Giáo trình cung cấp điện Chương 5 Sơ đồ kết cấu mạng điện

14 2.9K 47
Giáo trình cung cấp điện Chương 5 Sơ đồ kết cấu mạng điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương CHƯƠNG V SƠ ĐỒ VÀ KẾT CẤU MẠNG ĐIỆN 5.1 Khái niệm chung Mạng điện phần hệ thống điện bao gồm đường dây thiết bị gắn liền với đường dây máy biến áp, tụ bù, thiết bị đóng cắt, …; phận chủ yếu đường dây máy biến áp Mạng điện có nhiệm vụ truyền tải phân phối điện từ nguồn đến nơi tiêu thụ Căn vào nhiệm vụ, cấp điện áp, dòng điện ta phân mạng điện thành loại sau: - Theo kết cấu: đường dây không đường dây cáp - Theo loại dòng điện: mạng điện chiều mạng điện xoay chiều - Theo cấp điện áp: mạng điện siêu cao áp, cao áp, trung áp hạ áp - Theo điện áp sử dụng: mạng cao áp (U > 1kV), mạng hạ áp (U ≤ 1kV) - Theo hình dáng cấu trúc: có mạng điện hở mạng điện kín - Theo vị trí: mạng điện nhà mạng điện trời - Theo nhiệm vụ người ta phân làm loại: Mạng truyền tải mạng phân phối 5.2 Sơ đồ nối dây mạng phân phối 1.Sơ đồ hình tia: ( hình 5.1 ) Sơ đồ hình tia sơ đồ đơn giản, chi phí lắp đặt rẻ Đây sơ đồ sử dụng phổ biến Nhược điểm sơ đồ có độ tin cậy cung cấp điện thấp, có cố vị trí đường dây dẫn đến gián đoạn cung cấp điện Vùng cố cách ly khỏi nguồn nhờ thiết bị máy cắt, dao cách ly, cầu chì Sơ đồ mạch vòng: Hình 5.2 giới thiệu sơ đồ mạng sơ cấp mạch vòng Dao cách ly liên kết thay Recloser, LBS Trong trường hợp bình thường dao cách ly trạng thái thường mở ( vận hành hở mạng vòng ) Mạch vòng có độ tin cậy cao, dùng để cung cấp điện cho hộ quan trọng Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương Nhánh DCL phân đoạn Vị trí TBA phân phối DCL liên kết Hình 5.1 Sơ đồ hình tia Hình 5.2 Sơ đồ mạch vòng Sơ đồ mạng phân phối sơ cấp dạng lưới: ( hình 5.3 ) Hình 5.3 Sơ đồ mạch lưới Hình 5.4 Sơ đồ cấp điện đơn Hình 5.3 giới thiệu sơ đồ mạng phân phối sơ cấp dạng lưới Các hộ tiêu thụ nhận điện theo nhiều hướng, tuyến dây kết nối cấp điện trạm, trạm khác Độ tin cậy cung cấp điện cao so với mạch hình tia mạch vòng khó thiết kế vận hành Sơ đồ lưới phân phối di xí nghiệp lớn: Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương a) Sơ đồ cấp điện đơn: ( hình 5.4 ) Ưu điểm sơ đồ đơn giản, chi phí thấp Nhược điểm cố điện toàn tuyến dây b) Sơ đồ cấp điện đôi: ( hình 5.5 ) Trung/hạ Hình 5.5 Sơ đồ cấp điện đôi Hình 5.6 Sơ đồ mạng chọn lọc sơ cấp Dạng sơ đồ có độ tin cậy cung cấp điện cao, có cố điện nguồn, phụ tải chuyển sang nhận điện từ nguồn lại cách thao tác dao cắt thường hở Nếu trang bị tự động thời gian điện khoảng vài giây, không thời gian điện phụ thuộc vào thời gian thao tác tay Dạng sơ đồ thích hợp cho lưới rộng có khả mở rộng tương lai c) Sơ đồ mạng chọn lọc sơ cấp: ( hình 5.6 ) Dạng sơ đồ gọi mạng cấp điện đôi hình tia Sơ đồ dùng cho lưới trải rộng với khả mở rộng tương lai bị hạn chế Độ tin cậy cung cấp điện cao 5.3 Sơ đồ nối dây mạng hạ áp 5.3.1 Các mạch phân phối hạ Trong hệ thống điện hạ tiêu biểu, mạch phân phối bắt nguồn từ tủ phân phối (MDB) Từ dây cáp đặt đường, máng cáp để cấp điện cho tủ khu vực hay tủ phụ Sự xắp xếp nhóm dây dẫn có bọc cách điện, cố định bảo vệ dây dẫn tránh nguy hư hỏng học, đảm bảo an toàn thẩm mỹ yêu cầu việc lắp đặt hệ thống điện Sắp xếp mạch: Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương Việc tách mạch điện có chức khác tương ứng với mạch độc lập hệ thống điện Điều cho phép: - Hạn chế tối thiểu hậu có cố mạch điện - Dễ dàng dò tìm mạch điện hỏng hóc - Thuận lợi công tác bảo trì mở rộng mạch điện mà không ảnh hưởng đến phần lại hệ thống điện Mạng phân phối hạ có dạng nối dây sau: Mạng phân phối dạng phân nhánh hình tia: Mạch phân phối hình tia sử dụng phổ biến, tiết diện dây dẫn giảm dần điểm phân nhánh Ưu điểm: Độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, mạch nhánh bị cô lập có cố ( cầu chì hay MCCB ) Đơn giản việc xác định cố Khi bảo trì hay mở rộng hệ thống điện không ảnh hưởng đến hoạt động phần lại Tiết diện dây dẫn chọn phù hợp với mức dòng giảm dần cuối mạch Khuyết điểm: Khi có cố đường cáp từ tủ điện điện tất mạch tủ điện phía sau Hình 5.7 Mạng phân nhánh hình tia với cách dây thông thường mức Mạng phân nhánh hình tia có ba sơ đồ sau: - Mạng phân nhánh hình tia với cách dây thông thường ba mức ( hình 5.7 ): Được sử dụng khu nhà ở, khách sạn, trường học, … - Mạng phân nhánh hình tia sử dụng dẫn điện kiểu lắp ghép mức phân phối thứ hai ( hình 5.8 ): Dùng hệ thống điện công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Mạng phân nhánh hình tia sử dụng ray dẫn lắp ghép mạch dây sẵn mức cuối lưới ( hình 5.9 ): Dùng văn phòng, phòng thí nghiệm Giáo trình cung cấp điện Hình 5.8 Mạng phân nhánh hình tia dùng máng dẫn lắp ghép mức phân phối thứ nhì Th.s Nguyễn Công Chương Hình 5.9 Mạng phân nhánh hình tia dùng ray dẫn lắp ghép mạch dây cuối lưới Mạng phân phối hình tia không phân nhánh: ( hình 5.10 ) Mạch dùng để điều khiển tập trung lưới hay cho quy trình đặc biệt, điều khiển, bảo trì giám sát hệ thống Ưu điểm: có cố mạch mạch bị cô lập Khuyết điểm: Khi số lượng mạch lớn tốn nhiều dây dẫn, đặc tuyến bảo vệ thiết bị phải mức cao để bảo đảm tính chọn lọc ( gần với nguồn ) 5.3.2 Tủ phân phối hạ chính: ( hình 5.11 ) Điểm khởi đầu công tác thiết kế hệ thống điện, xắp đặt tủ phân phối phân phối phụ việc phân tải theo vị trí xác định vẽ mặt Trạm điện, trạm máy phát tủ phân phối cần bố trí gần tâm phụ tải tốt Giáo trình cung cấp điện Hình 5.10 mạch phân phối hình tia không phân nhánh Th.s Nguyễn Công Chương Hình 5.11 Tủ phân phối hạ 5.4 Kết cấu mạng phân phối: 5.4.1 Đường dây không phụ kiện: Trụ điện: a) Trụ ( cột ) điện đường dây không phân loại sau: * Theo chức chịu lực: - Trụ trung gian ( trụ đỡ ): Dùng để đỡ giữ dây dẫn đoạn thẳng đường dây Lực căng dây phân bố hai bên làm trụ chịu lực nén chủ yếu - Trụ néo: Trong đoạn đường dây thẳng cần thiết phải xen kẽ trụ néo để chịu lực đường dây Hai trụ néo hai đầu đoạn đường dây chịu lực căng dây hai đầu, có cố đứt dây, trụ néo giúp cho trụ trung gian không bị nghiêng đổ Trụ néo có dây chằng chịu lực hai bên - Trụ dừng: chịu lực căng hai đầu mút đường dây Kết cấu trụ phải chắn dùng dây chằng phía đối lực với dây dẫn - Trụ góc: vị trí bẻ góc ( đổi hướng ), trụ chịu lực căng dây không nên phải dùng trụ tháp dùng dây chằng để cân lực tác dụng lên đầu trụ - Trụ vượt: trụ đặt vị trí có khoảng vượt lớn ( sông, suối, vị trí giao lộ, ) Trụ vượt có cao độ lớn để bảo đảm độ võng dây, kết cấu trụ đủ sức chịu đựng lực căng dây lực lắc rung dây gió * Theo vật liệu: - Trụ gỗ: thường sử dụng gỗ thông nguyên thân qua xử lý chống mối, mục Trụ gỗ có độ cách điện cao Hiện trụ gỗ thay dần trụ bê tông - Trụ bê tông cốt thép: có tiết diện vuông tròn, chiều cao trụ trung 10m5, 12m, 14m, 20m Do công nghệ chế tạo đơn giản nên trụ bê tông ly tâm dùng phổ biến lưới trung - Trụ tháp sắt: loại trụ dùng làm cột néo, cột dừng cột vượt có độ chịu lực cao Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương b) Khoảng vượt trung thế: - Đối với đường dây trung khoảng vượt thường nằm khoảng từ 50-80m; đường dây hạ từ 25-40m - Độ võng dây phụ thuộc vào trọng lượng dây khoảng vượt Ví dụ dây nhôm 95mm2 có khoảng trụ 30m, khối lượng 230kg/km độ võng tối đa cho phép 25cm c) Độ chôn sâu trụ : bảng 5.1 giới thiệu độ sâu chôn cột bê tông ly tâm ứng với chiều dài khác trụ Độ chôn sâu (m) Chiều dài trụ (m) Đất mềm 1,7 1,8 2,2 2,5 7,5 8,4 10,5 12 14 Đất cứng 1,4 1,5 1,7 1,8 Bảng 5.1 Độ sâu lỗ chôn trụ bê tông ly tâm ( Nguồn: tiêu chuẩn lưới điện - Cty Điện lực TP.HCM ) Ở vị trí trụ góc, néo, vượt độ chôn sâu trụ phải thêm 0.15m Đối với trường hợp đặc biệt phải tính độ sâu chôn trụ theo loại đất Dây dẫn dây chống sét: Hiện dây nhôm (A), dây nhôm lõi thép (AC) dây hợp kim nhôm, sử dụng phổ biến đường dây phân phối không Để tăng cường cách điện giảm thiểu hành lang an toàn thường sử dụng cáp trung bọc ( AXV - A/XLPE/PVC/24kV, ACXV - AC/XLPE/PVC/24kV, CXV - Cu/XLPE/PVC/24kV, … ) Nhằm tăng cường độ bền học thường sử dụng loại cáp vặn xoắn lõi thép, phần lõi thép chịu lực căng dây phần nhôm bọc bên để dẫn điện Đối với dây dẫn điện tỷ số tiết diện nhôm thép thường 6:1 8:1, dây chống sét sử dụng dây nhôm lõi thép tăng cường có tỷ số tiết diện nhôm thép thường 1:1 1:1,5 Số lượng sợi nhôm thép tăng lên tăng tiết diện dây dẫn ( Cáp AC-70mm2 Cadivi sản suất có sợi nhôm, sợi thép; AC-150mm2 có 26 sợi nhôm, sợi thép, … ) Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương a b c d Hình 5.12 Cáp bọc trung 24kV-ruột đồng (nhôm), cách điện XLPE loại không giáp Ruột cáp ( đồng nhôm - xoắn đồng tâm ) Màng chắn ruột: XLPE bán dẫn Lớp cách điện XLPE Màng chắn cách điện XLPE bán dẫn PVC Vỏ cáp Cách điện phụ kiện đường dây: a Sứ đứng b Sứ treo thủy tinh c Sứ treo polymer Hình 5.12 Các dạng sứ cách điện Sứ dùng để kẹp giữ dây dẫn cách điện với xà cột Trong điều kiện bình thường sứ mang tải trọng học đồng thời mang điện áp đường dây Vật liệu chế tạo sứ thường từ cao lanh, cát, thủy tinh Để nâng cao đặc tính vận hành sứ , mặt sứ phủ lớp men Cách điện đứng chủ yếu dùng cho lưới phân phối Đối với đường dây có điện áp cao từ 35kV trở lên thường sử dụng cách điện treo kiểu bát ( chuỗi cách điện ghép từ nhiều bát sứ, số lượng bát sứ tăng tương ứng với cấp điện áp lưới ) 5.4 Kết cấu mạng hạ áp: Tủ phân phối Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương Tủ phân phối thành phần quan trọng hệ thống điện Kiểu thiết kế cấu trúc phải phù hợp với tiêu chuẩn hành Đối với tủ phân phối nguồn cấp điện đầu vào phân chia thành nhiều mạch riêng biệt ( mạch riêng biệt thường phân nhóm theo chức thắp sáng, động lực, đun nóng, …), mạch điều khiển bảo vệ cầu chì thiết bị đóng cắt tủ Trong thực tế thường sử dụng tủ phân phối có vỏ bọc kim loại với mục đích: + Bảo vệ máy cắt, đồng hồ thị, cầu chì, rơle, chống va đập học, rung tác động môi trường + Bảo vệ người khỏi bị điện giật Các loại tủ phân phối: - Tủ phân phối tổng ( hình 5.15 ) - Tủ phân phối tổng chỗ ( hình 5.14 ) - Tủ phân phối phụ ( hình 5.13 ) - Tủ phân phối điều khiển quy trình Hình 5.13 Tủ phân phối phụ tiêu biểu Hình 5.14 Tủ phân phối tổng chỗ Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương Hình 5.15 Tủ phân phối tổng chính, lớn sử dụng công nghiệp Hệ thống dây dẫn cáp Hiện có nhiều phương pháp lựa chọn hệ thống dây dẫn cách lắp đặt dây dẫn Bảng 5.2 5.3 trình bày hệ thống dây dẫn cách lắp đặt theo tiêu chuẩn IEC 364-5-52 (1993) Ví dụ: Số bảng 5.3 tương ứng với phương pháp dây máng cáp, gắn bề mặt Xem tiếp bảng 5.4 với số quy chuẩn cho biết dây dẫn cách điện ống cáp mắc tường Bảng 5.2 Lựa chọn hệ thống dây dẫn theo tiêu chuẩn IEC 364-5-52 Cách lắp đặt Tình trạng Gắn không cố định Gắn cố định trực tiếp Đường ống Đường dẫn (treo mép nhà) Máng cáp Thang cáp, khay cáp, congxon cáp Trên sứ Dây đỡ Dây trần - - - - - - + - Dây bọc cách điện - - + + + - + - - Cáp đa lõi + + + + + + + - Cáp lõi + + + + + + Trên sứ Dây đỡ Dây bọc (vỏ sắt cách điện khoáng chất) Những phương pháp lắp đặt thông dụng liệt kê bảng đây: Bảng 5.3 Cách dây theo tiêu chuẩn IEC 364-5-52 Cách lắp đặt Tình trạng Gắn không cố định Gắn cố định trực tiếp Đường ống Đường dẫn (treo mép nhà) Máng cáp Thang cáp, khay cáp, congxon cáp Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương Trong khoảng trống tòa nhà 21, 25, Kênh cáp 43 73, 74 22, 73, - 23 74 43 41, 12, 13, 14, - - - - 15, 16 31, 32 42 4, 12, 13 23 14, 15, 16 Chôn đất 62, 63 61 - 61 - - Được gắn vào giá đỡ 52, 53 51 1, 2, 33 24 - - Được gắn bề mặt - 11 31, 32 12, 13, 14 18 - 18 17 - - 71, 72 Trên không - - 34 15, 16 - 12, 13, 14 15, 16 Nằm nước 81 81 Ghi chú: +: Được phép -: Không phép - 0 0: Không áp dụng không thông dụng thực tế Số ô số tham khảo bảng 7.52 tiêu chuẩn IEC 364-5-52 (1993) Bảng dài tổng cộng trang, hai trang số ghi lại để làm ví dụ minh họa Bảng 5.4 Các ví dụ phương pháp lắp đặt Ví dụ Mô tả Quy chuẩn Dây bọc ống dẫn âm vào tường cách nhiệt Cáp nhiều lõi ống âm vào tường cách nhiệt Dây dẫn cách điện ống treo Cáp nhiều lõi ống treo 3A Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương Dây dẫn cách điện ống cáp mắc tường Cáp hay nhiều lõi ống cáp mắc tường Dây dẫn cách điện ống âm vào bê tông Cáp nhiều lõi ống dẫn âm vào bê tông 4A 5A Cáp có vỏ bọc cáp có vỏ chì loại nhiều lõi • Trên tường • Trên trần nhà 11 11A • Trên khay không bị khoan thủng 12 • Trên khay bị khoan thủng 13 • Trên giá đỡ chạy dọc ngang 14 Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương • Trên nẹp, cách tường trần nhà 15 • Trên thang 16 • Cáp bọc nhiều lõi treo giá đỡ 17 • Dây dẫn trần dây bọc đặt sứ cách điện 18 Hệ thống dẫn điện Trong hệ thống điện công nghiệp đại sử dụng nhiều phương pháp truyền tải điện từ nguồn đến vị trí tủ phân phối đến thiết bị Việc sử dụng phương pháp tùy thuộc vào mặt bằng, quy trình công nghệ Có phương pháp phổ biến sau: * Thanh dẫn điện cố định vào tường nhờ giá đỡ * Thanh dẫn điện cố định phương pháp treo ( hình 5.16 ) Trong phương pháp dẫn giữ nhờ giá treo cáp phía Hình 5.16 Phương pháp đỡ hộp dẫn Hệ thống đường dây dẫn điện trời Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương Đường dây dẫn điện trời dùng lưới hạ công cộng, để an toàn thường sử dụng loại dây nhôm/đồng bọc cách điện 600V ( AV-600V, CV-600V ) Các dây dẫn định vị sứ cách điện Khoảng cách song song dây dẫn với khoảng cách dây dẫn với công trình phải bảo đảm theo quy trình quy phạm Hiện có khuynh hướng sử dụng cáp vặn xoắn ABC ( Aerial Bundled Cable ) gồm có sợi cáp ( ba pha trung tính, thường ruột nhôm, dây trung hòa nhôm thép chịu lực căng ) xoắn lại với tạo thành bó dây Do cách điện hoàn toàn nên cần dùng móc treo để treo trụ đường dây gọn nhẹ bảo đảm mỹ quan Tại trụ điện có đặt hộp phân phối loại 6-9 đầu để mắc vào nhà dân Trụ điện để đỡ dây dẫn thường sử dụng loại trụ bê tông ly tâm loại 6m5, 7m5, 8m4, chôn sâu 1m2 - 1m4 Hình 5.12 Dây dẫn treo giá đỡ Hình 5.12 Dây dẫn đặt sứ Hình 5.14 Hộp phân phối loại CB [...].. .Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương Trong các khoảng trống của tòa nhà 21, 25, Kênh cáp 43 0 73, 74 22, 73, - 23 74 43 41, 12, 13, 14, - - - - 15, 16 31, 32 42 4, 12, 13 23 14, 15, 16 Chôn dưới đất 62, 63 0 61 - 61 0 - - Được gắn vào giá đỡ 52 , 53 51 1, 2, 5 33 24 0 - - Được gắn trên bề mặt - 11 3 31, 32 4 12, 13, 14 18 - 18 17 - - 71, 72 Trên không - - 0 34 15, 16 - 12, 13, 14 15, ... bằng, quy trình công nghệ Có các phương pháp phổ biến sau: * Thanh dẫn điện được cố định vào tường nhờ giá đỡ * Thanh dẫn điện được cố định bằng phương pháp treo ( hình 5. 16 ) Trong phương pháp này thanh dẫn được giữ nhờ các giá treo cáp phía trên Hình 5. 16 Phương pháp đỡ các hộp thanh dẫn 4 Hệ thống đường dây dẫn điện ngoài trời Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương Đường dây dẫn điện ngoài... thủng 13 • Trên giá đỡ chạy dọc hoặc ngang 14 Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương • Trên thanh nẹp, cách tường hoặc trần nhà 15 • Trên thang 16 • Cáp bọc một hoặc nhiều lõi treo trên giá đỡ 17 • Dây dẫn trần hoặc dây bọc đặt trên sứ cách điện 18 3 Hệ thống thanh dẫn điện Trong hệ thống điện công nghiệp hiện đại sử dụng nhiều phương pháp truyền tải điện từ nguồn đến vị trí tủ phân phối và đến... 7 .52 của tiêu chuẩn IEC 364 -5- 52 (1993) Bảng này dài tổng cộng 7 trang, hai trang trong số đó được ghi lại để làm ví dụ minh họa Bảng 5. 4 Các ví dụ về phương pháp lắp đặt Ví dụ Mô tả Quy chuẩn Dây bọc trong ống dẫn được âm vào tường cách nhiệt 1 Cáp nhiều lõi đi trong ống được âm vào tường cách nhiệt 2 Dây dẫn cách điện trong ống treo Cáp một hoặc nhiều lõi được trong ống treo 3 3A Giáo trình cung cấp. .. thành một bó dây Do cách điện hoàn toàn nên chỉ cần dùng móc treo để treo trên trụ do vậy đường dây gọn nhẹ và bảo đảm mỹ quan Tại các trụ điện có đặt các hộp phân phối loại 6-9 đầu ra để mắc vào nhà dân Trụ điện để đỡ dây dẫn thường sử dụng loại trụ bê tông ly tâm loại 6m5, 7m5, 8m4, chôn sâu 1m2 - 1m4 Hình 5. 12 Dây dẫn được treo trên giá đỡ Hình 5. 12 Dây dẫn được đặt trên sứ Hình 5. 14 Hộp phân phối loại... trong ống treo Cáp một hoặc nhiều lõi được trong ống treo 3 3A Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương Dây dẫn cách điện trong ống cáp mắc trên tường Cáp một hay nhiều lõi trong ống cáp mắc trên tường Dây dẫn cách điện trong ống được âm vào bê tông Cáp 1 hoặc nhiều lõi trong ống dẫn được âm vào bê tông 4 4A 5 5A Cáp có vỏ bọc hoặc cáp có vỏ chì loại 1 hoặc nhiều lõi • Trên tường • Trên trần... dây dẫn điện ngoài trời dùng trong lưới hạ thế công cộng, để an toàn thường sử dụng loại dây nhôm/đồng bọc cách điện 600V ( AV-600V, CV-600V ) Các dây dẫn được định vị trên các sứ cách điện Khoảng cách song song giữa các dây dẫn với nhau và khoảng cách giữa dây dẫn với công trình phải bảo đảm theo quy trình quy phạm Hiện nay đang có khuynh hướng sử dụng cáp vặn xoắn ABC ( Aerial Bundled Cable ) gồm ... điểm sơ đồ đơn giản, chi phí thấp Nhược điểm cố điện toàn tuyến dây b) Sơ đồ cấp điện đôi: ( hình 5. 5 ) Trung/hạ Hình 5. 5 Sơ đồ cấp điện đôi Hình 5. 6 Sơ đồ mạng chọn lọc sơ cấp Dạng sơ đồ có... hình 5. 3 ) Hình 5. 3 Sơ đồ mạch lưới Hình 5. 4 Sơ đồ cấp điện đơn Hình 5. 3 giới thiệu sơ đồ mạng phân phối sơ cấp dạng lưới Các hộ tiêu thụ nhận điện theo nhiều hướng, tuyến dây kết nối cấp điện. . .Giáo trình cung cấp điện Th.s Nguyễn Công Chương Nhánh DCL phân đoạn Vị trí TBA phân phối DCL liên kết Hình 5. 1 Sơ đồ hình tia Hình 5. 2 Sơ đồ mạch vòng Sơ đồ mạng phân phối sơ cấp dạng

Ngày đăng: 03/01/2016, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan