1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài thực tập chuyên đề điều chế tương tự

120 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BÀI THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ: ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ NỘI DUNG Bài Điều chế biên độ Bài Giải điều chế biên độ Bài Điều chế nửa băng (SSB) Bài Điều chế tần số Bài Giải điều chế tần số Bài Điều chế pha Bài Chuyển đổi tần số (FC) Bài Các khuếch đại có lựa chọn (selective amplifiers) Bài Hệ thống truyền thông AM Bài10 Hệ thống truyền thông FM Phụ lục A: Nguyên lí hoạt động máy phân tích phổ BÀI - ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ (AM) 1.1 MỤC ĐÍCH: + Kiểm tra thông số tín hiệu điều biên + Kiểm tra vận hành điều chế biên độ (máy điều biên) + Thực đo đạc thuộc tính máy điều biên + Phân tích phổ tín hiệu điều biên 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.2.1 Lý thuyết chung kỹ thuật điều biên Xét tín hiệu sin vm(t) với tần số f (hình 1.1): Vm(t) = B.sin(2πft) Và tín hiệu sin khác Vc(t) với tần số F cao hơn: Vc(t) = A.sin(2πFt) Hình 1.1 a) tín hiệu sóng mang b) tín hiệu điều chế c) tín hiệu điều chế Tín hiệu vm(t) gọi tín hiệu điều chế (modulating signal), tín hiệu vc(t) gọi tín hiệu sóng mang Thay đổi biên độ sóng mang vc(t) cách cộng tín hiệu điều chế vm(t) vào A, ta thu tín hiệu điều biên vM(t), mô tả phương trình: VM(t) = [A + k.B.sin(2πft)].sin(2πFt) = A[1+m.sin(2πft)].sin(2πFt) Với k số tỉ lệ Phần trăm tín hiệu điều biên định nghĩa giá trị: m= k B 100 A Đối chiếu với hình 1.1, số điều chế m tính cách sau: m= H −h 100% H +h 1.2.2 Phổ tín hiệu điều biên Với biến đổi lượng giác đơn giản, vM trở thành: A A VM (t ) = A sin( 2πFt ) + m cos[2π ( F − f ).t ] − m cos[2π ( F + f ).t ] 2 Từ suy tín hiệu điều chế biên độ gồm ba thành phần sin: A.sin(2πFt) m A cos[2π ( F − f ).t ] A m cos[2π ( F + f ).t ] Sóng mang Nửa băng Nửa băng Hiệu đặc biệt thể tín hiệu điều biên sơ đồ biên độ/tần số Hình 1.2 thể thành phần khác tín hiệu AM, sơ đồ biên độ/tần số sơ đồ biên độ/thời gian Hình 1.2 1.2.3 Công suất tín hiệu điều biên Công suất tổng cộng tín hiệu AM tổng phần liên quan đến sóng mang nửa băng Xem xét tín hiệu điều chế dạng sin trở tải R, thành phần khác cung cấp công suất sau: PC = A2/2.R Công suất kết hợp sóng mang PL = (m.A)2/8.R Công suất kết hợp nửa băng thấp PH = (m.A)2/8.R Công suất kết hợp nửa băng cao Có hai yếu tố quan trọng cần phải ý đến là: + Công suất kết hợp sóng mang cố định không phụ thuộc vào điều chế + Công suất kết hợp nửa băng phụ thuộc vào số điều chế, đạt tối đa 25% công suất sóng mang (tổng cọng nửa băng 50%) 1.2.4 Tín hiệu điều chế dạng sin: Phổ Xem xét tín hiệu điều chế sóng sin đơn giản mà tín hiệu thông thường có phổ tần số nằm từ f1 đến f2 Với điều chế biên độ phổ di chuyển đến sóng mang (hình 1.3) Hiển nhiên phổ tín hiệu điều biên rộng phổ tín hiệu điều chế Phổ tín hiệu điều biên Bw rộng gấp đôi tín hiệu điều chế: Bw = 2.f2 Hình 1.3 1.2.4 Cách thực kỹ thuật điều chế biên độ Các mạch sử dụng để tạo điều chế biên độ phải biến đổi biên độ môt tín hiệu tần số cao (sóng mang) với hàm số biên độ tín hiệu tần số thấp (tín hiệu điều chế) Trong phát AM, nói: + Điều chế mức cao điều chế thực trực tiếp tầng công suất cuối Đây thường khuếch đại lớp C + Điều chế tần số thấp điều chế thực tầng trước khuếch đại công suất cuối Các thiết bị bán dẫn sử dụng trường hợp công suất thấp sử dụng đến chân không trường hợp yêu cầu công suất cao Trong mạch sử dụng cho thực tập, điều chế biên độ tạo khuếch đại vi sai, độ lợi (độ khuếch đại) biến đổi tín hiệu điều chế Mạch tích hợp vào IC LM1496, sử dụng để tạo điều chế biên độ với sóng mang nén, nghiên cứu thực tập khác 1.3 THỰC TẬP Các thiết bị yêu cầu: + Modul T10A-T10B + Nguồn chiều ± 12V + Dao động kí 1.3.1 Hoạt động điều chế Hình 1.4 : Sơ đồ điều chế Thực kết nối modul T10A T10B theo hình 1.4 Cấp nguồn ±12V cho modul thực thiết lập sau: + MÁY PHÁT CHỨC NĂNG: sin (J1), LEVEL khoảng 0.5V, FREQ khoảng 1kHz + VCO2: LEVEL khoảng 1V, FREQ khoảng 450kHz + BỘ CÂN BẰNG 1: CARRIER NULL Nối dao động kí tới lối vào điều chế (điểm 1), quan sát tín hiệu điều chế sóng mang (hình 1.5a/b) Chuyển đầu đo điểm đến điểm (lối điều chế), quan sát tín hiệu điều biên (hình 1.5c) Chú ý hình bao tín hiệu điều chế tương ứng với dạng tín hiệu điều chế Thay đổi biên độ tín hiệu điều chế kiểm tra điều kiện sau: phần trăm điều chế nhỏ 100% (hình 1.5c), 100% (hình 1.5d) vượt 100% (tràn điều chế - overmodulation, hình 1.5e) Thay đổi tần số dạng sóng tín hiệu điều chế kiểm tra thay đổi tương ứng tín hiệu điều chế Thay đổi biên độ tín hiệu điều chế ý tín hiệu điều chế bị bão hòa hay tràn điều chế Hình 1.5: Các dạng sóng điều chế AM 1.3.2 Chỉ số điều chế Thiết lập modul phần Dùng dao động kí để đo (hình 1.6) + Biên độ B tín hiệu điều chế (điểm T10B) + Biên độ H h tín hiệu điều chế, biên độ C hình bao tín hiệu điều chế (điểm T10B) Tính giá trị k điều chế, k=C/B Giá trị nhỏ hon chút 10 Tính biên độ A sóng mang: A= H +h 11 Tính số điều chế m (%): m= H −h 100% H +h Hình 1.6: Tính số điều chế 10 20 Thay đổi giá trị R2 R8 để thấy tự dao động biến 21 Đưa tín hiệu wobbulated biên độ 50 Vmpp,và tần số khoảng 400 đến 600 kHz vào lối vào IF IN Thay đổi giá trị C1 C5 để thu lối cực đại tần số 455 kHz, ý đến thay đổi kết Giảm giá trị R2 R10 để quan sát tuyến tính mạch Hình 8.14 8.3.5 Bộ khuếch đại IF tầng Xác định hệ số khuếch đại 22 Lắp mạch hình 8.15 để thu mạch khuếch đại IF tầng (nối jumpers J4, J9, J19, J12).Nối điểm với đất để đặt hệ số khuếch đại cố định cho tầng thứ 23 Đưa tín hiệu sóng sine tần số 455 kHz, biên độ 20mVpp vào lối vào IF IN 24 Dùng dao động kí để quan sát lối khuếch đại (điểm 15) Điều chỉnh tụ C5 tầng IF thứ để thu sóng since có biên độ lớn (khoảng Vpp) 25.Tính toán hệ số khuếch đại băng trung tâm (đo lối điểm 7) tầng thứ khuếch đại (điểm 15) 26 Vẽ đồ thị biểu diễn đáp ứng tầm số tâng thứ khuếch đại ( điều chỉnh tần số tín hiệu lối vào đo hệ số khuếch đại tương ứng) Lặp lại phép đo tín hiệu wobbulated Điều khiển hệ số khuếch đại tự động 106 27 Nối điểm với điểm 16,bằng cách kết nối CAG.Đưa tín hiệu tần số 455 kHz vào lối vào IF IN Thay đổi biên độ tín hiệu lối vào dùng vôn kế đo giá trị điện CAG điểm 9.Chú ý tín hiệu lối vào tăng, giá trị CAG giảm làm giảm hệ số khuêchs đại tầng thứ Bộ dò AM 28 Đưa tín hiệu AM với tần số sóng mang 455 kHz vào lối vào IF IN Khảo sát dạng sóng điểm khác mạch (chú ý đến lối dò) Hình 8.15 107 BÀI - Hệ thống truyền thông AM 9.1 MỤC ĐÍCH: + Thực thu biến đổi tần số với điều khiển khuếch đại tự động +Thực hệ thông truyền thông AM + Khảo sát tác động ồn kết nối AM 9.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Sơ đồ 9.1 biểu diễn sơ đồ khối thu AM biến dổi tần số Tín hiệu RF điều chế đưa vào angten đưa vào trộn, trộn tạo dao động tạo dao động cục bộ.Tín hiệu chuyển sang miền tần số thấp ( tần số IF) khuếch đại khuếch đại lựa chọn tầng Tiếp theo, ta thực việc giải điều chế tín hiệu AM để thu tín hiệu âm phát đi.Tín hiệu thu kết hợp thành phần tín hiệu điều chế tần số thấp thành phần liên tục có biên độ tương ứng với tín hiệu IF Chỉ có thành phần tần số thấp chuyển đến khuếch đại âm Thành phần liên tục tách lọc, thiết lập điện CAG dùng để điều chỉnh tầng khuếch đại IF thứ Nếu tín hiệu IF có biên độ cao,nó bị làm suy yếu ; trường hợp tín hiệu IF có biên độ thấp, khuếch đại Hình 9.1 108 9.3 THỰC HÀNH Các thiết bị yêu cầu: + Modul T10A-T10B-T10C-T10G + Nguồn chiều ± 12V + Dao động kí + Máy đo tần số 9.3.1 Thực thu AM biến đổi tần số Kết nối module T10A T10C hình 9.2 (bộ chuyển tần, khuếch đại tầng tách hình bao module T10C, tạo dao động cục thuộc module T10Q, tín hiệu Am cung cấp module T10B) Nối jumpers J4, J9, J10 J12 T10C (để thu mạch khuêch đại tách hình 9.3) Nối điểm 16 với điểm T10C để thu điều khiển khuếch đại tự động Cấp nguồn cho module thiết lập chế độ sau : + Máy phát chức : phát sóng sine (J1), tần số kHz, biên độ 0.5Vpp +VCO2 : biên độ khoảng 200mVpp, tần số 900 kHz + BALANCED MODULATOR 1: CARRIER NULL vặn hết theo chiều kim đồng hồ chiều ngược lại, điều chế trạng thái không cân thu tín hiệu AM với sóng mang không nén lối Điều chỉnh OUT LEVEL để thu tín hiệu AM lối với biên độ khoảng 10mV +VCO1 : biên độ khoảng 0.5 Vpp, tần số 1355 kHz 109 Hình 9.2 Hình 9.3 110 Kiểm tra tầng IF 4.Đặt biên độ tín hiệu điều chế Dùng dao động kí để quan sát lối trộn (điểm T10C) Điều chỉnh điện dung lọc IG để thu tín hiệu sine có biên độ cực đại (khoảng 100mVpp) 5.Dùng dao động kí quan sát lối ta khuếch đại TE (điểm 15 T10C) Chỉnh giá trị điện dung tụ điện C5 tầng IF thứ máy biến IF để thu tín hiệu sine có biên độ cực đại (khoảng 2Vpp) Bộ điều khiển khuếch đại tự động 6.Dùng dao động kí để quan sát tín hiệu điểm 15 cuat T10C 7.Thay đổi biên dộ tín hiệu RF đưa vào thu ( điểm T10C) từ 10 đến 100 mVpp, kiểm tra bien dộ tín hiệu IF( điểm 15) gần không đổi 8.Chú ý tín hiệu RF tăng điện CAG điểm giảm,tín hiệu IF lối gần giữ nguyên không thay đổi 9.Ngắt kết nối CAG (jumper 16-9) nối điểm với đất.Kiểm tra biên độ tín hiệu IF biên đổi theo giá trị tín hiệu vào RF Phân tích dạng sóng 10.Điều chế tín hiệu với sóng mang RF (điều chỉnh biên độ máy phát chức module T10A) 11 Khảo sát tín hiệu AM trước sau qua trộn (điểm khối T10C) Kiểm tra khác tần số sóng mang 12 Dùng dao dộng kí quan sát tín hiệu trước sau tách diode ( điểm 15 17 T10C)và đo tín hiệu AM tín hiệu sau tách 9.3.2 Hệ thống truyền thông AM (module T10G) 13.Sử dụng tín hiệu từ microphone làm tín hiệu điều chế (kết nối microphone điểm 13 T10A đất, nối máy phát chức điểm 14 T10A với điểm T10B) 14.Nối khuếch đại âm T10G đến loa (cắm jumper J1) Nối lối tách sóng (điểm 17 T10C) đến lối vào khuếch đại âm (điểm cảu T10G) 15.Dùng máy tạo ồn để đưa ồn vào tín hiệu điều chế AM trước đưa tín hiệu vào thu (hình 9.5) 111 16.Khảo sát tác dụng ồn vị trí khác thu.Tại lối vào thu (điểm T10C) ồn rât mấp mô có biên độ lớn so với tín hiệu âm làm tín hiệu bị méo.Ở sử dụng lọc tầng IF (bộ lọc gốm T10B lối trộn lối vào IF khuếch đại) để làm giảm tác dụng ồn Hình 9.4 112 BÀI 10 - HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG FM 10.1 MỤC ĐÍCH: + Thực thu biến đổi tần số FM với điều tần số tự động +Thực hệ thông truyền thông FM + Khảo sát tác động ồn kết nối FM 10.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Sơ đồ 10.1 biểu diễn sơ đồ khối thu FM biến dổi tần số Tín hiệu RF điều chế đưa vào angten đưa vào trộn, trộn tạo dao động tạo dao động cục bộ.Tín hiệu chuyển sang miền tần số thấp (tần số IF,trong trương hợp 455 kHz) khuếch đại Sau đó, tín hiệu đưa vào giới hạn để loại bỏ thay đổi biên độ tín hiệu FM.Tiếp theo, ta thực việc giải điều chế tín hiệu FM để thu tín hiệu âm phát Tín hiệu thu kết hợp thành phần tín hiệu điều chế tần số thấp thành phần liên tục có biên độ tương ứng với sai khác tần số tần số sóng mang tín hiệu FM tần số tín hiệu xác định khác biệt Chỉ có thành phần tần số thấp chuyển đến khuếch đại âm Thành phần liên tục tách dùng để điều chỉnh tầng tần số tạo dao động cục 113 Hình 10.1 10.3 THỰC HÀNH Dung cụ yêu cầu: • Modun T10A-T10C-T10D-T10G • Nguồn DC +/- 12 V • Oscilloscope • Tần kế 10.3.1 Lắp máy thu đổi tần FM Kết nối modun T10A, T10C T10D sơ đồ hình 10.2( Bộ đổi tần với khuếch đại IF modun T10C, dao động cục modun T10A, giới hạn phân biệt modul T10D, tín hiệu FM cấp T10A) Đặt tần số phân biệt (modul T10D) R mode Cấp nguồn cho modul thiết lập sau: 114 ƒ Function Generator: sóng sin(J1), Tần số 1kHz, biên độ V pp ƒ VCO2: mức (LEVEL) 200mVpp, tần số 455kHz Nối osciloscope với đầu trộn ( điểm T10C) Điều chỉnh giá trị dung lọc IF để thu đường cong đáp ứng lớn hơn( tách tín hiệu FM hình 10.3, đỉnh biên độ phụ thuộc vào đáp ứng không phẳng lọc IF ) Cuối điều chỉnh cuộn dây ( dịch chuyển sau) để trung tâm lọc IF tới 55kHz Ví dụ dạng sóng đầu giới hạn (điểm T10D) quan sát thấy biên độ tín hiệu FM không thay đổi Nối osciloscope liên tục tới đầu phân biệt( 21 đất) Thiết lập lại tín hiệu điều chế (FUNCTION GENERATOR) điều chỉnh dung lượng để thu hiệu không Kiểm tra dạng sóng tín hiệu thu Kết nối dao động cục (VCO1 T10A ) với đầu vào LO IN đổi tần ( điểm 19 T10A với điểm T10C ) 115 Thiết lập hệ thống sau: • VCO2: LEVEl khoảng 200mVpp; FREQ: khoảng 900kHz • VCO1: LEVEL khoảng 200 mVpp; FREQ: khaongr 1335kHz Điều chế tín hiệu RF( tăng LEVEL FUNCTION GENERATOR T10A khoảng 0.2 Vpp) Kiểm tra tín hiệu FM trước saukhi qua trộn ( điểm modun T10C) Kiểm tra tần số sóng mang khác Kiểm tra tín hiệu FM trước sau qua giới hạn (điểm điểm mdun T10D) Kiểm tra biên độ tín hiệu FM không thay đổi với đầu Nối osciloscope với đầu phân biệt (điểm 21 T10D) xác định loại tín hiệu 10 Chú ý tín hiệu tách bị làm méo tần số tín hiệu RF biến đổi khoảng ± 5kHz mối quan hệ với giá trị không đáng kể Độ méo phụ thuộc vào số bước dịch thực tế tín hiệu FM mối liên hệ với tần số trung tâm phân biêt 116 11 Làm quen với Điều khiển tần số tự động (Automatic Frequency Control hay CAF) thông qua thiết lập kết nối hình 10.4 Điều khiển tần số tự động (CAF) giải thích sau: • Bộ phân biệt hỗ trợ xác định sai khác hiệu điện DC Giá trị Tần số tức thời không đáng kể đến giá trị tần số trung tâm phân biệt (khoảng 455kHz) giá trị hiệu dung F1 • Nếu bên thu có tần số cao so với tần số dò (bộ dao động nội với tần số coa mối quan hệ với giá trị không đáng kể) kết tần số cấp cao tới 455kHz F1 • Hiệu điện chiều cấp phân biệt tăng lên đầu phân biệt giảm bớt • Đầu tích phân điều chỉnh hiệu điện VCO1 thêm vào, kết tạo thành hiệu ứng lệch áp varicap VCO • Nếu độ lệch có xu hướng giảm , dó tần số VCO1 giảm nhanh so với độ thiết lập điều chỉnh tự động • Một hoạt động tương tự xảy bên thu có tần số thấp lượng nhỏ so với tần số dò: CAF hoạt động làm cho tần số cảu nội dao đọng tăng làm cho F1 nhận giá trị không đáng kể 12 CHú ý tín hiệu tách không liên quan đến độ lệch cho lên tần số tín hiệu RF (VCO2) biến đổi ±100 kHz mối liên hệ với giá trị không đáng kể Điều có nghĩa CÀ tự động dịch tần dao động nội VCO1 để giữ hầu hết số (F1:455kHz) sai khác tín hiệu RF nội dao động 13 Nối tần kế với nội dao động (điểm T10C)và kiểm tra giá trị tần số 10.3.2 Hệ thống liên lạc FM (modun T10G) 14 Sử dụng tín hiệu microphone tín hiệu điều chế ( nối microphone với điểm 13 modun T10A đất, nối máy phát hàm nối điểm 14 10 modun T10A) 15 Nối khuếch đại audio T10G tới loa ( chèn jumper J1) Nối đầu phân biệt (điểm 21của T10D) tới đầu vào cảu khuếch đại audio (điểm T10G) 117 16 Nhiễu thêm vào trình truyền thông việc thêm phát nhiễu điều chế FM thu (hình 10.5) 118 119 120 [...]... tính của bộ điều chế 12 Thiết lập các modul như trong phần 1 13 Đặt dao động kí trong chế độ X-Y (X=0.2V/div,Y=1V/div) Đưa tín hiệu điều chế (điểm 2 của T10B) vào trục X, tín hiệu đã điều chế (điểm 3 của T10B) vào trục Y 14 Trên dao động kí sẽ xuất hiện một hình thang tương tự như hình 1.7a; Nó thể hiện sự biến đổi của hình bao của tín hiệu đã điều chế như một hàm của biên độ tín hiệu điều chế Phương... nửa băng cao Bộ nhân tín hiệu hay bộ điều chế cân bằng thường là một mạch tích hợp, IC 1496 Nó bao gồm một bộ khuếch đại vi sai bội tứ, được điều khiển bằng một bộ khuếch đại vi sai khác Tín hiệu ra là kết quả nhân hai tín hiệu lối vào Hình 3.4: Bộ điều chế cân bằng 29 Hình 3.5: Bộ điều chế vòng 3.2.4 Bộ điều chế vòng Bộ điều chế vòng là một mạch có thể tạo ra điều chế biên độ triệt sóng mang Sơ đồ mạch... 3400Hz, tất cả các tần số cao hơn đều bị suy giảm 14 Tăng độ sâu điều chế của tín hiệu AM và kiểm tra để thấy rằng tín hiệu tách sóng luôn bám theo hình bao Không có méo do cắt chéo 22 Hình 2.12 Hình 2.13 23 BÀI 3 - ĐIỀU CHẾ NỬA BĂNG (SSB) 3.1 MỤC ĐÍCH + Kiểm tra các thông số chính của điều chế nửa băng + Kiểm tra hoạt động của các bộ điều chế biên độ với sóng mang nén: bộ điều chế cân bằng và vòng + Đo đáp... được thay đổi, còn bộ lọc được giữ nguyên 28 3.2.3 Bộ điều chế cân bằng Bộ điều chế cân bằng là mạch cho phép tạo ra điều chế biện độ triệt sóng mang, và bao gồm các nửa băng Để có được kết quả này, người ta nhân sóng mang với tín hiệu điều chế Nếu vm(t) là tín hiệu điều chế: vm(t)=B.sin(2πft) Và vc(t) là sóng mang: vc(t)=A.sin(2πFt) Tín hiệu đã điều chế vM(t) nhận được bằng cách nhân chúng lại, nó bao... hiệu đã điều chế Tăng biên độ của tín hiệu điều chế và xem sự bão hòa và tràn điều chế của tín hiệu đã điều chế được thể hiện như thế nào (hình 1.7b) Hình 1.7: Sự tuyến tính của bộ điều chế 1.3.4 Phổ của tín hiệu AM (chưa có máy phân tích phổ) Phụ lục A giải thích nguyên tắc hoạt động của máy phân tích phổ 15 Thực hiện kết nối các modul T10A và T10B theo hình 1.8 Cấp nguồn một chiều ±12V và thực hiện... lọc 3 đầu cuối c) Mạch điện tương đương d) Trở kháng Hình 3.7: Bộ lọc gốm 31 Hình 3.8: Bộ lọc gốm gồm 2 cell kết nối với nhau Hình 3.9: Đáp ứng tần số của bộ lọc gốm 32 3.2.6 Giải điều chế tín hiệu SSB Việc giải điều chế tín hiệu SSB đòi hỏi phải có sóng mang, sóng mang này được tái tạo tại bộ thu Để lấy được tín hiệu điều chế trong tín hiệu đã điều chế, nhân tín hiệu đã điều chế với sóng mang tái tạo,... hiệu điều chế xuống 10kHz Chú ý đến sự méo do cắt chéo của tín hiệu tách sóng 9 Giảm bớt độ sâu điều chế (giảm biên độ của tín hiệu điều chế) và kiểm tra xem tín hiệu tách sóng có thể bám theo hình bao của tín hiệu AM 10 Lấy độ sâu điều chế khoảng 50%, thay đổi C7 (4.7nF) thành C6 (1nF) Độ méo do cắt chéo giảm xuống, nhưng ripple trong tín hiệu tách sóng tăng lên Tín hiệu trên dao động ký tương tự như... ưu điểm quan trọng so với tách sóng hình bao: + Khả năng méo thấp và có thể giải điều chế tín hiệu AM với độ sâu điều chế cao hơn, tín hiệu điều chế thay đổi nhanh (một ví dụ trong điều chế xung) + Khả năng tạo ra độ khuếch đại thay vì độ suy giảm của diode Hình 2.9: Sơ đồ khối bộ tách sóng AM kết hợp sử dụng PLL 2.3 THỰC TẬP Các thiết bị cần thiết: + Các modul T10A, T10B, T10C + Nguồn 1 chiều ±12V +... Phân tích phôt của tín hiệu SSB + Kiểm tra hoạt động của các bộ giải điều chế nửa băng 3.2 GIỚI THIỆU 3.2.1 Các khía cạnh chính Theo lý thuyết điều chế AM trong chương 1, quá trình điều chế tạo ra một sóng mang và hai nửa băng vm(t) là tín hiệu điều chế: vm(t)=B.sin(2πft) và vc(t) là sóng mang: vc(t)=A.sin(2πFt) Tín hiệu đã điều chế VM(t) bao gồm ba thành phần: A.sin(2πFt) sóng mang m A cos[2π ( F... tín hiệu điều chế ban đầu K”.sin[2π(2F+f)t] Như vậy kết hợp tín hiệu SSB và sóng mang tái tạo ta thu được hai thành phần ở lối ra, bao gồm tín hiệu điều chế và một thành phần tần số cao Thành phần tần số cao này dễ dàng bị loại bỏ bằng một bộ lọc thông thấp Nếu sóng mang dùng để giải điều chế có tần số khác với sóng mang dùng trong phần điều chế của bộ phát, tần số của tín hiệu đã giải điều chế được ...NỘI DUNG Bài Điều chế biên độ Bài Giải điều chế biên độ Bài Điều chế nửa băng (SSB) Bài Điều chế tần số Bài Giải điều chế tần số Bài Điều chế pha Bài Chuyển đổi tần số (FC) Bài Các khuếch... hiệu điều chế kiểm tra thay đổi tương ứng tín hiệu điều chế Thay đổi biên độ tín hiệu điều chế ý tín hiệu điều chế bị bão hòa hay tràn điều chế Hình 1.5: Các dạng sóng điều chế AM 1.3.2 Chỉ số điều. .. hiệu điều chế kiểm tra biến đổi tương ứng biên độ tín hiệu điều chế Chú ý khác với trường hợp điều chế biên độ tín hiệu điều chế luôn có (no null), tín hiệu điều chế bị hủy bỏ tín hiệu điều chế

Ngày đăng: 03/01/2016, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w