảy vùng khí hậu khô hạn mưa mạng lưới sông ngòi phát triển có nguồn cung cấp nước ổn định Tùy độ thấm nước nham thạch khác mà khu vực sông ngòi có mật độ khác Ví dụ: tính thấm nước phiến thạch phiến thạch sét mật độ miền dày, nham thạch dễ thấm nước hay có nhiều kẽ nứt mật độ nơi thưa hẳn Thường đồng mật độ sông cao sông chảy uốn khúc quanh co miền núi sông thường chảy thẳng Thông qua hoạt động sản xuất người làm tăng làm giảm mật độ sông ngòi Ví dụ nhiều vùng người đào sông nhân tạo làm tăng mật độ sông cho vùng Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy sông ngòi a Độ dốc lòng sông Nước sông chảy nhanh hay chậm tùy thuộc vào độ dốc lòng sông, nghĩa tùy theo độ chênh mặt nước Độ chênh mặt nước nhiều tốc độ dòng chảy lớn b Chiều rộng lòng sông Nước sông chảy nhanh hay chậm tùy thuộc vào bề ngang lòng sông hẹp hay rộng Ở khúc sông rộng nước chảy chậm, đến khúc sông hẹp nước chảy nhanh Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông a Nguồn cung cấp nước Ở vùng khí hậu nóng nơi địa hình thấp khí hậu ôn đới, nguồn cung cấp nước chủ yếu nước mưa nên chế độ nước sông nơi phụ thuộc vào chế độ mưa nơi Ví dụ vùng nhiệt đới gió mùa, chế độ mưa theo mùa dẫn đến chế độ nước sông phân hóa theo mùa Xích đạo chế độ mưa quanh năm nên sông đầy nước quanh năm, phân hóa thủy chế không rõ nét Ở nơi đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể việc điều hòa chế độ nước sông Ở miền ôn đới lạnh miền núi cao, nước sông chủ yếu băng tuyết tan cung cấp Mùa xuân đến, nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông tiếp nước nên mùa xuân mùa lũ b Độ dốc dòng sông, thực vật, hồ đầm Độ dốc dòng sông (độ chênh mặt nước nguồn cửa sông) lớn nước lên nhanh rút nhanh Một lí khiến lũ sông ngòi miền Trung nước ta lên nhanh rút nhanh sông ngắn dốc Thực vật lưu vực sông góp phần điều hòa chế độ nước sông Khi nước mưa rơi xuống, phần lượng nước lớn giữ lại tán cây, phần lại xuống tới bề mặt đất phần lớp thảm mục giữ lại, phần len lỏi qua rễ thấm dần xuống đất tạo nên mạch nước ngầm, điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt Hồ, đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sông Khi nước sông lên phần chảy vào hồ, đầm Khi nước xuống nước hồ, đầm lại chảy làm cho nước sông đỡ cạn Ví dụ sông Cửu Long nước ta điều hòa, phần nhờ bể chứa nước thiên nhiên khổng lồ hồ Tôn-lê-sáp Campuchia c Đất đá Đất đá khác nguyên nhân khiến cho dòng chảy khác Dòng sông chảy qua miền đất đá khó thấm nước đá kết tinh, đất sét khó thấm nước nên mạch ngầm Sau trận mưa nước dồn xuống lòng sông, độ thấm nước chậm khiến nước dâng cao nhanh, chế độ nước sông vùng đất đá thấm nước thường có tính chất cực đoan Dòng sông chảy qua miền đất đá dễ thấm nước vùng đất bazan, vùng thường có lớp vỏ phông hóa dày, khả thấm nước lớn vad có nhiều mạch nước ngầm, nước ngấm sâu tỏa vùng đất xung quanh, mưa nước sông lên chậm hơn, hết mưa rút nước chậm chế độ nước sông điều hòa d Lưu vực sông Lưu vực sông lớn hay nhỏ ảnh hưởng đến chế độ nước sông Những sông có lưu vực nhỏ lại nằm khu vực gió mùa khu vực khí hậu Địa Trung Hải thường có lũ dội (lũ lên nhanh), phụ lưu nhận nước vào thời gian (cùng thời gian), lũ lên dội vào tháng mưa nhiều xuống thấp vào tháng mưa Ví dụ lưu vực sông Hồng có diện tích lưu vực khoảng 120 000 km tương đối hẹp có chế độ mưa mùa hạ từ tháng 5-10, lượng mưa thường cao vào tháng 7, nên có mưa thường mưa toàn lưu vực, nước phụ lưu sông lên lúc khiến lòng sông hạ lưu phải chứa lượng nước lớn sông miền núi chảy xuống nhanh, gây nên lũ đột ngột lớn Những sông chày lưu vực dài rộng, hạ lưu nhận nước nhiều phụ lưu cung cấp nước đặc biệt sông chảy dài theo vĩ độ sông Nin, Mê Công phụ lưu cung cấp nước cho sông có thời gian lũ cao khác (vì tháng mưa cao khu vực phụ lưu khác nhau) nên chế độ nước sông thường điều hòa e Hình dạng lưới sông Hình dạng lưới sông có tác động định đến chế độ nước sông hình dạng lưới sông ảnh hưởng đến trình tập trung nước đặc điểm lũ sông Ví dụ: thông thường sông có hình dạng nan quạt với nhiều phụ lưu cung cấp nước cho sông chi lưu tiêu thoát nước nên thường gây lũ lớn, kéo dài f Con người Con người tác động gián tiếp đến chế độ nước sông thông qua viêc người tác động đến số nhân tố tăng giảm tỉ lệ che phủ rừng (thực vật), xây dựng hồ nhân tạo điều tiết nước, đào sông tiêu thoát nước nhân tạo, Ví dụ nước ta hồ Hòa Bình sông Đà làm giảm mực nước lũ lớn từ 14,1 m (năm 1945) xuống 12 m; đồng thời làm tăng mực nước mùa cạn từ 1,7 m lên tới 4,5 m cho Hà Nội phía hạ lưu Hoặc việc đào sông nhân tạo - sông Đuống sông Luộc chia nước sông Hồng cho sông Thái Bình góp phần làm hạ lưu sông Hồng giảm bớt tình trạng ngập lụt Không vậy, việc sử dụng nước người vào hoạt động sản xuất sinh hoạt thượng trung lưu sông làm giảm bớt lưu lượng nước phần hạ lưu sông IV- KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI CÁC LỤC ĐỊA sông Lũ mùa hạ thủy chế điều hòa mãn vào đầu mùa hạ Lũ lên xuống đột ngột Câu 2: Cho biết địa hình khí hậu ảnh hưởng đến sông ngòi châu Á? Lưu ý: Với câu yêu cầu HS trình bày tất nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới sông ngòi châu Á mà trình bày ảnh hưởng nhân tố địa hình khí hậu Các em cần biết đặc điểm khí hậu địa hình châu Á để diễn giải ảnh hưởng hai nhân tố đến mạng lưới sông ngòi - Khí hậu bị phân hóa từ bắc vào nam theo thứ tự: khí hậu cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo, làm sông ngòi châu bị phân hóa phức tạp không mật độ, chế độ nước, đặc điểm lũ Ví dụ: Bắc Á khí hậu ôn đới lạnh, cận cực sông vào mùa đông đóng băng, mùa xuân băng tan gây lũ Tây Nam Á Trung Á khí hậu khô hạn mưa nên mạng lưới sông ngòi phát triển, - Địa hình châu Á: dãy núi, sơn nguyên cao phân bố chủ yếu phần trung tâm (như hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Tây Tạng, dãy núi Đại Hùng An, An Tai, Côn Luân, Nam Sơn, Xai-an, ) thấp dần xung quanh -> sông bắt nguồn từ dãy núi sơn nguyên cao trung tâm lan rộng đến tận biển châu Á nơi tập trung nhiều sông dài lớn giới Câu 3: Chế độ lũ sông vùng nhiệt đới sông vùng ôn đới lạnh phụ thuộc mạnh vào yếu tố khí hậu? Các sông vùng nhiệt đới chế độ lũ phụ thuộc vào chế độ mưa nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông nước mưa Các sông vùng ôn đới lạnh chế độ lũ phụ thuộc vào yếu tố nhiệt nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu băng tuyết tan Vào mùa đông nhiệt độ thấp nên nước sông đóng băng, vào cuối xuân đầu hạ nhiệt độ tăng lên, băng tan đồng thời mùa lũ sông Vẽ biểu đồ thích hợp thể biến thiên lưu lượng nước trung bình sông ngòi a Hướng dẫn cách làm Chọn dạng biểu đồ thích hợp biểu đồ đường Căn vào câu hỏi “thể biến thiên lưu lượng nước trung bình sông” chức biểu đồ đường thể tiến trình vận động đối tượng địa lí theo thời gian Khi vẽ biểu đồ đường cần lưu ý: biểu đồ phải vẽ xác, đảm bảo tính thẩm mĩ, phải có tên giải cho biểu đồ Trục hoành: thể thời gian từ tháng đến 12, lưu ý đảm bảo khoảng cách thời gian trục hoành chia xác Tháng thường vẽ trục tung Trục tung thể lưu lượng nước (m 3/s) Tùy theo số liệu cao thấp để chia thang cho phù hợp b Ví dụ Câu hỏi: Em vẽ biểu đồ thích hợp thể biến thiên lưu lượng nước trung bình sông Thu Bồn sông Đồng Nai Lưu lượng nước trung bình sông Thu Bồn sông Đồng Nai (m3/s) Tháng 10 11 12 Sông Thu Bồn 202 115 75,1 58,2 91,4 120 88,6 69,6 Đồng Nai 103 66,2 48,4 59,8 127 417 751 151 519 954 448 1345 1317 1279 594 239 II Các tập giải vấn đề Các dạng tập đòi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi, giải vấn đề Dạng tập đòi hỏi sáng tạo người học Giải thích chế độ nước sông a Hướng dẫn cách làm Thứ HS cần biết đặc điểm hệ thống sông lãnh thổ thủy văn mà đề yêu cầu có ảnh hưởng đến chế độ nước sông nơi bắt nguồn, nguồn cung cấp nước, chiều dài - diện tích lưu vực, dòng chính, phụ lưu & chi lưu, hình dạng lưới sông, hướng chảy, hồ lớn sông, miền địa hình sông chảy qua, độ dốc, đặc điểm lớp phủ thực vật nơi sông chảy qua Thứ hai, HS cần thông hiểu nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông Cuối ta chọn lọc xem đâu nhân tố định đến đặc điểm chế độ nước hệ thống sông lãnh thổ thủy văn Thông thường nhân tố quan trọng định chế độ nước sông nguồn cung cấp nước, sau đến nhân tố khác vai trò điều hòa hồ đầm, lớp phủ rừng, đặc điểm địa chất, địa hình, diện tích lưu vực, hình dạng lưới sông b Ví dụ Câu 1: Vì hạ lưu sông Nin chảy miền bán hoang mạc nhiều nước? - Khái quát sông Nil: Nằm Bắc Phi, sông có chiều dài lớn giới (6685km), chảy theo hướng Nam – Bắc, từ hồ Victoria đổ biển Địa Trung Hải - Sông Nil phần lớn chiều dài chảy qua hoang mạc, khí hậu khô hạn song nước sông không bị cạn do: + Nguồn cung cấp nước ban đầu cho sông dồi bắt nguồn từ hồ Victoria – thuộc khu vực khí hậu xích đạo – có lượng mưa lớn, quanh năm + Từ thượng nguồn hạ lưu, sông trải qua ba miền khí hậu khác nhau: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới nên mùa mưa đỉnh mưa không trùng nhau, lưu lượng nước thường xuyên bổ sung + Khi chảy qua hoang mạc, đến KhacTum, sông Nil cung cấp thêm lượng nước lớn từ Nil Xanh – sông bắt nguồn từ hồ Tana (thuộc khu vực cận xích đạo) – bổ sung lượng nước lớn cho dòng + Từ đầu nguồn hạ lưu, chi lưu, thuận lợi cho việc tập trung nước cho dòng Câu 2: Giải thích sông A-ma-dôn đầy nước quanh năm lưu lượng nước trung bình lớn giới? - Khái quát sông A-ma-dôn - Sông A-ma-dôn đầy nước quanh năm lưu lượng nước trung bình lớn giới vì: + Lưu vực sông nằm khu vực xích đạo, mưa rào quanh năm (đới khí hậu xích đạo cận xích đạo) + Diện tích lưu vực lớn giới (7170 nghìn km 2), chiều dài thứ nhì giới 6437 km + Có 500 phụ lưu nằm hai bên đường Xích đạo cung cấp nước + Nguyên nhân khác: chảy qua vùng đồng rộng lớn phẳng, lưu vực sông nhiều rừng nên khả điều tiết lớn… Câu 3: Nguyên nhân gây lũ lụt sông I-ê-nit-xây? - Khái quát sông I-ê-nit-xây - Nguyên nhân gây lũ lụt sông I-ê-nit-xây: + Thời gian lụt: cuối xuân đầu hạ + Sông I-ê-nit-xây chảy khu vực ôn đới lạnh, nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu băng tuyết tan nên mùa đông nước đóng băng, mùa xuân đến băng tan + Là sông chảy từ Nam lên Bắc, nên băng tan thượng lưu trước, nước lũ dồn xuống trung hạ lưu, băng hạ lưu chưa tan nên chắn dòng nước lại, nước tràn bờ gây Câu 4: Tại chế độ nước sông Mê Kông điều hòa chế độ nước sông Hồng? - Khái quát hai sông: - Giải thích: + Chế độ mưa, diện tích lưu vực: Sông Hồng ngắn sông Mê Kông, diện tích lưu vực sông Hồng nhỏ diện tích lưu vực sông Mê Kông; lưu vực sông Hồng nằm gần trọn chế độ khí hậu mưa mùa, lưu vực sông Mê Kông nằm chế độ khí hậu khác Do đó, lưu vực sông Hồng nhận lượng mưa thời gian, lưu vực sông Mê Kông nhận lượng mưa rải năm nên chế độ nước sông Mê Kông điều hoà sông Hồng (sông Hồng sông Mê Kông nhận nguồn tiếp nước nước mưa) + Địa thế: Sông Hồng dốc sông Mê Kông (lòng sông Hồng chảy thẳng, sông Mê Kông chảy uốn khúc quanh co…) nên nước sông Hồng lên nhanh, rút nhanh sông Mê Kông + Thảm thực vật: Thảm thực vật lưu vực sông Hồng bị tàn phá nhiều, lưu vực sông Mê Kông thảm thực vật lớn (phần trung lưu chảy qua nước Lào diện tích rừng nhiều), nước mưa rơi xuống thời gian ngắn đổ dồn xuống lòng sông Hồng, lưu vực sông Mê Kông nước mưa xuống tới mặt đất, phần bị lớp thảm thực vật giữ lại, phần theo rễ thấm xuống đất nên dòng sông Mê Kông điều hoà sông Hồng + Hồ, đầm: Sông Mê Kông có biển Hồ có tác dụng điều hoà chế độ nước sông + Hệ thống chi lưu: Sông Mê Kông có cửa sông đổ nước biển sông Hồng có cửa sông đổ biển + Ngoài ra, sông Mê Kông chịu tác động thủy triều lũ lụt lớn Câu 5: Mực nước lũ sông miền Trung nước ta thường lên nhanh - Lượng mưa lớn tập trung - Hình thái sông ngòi nhỏ, ngắn, dốc - Sông nội địa, diện tích lưu vực nhỏ - Rừng đầu nguồn nhiều nơi bị tàn phá - Yếu tố khác: nhiều hồ thủy điện xả lũ lúc, bão, áp thấp… Câu 6: Tại số sông lớn vùng Trung Tây Nam Á có lũ từ cuối xuân đến hạ lượng nước hạ lưu giảm? - Khái quát khu vực Trung Tây Nam Á: khí hậu khô hạn mưa, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông băng tuyết tan - Giải thích: + Do sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu băng, tuyết tan thời gian lũ phụ thuộc vào thời kỳ băng tuyết tan + Càng hạ lưu lượng nước sông giảm phần lượng nước bốc hơi, ngấm xuống thành nước ngầm quan trọng phụ lưu cấp nước, sử dụng người vào hoạt động sản xuất sinh hoạt Câu 7: Tại sông Côngô có nhiều nước đầy quanh năm? Khái quát: Sông Côngô có diện tích lưu vực lớn Châu Phi, bắt nguồn từ miền đất cao Catanga sau chảy qua bồn địa Côngô đổ Đại Tây Dương Giải thích: Sông nằm chủ yếu đới khí hậu xích đạo gió mùa, nên mạng lưới sông phát triển với nhiều phụ lưu chảy hai nửa cầu, sông có nhiều nước đầy nước quanh năm Có thời kỳ nước lớn, vào tháng 10-11 nước mưa mùa hè bán cầu Bắc vào tháng liên quan với nước mưa mùa hè bán cầu Nam Câu 8: Tại chế độ nước sông Trái đất không giống nhau? - Chế độ nước sông chịu tác động nhiều nhân tố khác Mỗi nhân tố tác động nơi khác khác + Nguồn cung cấp nước (diễn giải) + Địa hình (diễn giải) + Thực vật (diễn giải) + Hồ đầm (diễn giải) + Con người (diễn giải) + Các nhân tố khác: diện tích lưu vực, hình dạng lưới sông (diễn giải) - Mối quan hệ nhân tố tác động đến chế độ nước sông khác nơi Ví dụ: miền núi lớp phủ thực vật bị phá trụi nước mưa tập trung sông nhanh hơn, nước sông đột ngột dâng lên cao hơn; nơi có lớp phủ thực vật tốt lượng nước ngầm phong phú hơn, chế độ nước sông điều hòa hơn, Câu 9: Tại tốc độ dòng chảy sông không đồng chiều dài dòng sông, không đồng mặt cắt ngang dòng sông? Tốc độ dòng chảy sông chịu tác động nhiều nhân tố khác nhau, nhân tố lại khác chiều dài sông Quãng sông có độ chênh lệch mặt nước nhiều tốc độ dòng chảy lớn ngược lại Ở khúc sông rộng nước chảy chậm đến khúc sông hẹp nước chảy nhanh Giải thích đặc điểm mạng lưới (mật độ) sông ngòi a Hướng dẫn cách làm Trước hết yêu cầu em HS phải thông hiểu nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới sông ngòi Thứ hai, vào đặc điểm địa lí lãnh thổ thủy văn địa chất, địa hình, khí hậu (nhiệt, mưa, ), nguồn cung cấp nước cho sông, người để chọn lọc xem đâu nhân tố định đến mạng lưới sông ngòi khu vực b Ví dụ: Câu 1: Vì mạng lưới sông ngòi lục địa Úc phát triển? Đối với lục địa Úc mạng lưới sông ngòi phát triển, lượng dòng chảy thấp giới Trên toàn lục địa có khoảng 40% diện tích có dòng chảy thường xuyên lại 60% diện tích thuộc lưu vực nội địa (không có dòng chảy dòng chảy tạm thời) Nguyên nhân chủ yếu lượng mưa hàng năm lục địa nhiệt độ cao, lượng bốc lớn Câu 2: Vì mật độ sông ngòi Đồng sông Cửu Long nước ta lớn? Khí hậu: lượng mưa lớn trung bình > 15000mm Địa hình đồng sông chảy quanh co uốn lượn Tác động người xây dựng hệ thống mương máng, kênh đào chằng chịt Câu 3: Tại vùng Tây Nam Á Trung Á thuộc kiểu khí hậu lục địa khô hạn có sông lớn? Tây Nam Á Trung Á khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn -> nguồn cung cấp mưa hạn chế nên sông ngòi phát triển Tuy nhiên, nhờ nguồn nước tuyết băng tan từ núi cao cung cấp, có số sông lớn Điển hình sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a Trung Á, Ti-grơ Ơ-phrát Tây Nam Á Câu 4: Tại châu Á có nhiều hệ thống sông lớn bậc giới? Châu lục có nhiều hệ thống sông lớn bậc giới, lượng nước đổ biển, đại dương chiếm 2/3 khối lượng dòng chảy giới Nguyên nhân kích thước lục địa rộng lớn, núi sơn nguyên cao tập trung trung tâm, có băng hà phát triển Hơn nhiều sông chảy qua sơn nguyên đồng rộng, khí hậu ẩm ướt Câu 5: Tại châu Âu Bắc Mĩ mạng lưới sông ngòi phát triển? Mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố tương đối toàn lục địa (vùng đất dòng chảy chiếm diện tích không đáng kể) Do đại phận lục địa nằm phạm vi đới khí hậu cận nhiệt, ôn đới, cận cực dù lượng mưa không lớn lượng nước bốc nhỏ nên lượng dòng chảy lớn sau lục địa Á - Âu Nam Mĩ Một số dạng giải thích khác đặc điểm sông ngòi Câu 1: Vì phần gần hạ lưu nhiều sông châu Phi thường có thác nước lớn? (Ví dụ hệ thống thác Livingxton sông Công gô gồm 32 thác lớn nhỏ phân bố đoạn dài gần 350km-cách bờ biển 130 km) Lưu ý: Trước hết HS cần hiểu nguyên nhân hình thành thác nói chung chọn lọc đâu nguyên nhân hình thác khu vực cần giải thích Trên dòng sông, chảy qua khe núi có thác nước to nhỏ, cao thấp khác nhau, thác nước phần lớn xuất khe núi sâu nơi dòng nước chảy xiết khu vực có kết cấu địa chất ổn định Không có thay đổi lớn địa hình nói chung thác nước Việc hình thành thác nước có khác nhau, đại đa số thác nước cấu tạo lớp nham thạch đáy lòng sông, lớp nham thạch có độ cứng khác Lớp nham thạch cứng bị dòng nước ăn mòn, ngược lại lớp mềm bị ăn mòn nhiều trở nên thấp trũng, làm độ chênh nước sông tăng lên Như ăn mòn liên tục dòng nước chảy xiết bậc thang tạo ngày sâu, nước sông chảy qua bậc thang cảnh quan thác nước hình thành Một nguyên nhân thứ hai hình thành thác nước nơi dòng sông chảy qua cao nguyên, vùng núi có địa hình phức tạp có thay đổi địa cao thấp khác nhau, lòng sông thấp xuống nấc thang Dòng sông chảy theo địa hình đương nhiên xuất hết thác nước đến thác nước khác Đối với thác châu Phi nguyên nhân hình thành chủ yếu trường hợp thứ Trả lời Hầu hết sông lục địa Phi có nhiều thác, thác lớn tập trung hạ lưu Nguyên nhân bề mặt lục địa sơn nguyên bồn địa xen kẻ nhau, đồng thời bờ lục địa nâng lên mạnh, nên sông đổ biển phải vượt qua thác lớn Câu 2: Tại sông Công lớn sông lớn lục địa Phi không bồi đắp thành đồng châu thổ? Lưu ý: việc bồi đắp thành đòng châu thổ xảy có đủ điều kiện thuận lợi sau: lượng phù sa sông lớn, khu vực gần cửa sông nông, sóng biển nhỏ thủy triều yếu HS cần xem xét điều kiện hệ thống sông không bồi đắp thành đồng nguyên nhân Trả lời Thềm lục địa phát triển nên sông lớn Congo đổ đại dương không tạo đồng châu thổ hạ lưu Câu 3: Vì tổng khối lượng phù sa sông Amazon lớn phần hạ lưu không bồi đắp thành đồng châu thổ? Khối lượng phù sa mang biển lớn đáy biển vùng cửa sông sâu dọc theo bờ có dòng biển chảy mạnh nên việc bồi đắp châu thổ bị hạn chế Câu 4: Tại sông Hoàng Hà có tổng lượng phù sa lớn? Lưu ý: Phù sa sông ngòi trình xâm thực rửa trôi, xói mòn đất vùng trung du miền núi sau tích tụ lại vùng trũng thấp (ven sông, vùng đồng ven biển) Quá trình xâm thực mạnh hay yếu phụ thuộc đặc điểm nham thạch, thổ nhưỡng, lớp phủ rừng, đặc điểm chế độ mưa, tác động người, Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ Thanh Hải (sơn nguyên Tây Tạng) sau chảy qua cao nguyên Hoàng Thổ Đây cao nguyên đất vàng cung cấp lượng cát bùn lớn cho Hoàng Hà Bởi cao nguyên Hoàng Thổ phủ đầy lớp đất vàng dày, chất đất tơi xốp, với tầng đất đỏ tơi xốp mặt có độ dày 100m Trong lịch sử cao nguyên nơi rừng rậm rạp, có đồng cỏ Khoảng 1000 năm trước vùng rừng cỏ bị người phá hoại Kết hợp với khí hậu mưa lớn theo mùa nên trình xâm thực cao nguyên Hoàng Thổ diễn mạnh làm cho sông Hoàng Hà có tổng lượng cát bùn lớn Câu 5: Tại sông ngòi thường chảy uốn khúc quanh co? Giả sử hình dạng ban đầu dòng sông thẳng, nước chảy xuôi theo hướng thẳng lòng sông Sau ảnh hưởng vật cản dòng chảy, thay đổi đặc điểm địa chất – địa mạo ven bờ ảnh hưởng lực quán tính Coriolit nên dòng nước bị xiên lệch vào bên bờ gây xói bờ này, làm bờ bị lõm vào Sản phẩm xói lở bị dòng nước lắng đọng bồi vào chỗ khác hạ lưu làm cho phần bờ hạ lưu bị lồi Mặt khác, dòng nước chảy tới chỗ bờ lõm gặp sức cản bờ chảy xiên sang bờ bên lại gây xói lở Quá trình tiếp diễn gây tượng quanh co uốn khúc dòng sông Sự quanh co uốn khúc phát triển theo thời gian, hình thành vực sâu bãi bồi sông Như vậy, nguyên nhân chủ yếu tượng quy luật vận động dòng nước, thay đổi đặc điểm địa chất – địa mạo ven bờ ảnh hưởng lực quán tính Coriolit Sông Mississippi uốn khúc Câu 6: Tại hai bán cầu sông có bên lở bên bồi trái ngược nhau? Nhà toán học Coriolit quan sát thấy Bắc bán cầu phần nhiều bờ sông bên tay phải dòng nước chảy bị xói lở nhiều bờ phía tay trái, sông chảy theo hướng kinh tuyến Ở Nam bán cầu ngược lại phần nhiều bờ sông bên tay trái dòng nước chảy bị xói lở nhiều Nguyên nhân tác động lực Coriolit Câu 7: Trình bày điểm khác biệt sông ngòi miền đồi núi đồng bằng? Giải thích? Lưu ý: Đây câu hỏi tổng hợp, đòi hỏi em phải thông hiểu đặc điểm hình thái sông, tốc độ dòng chảy, chế độ nước sông nhân tố ảnh hưởng Thông thường miền núi đầu nguồn, thượng trung lưu sông đồng phần hạ lưu sông * Sông ngòi miền núi: - Lòng sông hẹp, độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh nước chảy mạnh - Nước sông lên xuống nhanh - Quá trình xâm thực xảy mạnh * Sông ngòi miền đồng bằng: - Lòng sông rộng độ dốc nhỏ hơn, uốn khúc quanh co nước chảy chậm - Nước sông lên xuống chậm - Quá trình bồi tụ xảy mạnh Giải thích: - Do đặc điểm địa hình: (diễn giải) - Do đặc điểm địa chất: (diễn giải) - Do chế độ mưa nguồn cung cấp nước cho sông ngòi miền địa hình khác - Do chiều rộng, độ dốc lòng sông & lớp phủ thực vật hai miền khác Câu 8: Qui luật địa đới thể qua mạng lưới sông ngòi Trái đất nào? Lưu ý: yêu cầu em cần thông hiểu nội dung qui luật địa đới: thay đổi thành phần tự nhiên cảnh quan từ xích đạo hai cực Do khí hậu (nhiệt, mưa ) thay đổi từ xích đạo hai cực nên nguồn cung cấp nước, chế độ nước sông thay đổi từ xích đạo - Khái niệm quy luật địa đới - Quy luật địa đới thể qua chế độ nước mạng lưới sông ngòi: chế độ nước sông theo sát chế độ mưa đới khí hậu: + Ở xích đạo sông đầy nước quanh năm + Ở chí tuyến sông nước có mùa lũ chủ yếu mưa vào mùa hạ mưa mùa hạ chiếm ưu + Ở ôn đới sông hoà hơn, mưa vaò mùa đông xuân + Ở cận cực đới có mùa cạn nước bị đóng băng vào mùa đông + Ở cực nước sông thể rắn - Quy luật địa đới thể nguồn cung cấp nước: gần xích đạo lượng nước mưa cung cấp lớn, gần cực lượng nước băng tuyết tan cung cấp lớn Câu 9: Phân tích mối quan hệ chế độ mưa với chế độ nước sông * Khẳng định: Mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại phụ thuộc * Mối quan hệ - Chế độ mưa ảnh hưởng chế độ nước sông + Ở đới nóng, địa hình thấp vùng ôn đới; nguồn cung cấp nước cho sông nước mưa nên chế độ nước sông nơi phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa nơi + Tổng lượng mưa có phân hóa theo không gian nên tổng lượng nước phân hóa theo không gian Xích đạo, ôn đới có lượng mưa trung bình năm lớn nên sông có tổng lượng nước lớn Ví dụ sông Amadon Chí tuyến lượng mưa trung bình năm nên sông có tổng lượng nước nhỏ: Sông hoang mạc + Chế độ mưa phân hóa theo mùa nên chế độ nước phân hóa theo mùa: Xích đạo: mưa quanh năm, chế độ nước không phân mùa Ví dụ: Sông Amadon Cận xích đạo đến vùng ôn đới ấm: chế độ mưa phân mùa nên chế độ nước sông theo sát nhịp điệu mưa: mùa mưa trùng với mùa lũ, mùa khô trùng với mùa cạn sông ngòi + Chế độ mưa thất thường nên chế độ nước thất thường - Chế độ nước sông ảnh hưởng định đến chế độ mưa thông qua việc cung cấp nước cho trình bốc hơi, nguyên nhân gây mưa cho địa điểm nằm sâu lục địa gió biển thổi đến III Các tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn Các tập vận dụng giải vấn đề gắn với bối cảnh tình thực tiễn tập mở, tạo hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều đường giải khác Bên cạnh việc thông hiểu kiến thức địa lí nhuần nhuyễn, em cần tổng hợp kiến thức nhiều môn học khác kiến thức thực tế sống để trả lời Câu 1: Vì bến cảng xây bờ lõm sông? Khi lựa chọn địa điểm xây dựng bến cảng, nói chung chọn nơi nước sâu tốt, thuận tiện cho việc tầu thuyền lớn cập bến Ở phía bờ lõm, bùn cát dễ bị đi, lòng sông tương đối sâu, bờ sông dốc (vì hướng dòng nước chảy thẳng vào bờ lõm, nước tầng từ bờ lồi chảy vào bờ lõm, nước tầng lại từ bờ lõm chảy ngang phía bờ lồi làm cho bờ lõm bị phá hoại mạnh mẽ) Trong nước bờ lồi lại chảy tương đối chậm, lượng yếu bùn cát bị mà ngược lại tích tụ ngày nhiều Câu 2: Vì tắm ngâm nước sông 20 0C thấy lạnh nhiệt độ không khí 200C bớt lạnh hơn? Do không khí truyền nhiệt hấp thụ nhiệt nước nước người ta bị nhiệt (năng lượng) nhiều nhanh hơn so với không khí nên cảm thấy lạnh Câu 3: Người ta dùng nước sông ngòi để dập tắt lửa không? Vì sao? Người ta dùng nước sông để dập tắt lửa gặp lửa ngưng tụ nhiệt bốc (nhiệt hoá nước lớn) làm nhiệt độ vật sinh lửa giảm xuống nhiệt độ cháy Đồng thời nước góp phần không cho lửa tiếp xúc với khí oxi không khí làm cản trở cháy Câu 4: Việc xây dựng đập thủy điện sông có tác động đến kinh tế xã hội môi trường – tự nhiên? - Tích cực: tạo lượng điện với giá rẻ phục vụ sản xuất sinh hoạt, hồ chứa sử dụng tổng hợp tài nguyên nước (ngăn lũ, tưới ruộng, nuôi thủy sản, du lịch), giải phần việc làm cho người lao động - Tiêu cực: giải nhiều vấn đề phức tạp việc tái định cư dân chúng sống vùng hồ chứa, đập thủy điện gây phá vỡ cân hệ sinh thái xung quanh, ảnh hưởng đến môi trường dòng sông bên dưới, Việc xây đập vị trí địa lý không hợp lý không đảm bảo chất lượng gây thảm hoạ vỡ đập Vajont Italia, gây chết 2001 người năm 1963 Vỡ đập loại thảm họa kinh hoàng bậc hàng triệu m nước vượt khỏi tầm kiểm soát, quét có đường chúng Đập Gleno(Italia) với phần vỡ đến ngày Câu 5: Tại thời gian gần tổng lượng phù sa sông ngòi nước ta giảm so với năm 80, 90 kỉ trước? (hiện khoảng 200 triệu tấn/năm so với trước khoảng 300 triệu tấn/năm) - Phù sa sông ngòi trình rửa trôi, xói mòn đất vùng trung du miền núi sau tích tụ lại vùng trũng thấp (ven sông, vùng đồng ven biển) - Trước phù sa nhiều hậu việc phá rừng bừa bãi nên thúc đẩy trình rửa trôi, xói mòn đất trung du miền núi Sau đó, nước ta tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, … nên trình phá hủy đất miền núi bị giảm dần nên lượng phù sa giảm - Việc xây dựng hồ chức nước thượng nguồn làm lắng đọng phù sa Câu 6: Ở lưu vực sông, rừng phòng hộ thường trồng đâu sao? Thực vật lưu vực sông góp phần điều hòa chế độ nước sông Khi nước mưa rơi xuống, phần lượng nước lớn giữ lại tán cây, phần lại xuống tới bề mặt đất phần lớp thảm mục giữ lại, phần len lỏi qua rễ thấm dần xuống đất tạo nên mạch nước ngầm, điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt Rừng phòng hộ thường trồng đầu nguồn sông để ngăn bớt nước dồn xuống sông có mưa lớn, tăng nguồn nước ngầm để cung cấp nước cho sông vào mùa khô Câu 7: Vì "sống chung với lũ" cách ứng xử tốt tự nhiên đồng sông Cửu Long ? Lũ đồng sông Cửu Long chủ yếu hệ thống sông Cửu Long mang lại mùa mưa - Sông Cửu Long dài, diện tích lưu vực lớn, dạng nên tập trung nước, tổng lượng nước lớn, có hồ Tônlêxap điều tiết nước, nên lũ tương đối điều hòa kéo dài nhiều tháng - Từ lâu đời, người dân thích ứng với mùa lũ Mùa lũ mang lại nhiều lợi ích như: tôm, cá, phù sa ngọt, nước rửa phèn, mặn đất, Đã từ lâu, tập quán sản xuất, ngành nghề, giống trồng nếp sống người dân định hình - Do địa thấp, địa hình phẳng, vật liệu vụn bở, lượng nước tập trung lớn mùa lũ tác động thủy triều, nên đồng sông Cửu Long khó đắp đê dọc theo hệ thống sông, đắp đê bao theo vùng Câu 8: Tại năm gần tượng ngập lụt đồng sông Hồng không còn? Lưu ý: Học sinh cần phân tích nhân tố làm lũ sông Hồng lên nhanh, rút chậm Xem xét thay đổi nhân tố theo thời gian nhân tố góp phần làm chế độ nước điều hòa (hồ, lớp phủ thực vật ) hệ thống công trình ngăn lũ - Những năm gần ngập lụt đồng sông Hồng hạn chế trình thủy điện xây dựng hệ thống sông Hồng Sông Đà - Hệ thống tưới tiêu thuỷ lợi xây dựng hợp lí - Đê điều bao bọc song song dòng sông, PHẦN KẾT LUẬN Rút vấn đề quan trọng đề tài Đề tài cung cấp hệ thống kiến thức xác, đầy đủ khoa học sông ngòi Trái đất phần tập có liên hệ với sông ngòi Việt Nam phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Đề tài hệ thống hóa dạng câu hỏi tập sông ngòi Trái đất, hướng dẫn cách làm cho dạng câu hỏi tập Cung cấp số tư liệu hình ảnh trực quan minh họa cần thiết cho nội dung trình bày đề tài Trình bày phương pháp biểu sông ngòi, cách khai thác đặc điểm giải thích đặc điểm sông ngòi đồ Liên hệ với vấn đề thực tiễn giới Việt Nam tình trạng ô nhiễm sông ngòi để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Đưa đề xuất, ý kiến hợp lý * Đối với giáo viên Giáo viên giảng dạy Địa lí lớp chuyên, giáo viên trực tiếp ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí cần tạo điều kiện thời gian lớp để cung cấp giúp học sinh hiểu kiến thức sông ngòi Trái đất cách đầy đủ hệ thống Riêng phần kiến thức ô nhiễm sông ngòi giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu thông qua phương tiện thông tin đại chúng để học sinh hiểu sâu Cần giáo dục ý thức bảo vệ sông ngòi cho học sinh Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tư tổng hợp, phân tích tác động thành phần tự nhiên đến sông ngòi ngược lại tác động sông ngòi đến thành phần tự nhiên khác Trong phần tập, giáo viên cần có liên hệ cụ thể đến sông ngòi Việt Nam học sinh dễ dàng tiếp cận với nội dung sông ngòi Việt Nam chương trình Địa lí lớp 12 Tìm hiều đặc điểm sông ngòi giới, em thường nghiên cứu qua tư liệu đồ, cần hướng dẫn cho em cụ thể cách khai thác phương tiện trực quan * Đối với học sinh: Trong trình học phần sông ngòi đại cương trước hết cần hiểu khái niệm liên quan đến hệ thống sông ngòi, biết cách phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới, tốc độ dòng chảy thủy chế sông ngòi Phân tích mối quan hệ sông ngòi với thành phần tự nhiên lại lớp vỏ cảnh quan Biết vận dụng kiến thức để làm cách linh hoạt sở dạng tổng hợp cách linh hoạt, tránh rập khuôn máy móc phải ý vào yêu cầu câu hỏi Biết cách khai thác kiến thức sông ngòi đại cương từ nhiều tài liệu khác [...]... lưới sông ngòi khá dày đặc và phân bố tương đối đều trên toàn lục địa (vùng đất không có dòng chảy chỉ chiếm diện tích không đáng kể) Do đại bộ phận lục địa nằm trong phạm vi các đới khí hậu cận nhiệt, ôn đới, cận cực dù lượng mưa không lớn nhưng lượng nước bốc hơi nhỏ nên lượng dòng chảy lớn chỉ sau lục địa ÁÂu và Nam Mĩ Phần lớn các sông đổ vào Đại Tây Dương, riêng Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương chỉ... Nước từ sông ngòi bốc hơi cung cấp độ ẩm cho khí quyển nhất là sâu trong lục địa, ít chịu ảnh hưởng của biển và đại dương Lượng hơi ẩm đó có ý nghĩa rất lớn với các hiện tượng thời tiết như gây mưa, 3 Thủy quyển Sông ngòi là một khâu quan trọng trong tuần hoàn nước trên Trái Đất, vận chuyển nước từ lục địa ra biển, đại dương để tạo thành một vòng tròn khép kín Không chỉ vậy, dòng chảy sông ngòi còn rửa... rửa trôi thổ nhưỡng, hòa tan các chất khoáng, muối mang ra biển và đại dương (là một trong các giả thuyết giải thích độ mặn của nước biển và đại dương) Dưới tác dụng của bức xạ Mặt Trời, nước từ các sông ngòi cũng bốc hơi và tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ trên Trái Đất Ven các lục địa và nhất là các cửa sông, độ mặn của biển và đại dương giảm (do nước sông hòa vào nước biển) Ví dụ độ mặn ở Hòn Dấu... vực còn lại đều chịu ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa nên chế độ tương tự như các sông ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á Các sông đáng chú ý nhất là Ấn, Hằng, Brahmaputra và Salween b.4 Lưu vực Đại Tây Dương Lưu vực bao gồm các sông chảy trên phần đất châu Âu đổ vào Địa Trung Hải, Bắc Hải và biển Bantich Ở đây sông ngòi rất phát triển và phân bố đều trên toàn lãnh thổ, tạo thành mạng lưới sông ngòi dày đặc... hầu hết các sông đều có chế độ nước chảy theo mùa rõ rệt Các sông chảy về phía Bắc hoặc đổ vào Thái Bình Dương là những sông có nhiều nước hơn, nước lớn vào mùa hè Các sông chảy ở vùng duyên hải phía Tây và Tây nam có nước chủ yếu vào mùa đông và mùa hè cạn khô Trên các đảo Châu Đại Dương lượng dòng chảy khá lớn nhưng do kích thước các đảo nhỏ nên các sông đều ngắn V- ẢNH HƯỞNG CỦA SÔNG NGÒI ĐẾN CÁC THÀNH... tuyến luồng Hải Phòng từ cuối năm 2011 VII VẤN ĐỀ Ô NHIỄM SÔNG NGÒI Các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người hiện nay đang làm sông ngòi trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây nhiều hệ quả tiêu cực Bảo vệ sông ngòi là bảo vệ mạch máu của sự sống Vì vậy chúng ta cần phải có các biện pháp cụ thể để bảo vệ sự trong sạch của sông ngòi 1 Khái niệm Sông ngòi bị ô nhiễm được hiểu là sự có mặt của... miền có nhiều mưa và phân bố mưa đều quanh năm nên cung cấp phần lớn lượng nước cho trung và hạ lưu sông chính Ở hạ lưu Mixixipi bồi đắp đồng bằng châu thổ rộng lớn, hàng năm đều mở rộng về phía biển 4 Lục địa Nam Mĩ a Đặc điểm chung Nam Mĩ có mạng lưới sông ngòi dày, có nhiều sông lớn, đầy nước quanh năm và phân bố khá đều trên toàn lục địa Hàng năm các sông đổ vào đaị dương lượng nước bằng 20% lượng... đặc điểm sông ngòi của Tây Bắc các em có thể so sánh với đặc điểm sông ngòi của Đông Bắc để làm nổi bật đặc điểm sông ngòi của vùng lãnh thổ cần nghiên cứu CHƯƠNG 2- CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ SÔNG NGÒI Dựa trên các bậc nhận thức, khi ôn luyện tôi thường xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập theo 4 dạng: - Các bài tập dạng tái hiện - Các bài tập vận dụng - Các bài tập giải quyết vấn đề - Các bài... Phân hóa lãnh thổ thủy văn - Ý nghĩa b Ví dụ Câu hỏi: Dựa vào bản đồ Tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) mô tả đặc điểm sông ngòi của Việt Nam? - Giới thiệu vị trí địa lí của Việt Nam - Mạng lưới sông ngòi: Mật độ sông ngòi khá dày đặc, phân bố đều khắp trên lãnh thổ Đại bộ phận là những sông nhỏ, chỉ có hai sông tương đối lớn là sông Hồng và sông Cửu Long xuất phát từ lãnh thổ bên ngoài Phần lớn... 1 Sông ngòi lục địa Phi a Đặc điểm chung Mạng lưới sông ngòi ở lục địa Phi kém phát triển (diện tích lưu vực không có dòng chảy chiếm tới 1/3 diện tích lục địa) và phân bố không đều Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện khí hậu (lượng mưa hàng năm không nhiều nhưng lượng bốc hơi lớn, và lượng mưa phân bố không đều theo lãnh thổ) Hầu hết các sông ở lục địa Phi ... quạt - Lưới sông song song: dòng sông phụ lưu chảy gần song song Loại sinh lũ đồng thời lũ hạ lưu tương đối lớn nhanh Ở Việt Nam dạng lưới sông song song sông Mã-sông Chu, sông Đại – sông Kiến... biển, đại dương để tạo thành vòng tròn khép kín Không vậy, dòng chảy sông ngòi rửa trôi thổ nhưỡng, hòa tan chất khoáng, muối mang biển đại dương (là giả thuyết giải thích độ mặn nước biển đại dương) ... điều bao bọc song song dòng sông, PHẦN KẾT LUẬN Rút vấn đề quan trọng đề tài Đề tài cung cấp hệ thống kiến thức xác, đầy đủ khoa học sông ngòi Trái đất phần tập có liên hệ với sông ngòi Việt Nam

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w