Dạy học đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề (2)

16 509 1
Dạy học đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS GIA KIỆM TỔ VĂN – SỬ – ĐỊA – ÂM NHẠC – MỸ THUẬT NHÓM NGỮ VĂN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “CÁC PHÉP TU TỪ” (NGỮ VĂN 6) Trường THCS Gia Kiệm Tổ Vă – Sử – Địa – Nhạc – MT Nhóm Ngữ Văn DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “CÁC PHÉP TU TỪ” (NGỮ VĂN 6) I TRÍCH PHẦN ĐIỀU CHỈNH KHUNG PPCT DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “CÁC PHÉP TU TỪ” (Ngữ Văn 6, học kỳ II từ tuần 21 đến tuần 27) Phân phối chương trình cũ PPCT điều chỉnh dạy học theo chủ đề Tuầ Tuầ Tiết Nội dung Tiết Nội dung n n 81, 81, Sông nước Cà Mau Sông nước Cà Mau 82 82 21 83 So sánh 21 83 So sánh Quan sát, tưởng tượng, so sánh, 84 84 So sánh (tt) nhận xét văn miêu tả Quan sát, tưởng tượng, so sánh, 85, 85 Bức tranh em gái nhận xét văn miêu tả (tt) 86 86, Quan sát, tưởng tượng, so sánh, Bức tranh em gái 87 22 87 22 nhận xét văn miêu tả Luyện nói quan sát, tưởng Quan sát, tưởng tượng, so sánh, 88 tượng, so sánh, nhận xét 88 nhận xét văn miêu tả (tt) văn miêu tả 89, 89, Vượt thác Vượt thác 90 90 Luyện nói quan sát, tưởng 23 91 So sánh (tt) 23 91 tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả Chương trình địa phương (phần Chương trình địa phương (phần 92 92 Tiếng Việt) Tiếng Việt) 93, 93 Phương pháp tả cảnh Buổi học cuối 94 24 94, 24 Viết tập làm văn tả cảnh 95 Phương pháp tả cảnh 95 96 Buổi học cuối 96 Nhân hóa 97, 97 Buổi học cuối (tt) Đêm Bác không ngủ 98 25 98 Nhân hóa 25 99, Viết tập làm văn tả cảnh 99, 100 Đêm Bác không ngủ 100 101 Phương pháp tả người 101 Phương pháp tả người Ẩn dụ (chọn dạy nhận diện 102 bước đầu phân tích tác dụng 102 Luyện nói văn tả người ẩn dụ) 26 26 Ẩn dụ (chọn dạy nhận diện 103 Luyện nói văn tả người 103 bước đầu phân tích tác dụng ẩn dụ) 104 Trả TLV tả cảnh 104 Trả TLV tả cảnh 27 105 Lượm 27 105 Lượm 106 Hướng dẫn đọc thêm: Mưa 106 Hoán dụ (chọn dạy nhận diện bước đầu phân tích tác dụng hốn dụ) 107 Hoán dụ (chọn dạy nhận diện bước đầu phân tích tác dụng hốn dụ) Tập làm thơ chữ 107, Viết tập làm văn tả người 108 108 109, Cô Tô 110 28 111, Viết tập làm văn tả người 112 II Dạy học theo chủ đề: “Các phép tu từ” (Thời lượng: tiết) A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: − Nắm khái niệm phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ − Nắm kiểu: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ thường gặp − Nắm tác dụng phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ Kỹ năng: − Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ thực tế sử dụng Tiếng Việt − Bước đầu đặt câu giao tiếp − Biết tạo số kiểu ứng dụng phép tu từ tạo lập văn Thái độ: − Yêu mến giàu đẹp Tiếng Việt thông qua phép tu từ diễn đạt − Bồi dưỡng tình cảm qua nội dung hàm ẩn phép tu từ B Khung lực chủ đề: “ Các phép tu từ” Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao dung Sử dụng hiệu Nhận biết phép tu từ Xác định hiểu Đặt câu kiểu so sánh So sánh so sánh qua từ ngữ tác dụng có sử dụng việc tạo lập so sánh phép so sánh phép so sánh văn Nhận biết phép tu từ Sử dụng hiệu Xác định hiểu Đặt câu Nhân nhân hóa qua từ ngữ kiểu nhân hóa tác dụng có sử dụng hóa dùng để gọi việc tạo lập phép nhân hóa phép nhân hóa tả người văn Hiểu tác Nhận biết phép tu từ Sử dụng hiệu dụng phép tu Biết đặt câu có ẩn dụ qua hình ảnh kiểu ẩn dụ Ẩn dụ từ ẩn dụ; so sánh sử dụng phép có ý nghĩa tương việc tạo lập điểm giống khác ẩn dụ đồng văn với phép so sánh Nhận biết phép tu từ Hiểu tác hoán dụ qua cách dụng phép tu Sử dụng hiệu Biết đặt câu có gọi tên vật, từ hoán dụ; so sánh kiểu hoán dụ Hoán dụ sử dụng phép tượng, khái niệm điểm giống khác việc tạo lập hốn dụ khác có quan hệ gần với phép tu từ ẩn văn gũi dụ C Giáo án minh họa Chuẩn bị a Giáo viên: − Tài liệu: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo − Phương pháp: tạo tình có vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm − Kỹ thuật dạy học: động não, học tập hợp tác (khăn trải bàn) − Phương tiện: Laptop, hình tivi, đèn chiếu (hoặc bảng phụ) b Học sinh: chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên (hoặc phiếu học tập) Tiết 1, SO SÁNH Tiến trình lên lớp a Kiểm tra phần chuẩn bị HS (đèn chiếu) Câu 1) Phó từ gì? Đặt câu có sử dụng phó từ Là từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Ngồi đồng, lúa đương trổ Câu 2) Phó từ đứng trước động từ, tính từ khơng bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì? a) Quan hệ thời gian, mức độ b) Sự tiếp diễn tương tự c) Sự phủ định cầu khiến d) Khả kết * b Bài mới: Trong sống, có vật ta chạm đến tay; có tượng ta nhìn thấy có điều ta cảm nhận Thế có vật tượng khó hình dung ta không thông qua đối chiếu vật khác Cách làm gọi so sánh Vậy so sánh chúng có tác dụng nào, chúng ta tìm hiểu học hơm Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1 So sánh gì?  HS đọc ví dụ (màn hình) ? Tìm cụm từ chứa hình ảnh so sánh ví dụ trên? - Trẻ em búp cành - Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận ? Sự vật so sánh với nhau? - Trẻ em so sánh với búp cành - So sánh đối chiếu - Rừng được so sánh với hai dãy trường thành vật với vật, việc ? Vì có so sánh đó? (PP động não) khác có nét tương đồng để - Giữa chúng có nét giống (tương đồng) làm tăng sức gợi hình, gợi ? So sánh để làm gì? - Nổi bật cảm nhận tác giả, làm cho câu văn, thơ có cảm cho diễn đạt Cấu tạo phép so hình ảnh gợi cảm  so sánh sánh ? Vậy em hiểu so sánh gì? Cho ví dụ? - HS trả lời, HS nhận xét, GV đánh giá (GV cho ví dụ: Cơ giáo mẹ hiền)  GV lưu ý HS tu từ so sánh so sánh lơ-gíc Hoạt động 2: ? Xác định vật so sánh, vật dùng để SS, từ so sánh, phương diện so sánh ví dụ sau (lập bảng) (HS hoạt động nhóm, PP học tập hợp tác, đèn chiếu) a) Thầy thuốc mẹ hiền - Vế A: nêu tên vật, b) Quê hương chùm khế c) Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn việc so sánh - Vế B nêu tên vật, khổng lồ việc dùng để so sánh Ví Vế A Phương Từ so Vế B - Giữa hai vế A B có dụ (Sự vật diện so sánh (Sự vật dùng so sánh) a) Thầy thuốc mẹ hiền chùm khế b) Quê hương tháp c) Cây gạo sừng sững đèn khổng lồ ? Từ VD em cho biết cấu tạo phép so sánh? - HS trả lời, HS nhận xét, GV đánh giá  GV lưu ý HS số trường hợp có thay đổi cấu tạo: vắng mặt từ ngữ phương diện so sánh; từ so sánh; vế B trước vế A Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (đèn chiếu) Bài tập trang 25: (HS thực cá nhân vào film trong, GV kiểm tra số em, nhận xét, sửa) a) So sánh đồng loại - So sánh người với người: Thầy thuốc mẹ hiền - So sánh vật với vật: Sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện b) So sánh khác loại - So sánh vật với người  Cá nước bơi hàng đàn đen trũi người bơi ếch  Nó đen cột nhà cháy - So sánh cụ thể với trừu tượng:  Sự nghiệp chúng ta giống rừng đương lên đầy nhựa sống ngày lớn mạnh nhanh chóng  Lịng mẹ bao la biển Thái Bình Bài tập trang 25: HS trả lời chỗ (PP vấn đáp) sánh - Khoẻ voi (trâu) - Đen than (củ súng, cột nhà cháy) - Trắng (tuyết, cước) - Cao núi Bài tập trang 26: (HS thực trò chơi tiếp sức, HS nhận xét, GV sửa) a) Bài học đường đời - Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp lưỡi liềm máy làm việc - người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện - Cánh ngắn củn người cởi trần …… - Chú mày hôi cú mào ta chịu b) Sông nước Cà Mau - Sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện - ……nước đổ ầm ầm ngày đêm thác - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi người bơi ếch …… - Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy ……… Hoạt động 4: Hướng dẫn hoc tập (đèn chiếu) - Học thuộc nội dung học so sánh) sánh từ ngữ phương diện so sánh, từ so sánh Luyện tập Bài tập 1: Với mẫu so sánh gợi ý đây, em tìm thêm ví dụ Bài tập 2: Hãy dựa vào thành ngữ biết, viết tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành phép so - Làm lại tập 1,2; làm thêm tập tr.26 - Đọc kĩ đoạn văn trang 27 và trả lời câu hỏi trang 28 Rút kinh nghiệm _ _ SO SÁNH (tt) A Kiểm tra phần chuẩn bị HS (bảng phu) 1) So sánh gì? Cho biết cấu tạo phép so sánh? Cho ví du minh họa • So sánh đối chiếu vật với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt • Cấu tạo: - Vế A: nêu tên vật, việc so sánh - Vế B: nêu tên vật, sụ việc dùng để so sánh - Giữa hai vế A B có từ ngữ phương diện so sánh, từ so sánh • Ví dụ: (Chấm theo làm học sinh) 2) Kiểm tra soạn học sinh B Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Các kiểu so sánh  HS đọc ví dụ (màn hình) Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giác trịn Mẹ gió suốt đời ? Em phép so sánh ví dụ trên? Những ngơi - mẹ; mẹ - gió ? Tìm từ ngữ so sánh ví dụ trên? Hai phép so sánh có điểm khác nhau? (HS thảo luận) chẳng  so sánh không ngang  so sánh ngang ? Cho biết tác dụng phép so sánh ví dụ trên? Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt ? Từ ví dụ trên, cho biết có kiểu so sánh? Đó kiểu So sánh ngang nào? (phát huy lực nhận biết) ? Tìm thêm số từ ý so sánh ngang không ngang So sánh không bằng? (năng lực vận dụng thấp) ngang So sánh ngang bằng: như, y như, là, giống như, tựa như, … SS không ngang bằng: hơn, không bằng, chẳng bằng, chưa ? Tìm ví dụ có chứa phép so sánh ngang VD có chứa phép so sánh ngang (HS thực film trong, GV kiểm tra số em)  HS đọc ví dụ mục 1.II – trang (đèn chiếu) Tác dung so ? Tìm phép so sánh có đoạn văn sánh (HS thực film trong) Có tựa mũi tên nhọn, tự cành rơi cho xong chuyện Có chim lảo đảo … Có nhẹ nhàng đùa bỡn thầm bảo … Có sợ hãi , gần tới mặt đất, cịn cất muốn bay trở lại cành ? Tác dụng phép so sánh việc miêu tả vật, việc đoạn văn này? Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người nghe Tăng sức gợi hình hình dung vật, việc miêu tả gợi cảm ? Từ việc tìm hiểu vd em cho biết tác dụng so sánh? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (đèn chiếu) Luyện tập Bài tập – trang 43: Hãy phép so sánh khổ Bài tập – tr.43: thơ Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm phép SS mà em biết (HS thực vào phim trong, GV kiểm tra số em, GV nhận xét, sửa) a) là: so sánh ngang b) chưa bằng: so sánh không ngang c) như: so sánh ngang hơn: so sánh không ngang Bài tập – trang 43: HS thực vào film trong, GV kiểm tra Bài tập – tr.43 số em, GV nhận xét, sửa động tác thả sào… nhanh cắt Dượng Hương Thư tượng… Dọc sườn núi … phía trước Thuyền rẽ sóng ……… Núi cao đột ngột Thả sào rút rào rập ràng nhanh ……… Cặp mắt nảy lửa… giống ……… Những to mọc… mon xa ………  Hình ảnh em thích: Dượng Hương Thư chống sào vượt thác  Trí tưởng tượng phong phú tác giả, vẻ đẹp khoẻ khoắn, hào hùng, sức mạnh khát vọng chinh phục thiên nhiên người lao động (Phát huy lực cảm thụ, lực sáng tạo) Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập nhà Học thuộc nội dung Làm lại tập 1,2 – thêm BT3/ 43 Trả lời câu hỏi trang 46 RÚT KINH NGHIỆM _ _ _ Tiết NHÂN HÓA A Kiểm tra phần chuẩn bị HS (màn hình) 1) Câu hỏi: So sánh gì? Cấu tạo phép so sánh? Có cách so sánh? Cho ví dụ? So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Cấu tạo phép so sánh gồm: Vế A, phương diện so sánh, từ ngữ so sánh vế B Có hai kiểu so sánh: so sánh ngang so sánh khơng ngang Ví dụ: nhận xét theo ví dụ HS 2) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Bài mới: Hôm trước chúng ta học phép tu từ so sánh, biết cấu tạo kiểu so sánh, tác dụng phép so sánh Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu phép tu từ khác có tên gọi nhân hóa Hoạt động GV HS Hoạt động 1:  HS đọc ví dụ – SGK tr.56 (màn hình), PP vấn đáp, đặt vấn đề có tình ? Bấu trời gọi gì? → Ơng ? Từ “ơng” thường dùng để gọi ai? → Người  GV cách gọi làm cho “trời” trở nên gần gũi với người ? Các hoạt động người dùng để miêu tả bầu trời trước mưa? - Mặc áo giáp, trận ? Cách miêu tả làm cho quang cảnh trước mưa nào? - Sống động hơn, tăng tính biểu cảm ? Các hoạt động người dùng để miêu tả mía, kiến? - Múa gươm, hành quân  GV: Như vậy, cách gọi tên, tả vật cối đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người…như ví dụ gọi nhân hoá ? Vậy nhân hoá gì? Hoạt động 2:  HS so sánh cách diễn đạt sau: (màn hình) - Ơng trời mặc áo giáp đen / Bầu trời đầy mây đen - Muôn nghìn mía múa gươm / Mn nghìn mía ngả nghiêng ? Cách viết có hình ảnh hơn, làm cho vật tả gần gũi với người hơn?  GV: Cách viết có dùng nhân hố có hình ảnh hơn, làm cho vật tả gần gũi với người → tác dụng nhân hố? (HS cho ví dụ, HS nhận xét, GV đánh giá, bổ sung, chốt ý) Hoạt động  HS đọc ví dụ 1.II – SGK tr.57 (màn hình) ? Tìm vật nhân hố câu văn, câu thơ trên? a) miệng, tay, chân, tai, mắt b) tre c) trâu ? Từ ngữ thực phép nhân hoá? - HS trả lời – HS nhận xét – GV đánh giá, chốt ý ? Tác giả dùng từ ngữ gọi người, để gọi vật - Lão, bác, cô, cậu ? Tác giả dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật? - Chống lại, xung phong, giữ ? Từ ngữ dùng để xưng hơ, trị chuyện với vật với người? - Ơi ? Có kiểu nhân hố? Nội dung Nhân hố gì? Nhân hố cách gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ dùng để gọi tả người Tác dung nhân hoá Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người Các kiểu nhân hố: Có ba kiểu nhân hố: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật - Trị chuyện, xưng hơ với vật người Luyện tập: Bài tập trang 58: Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập (màn hình, đèn chiếu) Bài tập tr.58: Chỉ cho biết tác dụng phép nh.hoá (HS thực vào film trong, GV kiểm tra số em, GV nhận xét, sửa) - Từ ngữ thực phép nhân hóa: đơng vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn - Tác dụng: làm cho quang cảnh bến cảng miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn phương tiện có bến cảng Bài tập – tr.58 Bài tập trang 58: (HS đứng chỗ giải đáp, hoạt động cá nhân) Đoạn văn tập1: Sử dụng nhiều phép nhân hóa làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hay gợi cảm Bài tập trang 58: Bài tập trang 58 - Cách 1: Có dùng nhân hố nên sinh động, gợi cảm, gần gũi Ta nên chọn cho văn biểu cảm - Cách 2: Diễn tả bình thường rõ ràng, đầy đủ nên chọn cho văn thuyết minh Bài tập Bài tập trang 59: (Hoạt động theo nhóm Các nhóm thực vào film trong, GV kiểm tra kết quả, GV nhận xét, sửa) a) Núi… “ơi”: trị chuyện, xưng hơ với vật với người b) (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc ) cãi cọ:dùng từ ngữ vốn hoạt động người để hoạt dộng vật; họ (cãi cọ), anh (Cò gầy) → từ ngữ vốn gọi người để gọi vật c) (Chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn, (thuyền) vùng vằng → dùng từ ngữ hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật d) (Cây) bị thương, thân mình, vết thương, cục máu → từ ngữ vốn biểu người để gán cho vật  Tác dụng: bộc lộ tâm người, làm cho vật trở nên gần gũi sinh động Bài tập trang 59: Viết đoạn văn ngắn chủ đề môi trường có sử dụng phép nhân hóa (Phát huy lực tư duy, lực sáng tạo HS) - HS thực vào film trong, thời gian, GV kiểm tra số em, GV nhận xét, sửa (cho HS tham khảo đoạn văn mẫu) Hoạt động 5: Hướng dẫn học tập nhà (đèn chiếu) - Học thuộc nội dung 1,2,3 - Làm lại BT - Trả lời câu hỏi a,b,c trang 61 RÚT KINH NGHIỆM _ _ Tiết ẨN DU A Kiểm tra cũ: 1) Nhân hóa gì? Đặt câu có sử dụng phép nhân hóa? 2) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Giới thiệu Hoạt động GV HS Hoạt động 1:  HS đọc ví dụ – SGK tr.68 (màn hình) ? Cụm từ “người Cha” ví dụ dùng để ai? ? Vì ví Bác Hồ với người cha? Ví Bác Hồ với nguời cha Bác với người cha có phẩm chất giống nhau: Tình thương yêu, quan tâm, chăm sóc chu đáo ? Cách nói có giống khác với phép so sánh? Tác dụng (PP động não, phát huy lực tư duy) Giống nhau: Đều phép so sánh đối chiếu vật với vật khác mà chúng có nét tương đồng Khác nhau: • So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt • Ẩn dụ gọi tên vật, tượng vật, tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt ? Từ việc tìm hiểu VD, em hiểu ẩn dụ gì? Cho ví dụ? HS trả lời, bổ sung GV chốt ý (đèn chiếu) Nội dung Ẩn du gì? Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Các kiểu ẩn du: Có bốn kiểu ẩn dụ: Hoạt động 2: PP vấn đáp  HS đọc ví dụ mục 1.II trang 68 (đèn chiếu) “Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” ? Các từ: “thắp, lửa hồng” dùng để hoạt động vật nào? lửa hồng màu đỏ hoa râm bụt; thắp nở hoa ? Vì ví vậy? Có tương đồng: nở hoa ví với hành động thắp Ẩn dụ hình thức → ẩn dụ cách thức; màu đỏ hoa ví với lửa hồng → ẩn dụ hình Ẩn dụ cách thức thức  GV cho HS xét lại ví dụ 1, tương tự, hướng dẫn HS rút kết luận: Người cha – Bác Hồ → tương đồng phẩm chất → ẩn dụ Ẩn dụ phẩm chất phẩm chất  HS đọc ví dụ mục 2.II trang 68: “Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” ? “Giòn tan” thường dùng để nêu lên đặc điểm vật nào? → Bánh ? Đặc điểm cảm nhận giác quan nào? Vị giác ? Nắng dùng vị giác để cảm nhận khơng? Ẩn dụ chuyển đổi Không → chuyển đổi cảm giác → ẩn dụ ch.đổi cảm giác cảm giác ? Từ VD trên, cho biết có kiểu ẩn dụ? Cho ví dụ ? HS trả lời, bổ sung, GV chốt ý Luyện tập Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (màn hình, đèn chiếu) Bài tập trang 69: Bài tập trang 69: So sánh đặc điểm tác dụng cách diễn đạt sau (HS xác định yêu cầu BT, suy nghĩ, đứng chỗ trả lời, GV nhận xét – hoạt động độc lập) Cách 1: Diễn đạt bình thường Cách 3: Có sử dụng so sánh Cách 2: Có sử dụng ẩn dụ • Tác dụng: cách 2, làm cho câu thơ tăng sức gợi cảm Bài tập trang 70: Bài tập trang 70: Tìm ẩn dụ hình tượng ví dụ? Nêu nét tương đồng vật, tượng so sánh ngầm với nhau? (HS xác định yêu cầu, hoạt động theo nhóm – PP học tâp hợp tác, GV kiểm tra kết nhóm qua đèn chiếu, HS nhận xét, bổ sung GV sửa) a) Ăn quả: hưởng thụ thành lao động → tương đồng cách thức; kẻ trồng cây: người tạo dựng nên thành → tương đồng phẩm chất người lao động b) Mực, đen: tượng trưng cho xấu; đèn, sáng: tượng trưng cho tốt → ẩn dụ phẩm chất c) thuyền người xa; bến người lại → ẩn dụ phẩm chất Bài tập trang 70: d) mặt trời (trong lăng) Bác Hồ → ẩn dụ phẩm chất Bài tập trang 70: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu văn, câu thơ nêu lên tác dụng ẩn dụ việc miêu tả việc, tượng? a) Chảy (qua mặt) b) Chảy (đầy vai) c) Mỏng (như là….) d) Ướt (tiếng cười) Hoạt động 4: Hướng dẫn học tập nhà (màn hình) Học thuộc nội dung Làm lại BT 1, BT 2, BT Tìm câu tục ngữ, ca dao, thơ có sử dụng lối nói ẩn dụ Làm BT 1, 2, trang 71 Rút kinh nghiệm _ _ _ Tiết HOÁN DU A Kiểm tra cũ 1) Ẩn dụ gì? Cho VD? 2) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Bài mới: Cũng ẩn dụ, hoán dụ biện pháp chuyển đổi tên gọi vật, tượng dựa quan hệ gần gũi nhằm tạo sắc thái biểu cảm Bài học hôm giúp em tìm hiểu phép tu từ Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm hốn dụ 1) Hốn dụ gì?  HS đọc ví dụ (màn hình) ? Các từ “áo nâu, áo xanh, nơng thơn, thị thành” ai? Vì em biết? Áo nâu: người nơng dân họ thường mặc áo nâu; Áo xanh: người công nhân (Dựa vào đặc điểm trang phục.) Nông thôn: người sống nông thôn; Thị thành: người sống thành thị (Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng) ? Giữa “áo nâu, áo xanh, nơng thơn, thành thị” với vật có mối qua hệ nào? Quan hệ đặc điểm, tính chất với vật có đặc điểm, tính chất (quan hệ gần gũi) ? Hãy nêu tác dụng cách diễn đạt này? Cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh hàm súc  GV: Như vậy, cách gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt gọi hoán dụ Hoán dụ gọi tên ? Vậy, hốn dụ gì? Nêu tác dụng cách diễn đạt này? vật, tượng, khái niệm tên vật tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, Hoạt động 2: gợi cảm cho diễn  HS đọc ví dụ (màn hình) đạt ? Em hiểu từ: “bàn tay, trái đất, cây, ba cây, đổ máu” 2) Các kiểu hoán dụ: nào? Bàn tay: lấy phận người để biểu thị người lao động (Lấy phận để gọi toàn thể) Lấy phận để Trái Đất: loài người sống trái đất (Lấy vật chứa gọi toàn thể đựng để gọi vật bị chứa đựng) Lấy vật chứa đựng Một cây: số lượng cụ thể; ba cây: số lượng nhiều (Lấy cụ để gọi vật bị chứa thể để gọi trừu tượng) đựng Đổ máu: hi sinh, mát, dấu hiệu chiến tranh? Lấy cụ thể để (Lấy dấu hiệu vật để gọi vật) gọi trừu tượng ? Qua ví dụ cho biết có kiểu hốn dụ? Cho ví Lấy dấu hiệu dụ? vật để gọi vật Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (đèn chiếu) Bài tập – tr 84: Chỉ phép hoán dụ câu thơ, câu Luyện tập: văn (…) Cho biết mối quan hệ vật phép Bài tập 1: hốn dụ gì? (thực cá nhân) a) Làng xóm: người nơng dân → vật chứa đựng vật bị chứa đựng b) Mười năm: thời gian trước mắt Trăm năm: thời gian lâu dài → quan hệ cụ thể với trừu tượng c) Áo chàm: Người Việt Bắc → Quan hệ dấu hiệu với vật d) Trái đất: nhân loại → vật chứa đựng với vật bị chứa đựng Bài tập – tr 84: So sánh ẩn dụ hoán dụ (thực Bài tâp 2: nhóm, 3phut) Giống: gọi tên vật, tượng, khái niệm tên gọi vật, tượng, khái niệm khác Khác: + Ẩn dụ: mối quan hệ vật quan hệ tương đồng + Hoán dụ: mối quan hệ vật quan gần gũi Ví dụ (ẩn dụ) Ăn nhớ kẻ trồng Ví dụ (hốn dụ) Nhớ ơng cụ mắt sáng ngời nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường (dấu hiệu – vật) Hoạt động 4: Hướng dẫn học tập nhà (màn hình) Hướng dẫn tập 3: Đặt câu có sử dụng phép hoán dụ (GV đưa số gợi ý: Đầu xanh: tuổi trẻ; Đầu bạc: tuổi già; Mày râu: đàn ông; Má hồng: đàn bà.) Học thuộc nội dung 1,2 Làm BT – SGK Chuẩn bị bài: Tập làm thơ bốn chữ Tập sáng tác thơ (đoạn thơ) bốn chữ chủ đề trường lớp, môi trường RÚT KINH NGHIỆM: _ _ D KIỂM TRA: nội dung chủ đề “các phép tu từ” Mục tiêu đề kiểm tra: − Đánh giá lực nhận biết, thông hiều vận dụng “các phép tu từ” học sinh thơng qua hình thức trắc nghiệm, tự luận − Xác định chuẩn kiến thức, kỹ đề + Kiến thức: nhận biết, hiểu tác dụng phép tu từ + Kỹ năng: vận dụng phép tu từ mức độ độ khác + Thái độ: làm nghiêm túc + Năng lực: qua làm, học sinh phát huy lực tư duy, lực cảm thụ lực sáng tạo Hình thức đề kiểm tra: + Trắc nghiệm tự luận + Cách thức tổ chức kiểm tra: kiểm tra 15 phút Bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng phát triển lực thiết lập ma trận Nội dung So sánh Nhân hóa Mức độ Nhận biết Thông hiểu Năng lực nhận biết: nhận biết phép tu từ Năng lực thông hiểu: hiểu nhận cấu trúc phép SS kiểu so sánh qua từ so sánh Năng lực thông hiểu: hiểu nhận cách thức nhân hóa Vận dụng Thấp Năng lực vận dụng: vận dụng kỹ nhận biết, thông hiểu để xác định, phân tích tác dụng nhân hóa ngữ cảnh cụ thể Cao Năng lực tư duy, sáng tạo: tạo lập văn có sử dụng phép tu từ hợp lý Tổng điểm Ẩn dụ Hoán dụ Số câu Số điểm 2đ Năng lực thông hiểu: hiểu nhận điểm giống ẩn dụ hốn dụ Năng lực thơng hiểu: hiểu nhận kiểu hoán dụ 3đ 2đ ĐỀ KIỂM TRA CÁC PHÉP TU TỪ (Thời gian: 15 phút) I Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Nối cột A với cột B để có kết phép tu từ (2 điểm) Cột A Cột B Kết đúng A Về thăm nhà Bác làng Sen So sánh Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng B Quê hương đò nhỏ Nhân hóa Êm đềm khua nước ven sông C Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Ẩn dụ Aó nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường D Trăng vào cửa sổ đòi thơ Hoán dụ Việc quân bận, xin chờ hơm sau Câu 2: Khoanh trịn đáp án nhất, câu đạt 0,5 điểm 1) Các từ so sánh: hơn, không bằng, chẳng bằng, chưa thuộc kiểu so sánh nào? A So sánh ngang B SS không ngang C So sánh tuyệt đối 2) Điểm giống ẩn dụ hoán dụ là: A Đều gọi tên vật, tượng vật, tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt B Đều gọi tên vật, tượng vật, tượng khác quan gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt C Đều gọi tên vật, tượng, khái niệm tên gọi vật, tượng, khái niệm khác 3) Ví dụ dây thuộc kiểu hốn dụ nào? “Tôi kể người nghe chuyện Mỵ Châu, Trái tim lầm chỗ để đầu” A Lấy phận để gọi toàn thể B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy cụ thể để gọi trừu tượng D Lấy dấu hiệu vật để gọi vật Dòng thể cấu trúc phép so sánh đầy đủ nhất? A Sự vật so sánh, từ so sánh, vật so sánh B Sự vật so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, vật so sánh C Từ so sánh, vật so sánh , phương diện so sánh D Sự vật so sánh, phương diện so sánh, vật so sánh Ví dụ sử dụng phép tu từ nào? “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hoán dụ Phép nhân hoá câu ca dao sau tạo cách nào? Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng A Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động vật B Dùng từ vốn gọi người để gọi vật C Dùng từ vốn tính chất người để tính chất vật D Trị chuyện, xưng hơ với vật với người II Tự luận (5 điểm) Câu 1: điểm Xác định phép nhân hóa câu ca dao đây; cho biết phép nhân hóa tạo cách có tác dụng gì? Núi cao chi núi ơi, Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! Câu 2: điểm Viết đoạn văn có nội dung tự chọn, em có sử dụng phép tu từ phép tu từ A B C D HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm Câu 1: Nối cột A với cột B để có kết đúng phép tu từ (2 điểm) Cột A Cột B Kết đúng A Về thăm nhà Bác làng Sen So sánh B Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng B Quê hương đò nhỏ Nhân hóa D Êm đềm khua nước ven sơng C Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Ẩn dụ A Aó nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường D Trăng vào cửa sổ địi thơ Hốn dụ 4.C Việc quân bận, xin chờ hôm sau Câu 2: Khoanh tròn đáp án đúng nhất, câu đúng đạt 0,5 điểm Câu Đúng B C C B C A II Tự luận Câu 1: điểm Nhân hóa: “ơi” (0,75 đ) Tạo cách: Trị chuyện, xưng hơ với vật người (0,75 đ) Tác dụng: làm cho vật trở nên gần gũi với người, lời thơ gợi cảm (0,5 đ) Câu 2: điểm Viết đoạn văn tương đối mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả: (1 đ) Có sử dụng xác định, gọi tên đúng phép tu từ (3 đ) Gia Kiệm ngày 02/03/2015 Duyệt BGH Nhóm GV Ngữ Văn thực ... Địa – Nhạc – MT Nhóm Ngữ Văn DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “CÁC PHÉP TU TỪ” (NGỮ VĂN 6) I TRÍCH PHẦN ĐIỀU CHỈNH KHUNG PPCT DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “CÁC PHÉP TU TỪ” (Ngữ Văn 6, học kỳ II từ tuần 21 đến tuần... tình có vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm − Kỹ thuật dạy học: động não, học tập hợp tác (khăn trải bàn) − Phương tiện: Laptop, hình tivi, đèn chiếu (hoặc bảng phụ) b Học sinh: chuẩn bị theo hướng... có từ ngữ phương diện so sánh, từ so sánh • Ví dụ: (Chấm theo làm học sinh) 2) Kiểm tra soạn học sinh B Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Các kiểu so sánh  HS đọc ví dụ (màn hình) Những

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SO SÁNH (tt)

  • A. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS (bảng phụ)

  • A. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS (màn hình)

  • A. Kiểm tra bài cũ:

  • B. Giới thiệu bài mới

  • Tiết 5

  • HOÁN DỤ

  • A. Kiểm tra bài cũ

  • Êm đềm khua nước ven sông

  • Êm đềm khua nước ven sông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan