Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm orcad

37 536 0
Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm orcad

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad LỜI GIỚI THIỆU Với mục đích trang bị cho em học sinh, sinh viên kiến thức cách thiết kế chế tạo mạch điện tử sử dụng phần mềm ORCAD ORCAD cơng cụ thiết kế mạch điện tử đơn giản phổ biến Cũng có nhiều phần mềm thiết kế mạch điện tử khác, nhiên, Tơi chọn sử dụng phần mềm này, cơng cụ đánh giá mạnh Nhược điểm lớn phần mềm ORCAD khơng cung cấp miễn phí, nhược điểm thứ hai phần mềm ORCAD hỗ trợ q nhiều, nặng Tuy vậy, thư viện linh kiện ORCAD coi mạnh nay, hầu hết nhà sản xuất linh kiện điện tử cung cấp add-in thư viện linh kiện cho ORCAD Đã có nhiều sách hướng dẫn sử dụng ORCAD hình, nhiên giá sách cao (khoảng 40.000 đồng/cuốn), thực chất ORCAD khơng có phức tạp, vậy, tơi muốn thực tài liệu hướng dẫn cách đơn giản, để cung cấp miễn phí cho sinh viên Thành thực mà nói, sách dù có hướng dẫn tỉ mỉ tới đâu, khơng thể giúp bạn sinh viên nắm bắt tồn chức ORCAD, mà chủ yếu, bạn thực hành nhiều, mày mò nhiều, hỏi han nhiều, bạn tìm hiểu nắm bắt ORCAD dễ dàng Hiện có Orcad 10.5 Orcad khơng thơng dụng nặng cài vào máy, bạn cần Orcad 9.0 9.2 đủ Nó vừa thơng dụng, vừa đầy đủ Trong tài liệu hướng dẫn này, Tơi bước đơn giản, để bạn thực mạch ngun lý ORCAD, sau hướng dẫn bạn bước để xuất thành mạch in, chạy mạch in, điều chỉnh mạch in, cuối việc làm mạch in điện tử nhà Thơng qua ví dụ thiết kế, chế tạo mạch in mạch “Điều chỉnh độ sáng đèn” Để thiết kế mạch để ứng dụng vào mục đích Các bạn phải trải qua số bước sau: Vẽ sơ đồ mạch Chuyển sang sơ đồ mạch in Làm mạch in Gắn linh kiện A./Giới thiệu cách cài đặt phần mềm Orcad cách sử dụng Orcad capture để vẽ sơ đồ ngun lý cách cài đặt phần mềm Orcad Để vẽ sơ đồ mạch chuyển sang mạch in phải cài đặt phần mềm Orcad Chạy trực tiếp file Setup.exe computer bạn từ đĩa CDROM, ấn NEXT liên tục đến đoạn: Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Các bạn chọn Standalone Licensing NEXT, NEXT tiếp xuất Các bạn nhớ gõ Keys Code là: a, b, e, f, g, h, I, j, k Chú ý số dòng hình vẽ NEXT bạn chọn NEXT tiếp thành cơng Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Sau cài xong, bạn nhớ copy file thư mục Crack vào C:\Program Files\Orcad Rồi chạy file PDXOrCAD.exe Màn hình xuất hiện: Như bạn thấy hướng dẫn chạy file Crack đó: Các bạn phải khỏi chương trình Orcad chạy Các bạn nhớ thay đổi đường dẫn phần Directory là: C:\Program Files\Orcad\ Rồi ấn Apply xong 2./Orcad Capture Để thiết kế mạch ngun lý bạn cần phải chọn linh kiện cho phù hợp đòi hỏi xác Nhưng thiết kế mạch để xuất mạch in Layout Plus việc chọn linh kiện khơng u cầu xác Bạn thay điện trở tụ điện có u cầu linh kiện thay tương đương cho phải có số chân, khơng Layout báo lỗi Tơi xin giới thiệu cho bạn sơ qua chút Capture CIS (Dùng để vẽ sơ đồ mạch ngun lý) Tơi xin giới thiệu với bạn số phím tắt sử dụng Orcad (để tiết kiệm thời gian!) E : Bus entry Ctrl + A : Chọn tất H : Đối xứng Ctrl + E : Properties I : Phóng to Ctrl + Y : Redo O : Thu nhỏ Ctrl + Z : Undo Z : Phóng to vùng chọn Ctrl + U : Phá Group N : Đặt Net Alias Shift + W : Đi dây R : Xoay Shift+ Home: Zoom all T : Text B : Chọn Bus P : Tìm linh kiện C : Xem vùng xung quanh mà F : Đặt nguồn, đất chuột tới Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Để tạo Project để vẽ bạn làm sau: Chọn menu File → New → Project Khi tạo Project bắt buột phải ghi tên Project vào Name phải chọn thư mục để lưu Project Còn muốn mở Project thiết kế vào : File → Open → Project thấy hộp hội thoại xuất chọn file cần mở Để dễ hiểu, vào bước thiết kế mạch điện cụ thể B Thiết kế mạch ngun lý, mạch in mạch điều chỉnh độ sáng đèn Thiết kế mạch ngun lý Trong tập bạn hướng dẫn thiết kế mạch in cho mạch điều chỉnh độ sáng đèn có sơ đồ nguyên lý sau : Để khởi động chương trình vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện Orcad, nhấp chọn Start > Programs > OrCAD Release > Capture Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Màn hình OrCAD Capture xuất Chọn File > New > Project Hộp thoại New Project xuất Tại khung Name nhập tên cần đặt cho mạch vào, khung Location nhấp chuột vào nút Browse để chọn đường dẫn cho mạch gửi vào Chọn xong nhấp OK Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Trong mạch gồm có : CẦU DIODE, RẮC CẮM CHÂN, TỤ PHÂN CỰC, DIODE ZENER, ĐIỆN TRỞ,1 QUANG TRỞ, BIẾN TRỞ, TRANSISTOR, TRIAC, CHÂN MASS Để lấy linh kiện từ thư viện, nhấp chọn Place > Part… hay nhấn tổ hợp phím Shift + P bàn phím Hộp thoại Place Part xuất hiện, tiến hành lấy linh kiện từ thư viện ra, nhấp chuột vào nút Add Library… Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Hộp thoại Browse File xuất hiện, khung Look in nhấp chuột vào mũi tên hướng xuống để chọn thư mục Library Orcad Tại khung bên nhấp chọn mục Discrete Chọn xong nhấp Open Hộp thoại Place Part lại xuất hiện, khung Libraries thấy xuất mục DISCRETE, nhấp chọn mục Tại khung Part nhấp chuột vào cuộn bên phải, nhấp chọn tên R Chọn xong nhấp OK di chuyển trỏ hình làm việc nhấp chuột vò trí khác để chọn vò trí, số lượng linh kiện Để lấy quang trở chọn Place > Part… Hộp thoại Place part xuất hiện, nhấp chọn R2, chọn xong nhấp OK di chuyển trỏ hình làm việc để nhấp chọn vò trí quang trở Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Để lấy biến trở chọn Place > Part… Hộp thoại Place part xuất hiện, nhấp chọn RESISTOR VAR 2, chọn xong nhấp OK di chuyển trỏ hình làm việc để nhấp chọn vò trí linh kiện Để lấy cầu diode chọn Place > Part… Hộp thoại Place part xuất hiện, nhấp chọn RB152, chọn xong nhấp OK di chuyển trỏ hình làm việc để nhấp chọn vò trí cầu diode Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Để lấy tụ phân cực, chọn Place > Part… Hộp thoại Place part xuất hiện, nhấp chọn CAPACITOR POL, chọn xong nhấp OK di chuyển trỏ hình làm việc để nhấp chọn vò trí tụ Muốn lấy diode zener, chọn Place > Part… Hộp thoại Place part xuất hiện, nhấp chọn DIODE ZENER, chọn xong nhấp OK di chuyển trỏ hình làm việc để nhấp chọn vò trí zener Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Để lấy TRIAC, chọn Place > Part… Hộp thoại Place part xuất hiện, nhấp chọn T2323, chọn xong nhấp OK di chuyển trỏ hình làm việc để nhấp chọn vò trí triac Để lấy chân cắm, chọn Place > Part… Hộp thoại Place part xuất hiện, nhấp chọn Add Library… Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 10 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Hộp thoại Link Footprint to Component tiếp tục xuất thông báo tìm thấy chân mạch in C1 có tên CAPACITOR_POL Vì nên phải tìm chân cho linh kiện cách nhấp chuột vào nút Link existing footprint to component… Hộp thoại Footprint for CAPACITOR_POL xuất hiện, khung Libraries nhấp chọn mục JUMPER Tại khung Footprints nhấp chọn mục JUMPER200 để chọn chân mạch in cho TỤ Chọn xong nhấp Ok Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 23 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Hộp thoại Link Footprint to Component xuất thông báo tìm thấy chân mạch in D1 có tên RB152 Vì nên tìm chân cho linh kiện cách nhấp chuột vào nút Link existing footprint to component… Hộp thoại Footprint for RB152 xuất hiện, khung Libraries nhấp chọn mục BCON100T Tại khung Footprints nhấp chọn mục BCON100T/VH/TM1SQ/W.100/4 để chọn chân mạch in cho cầu diode Chọn xong nhấp Ok Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 24 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Hộp thoại Link Footprint to Component lại xuất thông báo tìm thấy chân mạch in R8 có tên R2 Vì nên phải tìm chân cho linh kiện cách nhấp chuột vào nút Link existing footprint to component… Hộp thoại Footprint for R2 xuất hiện, khung Libraries nhấp chọn mục JUMPER Tại khung Footprints nhấp chọn mục JUMPER200 để chọn chân mạch in cho quang trở Chọn xong nhấp Ok Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 25 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Trong hộp thoại Link Footprint to Component có thông báo tìm thấy chân mạch in Q3 có tên 2N3904 Vì nên cần tìm chân cho linh kiện cách nhấp chuột vào nút Link existing footprint to component… Hộp thoại Footprint for 2N3904 xuất hiện, khung Libraries nhấp chọn mục TO Tại khung Footprints nhấp chọn mục TO202AB để chọn chân mạch in cho Transistor Chọn xong nhấp Ok Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 26 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Sau chọn chân cho linh kiện, linh kiện sơ đồ mạch in sau: Tiến hành xếp linh kiện Để không bò giới hạn khung mạch in có sẵn, nhấp chuột vào biểu tượng Reconnect Mode công cụ Tiếp tục nhấp chuột vào biểu tượng linh kiện rê chuột đến vò trí cần đặt linh kiện nhấp chuột Muốn quay linh kiện góc 90o nhấp chọn biểu tượng Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 27 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad linh kiện nhấp phải chuột, cửa sổ xuất hiện, nhấp chuột vào Rotate hay nhấn phím R bàn phím Sau xếp xong ta có linh kiện xếp mạch sau: Để vẽ khung giới hạn cho mạch in, nhấp chuột vào biểu tượng Obstacle Tool công cụ Con trỏ chuột thay đổi hình dạng, nhấp chuột điểm cần đặt cho khung giới hạn, di chuyển trỏ đến điểm cần đặt khác nhấp chuột Cứ tiếp tục khung mạch in hoàn chỉnh sau: Sau khung giới hạn mạch in hoàn thành, để thoát khỏi lệnh này, nhấp phải chuột, cửa sổ xuất hiện, nhấp chuột vào End Command Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 28 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Để chọn lớp cho chương trình chạy mạch in, nhấp chuột vào biểu tượng hình carô (View Spreadsheet) công cụ Một cửa sổ xuất hiện, nhấp chọn Strategy… > Route Layer Hộp thoại Route Layer xuất hiện, nhấp chọn tất ô cột Enable, dòng BOTTOM, INNER1, INNER2 Chọn xong nhấp phải chuột, cửa sổ xuất hiện, nhấp chọn Properties Để đỡ khó nhìn bạn nên ẩn Layer 23 AST cách: Ấn Shift +3→ -, Layer ẩn đi, trơng hình đỡ rối nhiều Khi đặt linh kiện, khơng phải lúc đặt linh kiện xa tốt đâu Nếu mạch bác có nhiều nguồn hay nhiều chức digital analog linh kiện nhóm nên đặt gần so với đặt với nhóm khác khơng phải trải board tốt Các bạn nhờ máy tự đặt linh kiện cách vào Auto\Place\board Sau hồi xếp bạn Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 29 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Trong xếp linh kiện bạn muốn có mạng lưới để dễ xác định vị trí Chọn Option -> System setting -> Visible Grid =2, RoutingGrid = 10,Via Grid =0 Kết Trước routing, bạn nên chỉnh số thơng số: Như độ rộng đường mạch, khoảng cách đường mạch Muốn thay đổi thơng số bạn làm sau Vào View Spreadsheet\Nets\Bơi đen tất cả\ Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 30 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Tơi giải thích thêm cho bạn dễ hiểu: Min Width, Conn Width, Max Width độ rộng Net mạch in Các bạn khơng nên để có giá trị bị cứng nhắc cách mạch Máy tự động chỉnh độ rộng Net, đất chọn Min, nhiều đất chọn Max Như linh hoạt Về vấn đề routing: Tơi khun bạn nên tay, đừng để auto Vì để auto, máy chạy khơng thơng minh nên tạo đường mạch loằn ngoằn, tơi thường kết hợp mạch tay mạch auto Khi mạch auto, thấy đoạn loằn ngoằn bạn tay, ngun tắc đơn giản thơi Chạy hồi bạn có kết Dùng cơng cụ Obstacle Tool để vẽ đường bao quanh Để đổ đồng bạn làm sau: Chọn Obstacle Tool,right-click vào hình chọn New ->properties >hiện hộp thoại Edit Obstacle.Trong phần Obstacle type chọn Copper pour Trong Net attackment phần mà bạn muốn liên kết (VD Ground or Power)->OK.( Bạn làm bước muốn phần đổ đồng dính vào chân linh kiện) Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 31 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Trong ví dụ tơi đổ đồng: Khi đổ đồng, có chỗ bạn khơng vừa lòng hình vẽ Bạn tiến hành bước sau để loại bỏ phần đi: Chọn Obstacle Tool Phải chuột vào hình chọn New Ctrl + E.( Chọn thơng số hình dưới) Chọn Anti – Copper Vẽ khung hình chữ nhật xung quanh vùng muốn bỏ đồng Sau chọn sau vùng muốn bỏ đồng, bạn chọn tồn phần đổ đồng, →Ctrl + E, →Kích vào nút chọn : Do not Fill Beyond Obstacle edge Thế OK Trong đó: Anti-copper: tức kơ có copper khu vực bạn muốn đặt Copper pour copper area tạo khu vục đồng vùng bạn muốn Để thêm tí màu mè, muốn tên mạch chẳng hạn Bạn chọn Text, kích phải chuột chọn New, viết tên vào, tiến hành lại bước đổ đồng.( Nếu in máy ổn rồi, làm mạch tay, dùng bàn ủi Text bạn phải viết Mirror lại, ủi xong khơng bị ngược.) Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 32 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Bạn thêm lỗ khoan chọn Component Tool →New → Add Component →Footprint chọn Lỗ khoan từ thư viện →OK Các góc lại làm tương tự Đây hình ảnh sau hồn thiện: Nếu bạn muốn kết hợp nhiều mạch in nằm nhiều file *.max lại để chúng nằm file bạn làm sau: Mở file max1 →Tool\Dimension\Move datum\ đưa trỏ tới vị trí góc trái bên Mở file max1 →Tool\Dimension\Move datum\ đưa trỏ tới vị trí góc trái bên Rồi vào File\load\chọn Merger board (*.max) chọn file max1\Yes Nó xuất file file, có vài đường màu vàng xuất hiện, khơng đâu ta ghép file max vào tên số linh kiện trùng nên xuất nét màu vàng Để loại bỏ vấn đề bạn vào Connection Tool\ phải chuột\ delete\ chọn đường màu vàng \Ok Kết sau: Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 33 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad 3./Làm mạch in Để làm mạch in bạn phải mang file *.max đưa cho cửa hàng làm mạch in xong, sinh viên nên tự làm để có kinh nghiệm Tơi xin giới thiệu bạn cách tự làm mạch in thủ cơng tay (HAND MADE) sau: Trước hết bạn phải in vẽ tờ giấy có mặt bóng dễ dễ ủi (VD: Giấy bóng kính, mặt sau tờ lịch treo tường, giấy cắt thủ cơng, giấy in ảnh tốt nhất….) Nếu bạn có máy in sẵn việc q đơn giản rồi, bạn cần in ln xong Còn bạn khơng có máy in sao? Mang file *.max hàng khơng phải hàng in cài Orcad, Một cơng cụ vơ đơn giản xuất file *.max sang *.pdf, *.mdi q thơng dụng rồi, máy tính có Vậy để in file *.max sang *.pdf *.mdi ta cần máy in ảo, bạn cài số phần mềm vào tự Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 34 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad xuất máy in ảo Cái hay, giúp bạn chuyển đổi số *.* sang *.pdf *.mdi Sau in giấy, bắt đầu làm mạch in - Ngun tắc: Bạn sử dụng máy in laser để in vẽ mạch (*.PCB) vẽ thiết kế Auto CAD, OrCAD Sau sử dụng bàn để chảy mực mực bám vào bề mặt đồng từ có in mặt đồng Từ bạn đưa mạch ăn mòn sau dùng dầu pha sơn để lau lớp mực Vậy xong bạn có mạch in cực nét Cơng việc lại khoan lỗ phủ Solder Mask hồn thành sản phẩm thương mại Chúng ta dùng nhựa thơng pha với axeton phủ lên mạch in để hàn mạch đẹp dễ dàng Ai nghiên cứu PCB nghe nói đến phương pháp nhiên hiệu khơng ý giấy in ảnh khơng phải rẻ khó mua vài tờ Trong phương pháp giấy in điểm mấu chốt u cầu loại giấy phải có độ bóng cần thiết để nhả mực dễ dàng sau ngâm nước Sau thời gian thử nghiệm tơi tìm loại giấy thích hợp cho phương pháp mà giá thành hợp lý giấy mầu thủ cơng cao cấp Hồng Hà Loại giấy mà mặt sau có kẻ caro mặt trước bóng có nhiều loại màu Sau in ngâm nước bạn khơng thể ngờ kết thu đuợc lại tuyệt vời thật khơng khác in laser Tuy để mực khơng bị nh bạn nên để máy in chế độ in mịn nhất, độ phân giải cao nhất, đặc biệt phải để chế độ tiết kiệm mực (chứ khơng phải in đậm trang web nói bạn ép lên đồng mực bị nh) Điểm quan trọng thứ thời gian (còn nhiệt độ ln max) Khi tiến hành lên giấy bạn thấy mục ngấm ngược trở lại mặt sau giấy bạn góc trưóc sau cạnh dịch vào tất đường mạch in ngược trở lại Oke Chỉ khoảng 5'' Tiếp theo bạn đem đồng nóng thả vào nước sau 2'' bạn bóc giấy kết khơng khác bạn in trực tiếp máy laser Những phần giấy bám lại lấy bàn chải mà đánh nhẹ dùng tay chà (chú ý khơng để bong lớp mực) Khâu ăn mòn theo tơi thử dung dịch hợp lý pha theo tỷ lệ sau: HCl 35%= phần H2O2=1 phần H2O = phần (Tơi tin bạn biết H2O2 gì) Hoặc bạn dùng Sắt clorua III - Cách thực hiện: có 03 cách 1/ Sử dụng chậu có kích thước đủ lớn diện tích mạch in, khoảng 20cm x 30cm (chậu nhựa tốt nhất), đổ dung dịch ăn mòn vào khoảng 5cm đến 10cm tính từ đáy chậu, sau nhẹ nhàng đặt úp mạch in lên bề mặt dung dịch chậu (phần mặt đồng quay xuống dưới), mạch in khơ thả cách mạch in bên bề mặt dung dịch, sau 10 đến 15 phút Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 35 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad bác đặt chậu ngồi sáng thấy rõ mạch ăn mòn vừa hết chưa để vớt rửa lại nước cho thật sạch, nên tránh để dung dịch dính vào tay 2/ Cũng dùng chậu lần đặt mạch in vào trước đặt ngửa mặt đồng lên sau rót dung dịch ăn mòn vào chậu cho ngập hết mạch in khoảng đến cm được, sau cầm vào bên thành chậu dốc lên dốc xuống cho dung dịch chạy qua chạy lại 1-2 1-2 1-2 khoảng phút thấy mạch ăn mòn hết Cách nhanh cần dung 3/ Cách cuối cách dùng để sản xuất hàng loạt, dùng 01 thùng to tuỳ vào số lượng mạch muốn rửa lúc, làm rack giống rack để đĩa CD để dựng đứng mạch in gần sát nhau, cách khoảng cm vừa, đổ dung dịch cho ngập hết miếng mạch in giữ thẳng đứng thùng, sau đặt máy bơm nước mini loại đặt hồ cá cảnh cho khuấy động đối lưu dung dịch thùng Cách có ưu điểm nhanh 03 cách thích hợp với mạch in sơn hay in lụa mà khơng thích hợp với mạch in vẽ bút lơng đủ mạnh để làm trơi ln lớp mực vẽ kết nhận 01 mạch in cách điện tốt bakelit 4./ Gắn linh kiện Bạn dùng mũi khoan sau: 0.8 ly: khoan R,C,IC ly: khoan jum, VR, Tranzitor cơng suất ly: khoan lỗ bắt ốc Khi bạn in mạch xong lỗ khoan có chấm tròn trắng tâm linh kiện, bạn khoan lỗ hàn mạch đẹp Đưa mỏ hàn vào điểm cần hàn Điểm tiếp xúc đủ lớn để đủ làm nóng điểm cần hàn vòng đến giây Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 36 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Đưa thiếc hàn vào điểm cần hàn Để lượng thiếc chảy vừa đủ bao phủ điểm cần hàn Lấy thiếc mỏ hàn khỏi điểm cần hàn Mối hàn tốt có độ bóng miết sát vào board mạch chân linh kiện Mối hàn xấu bóng khơng miết sát vào chân linh kiện Những mối hàn sau thời gian bị lỏng gây nhiễu cho mạch Trên số bước để hàn Để mối hàn đẹp nên sử dụng loại thiếc tốt (khơng sử dụng loại cuộn 2500 đồng thiếc q nhiều nhựa thơng, nên sử dụng thiếc Singapore) Mỏ hàn nên mua loại thơng thường khoảng 40W, Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 37 [...]... Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 11 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Để lấy các Transistor, chọn Place > Part… Hộp thoại Place part xuất hiện, nhấp chọn Add Library… Hộp thoại Browse File xuất hiện, nhấp chuột vào thanh cuốn bên dưới để tìm và chọn mục Transistor Chọn xong nhấp OK Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 12 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế. .. chuột vào nut Browse để thay đổi đường dẫn) Hộp thoại OrCAD Capture xuất hiện, ta nhấp chuột vào nút OK để tiếp tục Ta chuyển sang chế độ thiết kế mạch in bằng cách chọn Start > Programs > OrCAD Release 9 > Layuot Plus Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 18 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Màn hình thiết kế mạch in xuất hiện, nhấp chuột vào File > New để mở... hiện, nhấp chuột vào nút Open Hộp thoại Load Netlist Source xuất hiện, nhấp chọn tên mạch cần thiết kế mạch in Chọn xong nhấp Open Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 19 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Hộp thoại Save File As xuất hiện, tại khung File name, nhập tên cần đặt cho mạch in (tùy chọn) Nhập xong nhấp chuột vào nút Save Sau một thời gian chờ đợi, hộp... delete\ chọn đường màu vàng \Ok Kết quả sẽ như sau: Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 33 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad 3./Làm mạch in Để làm được mạch in thì bạn phải mang file *.max này đưa cho cửa hàng làm mạch in thế là xong, nhưng đối với sinh viên thì nên tự làm để có kinh nghiệm Tơi xin giới thiệu các bạn cách tự làm mạch in thủ cơng bằng tay (HAND... ->properties >hiện ra hộp thoại Edit Obstacle.Trong phần Obstacle type chọn Copper pour Trong ơ Net attackment là phần mà bạn muốn liên kết (VD Ground or Power)->OK.( Bạn làm bước này nếu muốn phần đổ đồng dính vào một chân nào đó trong linh kiện) Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 31 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Trong ví dụ này tơi chỉ đổ đồng: Khi đổ đồng,... Design Rules Check xuất hiện, nhấp chuột vào nút OK để tiến hành kiểm tra Nếu không thấy thông báo gì nghóa là mạch không có lỗi Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 17 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Tiếp tục tạo tập tin có đuôi mnl để thiết kế mạch in Nhấp chuột vào biểu tượng Create netlist trên thanh công cụ Hộp thoại Create netlist xuất hiện, nhấp chuột... nào cũng cài Orcad, vậy thì làm sao đây Một cơng cụ vơ cùng đơn giản là xuất cái file *.max ấy sang *.pdf, hoặc *.mdi cái đi này q thơng dụng rồi, máy tính nào cũng có Vậy để in file *.max sang *.pdf hoặc *.mdi ta cần một cái máy in ảo, khi bạn cài một số phần mềm vào thì nó sẽ tự Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 34 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad xuất... nhấp chuột Cứ thế tiếp tục cho đến khi khung mạch in hoàn chỉnh như sau: Sau khi khung giới hạn mạch in hoàn thành, để thoát khỏi lệnh này, hãy nhấp phải chuột, một cửa sổ xuất hiện, nhấp chuột vào End Command Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 28 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Để chọn lớp cho chương trình chạy mạch in, nhấp chuột vào biểu tượng hình carô... khung Footprints nhấp chọn mục TO202AB để chọn chân mạch in cho Transistor Chọn xong nhấp Ok Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 26 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Sau khi chọn chân cho các linh kiện, các linh kiện trong sơ đồ mạch in như sau: Tiến hành sắp xếp các linh kiện Để không bò giới hạn bởi khung mạch in có sẵn, nhấp chuột vào biểu tượng Reconnect... mặt dung dịch trong chậu (phần mặt đồng quay xuống dưới), nếu tấm mạch in đang khơ ráo và thả đúng cách thì tấm mạch in sẽ nổi bên trên bề mặt dung dịch, sau 10 đến 15 phút Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 35 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad hoặc các bác đặt chậu ở ngồi sáng thì sẽ thấy rõ là mạch đã ăn mòn vừa hết chưa để vớt ra và rửa lại bằng nước cho ... báo nghóa mạch lỗi Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 17 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Tiếp tục tạo tập tin có đuôi mnl để thiết kế mạch in Nhấp... hiện, nhấp chọn tên mạch cần thiết kế mạch in Chọn xong nhấp Open Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 19 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad Hộp thoại Save... chọn đường màu vàng Ok Kết sau: Khoa: Điện – Điện tử Giảng viên: Vũ Nọc Dân 33 Trường CĐCNNĐ Bài giảng thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Orcad 3./Làm mạch in Để làm mạch in bạn phải mang

Ngày đăng: 03/01/2016, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan