Chuyển đổi dữ liệu XML sang cơ sở dữ liệu quan hệ cách tiếp cận dựa trên DOM

119 408 0
Chuyển đổi dữ liệu XML sang cơ sở dữ liệu quan hệ cách tiếp cận dựa trên DOM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TOÁN ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYỂN ĐỔI DỮ LIỆU XML SANG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ CÁCH TIẾP CẬN DỰA TRÊN DOM Giảng viên hướng dẫn : Th.S LƯƠNG THỊ NGỌC KHÁNH Sinh viên thực hiện: VƯƠNG VĂN MẠNH TRỊNH THỊ TUYẾT NHI TH Lớp : 06 3D Khoá : 10 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô trường Đại Học Tôn Đức Thắng, đặc biệt Thầy Cô khoa Công Nghệ Thông Tin Toán Tin Ứng Dụng tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em kiến thức cần thiết suốt năm học tập trường Ngoài ra, Thầy cô hỗ trợ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn! Chúng em xin ghi nhận lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Lương Thị Ngọc Khánh tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu với lời động viên khuyến khích Cô lúc chúng em gặp khó khăn, trở ngại thực đề tài Con xin ghi nhớ công ơn Ba Mẹ sinh thành, nuôi dưỡng dạy dỗ trưởng thành ngày hôm Ba Mẹ chỗ dựa tinh thần vững cho vấp ngã gặp khó khăn sống Cuối xin gửi lời cám ơn đến bạn bè thăm hỏi, động viên giúp đỡ trình thực đề tài Mặc dù chúng em nỗ lực để hoàn thành tốt đề tài sai sót đề tài điều tránh khỏi, kính mong Thầy Cô thông cảm tận tình bảo cho chúng em, mong bạn đóng góp ý kiến để hoàn thiện đề tài TP Hồ Chí Minh 7/2010 Sinh viên thực Vương Văn Mạnh – Trịnh Thị Tuyết Nhi Nhận xét Giáo Viên Hướng Dẫn Nhận xét Giáo Viên Phản Biện Mục lục MỞ ĐẦU 12 NỘI DUNG 15 Phần 1: Cơ sở lý thuyết 15 Chương 1: Tổng quan XML XML DOM 15 1.1 Giới thiệu Tổng quan XML 15 1.1.1 Lịch sử phát triển XML 15 1.1.2 XML gì? 18 1.1.3 Lợi ích sử dụng XML 18 1.1.4 Một số ứng dụng XML 21 1.1.5 Tạo tài liệu XML 22 1.1.6 Kết luận 23 1.2 Một số khái niệm XML 24 1.2.1 Nguyên tắc ngôn ngữ XML 24 1.2.2 XML Elements (Các phần tử XML) 28 1.2.2.1 Định nghĩa 28 1.2.2.2 Nguyên tắc đặt tên cho phần tử XML 29 1.2.3 XML Attributes (các thuộc tính XML) 30 1.2.4 XML Document (tài liệu XML) 30 1.2.5 Một tài liệu XML hợp lệ 31 1.2.6 Document Type Definition (DTD) 31 1.2.6.1 Định nghĩa 31 1.2.6.2 Xác định thuộc tính 33 1.2.6.3 Một số hạn chế DTD 33 1.2.7 Schema XML (Lược đồ XML) 34 1.2.7.1 Định nghĩa 34 1.2.7.2 Lợi ích XML Schema so với DTD 35 1.2.7.3 Xác định phần tử lược đồ 36 1.2.8 XML Parser (Bộ phân tích XML) 36 1.2.9 XML DOM (XML Document Object Model) 37 1.2.10 XML Namespace 37 1.2.11 XML CDATA 40 1.2.11.1 PCDATA _Parsed Character Data (dữ liệu phân tích) 40 1.2.11.2 CDATA _UnParsed Character Data (dữ liệu không phân tích) 1.2.12 Các ký tự tài liệu XML 42 1.2.13 Một số công nghệ XML 42 1.2.14 Các giao diện lập trình XML 44 1.2.14.1 DOM (Document Object Model) 44 1.2.14.2 SAX (Simple API for XML) 45 1.2.14.3 JDOM 46 1.2.14.4 Java API cho kiểm ngữ XML (JAXP) 47 1.3 XML DOM 48 1.3.1 Những khái niệm DOM 48 1.3.1.1 Khái niệm DOM 48 1.3.1.2 DOM với chức API 51 1.3.1.3 Lợi ích điểm hạn chế sử dụng DOM 52 1.3.2 XML DOM 53 1.3.2.1 XML DOM gì? 53 1.3.2.2 Các kiểu nút khác XML mô hình DOM 55 1.3.2.2.1 Tạo hệ phân cấp 55 1.3.2.2.2 Sự khác phần tử nút DOM 57 1.3.2.3 Các kỹ thuật parser tài liệu XML 58 1.3.2.3.1 SAX Parser (Simple API for XML) 59 1.3.2.3.2 DOM Parser (Document Object Model) 59 1.3.3 Truy xuất tài liệu XML với DOM ngôn ngữ Java 61 1.3.3.1 DOM làm việc ? 61 1.3.3.2 Các đối tượng DOM 62 1.3.3.3 Một số kỹ thuật lập trình với DOM 63 1.3.3.3.1 Phân tích tài liệu XML 63 1.3.3.3.2 Các thao tác tài liệu XML 68 1.3.3.3.2.1 Lấy phần tử gốc 68 1.3.3.3.2.2 Lấy nút nút 70 1.3.3.3.2.3 Tạo tài liệu XML 72 1.4 Kết luận 77 Chương 2: Cơ sở liệu quan hệ So sánh liêu quan hệ liệu XML 78 2.1 Cơ sở liệu quan hệ 78 2.1.1 Sơ lược sở liệu 78 2.1.1.1 Cơ sở liệu ? 78 2.1.1.2 Quản lý liệu 80 2.1.1.3 Mô hình sở liệu (Database Model) 81 2.1.1.4 Hệ quản trị sở liệu quan hệ (Relational Database Management System_ Viết tắt RDBMS) 82 2.1.2 Thiết kế sở liệu quan hệ 83 2.1.2.1 Phụ thuộc hàm 83 2.1.2.1.1 Định nghĩa 83 2.1.2.1.2 Hệ tiên đề cho phụ thuộc hàm 85 2.1.2.2 Khoá lược đồ quan hệ 88 2.1.2.2.1 Định nghĩa 89 2.1.2.2.2 Thuật toán tìm khóa 89 2.1.2.2.3 Lưu ý khoá khoá ngoại 91 2.1.2.3 Chuẩn hoá lược đồ quan hệ 91 2.1.2.3.1 Định nghĩa 91 2.1.2.3.2 Các dạng chuẩn 92 2.1.2.3.2.1 Dạng chuẩn thứ 92 2.1.2.3.2.2 Dạng chuẩn thứ 93 2.1.2.3.2.3 Dạng chuẩn thứ 93 2.1.2.3.2.4 Dạng chuẩn Boye Codd 94 2.2 So sánh liệu quan hệ liệu XML 94 Chương 3: Ánh xạ liệu XML sang liệu quan hệ: Cách tiếp cận dựa DOM 96 3.1 Đặt vấn đề 96 3.2 Các phương pháp tiếp cận để giải vấn đề 98 3.3 Cách giải vấn đề 99 3.3.1 Ánh xạ lược đồ 100 3.3.1.1 Đơn giản hoá DTD 102 3.3.1.2 Tạo lập giản lược đồ thị DTD thuật toán Inline() 102 3.3.1.3 Sinh lược đồ quan hệ 104 3.3.2 Ánh xạ liệu 106 3.3.2.1 Định nghĩa 106 3.3.2.2 Bổ đề 113 3.3.2.3 Bổ đề 113 3.3.2.4 Định lý 114 3.4 Kết luận 115 Phần 2: Cơ sở thực hành 116 Chương 4: Cài đặt thuật toán 116 Chương 5: Đánh giá kết luận 116 5.1 Đánh giá 116 5.2 Hướng phát triển 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 Danh mục từ viết tắt API Application Programming Interface CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu DBMS Hệ quản trị sở liệu _ Database Management System RDBMS Hệ quản trị sở liệu quan hệ _ Relational Database Management System DOM Document Object Model DTD Document Type Definition HTML HyperText Markup Language XML eXtensible Markup Language SQL Structured Query Language W3C World Wide Web Consortium 10 7) Nếu có cạnh “*” đồ thị giản lược DTD ta thêm quan hệ edge(parentID, childID, parentType, childType) để lưu trữ tất quan hệ cha tương ứng với cạnh “*” Ví dụ: XML DTD “univ.dtd” ]> Lược đồ quan hệ cho “univ.dtd” univ (ID, nodeType, uName) college (ID, cName) 105 school (ID, sName) dep (ID, nodeType, dName, tel, fax, website) edge (parentID,childID, parentType,childType) Trong ví dụ, đưa vào DTD DTDMap sinh lược đồ quan hệ theo hàm ánh xạ σ, θ, δ:  σ(e) ánh xạ loại element thành bảng quan hệ Do đó, σ(univ) = univ, σ(uname) = univ,…  Θ(a) ánh xạ thuộc tính XML thành thuộc tính quan hệ Do đó, θ(uName) = uname, θ(dName) = dName,…  δ(e) ánh xạ phần tử (leaf element) XML thành thuộc tính quan hệ Do đó, δ(tel) = tel, δ(fax) = fax, δ(website) = website,… 3.3.2 Ánh xạ liệu 3.3.2.1 Định nghĩa Thuật toán XInsert cần liệu đầu vào lược đồ quan hệ (kết thuật toán New Inlining), hàm ánh xa mô hình liệu dựa mô hình DOM W3C Hình 3.3.2: Ánh xạ liệu XML sang liệu quan hệ 106 Mô hình liệu mà sử dụng cho thuật toán ánh xạ liệu dựa mô hình đối tượng tài liệu (Document Object Model) W3C có số khác biệt từ kỹ thuật DOM Ngược với DOM truyền thống, phần tử XML DOM không xem giá trị XML nút, xem chúng trường liệu nút phần tử XML Sự khác biệt mục đích trình bày tiện lợi Vì thuật toán trình bày báo thực trực tiếp mô hình DOM chuẩn Định nghĩa khái niệm phần tử XML DOM sau: Chúng mô tả phần tử tài liệu XML D phần tử XML DOM tree T, node đại diện cho phần tử XML bên cạnh đại diện cho mối quan hệ cha phần tử XML Đối với node phần tử XML e T, sử dụng ký hiệu sau: e.name: Tên phần tử XML e.parent: node cho e, e.parent = NULL e node gốc T e.children: tập node e, e.parent = ϕ e node T Chúng biểu thị e cách e.c1,…e.cm e.attributes: Tập thuộc tính e, Chúng định nghĩa tập thuộc tính e e.a1,…2.an, tên giá trị thuộc tính e.ai.name e.ai.value, điều kiện i = 1,…n) e.value: Giá trị e, e.value = NULL e không nút Xét ví dụ: Một tài liệu XML với tên univ.xml 107 www.cs.wayne.edu 313 -5773920 Dưới mô hình DOM cho univ.xml 108 univ (uName = “WSU”) colleges college (cName = “Science) dep (cName = “CS”) website (“www.cs.wayne.edu”) college (eName = Engineering) dep (eName = “ECS”) college (eName = Pharmacy) dep (dName = “IE”) tel (“313-5773920”) Thuật toán ánh xạ liệu XInsert dựa khái niệm phần tử có tính nội tuyến giới thiệu giai đoạn ánh xạ lược đồ Tuy nhiên tìm hiểu xem phần tử XML thể tính nội tuyến từ DOM Chúng cần tham khảo thông tin DTD Đoạn code dười mô tả thuật toán Xinsert, thuật toán chèn tài liệu XML vào sở liệu quan hệ có lược đồ tạo trước từ đầu vào XML DTD Cho đồ thị G DTD node n1, n2 G, l(n1,n2,G) tên cạnh n1 n2 Phần tử e, e tên phần tử node G Algorithm XInsert Input: DOMTree T, DTDGraph G, Schema mappings σ, θ, δ Output: elements in T are inserted into the relational database Begin 109 Queue q := EmptyQueue(), T.root.EID.value := genID(), q.enqueue(T.root) While q.isNotEmpty() e := q.dequeue() Table tb:= σ(e) create a tuple of table tb with all attributes initialized to NULL 10 tp.ID = e.EID.value 11 If nodeType ∈ tb.AttributeSet then tp.nodetype = e.name End If 12 For each XML attribute e.ai of e tp.θ(e.ai):= e.ai.value End For 13 If e is a leaf then 14 tp.δ(e):= e.value 15 Else /* e is not a leaf */ 16 Queue r := EmptyQueue() 17 For each child e.ci of e r.enqueue(e.ci ) End For 18 While r.isNotEmpty() 19 f := r.dequeue() 20 If f is not inlinable to e then f.EID.value := genID() 22 f.parentEID.value := e.EID.value 23 f.parentNodeType.value := e.name 24 If l(type(f.parent), type(f), G) ‘*’ then tp.θ(f.EID):= f.EID.value 25 26 End If 110 27 q.enqueue(f) 28 Else /* f inlinable to e */ for each XML attribute f.ai of f tp.θ(f.ai):= 29 f.ai.value End For 30 If f is a leaf then 31 tp.δ(f):= f.value 32 Else /* f is not a leaf */ 33 For each child f.ci of f r.enqueue(f.ci ) End For 34 End If 35 End If 36 End While 37 End If 38 Insert tuple into table tbs 39 If l(type(e.parent), type(e), G) == ‘*’ then 40 insert < e.parentEID.value, e.EID.value, e.parentNodeType.value, e.name > 41 42 43 into table edge End If End While 44 End Algorithm 111 Chúng xác định trường EID liên kết với phần tử e thuật toán EID giá trị tạo cho phần tử phi tuyến tính viếng thăm Chúng giới thiệu parentEID parentNode thuật toán để giữ mối quan hệ cha phần tử Thuật toán XInsert điều khiển hai vòng lặp While lồng Bên vòng lặp tri hàng đợi, q, để xử lý phần tử phi tuyến tính XML Nó chứa đựng thông tin tiêu biểu tp, tương ứng với phần tử phi nội tuyến e, chẳng hạn ID, nodeType, nội dung thuộc tính XML (10-14) Cuối chèn vào bảng σ(e) (38), Type(e) a*element Sau chèn tpe vào bảng bên cạnh để lưu trữ mối quan hệ cha (29-42) Nếu e không phài element vòng lặp While thực để tìm kiếm cháu có tính nội tuyến e Nó trì hàng đợi r để xử lý cháu e cách:  Đầu tiên, xác định cháu nội tuyến e lấy liệu chúng để hoàn thành thông tin cho (38-35)  Thứ 2, giữ thông tin cha cháu phi nội tuyến e thông qua trường parent EID parentNodeType (20-23)  Cuối cùng, giới thiệu khóa ngoại có sẵn cháu (descendent) e (24-26) Thuật toán kết thúc nhiều phần tử xử lý hàng đợi q r Để phân tich độ phức tạp thời gian thuật toán XInsert, đầu tiên, trình bày số thuộc tính thuật toán bổ đề sau đây: 112 3.3.2.2 Bổ đề Mỗi phần tử phi nội tuyến e DOMtree thêm vào hàng đợi q lần q chứa phần tử phi nội tuyến Bằng chứng: Việc thêm phần tử vào hàng đợi q thực dòng dòng 27 thuật toán Dòng element root phi nội tuyến Dòng 27 mệnh đề điều kiện if element f thêm vào q phi nội tuyến Do đó, hàng đợi q chứa phần tử phi nội tuyến (non-inlinable elements) Để chứng minh phần tử phi nội tuyến e thêm vào hàng đợi q lần, chứng minh e thêm hàng vào hàng đợi q nhiều lần lần Trước tiên, nhận thấy element e lấy từ hàng đợi q, e phi nội tuyến q chứa phần tử phi nội tuyến Câu lệnh while thêm element f cháu e vào hàng đợi r lần, f thỏa điều kiện (1) f e (17), (2) f nội tuyến đến e (33), (3) f phi nội tuyến đến e cha f nội tuyến đến e (33) Tính không tuần hoàn T ngụ ý element T có thê xếp hàng vào hàng đợi q nhiều lần Ngoài ra, ngoại trừ element root, câu lệnh while (18-36) đảm bảo phần tử phi nội tuyến xếp hàng vào hàng đợi q lần (27) Cuối cùng, element root vào hàng đợi q lần Do đó, element e phi nội tuyến vào hàng đợi lần 3.3.2.3 Bổ đề Mỗi element XML e, ngoại trừ element root DOMTree T thêm vào hàng đợi r lần Với bổ đề ta biết element phi nội tuyến e lấy từ q lần (7) element e, câu lệnh while (16-38) thêm element f cháu e vào hàng đợi r lần, f thỏa điều kiện(1), f e (17), (2) f nội tuyến tới e (33), (3) f phi nội tuyến tới e cha f nội tuyến tới e (33) Vì vậy, element T ngoại trừ element root đáp ứng trường 113 hợp, chúng thệm vào r lần Tính không tuần hoàn T cho biết element T thêm vào hàng đợi r nhiều lần Vì vậy, XML element T thêm vào hàng đợi r lần Định lý sau chứng minh XInsert thuật toán hiệu suất tuyến tính: 3.3.2.4 Định lý Độ phức tạp thuật toàn XInsert O(n) đó, n số phần tử thuộc tính XML DOMTree T Chứng minh: Từ bổ đề 1, suy vòng lặp while dòng thực thi khoảng m1 lần, ðiều kiện m1 số phần tử phi nội tuyến T Từ bổ đề 2, suy vòng lặp while dòng 18 thực thi khoảng m2 lần với điều kiện m2 = n – Chúng ta có m1[...]... cơ sở dữ liệu quan hệ? Sự khác và giống nhau giữa dữ liệu XML và dữ liệu quan hệ Từ đó nhận thứ được các điểm mạnh và điểm yếu của mỗi cơ sở dữ liệu Chương 3: Ánh xạ dữ liệu XML sang dữ liệu quan hệ: Cách tiếp cận dựa trên DOM 13 Chương này đề ra vấn đề tại sao phải chuyển đổi dữ liệu XML sang dữ liệu quan hệ? Và cách tiếp cận để giải quyết vấn đề dựa trên hai thuật toán là New Inlining: Chuyển đổi lược... tư liệu cho các phần tử dựa vào khai báo DTD hoặc dựa vào lược đồ XML Bên cạnh đó, bạn còn được giới thiệu tổng quan về XML DOM và cách truy suất tài liệu XML thông qua DOM như thế nào? Chương 2: Cơ sở dữ liệu quan hệ So sánh sự khác nhau giữa dữ liệu quan hệ và dữ liệu XML Trong chương này, bạn được giới thiệu lại một số kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu và cơ sở dữ liệu quan hệ, cách thiết kế cơ sở. .. phòng, phục hồi dữ liệu, tối ưu hệ thống, Ngoài ra, số lượng ngày càng tăng của các tài liệu XML đòi hỏi sự cần thiết để lưu trữ và truy vấn tài liệu XML một cách hiệu quả Vì vậy, trong phạm vi của đề tài này, chúng tôi sẽ trình bày “quá trình chuyển đổi dữ liệu XML sang dữ liệu quan hệ : cách tiếp cận dựa trên DOM Chúng tôi chọn cơ sở dữ liệu Microsoft SQL 12 Server 2005 để lưu trữ dữ liệu trong quá... Inlining: Chuyển đổi lược đồ XML sang lược đồ quan hệ và thuật toán XInsert: Chuyển đổi dữ liệu XML sang dữ liệu quan hệ Phần 2: Cơ sở thực hành: Phần này bao gồm 2 chương: Chương 4: Cài đặt thuật toán Chương này nhằm cài đặt 2 thuật toán New Inlining và XInsert để chuyển đổi dữ liệu XML sang dữ liệu quan hệ Kết quả của hai thuật toán này là nhiều bảng dữ liệu có quan hệ với nhau Chương 5: Đánh giá... hiện chuyển đổi Trước khi đi vào nội dung chính của đề tài, chúng tôi sẽ tìm hiểu một số khái niệm cơ bản về XML cũng như XML DOM và cơ sở dữ liệu quan hệ cũng như đặc điểm nổi bật của cơ sở dữ liệu quan hệ Nội dung chính của luận văn chia làm 2 phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết: Trong phần này được chia làm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về XML và XML DOM: Chương này đề cập đến lịch sử phát triển của XML, ... độ khác nhau của DOM Hình 1.3.2.2.2: Các nút trong DOM Hình 1.3.2.3.2.a: DOM Parser Hình 1.3.2.3.2.b: Hoạt động của XML DOM Parser Hình 1.3.3.1: Quá trình làm việc của DOM, XML parser Hình 2.1: Một CSDL đơn giản Hinh 3.3.c: Quá trình chuyển đổi XML sang RDB Hình 3.3.1: Ánh xạ lược đồ XML sang lược đồ quan hệ Hình 3.3.2.: Thao tác gộp Hình 3.3.2: Ánh xạ dữ liệu XML sang dữ liệu quan hệ 11 MỞ ĐẦU Ngày... dụng, trạng thái Web site, điều khiển luồng dữ liệu trong trang Web … trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết bằng cách kết hợp XML và XSLT  Điều khiển cơ sở dữ liệu: XML cũng đóng góp vào sự phát triển trong việc tương tác với cơ sở dữ liệu, ví dụ như việc nhận dữ liệu từ câu truy vấn SQL hoặc cập nhật dữ liệu từ một bản ghi XML Bằng việc mô tả dữ liệu theo định dạng XML, chúng ta không cần thiết phải có một... mà có thể chuyển đổi những định dạng dữ liệu bên trong trở thành XML và ngược lại Trên hết, đây là cơ hội tốt để nhà cung cấp phần mềm có thể đưa ra các công cụ chuyển đổi những ghi chép cơ sở dữ liệu của họ (danh bạ LDAP hoặc lệnh mua, v.v ) thành XML và ngược lại  XML cho phép mã hóa thông minh Bởi vì những văn bản XML được tổ chức để nhận dạng từng thông tin quan trọng (cũng như mối quan hệ giữa... HTML là ngôn ngữ chủ yếu về hiển thị dữ liệu thì XML lại đang phát triển mạnh về việc truyền tải, trao đổi và thao tác dữ liệu XML đưa ra một định dạng chuẩn cho cấu trúc dữ liệu hoặc thông tin bằng việc tự định nghĩa định dạng của tài liệu, nhờ đó dữ liệu được lưu trữ bằng XML sẽ độc lập với việc xử lý Nói cách khác, XML là một bộ quy luật về cách chia một tài liệu ra làm nhiều phần, rồi đánh dấu... dấu ngoặc đơn Ví dụ: 1.2.4 XML Document (tài liệu XML) Tài liệu XML có cú pháp XML đúng khi nó tuân theo nguyên tắc ngôn ngữ XML Một tài liệu XML đơn giản nhất là một phần tử XML, tuy vậy trên thực tế, một tài liệu XML thường bao gồm nhiều phần tử XML lồng ghép với nhau Ví dụ: Một tài liệu XML đúng cú pháp sẽ được trình bày như sau: ... mạnh điểm yếu sở liệu Chương 3: Ánh xạ liệu XML sang liệu quan hệ: Cách tiếp cận dựa DOM 13 Chương đề vấn đề phải chuyển đổi liệu XML sang liệu quan hệ? Và cách tiếp cận để giải vấn đề dựa hai thuật... hệ So sánh khác liệu quan hệ liệu XML Trong chương này, bạn giới thiệu lại số kiến thức sở liệu sở liệu quan hệ, cách thiết kế sở liệu quan hệ? Sự khác giống liệu XML liệu quan hệ Từ nhận thứ... liệu XML cách hiệu Vì vậy, phạm vi đề tài này, trình bày “quá trình chuyển đổi liệu XML sang liệu quan hệ : cách tiếp cận dựa DOM Chúng chọn sở liệu Microsoft SQL 12 Server 2005 để lưu trữ liệu

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan