Nghiệp vụ ngoại thương

60 381 0
Nghiệp vụ ngoại thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG Khoa: Quản trị kinh doanh Giảng viên: Phạm Xuân Thu Năm học: 2008 - 2009 GIỚI THIỆU (Introduction) Trong phạm vi chương trình học định, giảng trình bày nội dung sau: Chương 1: Các điều kiện thương mại quốc tế Chương 2: Các phương thức toán quốc tế Chương 3: Thương lượng đàm phán- Ký kết hợp đồng TMQT Chương 4: Tổ chức thực hợp đồng thương mại quốc tế Nội dung giảng cập nhật nội dung văn hành Nhà nước vào phần có liên quan, dù có số quy định Chính phủ; Bộ; quan quản lý hoạt động xuất nhập ban hành áp dụng thời điểm soạn thảo giảng có sửa đổi bổ sung tương lai Do cần thường xuyên cập nhật quy định Nhà nước có liên quan nghiên cứu, học tập; đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) NỘI DUNG (Contents) Chương 1: Chương 2: Chương 3: Chương 4: Các điều kiện thương mại quốc tế Các phương thức toán quốc tế Thương lượng đàm phán- Ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Tổ chức thực hợp đồng thương mạiquốc tế CHƯƠNG 1: CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS) I.1 Khái niệm Incoterms -Các điều kiện thương mại quốc tế:Incoterms - International Commercial Terms: Phòng Thương mại quốc tế (ICC - International Chamber of Commerce) ấn hành ấn vào năm 1936 Cung cấp hệ thống trọn vẹn quy tắc quốc tế để giải thích điều kiện thương mại thường sử dụng rộng rãi ngọai thương Incoterms qui định vấn đề có tính nguyên tắc nghĩa vụ; phân chia chi phí người bán, người mua xác định giao điểm chuyển rủi ro hai bên nhằm hạn chế tranh chấp không cần thiết xảy trình thực hợp đồng ngoại thương Cho đến Incoterms sửa đổi, bổ sung lần vào năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990 2000 nhằm đưa quy tắc phù hợp với thực tiễn I.2 Nội dung Incoterms – 2000: Kế thừa Incoterms 1990 nhiều thay đổi lớn I.2.1 Cấu trúc Incoterms 2000: Incoterms 2000 có nhóm bao gồm 13 điều kiện thương mại quốc tế sau : ¾ Nhóm E : – EXW - Ex Works (…named place) : Giao xưởng (… địa điểm quy định) ¾ Nhóm F : – FCA - Free Carrier ( …named place) : Giao cho người chuyên chở (…địa điểm quy định) – FAS - Free Alongside Ship ( …named port of shipment ) : Giao dọc mạn tàu (…cảng bốc hàng quy định) – FOB - Free On Board ( …named port of shipment ) : Giao lên tàu (… cảng bốc hàng quy định) http://www.ebook.edu.vn Trang – Nhóm C: – CFR - Cost and Freight ( …named port of destination): Tiền hàng cước phí ( … cảng đến quy định) – CIF - Cost, Insurance and Freight (… named port of destination): Tiền hàng, phí bảo hiểm cước phí (… cảng đến quy định) – CPT - Carriage Paid To ( … named place of destination ): Cước phí trả tới (…nơi đến quy định) – CIP - Carriage and Insurance Paid To (…named place of destination): Cước phí phí bảo hiểm trả tới (… nơi đến quy định) – Nhóm D: – DAF - Delivered At Frontier (…named place): Giao biên giới (… địa điểm quy định) – DES - Delivered Ex Ship (…named port of destination): Giao tàu (…cảng đến quy định) – DEQ - Delivered Ex Quay (…named port of destination) - Giao cầu cảng ( …cảng đến quy định) – DDU - Delivered Duty Unpaid ( …named place of destination): Giao hàng chưa nộp thuế (… nơi đến quy định) – DDP - Delivered Duty Paid (…named place of destination) - Giao hàng nộp thuế (…nơi đến quy định) Trong điều kiện Incoterms 2000, “các nghĩa vụ người bán” “các nghĩa vụ người mua” trình bày đối ứng 10 nhóm nghĩa vụ sau: I.2.2 Đặc điểm nhóm Incoterms 2000: – Nhóm E: Giao nơi khởi hành – Nhóm F: Người bán không trả cước phí vận tải – Nhóm C: Người bán trả cước phí vận tải chặng đường – Nhóm D: Người bán giao hàng nơi đến quy định I.3 Những sửa đổi Incoterms 2000: Incoterms 2000 có sửa đổi quan trọng lĩnh vực: http://www.ebook.edu.vn Trang – Nghĩa vụ làm thủ tục thông quan nộp thuế theo điều kiện FAS DEQ – Nghĩa vụ bốc dỡ hàng theo điều kiện FCA I.4 Những lưu ý Incoterms 2000: Khi sử dụng Incoterms, cần lưu ý số vấn đề sau: Chỉ đề cập đến nghĩa vụ quyền lợi bên hợp đồng mua bán hàng hóa hữu hình không đề cập đến nghĩa vụ người thứ ba (như người vận tải, người bảo hiểm…) việc mua bán hàng hóa vô hình (như phần mềm tin học…) Incoterms tập quán buôn bán quốc tế, tính bắt buộc bên mua bán phải thực Các bên áp dụng Incoterms hợp đồng ngoại thương có dẫn chiếu đến Incoterms đời sau không hủy bỏ Incoterms đời trước đó, hai bên mua bán muốn thực theo Incoterms phải dẫn chiếu Incoterms vào hợp đồng ngoại thương I.4 Những lưu ý Incoterms 2000: Incoterms điều chỉnh mối quan hệ người mua người bán, hai bên có quyền tăng giảm nghĩa vụ không làm thay đổi chất điều kiện thương mại quốc tế Incoterms quy định cách chung vấn đề có liên quan đến việc giao nhận hàng Incoterms không giải vấn đề về: chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, miễn trừ trách nhiệm gặp bất khả kháng, hậu hành vi vi phạm hợp đồng Khi hợp đồng ngoại thương Incoterms có qui định khác hai bên phải thực theo quy định hợp đồng ngoại thương I.5 Nội dung điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 2000: I.5.1/ Điều kiện EXW - EX WORKS (…named place): Giao xưởng (…địa điểm quy định ) “Giao xưởng” có nghĩa người bán giao hàng xong đặt hàng định đoạt người mua sở người bán địa điểm quy định khác (xưởng, nhà máy, kho bãi…) không làm thủ tục xuất hàng không bốc hàng lên phương tiện chuyên chở Điều kiện thể nghĩa vụ người bán mức tối thiểu, người mua phải chịu chi phí rủi ro có liên quan nhận hàng sở người bán Tuy nhiên, bên muốn người bán chịu trách nhiệm bốc hàng nơi xuất phát chịu rủi ro chi phí liên quan phải ghi rõ hợp đồng ngoại thương Không nên sử dụng điều kiện người mua trực tiếp gián tiếp thực thủ tục xuất Trường hợp đó, nên áp dụng điều kiện FCA, người bán phải đồng ý bốc hàng với chi phí rủi ro người bán A- Nghĩa vu người bán: A1 Cung cấp hàng hóa đơn thương mại thư điện tử tương đương phù hợp với yêu cầu hợp đồng ngọai thương A2 Nếu người mua yêu cầu, người mua chịu rủi ro chi phí, giúp người mua xin giấy phép để xuất hàng A3 Hợp đồng vận tải bảo hiểm : Không có nghĩa vụ A4 Đặt hàng quyền định đọat người mua địa điểm thời gian giao hàng quy định, không bốc lên phương tiện vận tải Nếu không quy định rõ thời hạn địa điểm người bán chọn thời gian hợp lý địa điểm thích hợp A5 Chịu rủi ro hàng hóa hàng giao A4 A6 Trả chi phí liên quan hàng giao A4 A7 Thông báo cho người mua ngày nơi hàng đặt định đọat người mua A8 Bằng chứng việc giao hàng, chứng từ vận tải hay liệu tin học tương đương: Không có nghĩa vụ A9 Chịu chi phí kiểm tra, đóng gói, bao bì ghi ký mã hiệu hàng hóa thích hợp http://www.ebook.edu.vn Trang A10 Theo yêu cầu người mua, người mua chịu rủi ro chi phí, giúp người mua lấy chứng từ cần thiết để xuất khẩu, nhập cảnh hàng hóa Cung cấp cho người mua, yêu cầu, thông tin cần thiết để mua bảo hiểm B- Nghĩa vu người mua: B1 Thanh toán tiền hàng theo quy định hợp đồng ngoại thương B2 Xin giấy phép xuất nhập khẩu, hoàn thành thủ tục hải quan để xuất hàng, có B3 Hợp đồng vận tải bảo hiểm: Không có nghĩa vụ B4 Nhận hàng hàng giao theo A4 B5 Chịu rủi ro hàng hóa kể từ hàng giao theo A4; kể từ ngày thỏa thuận ngày hết hạn nhận hàng với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặc định B6 Trả chi phí liên quan đến hàng hóa kể từ hàng giao theo A4 Trả chi phí phát sinh không nhận hàng hàng đặt định đọat B7 Khi có quyền định ngày nơi nhận hàng, thông báo kịp thời cho người bán việc B8 Phải cung cấp cho người bán chứng thích hợp việc nhận hàng B9 Trả chi phí kiểm tra hàng trước hàng giao, kể việc kiểm tra theo yêu cầu nhà chức trách nước xuất B10 Trả chi phí để lấy chứng từ quy định A10 I.5.2 Điều kiện FCA - FREE CARRIER (…named place ): Giao cho người chuyên chở (…địa điểm quy định ) – “Giao cho người chuyên chở” có nghĩa người bán giao hàng, thông quan xuất khẩu, cho người chuyên chở người mua định nơi quy định Nếu giao hàng sở người bán, người bán có trách nhiệm bốc hàng Nếu giao hàng nơi khác, người bán không chịu trách nhiệm dỡ hàng – Điều kiện sử dụng cho phương thức vận tải nào, kể vận tải đa phương thức – “Người chuyên chở” nghĩa ai, theo hợp đồng vận tải, cam kết thực thuê thực việc chuyên chở đường sắt, đường bộ, đường hàng không, đường biển, đường thủy nội địa kết hợp phương thức – Nếu người mua định người người chuyên chở nhận hàng, người bán coi hoàn thành nghĩa vụ hàng giao cho người A- Nghĩa vu người bán: A1 Cung cấp hàng hóa đơn thương mại thư điện tử tương đương phù hợp với yêu cầu hợp đồng ngọai thương A2 Xin giấy phép xuất hoàn thành thủ tục hải quan để xuất hàng, có A3 Hợp đồng vận tải bảo hiểm: Không có nghĩa vụ Nếu người mua yêu cầu ký hợp đồng chuyên chở với rủi ro chi phí người mua chịu Nếu người bán từ chối ký hợp đồng chuyên chở phải thông báo cho người mua A4 Giao hàng cho người chuyên chở người khác người mua định nơi thời gian quy định Chịu chi phí bốc hàng lên phương tiện vận tải địa điểm giao hàng sở người bán Nếu địa điểm giao hàng nơi khác, người bán chịu chi phí dỡ hàng A5 Chịu rủi ro hàng hóa hàng giao A4 A6 Trả chi phí liên quan hàng giao A4 A7 Thông báo cho người mua biết kết việc giao hàng A8 Cung cấp cho người mua chứng việc giao hàng cho người chuyên chở A9 Chịu chi phí kiểm tra, đóng gói, bao bì ghi ký mã hiệu hàng hóa thích hợp http://www.ebook.edu.vn Trang A10 Theo yêu cầu người mua, người mua chịu rủi ro chi phí, giúp người mua lấy chứng từ cần thiết để nhập cảnh hàng hóa Cung cấp cho người mua, yêu cầu, thông tin cần thiết để mua bảo hiểm B- Nghĩa vu người mua: B1 Thanh toán tiền hàng theo quy định hợp đồng ngoại thương B2 Lấy giấy phép nhập hoàn thành thủ tục hải quan để nhập hàng, có B3 Ký hợp đồng chuyên chở với chi phí để chở hàng từ địa điểm quy định B4 Nhận hàng hàng giao theo A4 B5 Chịu rủi ro hàng hóa kể từ hàng giao theo A4; kể từ ngày thỏa thuận ngày hết hạn nhận hàng với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặc định B6 Trả chi phí liên quan đến hàng hóa kể từ hàng giao theo A4 Trả chi phí phát sinh người mua không định người chuyên chở bên người mua định không nhận hàng vào thời gian thỏa thuận, với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặc định B7 Thông báo cho người bán tên người chuyên chở, ngày, địa điểm giao hàng B8 Chấp nhận chứng việc giao hàng A8 B9 Trả chi phí kiểm tra hàng trước hàng giao, trừ việc kiểm tra theo yêu cầu nhà chức trách nước xuất B10 Trả chi phí để lấy chứng từ quy định A10 Đưa dẫn thích hợp cho người bán cần người bán ký hợp đồng chuyên chở I.5.3.Điều kiện FAS - FREE ALONGSIDE SHIP (…named port of shipment): Giao dọc mạn tàu (…cảng bốc hàng quy định) – “Giao dọc mạn tàu” có nghĩa người bán giao hàng xong hàng đặt dọc mạn tàu cảng bốc hàng quy định Có nghĩa người mua phải chịu phí tổn rủi ro thất thoát hư hỏng hàng kể từ thời điểm – Điều kiện FAS đòi hỏi người bán làm thủ tục thông quan xuất hàng (Ngược với Incoterms trước, người mua làm thủ tục thông quan xuất khẩu) – Tuy nhiên, bên muốn người mua thực thủ tục thông quan xuất phải quy định rõ hợp đồng ngoại thương – FAS sử dụng cho vận tải đường biển đường thủy nội địa A- Nghĩa vu người bán: A1 Cung cấp hàng hóa đơn thương mại thư điện tử tương đương phù hợp với yêu cầu hợp đồng ngọai thương A2 Xin giấy phép xuất hoàn thành thủ tục hải quan để xuất hàng, có A3 Hợp đồng vận tải bảo hiểm : Không có nghĩa vụ A4 Người bán phải đặt hàng dọc mạn tàu người mua định cảng bốc hàng quy định thời hạn thỏa thuận A5 Chịu rủi ro hàng hóa hàng giao A4 A6 Trả chi phí liên quan hàng giao A4 A7 Thông báo cho người mua hàng giao dọc mạn tàu định A8 Cung cấp cho người mua chứng việc giao hàng theo A4 A9 Chịu chi phí kiểm tra, đóng gói, bao bì ghi ký mã hiệu hàng hóa thích hợp A10 Theo yêu cầu người mua, người mua chịu rủi ro chi phí, giúp người mua lấy chứng từ cần thiết để nhập cảnh hàng hóa Cung cấp cho người mua, yêu cầu, thông tin cần thiết để mua bảo hiểm B- Nghĩa vu người mua: B1 Thanh toán tiền hàng theo quy định hợp đồng ngoại thương B2 Lấy giấy phép nhập hoàn thành thủ tục hải quan để nhập hàng, có B3 Ký hợp đồng chuyên chở với chi phí để chở hàng từ cảng bốc hàng quy định http://www.ebook.edu.vn Trang B4 Nhận hàng hàng giao theo A4 B5 Chịu rủi ro hàng hóa kể từ hàng giao theo A4; kể từ ngày thỏa thuận ngày hết hạn nhận hàng với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặt định B6 Trả chi phí liên quan đến hàng hóa kể từ hàng giao theo A4 Trả chi phí phát sinh tàu mà người mua định không đến hạn nhận hàng đình nhận hàng trước thời gian thông báo B7, người mua không thông báo thích hợp theo B7, với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặt định B7 Thông báo cho người bán tên tàu, ngày, địa điểm giao hàng B8 Chấp nhận chứng việc giao hàng A8 B9 Trả chi phí kiểm tra hàng trước hàng giao, trừ việc kiểm tra theo yêu cầu nhà chức trách nước xuất B10 Trả chi phí để lấy chứng từ quy định A10 I.5.4.Điều kiện FOB - FREE ON BOARD (… named port of shipment): Giao lên tàu (…cảng bốc hàng quy định) “Giao lên tàu” nghĩa người bán giao hàng xong hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng quy định Người mua phải chịu phí tổn rủi ro hàng hóa kể từ thời điểm Điều kiện FOB đòi hỏi người bán phải thông quan xuất hàng FOB áp dụng cho vận tải đường biển đường thủy nội địa Nếu bên ý định giao hàng qua lan can tàu, nên sử dụng FCA A- Nghĩa vu người bán: A1 Cung cấp hàng hóa đơn thương mại thư điện tử tương đương phù hợp với yêu cầu hợp đồng ngọai thương A2 Xin giấy phép xuất hoàn thành thủ tục hải quan để xuất hàng, có A3 Hợp đồng vận tải bảo hiểm : Không có nghĩa vụ A4 Giao hàng lên tàu người mua định, vào ngày thời hạn thoả thuận cảng bốc hàng quy định A5 Chịu rủi ro hàng hóa hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng A6 Trả chi phí liên quan hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng quy định A7 Thông báo cho người mua hàng giao theo A4 A8 Cung cấp cho người mua chứng thông thường việc giao hàng theo A4 (Vận đơn đường biển…) A9 Chịu chi phí kiểm tra, đóng gói,bao bì ghi ký mã hiệu hàng hóa thích hợp A10 Theo yêu cầu người mua, người mua chịu rủi ro chi phí, giúp người mua lấy chứng từ cần thiết để nhập cảnh hàng hóa Cung cấp cho người mua, yêu cầu, thông tin cần thiết để mua bảo hiểm B- Nghĩa vu người mua: B1 Thanh toán tiền hàng theo quy định hợp đồng ngoại thương B2 Lấy giấy phép nhập hoàn thành thủ tục hải quan để nhập hàng, có B3 Ký hợp đồng chuyên chở với chi phí để chở hàng từ cảng bốc hàng quy định B4 Nhận hàng hàng giao theo A4 B5 Chịu rủi ro hàng hóa kể từ hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng quy định Hoặc kể từ ngày thỏa thuận ngày hết hạn thời gian thỏa thuận cho việc giao hàng, phát sinh người mua không thông báo theo B7, tàu người mua định không đến hạn, với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặt định B6 Trả chi phí liên quan đến hàng hóa kể từ hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng quy định Trả chi phí phát sinh tàu mà người mua định không đến hạn nhận hàng đình nhận hàng trước thời gian thông báo theo B7, người mua không thông báo thích hợp theo B7, với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặt định http://www.ebook.edu.vn Trang B7 Thông báo cho người bán tên tàu, ngày, địa điểm giao hàng B8 Chấp nhận chứng việc giao hàng A8 B9 Trả chi phí kiểm tra hàng trước hàng giao, trừ việc kiểm tra theo yêu cầu nhà chức trách nước xuất B10 Trả chi phí để lấy chứng từ quy định A10 I.5.5.Điều kiện CFR - COST AND FREIGHT (… named port of destination): Tiền hàng cước phí (…cảng đến quy định) “Tiền hàng cước phí” nghĩa người bán giao hàng xong hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng Người bán phải trả chi phí cước phí cần thiết để đưa hàng tới cảng đến quy định, NHƯNG rủi ro hàng hóa, chi phí phát sinh thêm sau giao hàng, chuyển từ người bán sang người mua Điều kiện CFR đòi hỏi người bán phải thông quan xuất hàng CFR sử dụng cho vận tải đường biển đường thủy nội địa Nếu bên ý định giao hàng qua lan can tàu, nên sử dụng CPT A- Nghĩa vu người bán: A1 Cung cấp hàng hóa đơn thương mại thư điện tử tương đương phù hợp với yêu cầu hợp đồng ngọai thương A2 Xin giấy phép xuất hoàn thành thủ tục hải quan để xuất hàng, có A3 Thuê tàu trả cước phí vận tải đến cảng dỡ quy định A4 Giao hàng lên tàu cảng gửi hàng vào ngày thời hạn thoả thuận A5 Chịu rủi ro hàng hóa hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng A6 Trả chi phí liên quan hàng giao theo A4 Chịu phí bốc hàng lên tàu chi phí dỡ hàng cảng dỡ chi phí tính cho người bán theo hợp đồng chuyên chở A7 Thông báo cho người mua hàng giao theo A4 thông báo khác theo yêu cầu để người mua nhận hàng A8 Cung cấp cho người mua chứng từ vận tải thông thường đến cảng đến thỏa thuận (Vận đơn đường biển…) A9 Chịu chi phí kiểm tra, đóng gói, bao bì ghi ký mã hiệu hàng hóa thích hợp A10.Theo yêu cầu người mua, người mua chịu rủi ro chi phí, giúp người mua lấy chứng từ cần thiết để nhập cảnh hàng hóa Cung cấp cho người mua, yêu cầu, thông tin cần thiết để mua bảo hiểm B- Nghĩa vu người mua: B1 Thanh toán tiền hàng theo quy định hợp đồng ngoại thương B2 Lấy giấy phép nhập hoàn thành thủ tục hải quan để nhập hàng, có B3 Hợp đồng vận tải bảo hiểm: Không có nghĩa vụ B4 Chấp nhận việc giao hàng hàng giao theo A4 phải nhận hàng từ người chuyên chở cảng đến quy định B5 Chịu rủi ro hàng hóa kể từ hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng Nếu không thông báo theo B7, người mua phải chịu rủi ro hàng hóa kể từ ngày thỏa thuận ngày hết hạn thời hạn quy định cho việc gửi hàng, với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặt định B6 Trả chi phí liên quan đến hàng hóa kể từ hàng giao theo A4 Trả chi phí liên quan đến hàng hóa hành trình cảng đến, chịu chi phí dỡ hàng, bao gồm phí lãnh hàng, phí cầu cảng trừ chi phí người bán chịu theo hợp đồng vận tải Chịu chi phí phát sinh thêm người mua không thông báo theo B7, kể từ ngày thỏa thuận ngày hết thời hạn gửi hàng, với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặt định B7 Nếu người mua có quyền định thời gian bốc hàng và/hoặc cảng đến, người mua phải thông báo thích hợp cho người bán việc B8 Chấp nhận chứng từ vận tải theo A8 chứng từ phù hợp với hợp đồng http://www.ebook.edu.vn Trang B9 Trả chi phí kiểm tra hàng trước hàng giao, trừ việc kiểm tra theo yêu cầu nhà chức trách nước xuất B10 Trả chi phí để lấy chứng từ quy định A10 I.5.6 Điều kiện CIF - COST, INSURANCE AND FREIGHT (…named port of destination): Tiền hàng, phí bảo hiểm cước phí (… cảng đến quy định) “Tiền hàng, phí bảo hiểm cước phí” có nghĩa người bán giao hàng hàng qua lan can tàu cảng bốc Người bán phải trả chi phí cước phí cần thiết để đưa hàng tới cảng đến qui định, rủi ro hàng hóa chi phí phát sinh thêm sau giao hàng, chuyển từ người bán sang người mua Tuy nhiên, theo điều kiện CIF, người bán phải mua bảo hiểm hàng hải rủi ro thất thoát hư hỏng hàng hóa cho người mua suốt trình vận chuyển đường biển Do đó, người bán phải ký hợp đồng bảo hiểm trả phí bảo hiểm Người mua cần lưu ý theo điều kiện CIF, người bán phải mua bảo hiểm mức tối thiểu Nếu muốn có mức bảo hiểm cao hơn, người mua cần thỏa thuận rõ ràng với người bán tự mua bảo hiểm bổ sung Điều kiện CIF đòi hỏi người bán thông quan hàng xuất Điều kiện sử dụng cho vận tải đường biển đường thủy nội địa Nếu bên ý định giao hàng qua lan can tàu, nên sử dụng CIP A- Nghĩa vu người bán: A1 Cung cấp hàng hóa đơn thương mại thư điện tử tương đương phù hợp với yêu cầu hợp đồng ngọai thương A2 Xin giấy phép xuất hoàn thành thủ tục hải quan để xuất hàng, có A3.Hợp đồng chuyên chở bảo hiểm: a Hợp đồng chuyên chở: Thuê tàu trả cước phí vận tải đến cảng đến quy định b Hợp đồng bảo hiểm: Chịu phí tổn mua bảo hiểm cho hàng hóa để người mua người có lợi ích bảo hiểm, có quyền trực tiếp khiếu nại với người bảo hiểm, cung cấp chứng từ bảo hiểm cho người mua Bảo hiểm phải mua công ty BH có danh tiếng, trừ có thỏa thuận khác, người bán có nghĩa vụ mua BH với giá trị bảo hiểm 110% giá CIF theo điều kiện bảo hiểm C ICC tương đương A4 Giao hàng lên tàu cảng bốc hàng vào ngày thời hạn thoả thuận A5 Chịu rủi ro hàng hóa hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng A6 Trả chi phí liên quan hàng giao theo A4 Chịu phí bảo hiểm Chịu phí bốc hàng lên tàu chi phí dỡ hàng cảng dỡ chi phí tính cho người bán theo hợp đồng chuyên chở A7 Thông báo cho người mua hàng giao theo A4 thông báo khác theo yêu cầu để người mua nhận hàng A8 Cung cấp cho người mua chứng từ vận tải thông thường đến cảng đến thỏa thuận (Vận đơn đường biển…) A9 Chịu chi phí kiểm tra, đóng gói, bao bì ghi ký mã hiệu hàng hóa thích hợp A10 Theo yêu cầu người mua, người mua chịu rủi ro chi phí, giúp người mua lấy chứng từ cần thiết để nhập cảnh hàng hóa Cung cấp cho người mua, yêu cầu, thông tin cần thiết để mua bảo hiểm bổ sung B- Nghĩa vu người mua: B1 Thanh toán tiền hàng theo quy định hợp đồng ngoại thương B2 Lấy giấy phép nhập hoàn thành thủ tục hải quan để nhập hàng, có B3 Hợp đồng vận tải bảo hiểm: Không có nghĩa vụ B4 Chấp nhận việc giao hàng hàng giao theo A4 phải nhận hàng từ người chuyên chở cảng đến quy định B5 Chịu rủi ro hàng hóa kể từ hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng Nếu không thông báo theo B7, người mua phải chịu rủi ro hàng hóa kể từ ngày thỏa thuận ngày hết http://www.ebook.edu.vn Trang hạn thời hạn quy định cho việc gửi hàng, với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặc định B6 Trả chi phí liên quan đến hàng hóa kể từ hàng giao theo A4 Chịu chi phí phát sinh thêm người mua không thông báo theo B7, kể từ ngày thỏa thuận ngày hết thời hạn gửi hàng, với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặt định B7 Nếu người mua có quyền định thời gian gửi hàng và/hoặc cảng đến, người mua phải thông báo thích hợp cho người bán việc B8 Chấp nhận chứng từ vận tải theo A8 chứng từ phù hợp với hợp đồng B9 Trả chi phí kiểm tra hàng trước hàng giao, trừ việc kiểm tra theo yêu cầu nhà chức trách nước xuất B10 Trả chi phí để lấy chứng từ quy định A10 Cung cấp cho người bán, có yêu cầu, thông tin cần thiết để người bán mua bảo hiểm I.5.7 Điều kiện CPT - CARRIAGE PAID TO (…named place of destination): Cước phí trả tới (… nơi đến quy định ) “Cước phí trả tới” có nghĩa người bán giao hàng cho người chuyên chở người bán định người bán phải trả thêm cước phí vận chuyển cần thiết để đưa hàng tới nơi đến quy định Điều có nghĩa người mua phải chịu rủi ro phí tổn phát sinh sau hàng giao “Người chuyên chở” nghĩa người nào, theo hợp đồng chuyên chở, cam kết thực hiện, thuê thực việc chuyên chở đường sắt, đường bộ, đường hàng không, đường biển, đường thủy nội địa cách kết hợp phương thức Nếu nhiều người nối tiếp sử dụng để vận chuyển hàng tới nơi đến rủi ro chuyển hàng giao cho người chuyên chở Điều kiện CPT đòi hỏi người bán phải thông quan hàng xuất A- Nghĩa vu người bán: A1 Cung cấp hàng hóa đơn thương mại thư điện tử tương đương phù hợp với yêu cầu hợp đồng ngọai thương A2 Xin giấy phép xuất hoàn thành thủ tục hải quan để xuất hàng, có A3 Thuê phương tiện vận tải trả cước phí vận tải tới nơi đến quy định A4 Giao hàng cho người chuyên chơ Nếu có nhiều người chuyên chở nối tiếp giao cho người chuyên chở để vận chuyển hàng đến địa điểm quy định vào ngày thời hạn thoả thuận A5 Chịu rủi ro hàng hóa hàng giao theo A4 A6 Trả chi phí liên quan đến hàng hóa hàng giao theo A4 Trả cước phí vận tải tới nơi đến quy định, kể phí bốc hàng phí dỡ hàng nơi đến mà người bán phải chịu theo hợp đồng chuyên chở A7 Thông báo cho người mua hàng giao theo A4 thông báo khác theo yêu cầu để người mua nhận hàng A8 Cung cấp cho người mua chứng từ vận tải thông thường chứng từ vận chuyển khác (vận đơn đường biển, vận đơn hàng không, giấy gửi hàng đường sắt…) A9 Chịu chi phí kiểm tra, đóng gói, bao bì ghi ký mã hiệu hàng hóa thích hợp A10 Theo yêu cầu người mua, người mua chịu rủi ro chi phí, giúp người mua lấy chứng từ cần thiết để nhập cảnh hàng hóa Cung cấp cho người mua, yêu cầu, thông tin cần thiết để mua bảo hiểm B- Nghĩa vu người mua: B1 Thanh toán tiền hàng theo quy định hợp đồng ngoại thương B2 Lấy giấy phép nhập (nếu có) hoàn thành thủ tục hải quan để nhập hàng B3 Hợp đồng vận tải bảo hiểm: Không có nghĩa vụ B4 Chấp nhận việc giao hàng hàng giao theo A4 phải nhận hàng từ người chuyên chở địa điểm quy định http://www.ebook.edu.vn Trang B5 Chịu rủi ro hàng hóa kể từ hàng giao theo A4 Nếu không thông báo theo B7, người mua phải chịu rủi ro hàng hóa kể từ ngày thỏa thuận ngày hết hạn thời hạn quy định cho việc gửi hàng, với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặt định B6 Trả chi phí liên quan đến hàng hóa kể từ hàng giao theo A4 Trả chi phí liên quan đến hàng hóa hành trình nơi đến thỏa thuận, chịu chi phí dỡ hàng trừ chi phí người bán chịu theo hợp đồng vận tải Chịu chi phí phát sinh thêm người mua không thông báo theo B7, kể từ ngày thỏa thuận ngày hết thời hạn gửi hàng, với điều kiện hàng tách biệt rõ ràng cho hợp đồng hàng đặt định B7 Nếu người mua có quyền định thời gian gửi hàng và/hoặc nơi đến, người mua phải thông báo thích hợp cho người bán việc B8 Chấp nhận chứng từ vận tải theo A8 chứng từ phù hợp với hợp đồng B9 Trả chi phí kiểm tra hàng trước hàng giao, trừ việc kiểm tra theo yêu cầu nhà chức trách nước xuất B10 Trả chi phí để lấy chứng từ quy định A10 I.5.8 Điều kiện CIP - CARRIAGE AND INSURANCE PAID TO (… named place of destination): Cước phí phí bảo hiểm trả tới (…nơi đến quy định) “Cước phí phí bảo hiểm trả tới” có nghĩa người bán giao hàng cho người chuyên chở người bán định, phải trả cước phí chuyên chở cần thiết để đưa hàng tới nơi đến quy định Điều có nghĩa người mua phải chịu rủi ro phí tổn phát sinh sau hàng giao Tuy nhiên, theo CIP, người bán phải mua BH cho người mua rủi ro mát hư hỏng hàng hóa trình chuyên chở Người mua cần lưu ý theo CIP, người bán cần mua bảo hiểm mức tối thiểu Nếu muốn bảo hiểm mức cao hơn, người mua phải thỏa thuận rõ ràng với người bán tự mua bảo hiểm bổ sung “Người chuyên chở” CPT Điều kiện CIP, người bán phải thông quan hàng xuất Điều kiện sử dụng cho tất phương thức vận tải, kể vận tải đa phương thức A- Nghĩa vu người bán: A1 Cung cấp hàng hóa đơn thương mại thư điện tử tương đương phù hợp với yêu cầu hợp đồng ngọai thương A2 Xin giấy phép xuất hoàn thành thủ tục hải quan để xuất hàng, có A3 Hợp đồng chuyên chở bảo hiểm: a Hợp đồng chuyên chở: Thuê phương tiện vận tải trả cước phí vận tải tới nơi đến quy định b Hợp đồng bảo hiểm: Chịu phí tổn mua bảo hiểm cho hàng hóa để người mua người có lợi ích bảo hiểm, có quyền trực tiếp khiếu nại với người bảo hiểm, cung cấp chứng từ bảo hiểm cho người mua Bảo hiểm phải mua công ty bảo hiểm có danh tiếng, trừ có thoả thuận khác, người bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm với giá trị bảo hiểm 110% giá CIP theo điều kiện bảo hiểm C ICC tương đương A4 Giao hàng cho người chuyên chơ Nếu có nhiều người chuyên chở nối tiếp giao cho người chuyên chở để vận chuyển hàng đến địa điểm quy định vào ngày thời hạn thoả thuận A5 Chịu rủi ro hàng hóa hàng giao theo A4 A6 Trả chi phí liên quan đến hàng hóa hàng giao theo A4 Trả cước phí vận tải tới nơi đến quy định, kể phí bốc hàng phí dỡ hàng nơi đến mà người bán phải chịu theo hợp đồng chuyên chở Chịu phí bảo hiểm theo A3 A7 Thông báo cho người mua hàng giao theo A4 thông báo khác theo yêu cầu để người mua nhận hàng http://www.ebook.edu.vn Trang 10 + Yêu cầu cụ thể người bị khiếu nại + Thời hạn mà bên bị khiếu nại phải trả lời – Hợp đồng mua bán – Vận đơn – Biên giám định chứng từ khác … – Quyền nghĩa vụ bên có liên quan – Cách giải khiếu nại Ví dụ: CLAIM: The Buyer has the right to make claim to the Seller for quantity, quality by the written form according to the Inspection Certificate of SGS within 30 days after receipt the goods Claim will be settled within 30 days from the date of receipt of the claim 2.5.13 Điều khoản phạt vi phạm (Penalty) Đây điều khoản thỏa thuận biện pháp áp dụng bên vi phạm hợp đồng Điều khoản mang hai ý nghĩa sau: – Làm cho bên bỏ ý định không thực nghĩa vụ hợp đồng – Xác định bên vi phạm hợp đồng phải chịu mức phạt hai bên thỏa thuận quy định pháp luật hợp đồng – Khi thỏa thuận điều khoản này, hai bên cần xác định: – Trường hợp trường hợp bị phạt vi phạm; – Mức phạt vi phạm tính Ví dụ: PENALTY: TO CANCELLATION OF CONTRACT: Cancellation of this contract is not acceptable If the Seller or the Buyer want to cancel the contract, 3% of total contract value will be charged as penalty to that party TO DELAY OPENING L/C: In case delay-opening L/C happens, the Seller has the right to delay shipment TO DELAY SHIPMENT/ DELAY PAYMENT: In case delay shipment/ delay payment happens, the penalty for delay interest will be based on annual rate 6% 2.5.14 Điều khoản trọng tài (Arbitrtion) Là bên thứ ba giải tranh chấp việc tranh chấp hai bên mua bán giải đường thương lượng hòa giải Bên thứ ba tòa án trọng tài Khi thỏa thuận điều khoản này, hai bên cần xác định: Toà án trọng tài để giải tranh chấp Địa điểm giải tranh chấp đâu Nguồn luật để giải tranh chấp Chi phí trọng tài chịu Chấp hành định trọng tài (Trên điều khoản thông thường) Ví dụ: ARBITRATION: In the execution course of this contract, all dispute not reaching at amicable agreement shall be settle by The Vietnam International Arbitration Center at the Chamber of Commerce & Industry of Vietnam, under the rules of The Commercial Law of The Socialist Republic of Vietnam whose awards shall be final and binding both parties Arbitration fees and other related charges shall be borne by the losing party, unless otherwise agreed Các điều khoản khác như: Điều khoản quyền (Patent right) Điều khoản lắp đặt (Installation) Điều khoản chạy thử (Test run) Điều khoản nghiệm thu (Commissioning) Điều khoản bảo mật (Confidentiality) http://www.ebook.edu.vn Trang 46 Điều khoản đào tạo (Training)… 2.6 Những vấn đề cần lưu ý: Ngôn ngữ dùng để thành lập hợp đồng nên thứ ngôn ngữ mà hai bên thông thạo Có thỏa thuận thống với tất điều khoản cần thiết, tránh việc phải áp dụng tập quán để giải vấn đề hai bên không đề cập đến Hợp đồng cần trình bày rõ ràng, phản ánh nội dung thỏa thuận, không để tình trạng mập mờ, suy luận nhiều cách Người đứng ký kết hợp đồng phải l người cĩ thẩm quyền ký kế 2.6 Những vấn đề cần lưu ý: Những điều khoản hợp đồng phải xuất phát từ đặc điểm hàng hóa; điều kiện hoàn cảnh tự nhiên, xã hội… nước người mua, người bán; từ đặc điểm quan hệ hai bên Trong hợp đồng điều khoản trái với luật lệ hành nước người mua nước người bán Trước ký kết phải xem lại kỹ lưỡng, cẩn thận đối chiếu với thỏa thuận thống Người đứng ký kết hợp đồng phải l người cĩ thẩm quyền ký kế CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU Để thực tốt hợp đồng ngoại thương ký kết, người xuất cần phải quan tâm thực công việc sau: 1.1 Nắm vững thực theo qui định Các thương nhân xuất phải thực theo nội dung quy định hành văn luật Quốc hội thông qua; nghị định Chính phủ; định Thủ tướng Chính phủ; định, thông tư hướng dẫn Bộ, ngành việc quản lý xuất khẩu, nhập Để biết nội dung văn pháp luật người xuất đọc công báo cập Website sau: ¾ Website Chính phủ : www.chinhphu.vn ¾ Website Bộ Công Thương : www.moit.gov.vn ¾ Website Bộ Tài : www.mof.gov.vn ¾ Website Tổng cục Hải quan : www.customs.gov.vn 1.2 Kiểm tra L/C ( toán theo L/C ) ¾ Kiểm tra tính chân thực L/C Mặc dù người xuất nhận L/C trực tiếp từ ngân hàng mở L/C, người xuất nên nhận L/C thông qua ngân hàng thông báo ngân hàng thông báo kiểm tra tính chân thực L/C cách kiểm tra chữ ký người phát hành L/C (nếu L/C mở thư) kiểm tra mã số (nếu L/C mở điện) Kiểm tra kỹ nội dung L/C Khi nhận L/C gốc gởi đến, người xuất phải kiểm tra kỹ nội dung, chi tiết L/C xem có hợp đồng ký kết có phù hợp với khả thực không, có khả đáp ứng tiến hành bước để giao hàng, ngược lại đề nghị người nhập phải tu chỉnh L/C phù hợp xúc tiến việc giao hàng Các nội dung cần kiểm tra kỹ L/C gồm: + Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C + Tên, địa ngân hàng mở L/C + Tên, địa ngân hàng thông báo ngân hàng xác nhận, ngân hàng trả tiền (nếu có) + Tên, địa người yêu cầu mở L/C http://www.ebook.edu.vn Trang 47 + Tên, địa người thụ hưởng + Số tiền L/C + Loại L/C Các nội dung cần kiểm tra kỹ L/C gồm: + Ngày địa điểm hết hiệu lực L/C + Thời hạn giao hàng + Cách giao hàng + Cách vận tải + Phần mô tả hàng hóa + Chứng từ xuất trình thời hạn, địa điểm xuất trình chứng từ + Các chi tiết khác L/C 1.3 Chuẩn bị nguồn hàng hóa để xuất Để chuẩn bị nguồn hàng, người xuất thực phương thức tạo nguồn hàng sau: ¾ Tổ chức sản xuất, chế biến, nuôi trồng, đánh bắt khai thác nguồn hàng xuất ¾ Tổ chức mua hàng xuất ¾ Tổ chức đại lý mua hàng xuất ¾ Tổ chức gia công hàng xuất ¾ Tổ chức liên doanh liên kết xuất ¾ Tổ chức xuất ủy thác Những hợp đồng thường ký kết để tạo nguồn hàng, nguồn thu: ¾ Hợp đồng mua bán: Là hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân nước, quy định bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chứng từ hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng toán tiền hàng cho bên bán ¾ Hợp đồng đại lý mua hàng: Là hợp đồng đại lý, qui định bên giao đại lý (doanh nghiệp xuất khẩu) giao cho bên đại lý tiến hành mua hàng theo điều kiện bên giao đại lý đưa Bên giao đại lý phải trả cho bên đại lý mua hàng khoản tiền định gọi tiền thù lao đại lý mua hàng sở thỏa thuận bên ¾ Hợp đồng gia công: Là hợp đồng gia công thương nhân nước, bên đặt gia công (doanh nghiệp XK) giao nguyên vật liệu bán thành phẩm cho bên nhận gia công để gia công, chế biến thành phẩm XK sau giao lại cho bên đặt gia công bên đặt gia công toán khoản tiền gia công hai bên thỏa thuận ¾ Hợp đồng liên doanh liên kết xuất khẩu: Là hợp đồng liên doanh liên kết, bên liên doanh chung vốn, chung sức, chung chịu rủi ro để kinh doanh XK ¾ Hợp đồng ủy thác xuất khẩu: Là hợp đồng quy định bên ủy thác giao cho bên nhận ủy thác (doanh nghiệp XK) tiến hành xuất hàng bên ủy thác theo điều kiện mà bên ủy thác đặt Bên nhận ủy thác phải ký kết thực hợp đồng XK với danh nghĩa chi phí bên ủy thác bên ủy thác trả khoản tiền thù lao gọi phí ủy thác 1.4 Kiểm tra hàng xuất Trước giao hàng, người xuất có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng phẩm chất, số lượng, trọng lượng (kiểm nghiệm); hàng hóa xuất động vật, thực vật, hàng thực phẩm phải kiểm tra thêm khả lây lan bệnh (kiểm dịch) Hệ thống kiểm tra hàng xuất tiến hành hai cấp: + Ở sở + Ở cửa – Kiểm nghiệm hàng xuất khẩu: Kiểm tra số lượng, trọng lượng, phẩm chất hàng hóa xuất http://www.ebook.edu.vn Trang 48 ¾ Ở sở việc kiểm nghiệm KCS tiến hành ¾ Ở cửa quan giám định hàng hóa xuất nhập có chức tiến hành, : Vinacontrol, Trung tâm giám định …, tổ chức giám định độc lập khác OMIC (Oversea Merchandise Inspection Company), SGS (Society General Supervision)… – Kiểm dịch hàng xuất khẩu: Ở sở Phòng bảo vệ thực vật Trạm Thú y, Trung tâm chuẩn đoán-kiểm dịch động vật tiến hành Ở cửa Cục bảo vệ thực vật (đối với hàng hóa thực vật ) Cục Thú y ( hàng hóa động vật ) tiến hành Để giám định hàng hóa, cần gửi đến quan giám định: + Đơn xin giám định hàng hóa + Hợp đồng ngoại thương L/C (nếu TT L/C) Trong đơn có nội dung sau đây: Tên địa quan xin giám định; Tên hàng, số kiện, trọng lượng, số lượng h hóa; Tình trạng hàng hóa nơi đi; Tên, địa người gởi, người nhận; Tên phương tiện vận tải; Yêu cầu giám định; Giấy tờ đính kèm; Số chứng thư xin cấp; Cam kết toán lệ phí; Cơ quan giám định vào đơn L/C để giám định hàng hóa Sau kiểm tra thực tế số lượng, trọng lượng, bao bì, ký mã hiệu, người giám định lấy mẫu phân tích, kiểm tra chất lượng Sau có kết quả, người xin giám định cấp giấy chứng nhận tạm để làm thủ tục hải quan Sau có B/L cấp giấy chứng nhận thức Nếu hàng hóa đòi hỏi phải khử trùng người xuất phải làm đơn gởi đến công ty khử trùng xin khử trùng Sau hàng hóa hun trùng, chủ hàng nhận giấy chứng nhận khử trùng Ngoài ra, để đảm bảo uy tín doanh nghiệp Việt Nam thương trường quốc tế, mua bán hàng hóa với nước ngoài, doanh nghiệp phải thực việc giao hàng phù hợp với số lượng, chất lượng thỏa thuận hợp đồng, đặc biệt phải đảm bảo theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế mà thị trường nước quy định 1.5 Thuê phương tiện vận tải: Cơ sở để xác định người xuất phải thuê phương tiện vận tải Nếu hợp đồng ngoại thương thỏa thuận việc mua bán hàng hóa theo điều kiện nhóm C (CFR, CIF, CPT, CIP), nhóm D (DAF, DES, DEQ, DDU, DDP) người xuất có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải Lưu ý thuê phương tiện vận tải: Có nhiều loại phương tiện tham gia vận chuyển hàng hóa xuất nhập vận tải đường biển, đường sắt, đường bộ, đường hàng không, đường ống, bưu điện, vận tải đường biển sử dụng rộng rãi Tùy trường hợp cụ thể, người xuất lựa chọn phương thức thuê tàu sau đây: Phương thức thuê tàu chợ (Liner- tàu chợ) Lưu cước tàu chợ (Booking a shipping space) lưu khoang, theo biểu cước phí định sẵn (Liner tariff): người chủ hàng thông qua người môi giới thuê tàu (Broker) trực tiếp tự đứng yêu cầu chủ tàu (Ship-owner) người chuyên chở (Carrier) cho thuê phần tàu chợ để chuyên chở hàng từ cảng đến cảng khác chấp nhận toán tiền cước cho người chuyên chở theo biểu cước định sẵn Î điều chỉnh vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) Phương thức thuê tàu chuyến (Tramp) http://www.ebook.edu.vn Trang 49 Thuê tàu chuyến (Voyage charter) chủ tàu (Shipowner) cho người thuê tàu (Charterer) thuê toàn tàu để chuyên chở hàng hóa hai hay nhiều cảng hưởng tiền cước phí thuê tàu (Freight) hai bên thỏa thuận Mối quan hệ người chủ tàu người cho thuê tàu (Charter) chủ hàng người thuê tàu (Charterer) điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage charter Party – C/P) Phương thức thuê tàu định hạn Là chủ tàu cho thuê toàn tàu để sử dụng vào mục đích kinh doanh chuyên chở hàng hóa thời gian định Hai bên ký kết văn gọi hợp đồng thuê tàu định hạn (Time charter Party), Î chủ tàu chuyển giao quyền sử dụng tàu cho người thuê tàu bảo đảm khả biển suốt thời gian cho thuê; người thuê tàu có trách nhiệm trả tiền thuê tàu (hire) chịu trách nhiệm việc khai thác tàu thuê Sau hết thời hạn thuê phải hoàn trả cho chủ tàu tình trạng kỹ thuật tốt cảng thời hạn qui định ¾ Phương thức thuê tàu định hạn Phương thức nên áp dụng chủ hàng có khối lượng hàng lớn ổn địnhÎ thuê tàu định hạn hay mua tàu đóng tàu để khai thác 1.6 Mua bảo hiểm hàng hóa: ¾ Cơ sở để xác định người XK phải mua bảo hiểm: Người xuất có nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hóa cho người mua bán hàng theo điều kiện thương mại quốc tế CIF CIP thỏa thuận hợp đồng ngoại thương – Một số vấn đề cần lưu ý mua bảo hiểm h hóa: Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm, người xuất thường dựa vào sau đây: – Điều khoản bảo hiểm thỏa thuận hợp đồng ngoại thương Một số vấn đề cần lưu ý mua bảo hiểm hàng hóa: ¾ Nếu hợp đồng ngoại thương không thỏa thuận việc nua bảo hiểm hàng hóa trường hợp này, người bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hóa cho người mua, nhiên người bán hợp đồng mua bảo hiểm công ty bảo hiểm nào, công ty bảo hiểm có uy tín lúc họ mua bảo hiểm với số tiền bảo hiểm kê khai hợp đồng bảo hiểm 110% giá CIF đồng tiền người mua toán cho người bán, theo điều kiện bảo hiểm tối thiểu (Điều kiện C) 1.7 Làm thủ tục hải quan Theo Luật sửa đổi số điều Luật Hải quan Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày14/06/2005, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2006; Nghị định số 154/2005/ NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hải quan; Thông tư số 112/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 Bộ Tài hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, quy định làm thủ tục hải quan phải: *Khai báo hải quan: * Người khai hải quan phải khai nộp tờ khai; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; trường hợp thực thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan khai gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý liệu điện tử Hải quan * Việc khai hải quan thực theo mẫu tờ khai hải quan Bộ Tài quy định Phải khai đầy đủ, xác, rõ ràng tên mã số hàng hóa, đơn vị tính,số lượng, trọng lượng, chất lượng, xuất xứ, đơn giá, trị giá hải quan, loại thuế suất tiêu chí khác quy định tờ khai hải quan; tự tính để xác định số thuế, khoản thu khác phải nộp ngân sách Nhà nước chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung khai ¾ Khi làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu: phải nộp cho quan Hải quan hồ sơ hải quan Gồm chứng từ sau: + Tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu: chính; + Hợp đồng mua bán hàng hóa giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp đồng: Tuỳ trường hợp cụ thể, bổ sung thêm: http://www.ebook.edu.vn Trang 50 + Bảng kê chi tiết hàng hóa hàng có nhiều chủng loại hàng đóng gói không đồng nhất: + Giấy phép quan Nhà nước có thẩm quyền hàng hóa phải có giấy phép xuất theo quy định pháp luật: (là xuất lần xuất nhiều lần phải xuất trình để đối chiếu) + Bản định mức sử dụng nguyên liệu mã hàng hàng xuất theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng gia công: (chỉ nộp lần đầu xuất khẩu) + Các chứng từ khác theo quy định pháp luật liên quan phải có: * Đưa hàng đến địa điểm quy định để kiểm tra Hàng hóa chủ hàng XK phân làm luồng theo nguyên tắc (theo Hải quan): * Luồng xanh: Đối với hàng XK có hai điều kiện: + Hàng xuất (trừ hàng XK từ nguyên liệu nhập khẩu); + Hàng XK có giấy phép quan có thẩm quyền chủ hàng nộp văn cho phép cho quan Hải quan Î Hàng hóa thuộc luồng miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa *Luồng vàng: + Hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất phải giám định, phân tích, phân loại chưa nộp văn cho phép quan có thẩm quyền cho quan Hải quan; + Hàng hóa thuộc diện phải nộp thuế ngay; + Hàng hóa phát có nghi vấn hồ sơ hải quan Î Hàng hóa thuộc luồng phải kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa – Luồng đỏ: + Hàng hóa chủ hàng XK nhiều lần vi phạm pháp luật HQ; + Hàng hoá chủ hàng XK có khả vi phạm pháp luật; + Hàng hóa chủ hàng XK có dấu hiệu vi phạm pháp luật Î Hàng hóa thuộc luồng phải kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa Có mức độ kiểm tra luồng đỏ: ‰ Mức (a) : kiểm tra toàn lô hàng; ‰ Mức (b) : kiểm tra 10% lô hàng, không phát vi phạm kết thúc kiểm tra, phát vi phạm tiếp tục kiểm tra để kết luận mức độ vi phạm ‰ Mức (c) : kiểm tra 5% lô hàng, không phát vi phạm kết thúc kiểm tra, phát vi phạm tiếp tục kiểm tra để kết luận mức độ vi phạm ‰ Làm nghĩa vụ nộp thuế Theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006; Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 8/12/2005 Chính phủ; Thông tư số 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 Bộ Tài hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quy định: ‰ Thời hạn nộp thuế xuất 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan Trong trường hợp sau thời hạn nộp thuế xuất quy định: Hàng hóa xuất hợp đồng mua bán hàng hóa; hàng hóa xuất cư dân biên giới phải nộp xong thuế trước xuất hàng hóa nước Hàng hóa xuất đăng ký tờ khai hải quan lần để xuất nhiều lần thời hạn nộp thuế theo ngày hàng hóa thực tế xuất thực theo quy định Thời hạn nộp thuế xuất quy định: Hàng hóa xuất giám sát quan Hải quan, bị quan Nhà nước có thẩm quyền tạm giữ để điều tra, chờ xử lý thời hạn nộp thuế loại hàng hóa thực tế xuất thực theo quy định tính từ ngày quan Nhà nước có thẩm quyền có văn cho phép giải tỏa hàng hóa tạm giữ http://www.ebook.edu.vn Trang 51 Thời hạn nộp thuế xuất quy định: ‰ Đối với trường hợp phải có giám định tiêu chuẩn KT, CL, SL, chủng loại để đảm bảo xác cho việc tính thuế đối tượng nộp thuế phải nộp thuế theo khai báo thời điểm đăng ký tờ khai hải quan với quan Hải quan; đồng thời quan Hải quan phải thông báo cho đối tượng nộp thuế biết lý phải giám định kết giám định khác so với khai báo đối tượng nộp thuế dẫn đến có thay đổi số thuế phải nộp đối tượng nộp thuế phải nộp thuế theo kết giám định Î Chi phí: Nếu KQ giám định trùng với KL HQ: đối tượng nộp thuế chi trả, ngược lại khác KL HQ: HQ chi trả – Nộp chậm tiền thuế, tiền phạt so với ngày cuối thời hạn quy định phải nộp ngày cuối thời hạn ghi định xử lý thuế việc nộp đủ tiền thuế, tiền phạt, ngày nộp chậm phải nộp phạt 0,1% số tiền chậm nộp; 90 ngày bị cưỡng chế sau: Trích tiền gởi đối tượng nộp thuế ngân hàng, tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước để nộp thuế, nộp phạt; Tạm giữ hàng hóa, kê biên tài sản theo quy định pháp luật để bảo đảm thu đủ tiền thuế, tiền phạt thiếu Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày quan Hải quan có định tạm giữ hàng hóa kê biên tài sản mà đối tượng nộp thuế chưa nộp đủ tiền thuế, tiền phạt quan Hải quan bán đấu giá hàng hóa, tài sản để thu đủ tiền thuế, tiền phạt; Cơ quan Hải quan không làm thủ tục nhập cho chuyến hàng đối tượng nộp thuế đối tượng nộp đủ số tiền thuế, tiền phạt 1.8 Giao hàng cho người vận tải: a/ Đối với việc giao nhận hàng hóa xuất đường biển – Trường hợp hàng hóa phải lưu kho bãi cảng: Bước 1: Giao hàng xuất cho cảng – Chủ hàng ký hợp đồng lưu kho, bảo quản hàng hóa với cảng – Trước giao hàng, phải giao giấy tờ: + Bảng liệt kê hàng hóa (Cargo list) + Lệnh xếp hàng (Shipping order) + Thông báo xếp hàng hãng tàu cấp (Shipping note) – Giao hàng vào kho cảng, nhận phiếu nhập kho Bước 2: Cảng giao hàng xuất cho tàu: Chủ hàng phải hoàn tất thủ tục như: thủ tục hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch( có )… Báo cho cảng biết thời gian dự kiến tàu đến (ETA), chấp nhận Thông báo sẵn sàng xếp dỡ (NOR- Notice Of Readiness) vận chuyển hàng hóa tàu chuyến Giao Sơ đồ xếp hàng (Cargo plan) cho cảng Cảng tổ chức xếp hàng giao hàng cho tàu Khi giao xong lô hàng toàn tàu, lấy Biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt ) để sở lấy vận đơn đường biển ( B/L ) hãng tàu cấp Trong trường hợp hàng hóa lưu kho bãi cảng Hàng hóa chủ hàng vận chuyển từ nơi nước từ kho riêng giao trực tiếp cho tàu Việc giao nhận giống bước trường hợp giao hàng xuất qua cảng, khác chủ hàng thực bước – Trong trường hợp hàng hóa XK giao container Giao hàng theo hình thức FCL (Full Container Load) + Người gửi hàng điền vào Bảng đăng lý lưu khoang/lưu cước tàu (Booking note) đưa cho hãng tàu ký, kèm theo Bảng Liệt kê hàng hóa (Cargo list); + Hãng tàu ký Booking note cấp lệnh giao vỏ container cho chủ hàng mượn; + Người gửi hàng đưa container rỗng kho mình, đóng hàng vào, kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu có), làm thủ tục HQ, niêm phong HQ kẹp chì; – Trong trường hợp hàng hóa xuất giao container http://www.ebook.edu.vn Trang 52 + Giao hàng nguyên container cho hãng tàu bãi container (C/Y – Container Yard), trước hết thời hạn quy định (Closing time) cho hãng tàu vào sổ tàu + Khi tàu đến cảng bốc hàng, hãng tàu tổ chức việc vận chuyển, xếp hàng lên tàu cấp vận đơn đường biển (B/L ) cho người gửi hàng ‰ Giao hàng theo hình thức LCL (Less than a container Load – Hàng không đủ container/Hàng lẻ) + Người gửi hàng mang hàng đến giao cho người vận tải người giao nhận người gom hàng Trạm đóng hàng lẻ (CFS – Container Freight Station) quy định để lấy vận đơn; + Người gửi hàng mời Hải quan để kiểm tra, kiểm hóa giám sát việc đóng hàng vào container người chuyên chở người giao nhận người gom hàng Sau hải quan niêm phong, kẹp chì container, chủ hàng hoàn thành thủ tục giao hàng yêu cầu cấp vận đơn chứng từ vận tải + Nguời chuyên chở xếp container lên tàu vận chuyển tới nơi đến b/ Đối với việc giao nhận hàng hóa XK đường hàng không: Bao gồm công việc sau đây: + Lưu cước (Booking note) với hãng hàng không với người giao nhận (forwarder) Người gửi hàng phải điền vào Booking note theo mẫu hãng hàng không với nội dung sau: + Tên hàng; + Tên địa người gửi; + Tên địa người nhận; + Tên địa người thông báo; + Mô tả hàng hóa, loại hàng, số lượng, khối lượng; + Tên sân bay đi, sân bay đến; Cước phí toán + Vận chuyển, đóng hàng giao hàng cho người chuyên chở Chuẩn bị giấy tờ cần thiết cho lô hàng Lập phiếu cân hàng Đóng gói, ghi ký mã hiệu Làm thủ tục hải quan Giao hàng cho hãng hàng không – Nhận vận đơn hàng không (AWB ) Sau giao hàng, người xuất liên hệ với hãng hàng không để nhận AWB điền chi tiết vào AWB Nếu gửi hàng qua người giao nhận người giao nhận cấp cho người xuất vận đơn thứ cấp (House AWB - HAWB) hãng hàng không cấp cho người giao nhận vận đơn chủ (Master AWB- MAWB) 1.9 Lập chứng từ toán Tùy theo phương thức toán thỏa thuận, sau giao hàng xong, người xuất phải lập chứng từ hợp lệ theo yêu cầu để xuất trình cho người nhập ngân hàng để toán, cụ thể sau: – Đối với phương thức toán chuyển tiền, người xuất gửi chứng từ cho người nhập để yêu cầu toán; – Đối với phương thức toán nhờ thu, người xuất gửi chứng từ cho ngân hàng uỷ thác nhờ ngân hàng thu hộ tiền người nhập – Đối với phương thức toán theo C.A.D người xuất xuất trình chứng từ cho ngân hàng cho người đại diện người nhập định yêu cầu toán; – Đối với phương thức toán tín dụng chứng từ, người xuất xuất trình chứng từ cho ngân hàng thông báo để ngân hàng thông báo chuyển chứng từ cho ngân hàng mở L/C ngân hàng toán để yêu cầu toán Trong toán tín dụng chứng từ, lập chứng từ xuất trình yêu cầu toán, người xuất cần ý: http://www.ebook.edu.vn Trang 53 + Thực việc xuất trình đầy đủ loại chứng từ, số lượng gốc, copy nơi cấp chứng từ theo L/C quy định + Trên bề mặt chứng từ phải thể điều kiện mà UCP (Uniform Customs and Practice for D.C) L/C quy định + Các liệu, số liệu chứng từ chứng từ không mâu thuẫn với + Xuất trình chứng từ thời hạn L/C quy định 1.10 Giải khiếu nại (nếu có) Trong trình thực hợp đồng có khiếu nại người nhập lỗi người xuất gây người xuất nên khẩn trương giải kịp thời, thỏa đáng khiếu nại người nhập để giữ mối quan hệ tốt đẹp mối quan hệ làm ăn lâu dài với người nhập Cơ sở giải khiếu nại dựa nguồn luật áp dụng hợp đồng vào điều khoản, điều kiện hai bên mua bán thỏa thuận hợp đồng 2.TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU Để thực tốt hợp đồng ngoại thương ký kết, người nhập cần phải quan tâm thực công việc sau : 1/ Nắm vững thực theo qui định quản lý nhập Nhà nước Để biết nội dung văn pháp luật liên quan người nhập đọc công báo cập Website sau: Website Chính phủ : www.chinhphu.vn Website Bộ Công Thương : www.mot.gov.vn Website Bộ Tài : www.mof.gov.vn Website Tổng cục Hải quan: www.customs.gov.vn 2/ Mở L/C (nếu toán theo L/C) a/ Làm đơn xin mở L/C – Điều kiện để mở L/C: Muốn mở L/C Ngân hàng, người nhập phải có tài khoản ngoại tệ Ngân hàng, làm đơn xin mở L/C thực đầy đủ quy định ngân hàng thủ tục xin mở L/C – Cách thức mở L/C: – Đối với L/C trả ngay: Những giấy tờ cần nộp đến ngân hàng xin mở L/C: + Giấy phép NK hàng hóa (nếu hàng quản lý giấy phép) + Hợp đồng nhập + Đơn xin mở L/C trả (theo mẫu) – Đối với L/C trả chậm: Những giấy tờ cần nộp đến Ngân hàng xin mở L/C : + Giấy phép NK hàng hóa (nếu hàng quản lý giấy phép) + Hợp đồng nhập + Phương án kinh doanh hàng trả chậm + Bảng toán tài đơn vị thời điểm gần + Thế chấp tài sản công ty thực vay vốn ngân hàng để ký quỹ + Đơn xin mở L/C trả chậm (theo mẫu) b/ Ký quĩ mở L/C: Việc ký quỹ mở L/C tùy thuộc theo qui định Ngân hàng Nhà nước thời kỳ thường ngân hàng có mức ký quỹ ấn định khác đối tượng khách hàng – Nếu số dư tài khoản tiền gởi đơn vị lớn số tiền ký quỹ ngân hàng trích số tiền ký quỹ từ tài khoản tiền gởi chuyển sang tài khoản ký quỹ – Nếu số dư tài khoản tiền gởi nhỏ số tiền ký quỹ, giải hai sách sau: + Mua ngoại tệ để ký quỹ + Vay ngoại tệ để ký quỹ http://www.ebook.edu.vn Trang 54 3/ Thuê phương tiện vận tải: a/ Cơ sở để xác định người nhập phải thuê phương tiện vận tải Người nhập thuê phương tiện vận tải hợp đồng ngoại thương thỏa thuận việc mua bán hàng hóa theo điều kiện thương mại quốc tế thuộc nhóm E (EXW), nhóm F (FCA, FAS, FOB) b/ Một số vấn đề cần lưu ý thuê phương tiện vận tải Về việc lựa chọn phương thức thuê tàu giống công việc người xuất 4/ Mua bảo hiểm: a/ Cơ sở để xác định người nhập nên mua bảo hiểm hàng hóa Mặc dù Incoterms 2000 không quy định người nhập có nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hóa, mua hàng theo điều kiện nhóm E (EXW), nhóm F (FCA, FAS, FOB) điều kiện CFR, CPT người nhập nên tự thu xếp việc mua bảo hiểm hàng hóa cho để có rủi ro xảy trình vận chuyển công ty bảo hiểm bồi thường b/ Một số vấn đề cần lưu ý mua bảo hiểm hàng hóa: Về việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm, người nhập mua bảo hiểm cần xét tới yếu tố sau mà yêu cầu bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm thích hợp Tính chất hàng hóa Tính chất bao bì phương thức xếp dỡ hàng Loại hình phương tiện chuyên chở Khoảng cách thời gian vận chuyển Khí hậu, thời tiết trình vận chuyển Những rủi ro, bất trắc xảy trình vận chuyển, giao nhận Hành trình chuyên chở 5/ Nhận hàng: a/ Đối với việc nhận hàng nhập đường biển – Nhận hàng từ kho bãi cảng: Thủ tục nhận hàng sau: Î Khi nhận Giấy thông báo tàu đến (Notice of Arrival), người nhập mang vận đơn đường biển gốc , giấy giới thiệu đến đại lý hãng tàu làm lệnh giao hàng (Delivery Order – D/O); Î Nộp phí lưu kho, phí xếp dỡ biên lai toán phí; Î Cảng nhận hàng từ tàu đưa hàng kho bãi cảng; Î Đem biên lai nộp phí, D/O, hoá đơn thương mại phiếu đóng gói đến văn phòng quản lý tàu cảng để xác nhận D/O (tại lưu D/O) tìm vị trí hàng; – Nhận trực tiếp từ người vận tải, không qua lưu kho bãi cảng – Người NK lập giấy tờ cần thiết để trực tiếp nhận hàng từ tàu giao; – Làm thủ tục hải quan; – Chở hàng kho riêng – Nhận hàng container: – Hàng nguyên container (Full container load - FCL) + Khi nhận giấy thông báo tàu đến, người NK mang vận đơn đường biển gốc giấy giới thiệu đến đ/lý hãng tàu để lấy D/O; + Làm thủ tục hải quan; + Làm xong thủ tục cần thiết, chủ hàng đem chứng từ nhận hàng có D/O đến cảng để nhận hàng Tùy theo hãng tàu đưa thời hạn để giải phóng container khác nhau, số ngày quy định đó, chủ hàng chịu phí, thời hạn, chủ hàng bị phạt “chậm lấy hàng”, tùy chủ tàu mà có mức phạt khác Hàng lẻ (Less than a container load - LCL) + Khi nhận giấy thông báo tàu đến, người nhập mang vận đơn đường biển gốc đến hãng tàu đại lý người giao nhận người gom hàng để lấy D/O; + Nộp tiền lưu kho, phí xếp dỡ lấy biên lai toán; http://www.ebook.edu.vn Trang 55 + Đem biên lai nộp phí, D/O, hoá đơn thương mại phiếu đóng gói đến văn phòng quản lý tàu cảng để xác nhận D/O ( lưu D/O ) tìm vị trí hàng; + Mang D/O lại đến Phòng Thương vụ cảng để làm phiếu xuất kho; + Đem phiếu xuất kho đến kho cảng để liên hệ nhận hàng; + Làm thủ tục hải quan; + Chở hàng kho riêng b/ Đối với việc nhận hàng nhập đường hàng không Bao gồm công việc sau Nhận giấy tờ, chứng từ Sau nhận giấy báo hàng đến, người nhập phải đến hãng hàng không để nhận giấy tờ, chứng từ liên quan Nhận hàng sân bay Mang chứng minh thư giấy giới thiệu để nhận hàng sân bay Khi nhận phải kiểm tra hàng hóa, có hư hỏng, đổ vỡ phải lập biên giám định, có xác nhận kho hàng để khiếu nại sau – Làm thủ tục hải quan – Thanh toán khoản đưa hàng khỏi sân bay 6/ Làm thủ tục hải quan a/ Khai báo nộp tờ khai hải quan: Theo Luật sửa đổi số điều Luật Hải quan Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2006; Nghị định số 154/2005/ NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hải quan; Thông tư số 112/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 Bộ Tài hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, quy định làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải: – Người khai hải quan phải khai nộp tờ khai; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; trường hợp thực thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan khai gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý liệu điện tử Hải quan – Việc khai hải quan thực theo mẫu tờ khai hải quan Bộ Tài quy định – Người khai hải quan khai đầy đủ, xác, rõ ràng tên mã số hàng hóa, đơn vị tính,số lượng, trọng lượng, chất lượng, xuất xứ, đơn giá, trị giá hải quan, loại thuế suất tiêu chí khác quy định tờ khai hải quan; tự tính để xác định số thuế, khoản thu khác phải nộp ngân sách Nhà nước chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung khai Khi làm thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu, người khai hải quan phải nộp cho quan Hải quan hồ sơ hải quan Bộ hồ sơ hải quan gồm chứng từ sau: + Tờ khai hải quan hàng hóa nhập : chính; + Hợp đồng mua bán hàng hóa giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp đồng: sao; + Vận tải đơn: chụp từ gốc vận tải đơn có ghi chữ COPY – Tuỳ trường hợp cụ thể, hồ sơ hải quan bổ sung thêm chứng từ sau: + Bảng kê chi tiết hàng hóa hàng có nhiều chủng loại hàng đóng gói không đồng nhất: sao; + Giấy đăng ký kiểm tra Nhà nước chất lượng hàng hóa Giấy thông báo miễn kiểm tra Nhà nước chất lượng quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cấp trường hợp hàng hóa nhập thuộc diện kiểm tra Nhà nước chất lượng; chính; + Chứng thư giám định trường hợp hàng hóa giải phóng hàng sở kết giám định: chính; + Tờ khai trị giá hàng nhập trường hợp hàng hóa thuộc diện phải khai tờ khai trị giá hàng hóa: chính; + Giấy phép quan Nhà nước có thẩm quyền hàng hóa phải có giấy phép nhập theo quy định pháp luật: (là nhập lần nhập nhiều lần phải xuất trình để đối chiếu) http://www.ebook.edu.vn Trang 56 + Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa trường hợp chủ hàng có yêu cầu hưởng thuế suất nhập ưu đãi đặc biệt: gốc sao; + Các chứng từ khác theo quy định pháp luật liên quan phải có: b/ Đưa hàng đến địa điểm quy định để kiểm tra: Theo quy trình thủ tục hải quan Tổng cục Hải quan, hàng hóa chủ hàng nhập phân làm luồng theo nguyên tắc sau: Luồng xanh: Đối với hàng nhập doanh nghiệp có trình chấp hành tốt Luật Hải quan có đủ hai điều kiện sau: + Hàng hóa không thuộc danh mục cấm nhập khẩu, thuộc danh mục nhập phải có giấy phép phải giám định, phân tích, phân loại chủ hàng nộp, xuất trình văn cho phép cho quan Hải quan + Hàng hoá thuộc diện nộp thuế Hàng hóa chủ hàng thuộc luồng miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa Luồng vàng: + Hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập phải giám định, phân tích, phân loại chưa nộp văn cho phép quan có thẩm quyền cho quan Hải quan; + Hàng hóa thuộc diện phải nộp thuế ngay; + Hàng hóa phát có nghi vấn hồ sơ hải quan Hàng hóa chủ hàng thuộc luồng phải kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa Luồng đỏ: + Hàng hóa chủ hàng nhập nhiều lần vi phạm pháp luật hải quan; + Hàng hoá chủ hàng nhập có khả vi phạm pháp luật; + Hàng hóa chủ hàng nhập có dấu hiệu vi phạm pháp luật Hàng hóa chủ hàng thuộc luồng phải kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa Có mức độ kiểm tra luồng đỏ: * Mức (a) : kiểm tra toàn lô hàng; * Mức (b) : kiểm tra 10% lô hàng, không phát vi phạm kết thúc kiểm tra, phát vi phạm tiếp tục kiểm tra để kết luận mức độ vi phạm * Mức (c) : kiểm tra 5% lô hàng, không phát vi phạm kết thúc kiểm tra, phát vi phạm tiếp tục kiểm tra để kết luận mức độ vi phạm Theo Thông tư số 112/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 Bộ Tài hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, quy định: – Chủ hàng chấp hành tốt pháp luật hải quan người có hoạt động xuất khẩu, nhập thời gian 365 ngày tính đến ngày làm thủ tục hải quan cho lô hàng xuất khẩu, nhập quan Hải quan xác định là: + Không bị pháp luật xử lý hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; + Không 02 lần bị xử lý vi phạm hành hải quan với mức phạt vượt thẩm quyền Chi Cục trưởng Hải quan; + Không trốn thuế, không bị truy tố bị phạt mức lần số thuế phải nộp trở lên; + Không nợ thuế 90 ngày; + Thực nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ ‰ Chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật hải quan người xuất khẩu, nhập có 365 ngày tính đến ngày làm thủ tục hải quan cho lô hàng xuất khẩu, nhập lần bị xử lý vi phạm hành hải quan, với mức phạt lần vượt thẩm quyền xử phạt Chi Cục trưởng Hải quan lần bị xử phạt vi phạm hành hải quan với mức phạt vượt thẩm quyền xử phạt Cục trưởng Hải quan c/ Làm nghĩa vụ nộp thuế: http://www.ebook.edu.vn Trang 57 Theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006; Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 8/12/2005 Chính phủ; Thông tư số 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 Bộ Tài hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quy định: – Đối với hàng hóa nhập hàng tiêu dùng Danh mục hàng hóa Bộ Thương mại công bố phải nộp xong thuế trước nhận hàng Nếu đối tượng có bảo lãnh số tiền thuế phải nộp thời hạn nộp thuế thời hạn bảo lãnh, không 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan Hết thời hạn bảo lãnh mà đối tượng nộp thuế chưa nộp thuế xong tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp số tiền thuế tiền phạt chậm nộp thuế (nếu có) thay cho đối tượng nộp thuế Thời hạn chậm nộp thuế tính từ ngày hết thời hạn bảo lãnh – Đối với hàng hóa nhập khác quy định cụ thể sau: – Đối với đối tượng nộp thuế chấp hành tốt pháp luật thuế Đối tượng nộp thuế chấp hành tốt pháp luật thuế thời hạn nộp thuế sau: + Hàng hóa nhập vật tư nguyên liệu để trực tiếp sản xuất hàng xuất thời hạn nộp thuế 275 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan Đối với số trường hợp đặc biệt chu kỳ sản xuất dự trữ vật tư , nguyên vật liệu kéo dài 275 ngày thời hạn nộp thuế kéo dài 275 ngày Đối tượng nộp thuế có văn đề nghị Cục Hải quan xem xét, định trường hợp cụ thể Trường hợp xuất sản phẩm thời hạn nộp thuế phải nộp thuế hết thời hạn nộp thuế áp dụng hoàn lại số thuế nộp sản phẩm thực tế xuất + Đối với hàng hóa kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất tạm xuất tái nhập thời hạn nộp thuế 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập tái xuất tạm xuất tái nhập (áp dụng cho trường hợp phép gia hạn) + Đối với trường hợp khác (bao gồm hàng hóa tiêu dùng Danh mục hàng hóa Bộ Thương mại công bố vật tư, nguyên liệu nhập để trực tiếp dùng cho sản xuất) hai trường hợp nêu thời hạn nộp thuế 30 ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan – Đối với đối tượng nộp thuế chưa chấp hành tốt pháp luật thuế: + Nếu tổ chức tín dụng tổ chức khác hoạt động theo quy định Luật tổ chức tín dụng bảo lãnh số tiền thuế phải nộp thời hạn nộp thuế thời hạn bảo lãnh, không thời hạn quy định trường hợp nêu Hết thời hạn bảo lãnh mà đối tượng nộp thuế chưa nộp thuế xong tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp số tiền thuế tiền phạt chậm nộp thuế (nếu có) thay cho đối tượng nộp thuế Thời hạn chậm nộp thuế tính từ ngày hết thời hạn bảo lãnh (nếu thời hạn bảo lãnh dài thời hạn nộp thuế) hết thời hạn nộp thuế theo quy định + Nếu không tổ chức tín dụng tổ chức khác hoạt động theo quy định Luật tổ chức tín dụng bảo lãnh số tiền thuế phải nộp phải nộp xong thuế trước nhận hàng Đối tượng nộp thuế nộp chậm tiền thuế, tiền phạt so với ngày cuối thời hạn quy định phải nộp ngày cuối thời hạn ghi định xử lý thuế việc phải nộp đủ tiền thuế, tiền phạt, ngày nộp chậm phải nộp phạt 0,1% số tiền chậm nộp; thời hạn chậm nộp 90 ngày bị cưỡng chế theo quy định Luật thuế xuất nhập ban hành Ngoài số tiền thuế nhập phải nộp, người nhập phải nộp thuế giá trị gia tăng (VAT) thuế tiêu thụ đặc biệt khoản thu (nếu có) theo quy định luật thuế , văn Nhà nước có liên quan 7/ Kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu, nhãn hàng hóa a/ Kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu: Phải thực đầy đủ qui định thủ tục kiểm tra hàng nhập theo Quyết định số 50/2006/ QĐ –TTg ngày 7/ 3/ 2006 Thủ tướng Chính phủ sản phẩm hàng hóa phải kiểm tra chất lượng định, thông tư hướng dẫn http://www.ebook.edu.vn Trang 58 Cơ quan kiểm tra chất lượng hàng nhập theo quy định Danh mục sản phẩm hàng hóa phải kiểm tra chất lượng ban hành kèm theo Quyết định 50/2006/QĐ-TTg ngày 7/3/2006 Thủ tướng Chính phủ b/ Thực ghi nhãn hàng hóa: Theo Nghị định số 89/2006/NĐ/CP ngày 30/08/2006 Chính phủ nhãn hàng hóa, người nhập cần yêu cầu người xuất phải thực việc dán nhãn hàng hóa theo quy chế trước giao hàng để thông quan nhập hàng hóa 8/ Khiếu nại (nếu có) a/ Khiếu nại người bán: Người NK có quyền khiếu nại người XK người xuất không giao hàng giao hàng chậm, giao thiếu, phẩm chất hàng hóa không phù hợp với qui định hợp đồng, bao bì xấu, ký mã hiệu sai, không giao, giao chậm tài liệu kỹ thuật… Thể thức hồ sơ khiếu nại: phải làm văn bản, nội dung bao gồm: – Tên, địa bên khiếu nại, bên bị khiếu nại; – Cơ sở pháp lý việc khiếu nại; – Lý khiếu nại; – Yêu sách cụ thể người bán; – Các chứng từ kèm theo (hợp đồng ngọai thương, vận đơn, biên giám định…) b/ Khiếu nại người chuyên chở, người giao nhận, người gom hàng: Người nhập tiến hành khiếu nại người chuyên chở, người giao nhận, người gom hàng người vi phạm hợp đồng vận tải, giao nhận người chuyên chở không đưa tàu đến đưa tàu đến chậm, hàng hóa bị tổn thất, mát, thiếu hụt hàng phẩm chất… lỗi người chuyên chở, người giao nhận, người gom hàng gây Thể thức hồ sơ khiếu nại: Thư khiếu nại phải làm văn bản, nội dung bao gồm : o Tên, địa bên khiếu nại, bên bị khiếu nại; o Cơ sở pháp lý việc khiếu nại; o Lý khiếu nại; o Yêu sách cụ thể người chuyên chở, người giao nhận, người gom hàng; • Thư khiếu nại phải làm văn bản, nội dung bao gồm : o Các chứng từ kèm theo; o Hợp đồng chuyên chở hàng hóa; o Vận đơn; o Tùy theo trường hợp kèm theo chứng từ sau: + Biên kết toán nhận hàng với tàu ROROC (Report on Receipt of cargo) + Giấy chứng nhận hàng thiếu CSC (Certificate of Short Landed Cargo) + Biên đổ vỡ hư hỏng tàu gây COR (Cargo Outturn Report) c/ Khiếu nại người bảo hiểm: Người nhập có quyền khiếu nại công ty bảo hiểm để đòi bồi thường thiệt hại, tổn thất xảy cho đối tượng bảo hiểm Thể thức hồ sơ khiếu nại: Thư khiếu nại phải làm văn bản, kèm theo chứng từ sau: - Đơn bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm - Vận đơn đường biển gốc - Bản hóa đơn thương mại hóa đơn chi phí - Các yêu cầu, tính toán số tiền khiếu nại - Các chứng từ khác kèm theo va tùy trường hợp: + Đối với hàng hóa bị hư hỏng hay mát: * Biên giám định bảo hiểm đại lý bảo hiểm cấp * Biên đổ vỡ hư hỏng tàu gây (COR: Cargo Outturn Report) http://www.ebook.edu.vn Trang 59 + Đối với hàng hóa bị thiếu nguyên kiện: * Biên kết toán nhận hàng với tàu (ROROC: Report on Receipt of cargo) * Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC : Certificate of Short Landed Cargo) + Đối với tổn thất chung: * Văn tuyên bố tổn thất chung chủ tàu * Biên giám định tổn thất chung * Bảng tính toán phân bổ tổn thất chung * Các văn có liên quan khác + Đối với hàng hóa bị tổn thất toàn bộ: * Thư thông báo người chuyên chở tổn thất toàn * Xác nhận người chuyên chở lô hàng xếp lên tàu (nếu B/L) 9/ Thanh toán: Thanh toán nghĩa vụ người nhập hợp đồng ngoại thương Tùy theo phương thức toán, việc toán có khác nhau, như: Nếu toán theo phương thức chuyển tiền người nhập lập lệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ để yêu cầu ngân hàng trích tài khoản ngoại tệ để toán cho người xuất Nếu toán nhờ thu người nhập phải thực thủ tục toán cho người xuất sau người xuất giao hàng giao chứng từ hàng hóa cho người nhập Nếu toán nhờ thu kèm chứng từ người nhập phải thực việc trả tiền (trong trường hợp D/P) chấp nhận hối phiếu người xuất (trong trường hợp D/A) ngân hàng giao chứng từ cho người nhập để họ tổ chức việc nhận hàng Nếu toán CAD người nhập phải toán cho người xuất sau họ xuất trình chứng từ theo yêu cầu người nhập Nếu toán tín dụng chứng từ nhận chứng từ ngân hàng phục vụ bên bán chuyển tới, ngân hàng mở L/C kiểm tra kỹ lưỡng chứng từ Nếu chứng từ hợp lệ ngân hàng toán (nếu L/C trả ngay) chấp nhận hối phiếu (nếu L/C trả chậm) thông báo cho người nhập đến nhận chứng từ để tổ chức việc nhận hàng, đồng thời kết toán tiền hàng toán cho người xuất với người nhập Nếu chứng từ bất hợp lệ ngân hàng hoàn trả lại chứng từ cho ngân hàng toán để chuyển trả cho người xuất để điều chỉnh bất hợp lệ chứng từ xuất trình lại chứng từ điều chỉnh hợp lệ thời hạn quy định, lúc ngân hàng xem xét toán cho người xuất hỏi ý kiến người nhập để có phương pháp xử lý thích hợp a Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 b Luật Hải quan Việt Nam c Luật sửa đổi số điều Luật Hải quan d Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 Luật Giao dịch điện tử Việt Nam e f Các nghị định Chính phủ; định Thủ tướng Chính phủ; định, thông tư hướng dẫn hành ngành g Công ước Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Công ước Vienna1980 ) h Incoterms 2000 ICC i Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập G.S TS Võ Thanh Thu –năm 2007 j Kỹ thuật ngoại thương GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân- năm 2007 k Hối đoái toán quốc tế GS.TS Trần Hoàng Ngân – năm 2007 Để giúp người học biết soạn thảo nội dung hợp đồng ngoại thương, giới thiệu số hợp đồng thực tế doanh nghiệp Việt Nam ký kết với nước ngồi để người đọc tham khảo thm Xin ch ý l cc hợp đồng ny cĩ gi trị tham khảo, chưa phải l hợp đồng mẫu đ hồn chỉnh HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO http://www.ebook.edu.vn Trang 60 [...]... phương pháp Tên thương mại kèm theo xuất xứ Ví dụ: Vietnam coffee Tên thương mại kèm theo loại hạt: Ví dụ : Coffee beans Tên thương mại kèm theo năm sản xuất Ví dụ: Coffee beans in 2007-2008 Tên thương mại kèm theo tên khoa học Ví dụ: Robusta coffee beans Tên thương mại kèm theo qui cách chính Ví dụ: Coffee beans grade 1 Tên thương mại kèm theo hãng sản xuất Ví dụ: Sony’s television Tên thương mại kèm... định thay mình trả tiền cho người xuất khẩu hoặc chiết khấu hối phiếu Trường hợp ngân hàng làm nhiệm vụ chiết khấu hối phiếu thì gọi là ngân hàng chiết khấu (Negotiating bank ) 4.2 Quá trình tiến hành nghiệp vụ + Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán: +Giải thích sơ đồ + Bước 1: Người nhập khẩu đến ngân hàng phục vụ mình làm đơn xin mở thư tín dụng và ký qũy yêu cầu ngân hàng mở thư tín dụng mở một thư tín dụng... KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế Hay còn gọi là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hoặc hợp đồng ngoại thương, về bản chất là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau, trong đó qui định bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua; còn bên mua có nghĩa vụ thanh toán... Người xuất khẩu Ngân hàng bên mua: là ngân hàng ở nước người nhập khẩu, nơi người nhập khẩu có tài – khoản tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng – Ngân hàng bên bán: là ngân hàng phục vụ người xuất khẩu, ngân hàng này ở nước người xuất khẩu 1.2 Quá trình tiến hành nghiệp vụ + Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán + Giải thích sơ đồ Bước 1: Sau khi ký hợp đồng, người xuất khẩu tiến hành giao hàng đồng thời chuyển giao... khẩu mà đơn xin mở L/C lại căn cứ vào hợp đồng ngoại thương Tuy nhiên, khi ngân hàng đã phát hành L/C thì L/C đó hoàn toàn độc lập với hợp đồng, có nghĩa là ngân hàng chỉ có nghĩa vụ thanh toán cho người xuất khẩu khi người xuất khẩu thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản và điều kiện được qui định trong L/C đó chứ ngân hàng không cần biết đến hợp đồng ngoại thương như thế nào /C là cơ sở pháp lý cho... thời hạn L/C qui định CHƯƠNG 3: THƯƠNG LƯỢNG ĐÀM PHÁN – KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Là quá trình thương lượng để tiến hành trao đổi, thảo luận về các mối quan tâm chung và những quan điểm còn bất đồng để đi đến một thỏa thuận thống nhất trong việc kinh doanh nhằm đem lại lợi ích cho cả các bên 1.2 Mục tiêu và kiểu thương lượng đàm phán 9 Đạt được... khẩu xuất trình đầy đủ chứng từ theo yêu cầu Người xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ xuất trình bộ chúng từ cho ngân hàng để nhận tiền thanh toán Các bên tham gia trong phương thức này gồm có ; + Người nhập khẩu + Người xuất khẩu + Ngân hàng bên bán II.3.2 Quá trình tiến hành nghiệp vụ + Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán http://www.ebook.edu.vn Trang 19 +Giải thích sơ đồ: Bước 1: Người nhập... hàng Các bên tham gia phương thức này gồm có : Người xuất khẩu Người nhập khẩu Ngân hàng bên bán: là ngân hàng phục vụ người xuất khẩu, ngân hàng này thường ở nước người xuất khẩu Ngân hàng bên mua: là ngân hàng ở nước người nhập khẩu 2.2 Quá trình tiến hành nghiệp vụ: + Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán http://www.ebook.edu.vn Trang 18 + Giải thích sơ đồ: Bước 1: Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập... rõ trong hợp đồng ngoại thương Điều kiện này có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải khi hàng được giao tại biên giới trên bộ Khi việc giao hàng được thực hiện trên tàu biển hoặc trên cầu cảng tại cảng đến, thì nên sử dụng điều kiện DES hoặc DEQ A- Nghĩa vu của người bán: A1 Cung cấp hàng và hóa đơn thương mại hoặc thư điện tử tương đương phù hợp với yêu cầu của hợp đồng ngọai thương A2 Xin giấy... khẩu hàng, thì phải ghi rõ trong hợp đồng ngoại thương Điều kiện này có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải nhưng khi việc giao hàng được thực hiện trên tàu hoặc trên cầu cảng tại cảng đến, thì nên sử dụng điều kiện DES hoặc DEQ A- Nghĩa vu của người bán: A1 Cung cấp hàng và hóa đơn thương mại hoặc thư điện tử tương đương phù hợp với yêu cầu của hợp đồng ngọai thương A2 Xin giấy phép xuất khẩu và hoàn ... tài – khoản tiền gửi ngoại tệ ngân hàng – Ngân hàng bên bán: ngân hàng phục vụ người xuất khẩu, ngân hàng nước người xuất 1.2 Quá trình tiến hành nghiệp vụ + Sơ đồ nghiệp vụ toán + Giải thích... nhiệm vụ chiết khấu hối phiếu gọi ngân hàng chiết khấu (Negotiating bank ) 4.2 Quá trình tiến hành nghiệp vụ + Sơ đồ nghiệp vụ toán: +Giải thích sơ đồ + Bước 1: Người nhập đến ngân hàng phục vụ. .. bên bán: ngân hàng phục vụ người xuất khẩu, ngân hàng thường nước người xuất Ngân hàng bên mua: ngân hàng nước người nhập 2.2 Quá trình tiến hành nghiệp vụ: + Sơ đồ nghiệp vụ toán http://www.ebook.edu.vn

Ngày đăng: 03/01/2016, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan