1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần xây dựng vinaconex 25

95 2,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 48,69 MB

Nội dung

Trong báo cáo này, em đã thu hoạch được nhiều kiến thức bổ ích từ việc tham khảo các đồ ánthiết kế; tìm hiểu về các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành và các tiêu chuẩn tham khảo; trình tự

Trang 1

Lời mở đầu

Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Xây dựng DD&CN, thầy Chủnhiệm Bộ môn XDDD&CN, các thầy cô trong Khoa Xây Dựng dân dụng và công nghiệp đã giúp đỡgiới thiệu em được vào thực tập tại Công ty CP Xây Dựng Vinaconex 25

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty cổ phần Vinaconex 25, Ban chỉ huy côngtrình khách sạn Paracel Đà Nẵng và các anh chị trong Ban quản lý dự án khách sạn Paracel Đặc biệt

em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Th.S Đinh Thị Như Thảo đã tận tình hướng dẫn cho em, tạo điều kiệncho em được tiếp cận với công việc thực tế trong việc thiết kế và giám sát các công trình xây dựngdân dụng & công nghiệp ; đồng thời giúp đỡ tạo mọi điều kiện để em hoàn thành kỳ thực tập tốtnghiệp này

Những kiến thức thực tế ấy đã giúp em rất nhiều trong việc đối chiếu và hiểu rõ hơn những cơ sở

lý thuyết đã được tiếp thu từ các thầy cô trong suốt mấy năm học vừa qua, chuẩn bị cho việc thựchiện đồ án tốt nghiệp trong thời gian tới và phục vụ công tác sau này

Trong báo cáo này, em đã thu hoạch được nhiều kiến thức bổ ích từ việc tham khảo các đồ ánthiết kế; tìm hiểu về các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành và các tiêu chuẩn tham khảo; trình tự và nộidung lập hồ sơ dự án đầu tư, hồ sơ thiết kế kĩ thuật, hồ sơ thiết kế kĩ thuật thi công cùng với cáchtrình bày các bản vẽ, các văn bản kĩ thuật của một công trình dân dụng và công nghiệp; tham giagiám sát công trình và thiết kế công trình thực thụ để phục vụ cho công việc tương lai sau này

Em kính mong nhận được những góp ý chân tình quý báu của quý thầy cô Khoa Xây dựng dândụng và công nghiệp cũng như các anh chị trong đơn vị thực tập để giúp em hoàn thiện và nâng caocác kiến thức kỹ thuật của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực tậpTrương Xuân Phước

Trang 2

Phần 1: THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP 1.1 Thời gian thực tập: 6 tuần từ ngày 9/11/2015 đến ngày 20/12/2015

1.2 Nội dung thực tập:

- Thu thập tài liệu, tìm hiểu quy trình, quy phạm xây dựng Học hỏi cách vận dụng đó vàocông tác thiết kế và thi công

- Tìm hiểu các công việc tại đơn vị thực tập: cách lập dự án, cách tổ chức quản lý, thiết kế

và thi công các công trình xây dựng

- Tham gia các công việc kỹ thuật cụ thể do đơn vị nơi thực tập phân công, hướng dẫnHằng ngày ghi nhật ký thực tập Cuối đợt thực tập viết báo cáo thu hoạch, có nhận xét,đánh giá của đơn vị nơi thực tập Cuối đợt thực tập bảo vệ tại Khoa

Phần 2: TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUY CHUẨN, QUY PHẠM, TIÊU CHUẨN

TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ 2.1 Hệ thống Quy chuẩn, Quy phạm, Tiêu chuẩn:

Quy chuẩn xây dựng là văn bản quy định các yêu cấu kỹ thuật tối thiểu, bắt buộc phải tuân thủđối với với hoạt động xây dựng, và các giải pháp, các tiêu chuẩn được sử dụng để đạt các yêu cấu đó.Quy chuẩn xây dựng là cơ sở kỹ thuật cho việc lập, thiết kế và thẩm định, phê duyệt các dự ánquy hoạch, đồ án thiết kế công trình xây dựng, kiểm tra quá trình xây dựng và nghiệm thu cho phép

- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thiết kế:

 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng

 Quy chế lập, thẩm định, xét duyệt thiết kế công trình xây dựng ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 536/BXD ngày 14/02/1994

 Thông tư số 52 BXD ngáy 06/10/1998 của Bộ xây dựng hướng dẫn công tác giám sát tácgiả thiết kế

 …

Tiêu chuẩn xây dựng là các quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình

tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật và các chỉ số tự nhiên được cơ

Trang 3

quan tổ chức có thẩm quyền ban hành hoặc công nhận để áp dụng trong hoạt động xây dựng Tiêuchuẩn xây dựng tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng

2.1.1 Các tiêu chuẩn thiết kế áp dụng:

- TCVN 5574 – 2012: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT

- TCVN 2737 – 1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động

- TCVN 5575 – 2012: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép

- TCXD 205 – 1998: Móng cọc

- TCXD 45– 1978: Nền nhà và công trình

- TCXD 40 – 1987: Tiêu chuẩn tính toán kết cấu xây dựng nền

- TCXD 198 – 1997: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT nhà cao tầng

- TCVN 2622 – 1995: Tiêu chuẩn Việt Nam “Phòng cháy, chống cháy cho nhà và

công trình – Yêu cầu thiết kế

- TCVN 9368 - 2012: Thiết kế công trình chịu động đất – Tiêu chuẩn thiết kế

2.1.2 Các tiêu chuẩn thi công áp dụng:

- TCVN 4453:1995 : Kết cấu BTCT toàn khối Quy phạm thi công và nghiệm thu

- TCVN 5674:2012 : Công tác hoàn thiện trong xây dựng Thi công và nghiệm thu

- TCVN 5718:1993 : Mái và sàn BTCT trong công trình xây dựng Yêu cầu kỹ thuật chốngthấm nước

- TCVN 5576:2012 : Hệ thống cấp thoát nước Quy phạm thi công và nghiệm thu

- TCVN 5641:2012 : Bể chứa BTCT Quy phạm thi công và nghiệm thu

- TCVN 5639:2012 : Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong Nguyên tắc cơ bản

- TCXD 190:1996 : Móng cọc tiết diện nhỏ Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

- TCXD 170:1989 : Kết cấu thép Gia công lắp đặt và nghiệm thu Yêu cầu kỹ thuật

2.1.3 Các tiêu chuẩn thiết kế điện, chống sét, PCCC:

2.1.4 Các tiêu chuẩn thiết kế cấp thoát nước:

2.2 Trình tự và nội dung lập hồ sơ dự án đầu tư một công trình xây dựng dân dụng / công nghiệp ( và các văn bản liên quan theo trình tự lập hồ sơ dự án)

+ Giai đoạn thu thập thông tin:

+ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

Trang 4

+ Thực hiện dự án đầu tư:

+ Kết thúc đầu tư:

2.3 Trình tự và nội dung lập hồ sơ Thiết kế kỹ thuật một công trình xây dựng dân dụng / công nghiệp

2.3.1 Căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật:

a) Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt; b) Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bước thiết kế cơ sở, các số liệu bổ sung về khảo sát xây dựng và các điều kiện khác tại địa điểm xây dựng phục vụ bước thiết kế kỹ thuật;

c) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng, tài liệu sử dụng

d) Các yêu cầu khác của chủ đầu tư

2.3.2 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải phù hợp với thiết kế cơ sở và dự án đầu tư xây dưng được duyệt, bao gồm:

a) Thuyết minh gồm :

Thuyết minh tổng quát về các mặt

Thuyết minh kinh tế kỹ thuật

Thuyết minh thiết kế công nghệ

Thuyết minh thiết kế xây dựng

b) Bản vẽ kỹ thuật

c) Tổng dự toán:

Tổng dự toán được lập trên cơ sở các văn bản hướng dẫn lập giá và quản lí chi phí xâydựng công trình do Bộ xây dựng ban hành Tổng dự toán công trình là toàn bộ chi phí cần thiết

để đầu tư xây dựng công trình mà chủ đầu tư phải bỏ vấn thực hiện

Việc lập dự toán công trình xây dựng được thực hiện như sau:

- Đối với giá dự toán xây lắp: bao gồm các chi phí trực tiếp, chi phí chung và lợi nhuậnđịnh mức hoặc thuế

 Chi phí trực tiếp: bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công và chi phí máy thicông

 Chi phí chung: chi phí bộ máy quản lí, bảo hiểm xã hội…

 Lợi nhuận định mức: Do đặc thù của sản phẩm xây dựng nên trong dự toán xâylắp các công trình xây dựng vẫn có khoản chi phí này và các tổ chức xây dựngđược sử dụng để làm nghĩa vụ với Nhà nước theo quy định của pháp luật

- Đối với các chi phí khác trong tổng dự toán các công trình xây dựng như:

Trang 5

 Chi phí ban quản lí công trình

 Chi phí lán trại và thưởng tiến độ

 Chi phí lán trại (2.8%) chỉ áp dụng đối với những công trình có điều kiện xây dựngđặc biệt

 Thưởng tiến độ cho việc hoàn thành các công tác thiết kế, xây lắp, đưa công trìnhvào sản xuất sử dụng đúng tiến độ

- Chi phí khảo sát, thiết kế xây dựng

2.4 Trình tự và nội dung lập hồ sơ Thiết kế bản vẽ thi công một công trình xây dựng dân dụng / công nghiệp

2.4.1 Căn cứ để lập thiết kế bản vẽ thi công:

a) Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu tư phê duyệt đối với trường hợp thiết kế một bước; thiết

kế cơ sở được phê duyệt đối với trường hợp thiết kế hai bước; thiết kế kỹ thuật được phêduyệt đối với trường hợp thiết kế ba bước;

b) Các tiêu chuẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ thuật được áp dụng;

c) Các yêu cầu khác của chủ đầu tư

2.4.2 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bao gồm:

a) Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện được để người trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế;

b) Bản vẽ thi công : bao gồm các chi tiết

Chi tiết về mặt bằng, mặt cắt của các hạng mục công trình: thể hiện đầy đủ vị trí, kích

thước của các chi tiết kết cấu, thiết bị công nghệ, có biểu liệt kê khối lượng xây lắp và thiết

bị của hạng mục công trình đó, chất lượng, quy cách của từng loại vật liệu, cấu kiện, điểnhình được gia công có sẵn (có thuyết minh hướng dẫn về trình tự thi công, các yêu cầu về

kỹ thuật an toàn lao động trong thi công)

Chi tiết các bộ phận công trình: thể hiện đầy đủ vị trí, kích thước, quy cách và số lượng

từng loại vật liệu cấu kiện có ghi chú cần thiết cho người thi công

Chi tiết về lắp đặt thiết bị công nghệ: trong đó thể hiện đầy đủ vị trí, kích thước, quy cách

và số lượng từng loại thiết bị, cấu kiện, linh kiện, vật liệu Những ghi chú cần thiết chongười thi công

Trang trí nội, ngoại thất chi tiết

Biểu tổng hợp khối lượng xây lắp, thiết bị, vật liệu: của từng hạng mục công trình và toàn

bộ công trình (thể hiện dầy đủ các quy cách, số lượng của từng loại vật liệu, cấu kiện, thiếtbị)

Trang 6

c) Dự toán thiết kế bản vẽ thi công

 Dự toán bản vẽ thi công được xác định theo công trình xây dựng Bao gồm dự toán cáchạng mục, dự toán các công việc của các hạng mục thuộc công trình

 Dự toán bản vẽ thi công xây dựng công trình được lập trên cơ sở khối lượng xác định theotheo thiết kế hoặc từ yêu cầu, nhiệm vụ công việc cần thực hiện của công trình và đơn giá,định mức chi phí cần thiết để thực hiện khối lượng đó Nội dung dự toán xây dựng côngtrình bao gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí khác và chi phí dự phòng

 Dự toán xây dựng công trình được phê duyệt là cơ sở để kí kết hợp đồng, thanh toán giữachủ đầu tư và nhà thầu trong các hợp đồng chỉ định thầu, là cơ sở xác định giá thành xâydựng công trình

2.5 Thiết kế công trình:

2.5.1 Các bước thiết kế thể hiện thiết kế công trình.

a) Cách thức tổ chức sản suất một sản phẩm

Dữ liệu đầu vào:

 Lập kế hoạch thiết kế và triển khai:

 Thông qua thiết kế, ký bản tính bản vẽ:

 Xác định hiệu lực của hồ sơ thiết kế

 In, nộp:

 Giao nộp hồ sơ:

Trang 7

b) Mô hình hóa quy trình thiết kế kết cấu

c) Tìm hiểu các bản vẽ và thuyết minh tính toán một công trình

Trang 8

 Bản vẽ :

 Kết cấu móng :

 Phần kết cấu thân nhà:

 Các bản vẽ thể hiện hệ thống điện của công trình

 Các bản vẽ thể hiện hệ thống cấp nước cho công trình

 Thuyết minh tính toán kết cấu công trình

 Cơ sở tính toán

 Các vật liệu sử dụng

 Tải trọng và tổ hợp tải trọng

 Tính toán các cấu kiện của công trình từ kết quả nội lực và các tiêu chuẩn tính toán

 Phụ lục: Kết quả nội lực, Tài liệu tham khảo

Phần 3: TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG 3.1 Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng xây dựng:

- Tổng mặt bằng công trường là mặt bằng tổng quát khu vực xây dựng dân dụng, côngnghiệp… trong đó ngoài những nhà vĩnh cửu và công trình vĩnh cửu, còn phải trình bày nhàcửa, lán trại tạm, các xưởng gia công, trạm cơ khí sửa chửa, các kho bãi, trạm điện nước, mạnglưới điện nước, cống rãnh đường xá và những công trình tạm thời khác phục vụ thi công vàsinh hoạt của công nhân

- Tổng bình đồ công trường có thể phân chia làm nhiều khu vực:

+ Khu xây dựng các công trình vĩnh cửu

+ Khu các xưởng gia công và phụ trợ

+ Khu kho bãi cất chứa vật liệu, cấu kiện

+ Khu hành chính

Do mặt bằng không có do đó, tận dụng các tầng ở dưới, vỉa hè để làm kho bãi, tậpkết vật tư, vật liệu và văn phòng cho đơn vị thi công, đơn vị quản lý, láng trại nơicông nhân ở lại làm việc

- Khi lập mặt bằng tổng thể phải căn cứ trên những nguyên tắc sau:

- Cần bố trí các nhà cửa, công trình, mạng lưới đường sá, điện nước tạm thời trên côngtrường sao cho chúng phục vụ được các địa điểm xây dựng một cách thuận lợi

- Cự ly vận chuyển vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện phải ngắn, khối công tác bốc dởphải ít nhất

- Khi bố trí các nhà cửa, công trình tạm cần tôn trọng các điều kiện liên quan kỹ thuật, cácyêu cầu về an toàn lao động, luật lệ phòng chống hỏa hoạn, điều kiện vệ sinh và sức khỏe củacông nhân

3.2 Nội dung thiết kế:

- Tổng quát nội dung thiết kế tổng mặt bằng xây dựng bao gồm những vấn đề sau:

Trang 9

+ Xác định vị trí cụ thể các công trình đã được quy hoạch trên khu đất được cấp đểxây dựng.

+ Bố trí vận thăng, máy móc, thiết bị xây dựng

+ Thiết kế hệ thống giao thông phục vụ cho công trường

+ Thiết kế các kho bãi vật liệu, cấu kiện

+ Thiết kế cơ sở cung cấp nguyên vật liệu xây dựng

+ Thiết kế các xưởng sản xuất và phụ trợ

+ Thiết kế nhà tạm trên công trường

+ Thiết kế mạng lưới cấp nước và thoát nước

+ Thiết kế mạng lưới cấp điện

+ Thiết kế hệ thống an toàn – bảo vệ và vệ sinh môi trường

3.3 Phương thức bố trí :

- Tổng bình đồ công trường thể hiện các khu vực sau :

+ Khu vực xây dựng công trình

+ Vận thăng lồng có lưới bảo vệ được dùng cho công tác vận chuyển vật liệu vàngười lên cao được bố trí tại hoạt động đầu công trình nơi tập kết vật tư, vật liệu.+ Khu các xưởng gia công phụ trợ : Tận dụng tầng trệt và vỉa hè làm xưởng giacông cốt thép (cắt uốn thép bằng máy) Dùng tời vận chuyển cốt thép lên cao+ Khu kho bãi vật liệu được bố trí ngay tại vỉa hè và khu vực xây dựng của côngtrình Vì công trình đã thi công phần thô các tầng dưới xong rồi

+ Hệ thống dàn giáo an toàn được bố trí xung quanh công trình

+ Hệ thống rào bảo vệ được toàn bộ phạm vi công trường

+ Hệ thống cấp thoát nước được bố trí tạm thời đủ cung cấp cho thi công,

+ Khu vực để xe cho công nhân viên : được để xe tại khu nhà bên cạnh (đã xinphép)

+ Khu hành chính : Ban chỉ huy công trường, Y tế, Căn tin, nghỉ trưa … được bố trítại tầng lửng

+ Phòng y tế : không có, nhưng có hộp y tế chứa vật dụng thiết yếu để sơ cứu ban đầu ởphòng kỹ thuật

+ Khu nghỉ ngơi của công nhân được tận dụng các tầng dưới đã hoàn thành

+ Nhà bảo vệ : Đặt phía trước cổng công trình

 Đây là công trình có diện tích mặt bằng tương đối Công trường không đủ diện tích đểxây dựng các khu chức năng, công trình phụ Do đó người ta tận dụng công trình chính,kết cấu tầng dưới của công trình để làm khu hành chính, phòng bảo vệ, kho bãi chứa vậtliệu

Phần 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐƠN VỊ THI CÔNG 4.1 Đơn vị thiết kế

4.1.1 Chủ trì dự án:

Là người phụ trách và chịu trách nhiệm toàn bộ đồ án thiết kế công trình

-Giữ mối quan hệ với chủ đầu tư thiết kế theo yêu cầu và nguyện vọng của họ;

-Đề ra các yêu cầu cho các tổ chức khảo sát và phục vụ thiết kế, kiểm tra kết quả khảo sát vànghiệm thu các tài liệu này;

Trang 10

-Phân chia đồ án thiết kế thành những phần mang tính chuyên môn như điện, nước, kết cấu,kiến trúc

-Kiểm tra và nghiệm thu các kết quả nội bộ thiết kế;

-Trình bày và bảo vệ thiết kế trong quá trình thẩm định, xét duyệt thiết kế;

-Chịu trách nhiệm bổ sung, sữa chữa hoặc lặp lại thiết kế khi chưa được duyệt

4.1.2 Thiết kế kết cấu:

-Kiểm tra mọi dữ liệu của các đơn vị khảo sát cho việc thiết kế

-Đưa ra phân tích và lập phương án kết cấu

-Tính toán kết cấu

-Thể hiện bản vẽ

4.1.3 Thẩm định thiết kế:

-Xem xét sự tuân thủ của thiết kế với các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, các định mức đơn

giá và các chính sách hiện hành có liên quan

-Sự phù hợp của dây chuyền công nghệ với tổng mặt bằng và không gian kiến trúc

-Mức độ an toàn của các hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng

-Mức độ ổn định và bền vững của công trình

-Sự phù hợp của tổng dự toán với tổng mức đầu tư được duyệt

-Các giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo ổn định cho các công trình lân cận, và an toàn trongthi công xây dựng

-Chỉ đạo các hoạt động cần thiết trong việc thực hiện dự án;

-Giám sát tiến độ thực hiện dự án kiểm soát và giải quyết các vấn đề phát sinh;

-Đúc kết bài học kinh nghiệm để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch và quản lý tốt hơn các dự ánkhác trong tương lai

4.2.3 Nhiệm vụ ban quản lý dự án:

-Thực hiện các thủ tục hành chính, chuẩn bị mặt bằng xây dựng;

-Chuẩn bị các hồ sơ thiết kế, dự toán và tổ chức thẩm định phê duyệt theo quy định,

-Thực hiện các nhiệm vụ giám sát thi công;

-Quản lý khối lượng chất lượng tiến độ, chi phí xây dựng an toàn và vệ sinh môi trường;

-Nghiệm thu công trình, tổ chức giám định chất lượng xây dựng;

-Quản lý nguồn vốn, chi kinh phí cho các hoạt động xây dựng.

Trang 11

4.3 Ban chỉ huy công trường

4.3.1 Vai trò của ban chỉ huy công trường:

 Tổ chức tại công trường bao gồm : 01 Chỉ huy trưởng công trình và 02 chỉ huy phó phụtrách về kỹ thuật thi công vật tư nhân sự và phụ trách về hồ sơ nghiệm thu, khối lượngthi công;

 Ban chỉ huy công trường toàn quyền giải quyết mọi vấn đề trên công trường và chịutrách nhiệm trước ban quản lý dự án và Công ty về mọi quyết định của mình Cáctrưởng bộ phận phải chịu trách nhiệm trước Ban chỉ huy công trường về mọi vấn đề của

bộ phận mình phụ trách và nhận lệnh trực tiếp từ Ban chỉ huy công trường;

 Ban chỉ huy công trường của công ty được giao toàn quyền quản lý, giải quyết mọi vấn

đề liên quan đến công tác vệ sinh môi trường và thực hiện các thủ tục pháp lý với các cơquan chính quyền sở tại, với ban quản lý và với người lao động;

 Ban chỉ huy công trường lập ra các biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường nơi thi công

và khu vực lân cận, như biện pháp che chắn, chống bụi, chống khói, chống ồn, gây ônhiểm, sử dụng máy móc, thiết bị phù hợp, tuân theo các qui định của Nhà nước về chỉ

số tiếng ồn, khói…

 Ban chỉ huy công trường sẽ tổ chức cho một nhóm lao động phục vụ cho công tác vệsinh môi trường Bộ phận này sẽ trực tiếp thực hiện các công việc như quét dọn vệ sinhcông trường và khu vực lân cận, tưới nước chống bụi, thu gom rác trong thi công…

 Ban chỉ huy công trường có nhiệm vụ giáo dục ý thức chấp hành các qui định về vệsinh, bảo vệ môi trường cho lực lượng cán bộ, nhân viên, công nhân tham gia tại côngtrường thông qua các hoạt động sinh hoạt

4.4 ĐƠN VỊ TƯ VẤN GIÁM SÁT:

4.4.1 Nhiệm vụ của đơn vị tư vấn giám sát:

-Kiểm tra các điều kiện khởi công, nhân lực và thiết bị thi công của nhà thầu, kiểm tra chấtlượng vật tư vật liệu xây dựng theo đúng với thiết kế;

-Lập các biên bản nghiệm thu các loại vật liệu xây dựng, cấu kiện thiết bị được vận chuyển đếncông trường, nhằm loại bỏ các loại vật liệu vật tư chất lượng xấu không đáp ứng tiêu chuẩn ,điều kiện kỹ thuật, và không cho phép sử dụng chúng khi chưa có biện pháp xử lý kỹ thuật.-Kiểm tra giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình bao gồm kiểm tra biện pháp kỹthuật thi công, giám sát tiến độ thi công theo dõi kế hoạch thực hiện, ngăn chặn những saiphạm kỹ thuật, chất lượng và an toàn lao động, xác nhận việc phát sinh hợp lý của công trình

do điều kiện khách quan

4.4.2 Quyền hạn của đơn vị tư vấn giám sát:

-Yêu cầu đơn vị thi công công trình thực hiện đúng thiết kế được duyệt, quy trình kỹ thuật , ýkiến của đơn vị tư vấn giám sát ghi trong nhật ký công trình là yêu cầu bắt buộc các đơn vị thicông phải xem xét và giải quyết kịp thời;

-Không nghiệm thu và xác nhận khối lượng xây lắp không đúng thiết kế chưa được xử lý thỏađáng, không đảm bảo chất lượng, các công tác đã hoàn thành không đúng với vật liệu thiết kế,ngừng việc xây lắp khi phát sinh các biến dạng bất thường vết nứt, báo cho ban quản lý dự án

để có hướng giải quyết kịp thời

Trang 12

4.4.3 Trách nhiệm của đơn vị tư vấn giám sát

-Xác nhận không đúng với tổ chức thi công các khối lượng không đúng với thiết kế, khôngđúng với điều kiện kỹ thuật thi công và không nghiệm thu công tác xây lắp không đảm bảo chấtlượng

-Lập biên bản không đúng với thực tế và các tài liệu khác trong quá trình giám sát kỹ thuật;-Để tổ chức xây lắp thi công không phù hợp với thiết kế và không có lý do đầy đủ;

-Tư vấn giám sát không được tự ý quyết định cho thay đổi thiết kế đã được duyệt, việc thay đổithiết kế chỉ được tiến hành theo quy định được cho phép;

-Đảm bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vi thi công đúng tiến độ và phải chịu trách nhiệmtrước lãnh đạo đơn vị và pháp luật về sự thiếu trách nhiệm, thiếu khách quan trong khi thựchiện nhiệm vụ

trực tiếp của Chỉ huy trưởng công trình.

4.5.1 Đội thi công Nề:

-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác Nề : Bêtông, cốt thép, ván khuôn, xây, tô trát,

ốp lát, hoàn thiện….theo Hồ sơ thiết kế được lập;

-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan;

-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc;

-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của Hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường

-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập

4.5.2 Đội thi công Điện - Nước:

-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công hệ thống Điện - Nước bao gồm hệthống Điện - Nước phục vụ sinh hoạt trong nhà và ngoài nhà theo Hồ sơ thiết kế được lập và cảphần phát sinh thay đổi;

-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan;

-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác : hệ thống chống sét, hệ thống các thiết bị di chuyển( như vận thăng … ) và để giải quyết các vướng mắc khác;

-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường

-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập

4.5.3 Đội thi công các thiết bị gỗ:

-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công phần gỗ bao gồm hệ thống cửa, váchtrang trí, lam ri tường, trần….phục vụ sinh hoạt theo hồ sơ thiết kế được lập và cả phần phátsinh thay đổi;

- Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan;

-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc;

-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường;

-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập

Trang 13

4.5.4 Đội thi công Nhôm - Tấm ốp:

-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công phần nhôm trang trí ( cửa đi, váchngăn, cửa sổ…), Nhôm ốp mặt tiền, chi tiết trang trí theo hồ sơ thiết kế được lập và cả phầnphát sinh thay đổi;

-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan

-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc

-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường

-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập

4.5.5 Đội thi công sơn - mattít:

-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công phần sơn, mattít các chi tiết tường,cột, dầm, sàn… trong và ngoài nhà theo hồ sơ thiết kế được lập và cả phần phát sinh thay đổi.-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan

-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc

-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường

-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập

4.5.6 Đội thi công hệ thống phòng cháy chữa cháy:

- Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công hệ thống phòng cháy chữa cháytrong và ngoài nhà theo hồ sơ thiết kế được lập và cả phần phát sinh thay đổi

-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan

-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc

-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường

-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập

4.5.7 Đội thi công các Nhà thầu cung cấp các thiết bị chuyên dụng khác:

-Cung cấp, lắp đặt, thí nghiệm kiểm tra các sản phẩm đem đến

-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công của mình theo hồ sơ thiết kế được lập

và cả phần phát sinh thay đổi

-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan

-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc

-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường

-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập

4.5.8 Các Đội thi công trên công trường:

-Triển khai công việc thi công chi tiết theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công được lập tại côngtrường

-Đề xuất và thông qua biện pháp kỹ thuật thi công công việc của mình với Ban chỉ huy côngtrình

- Báo cáo công việc thực hiện, lên kế hoạch sử dụng vật tư và tài chính của mình định kỳ theotuần với Ban chỉ huy công trình

-Đề xuất phương án thay đổi công việc của mình với Ban chỉ huy công trình

-Nhắc nhở và kiểm tra chặt chẽ công tác an toàn lao động cho toàn thể công nhân công trường

Trang 14

4.6 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ ĐẦU TƯ, TƯ VẤN GIÁM SÁT VÀ ĐƠN VỊ THI CÔNG

Chủ đầu tư có trách nhiệm cao nhất đối với chất lượng công trình Ban tư vấn giám sát

là đại diện của Chủ đầu tư, có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra về khối lượng, tiến độ, an toàn laođộng và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình Tư vấn giám sát có tráchnhiệm yêu cầu nhà thầu thi công đúng thiết kế, đồng thời có nghĩa vụ phát hiện những thiếu sót(nếu có) của thiết kế, giúp đảm bảo chất lượng công trình

Mối quan hệ các bên của dự án1: Quan hệ quản lý hợp đồng

2: Quan hệ quản lý một phần hợp đồng

3:Quan hệ thông báo tin tức

Phần 5: NỘI QUY, KỶ LUẬT 5.1 Nội quy:

o Nhân viên phải đội nón bảo hiểm khi vào công trường

o Ăn mặc chỉnh tề, xe ra vào đúng nơi quy định

o Xếp gọn gàng các thiết bị, dụng cụ, vật tư

o Dọn dẹp vệ sinh công trường sau khi thi công

o Nghiêm cấm phóng uế bừa bãi trong công trường

o Nghiêm cấm nhân viên vi phạm quy trình thao tác khi sử dụng thiết bị cơ

o Nghiêm cấm ném, để vật dụng, dụng cụ bừa bãi

o Thi công theo đúng bản vẽ và kỹ thuật theo sự chỉ huy của cán bộ kỹ thuật

5.2 Điều lệ phòng cháy:

o Cấm hút thuốc trong công trường

o Cấm mang lửa vào kho hoặc khu vực dễ cháy

o Cấm nấu nướng trong kho và công trường (nấu nướng cho công nhân phải có

khu vực dành riêng)

o Công tác hàn điện, hơi phải có sự cho phép của ban chỉ huy công trường

Trang 15

Đi nhận nhiệm vụ và gặp giáoviên hướng dẫn Thực tập tốtnghiệp

-như

Trang 16

bên-thước thủy chuẩn và máy kinh vĩ.

Tìm hiểu vấn đề an toàn vệ sinhtrong xây dựng Công tác cốt thépcột vách, dầm sàn

Kiểm tra ván khuôn sàn, dầm

Kiểm tra cố thép cột vách, cầuthang Công tác dàn giáo, Định vịtim, trục tường bằng thước thủychuẩn và máy kinh vĩ Quan sátcông tác tô trát, tổ chức thi công,giải phóng mặt bằng Vận chuyển,tập kết vận chuyển vật liệu xâydựng

Định vị tim, vách cột, tường.gián đoạn trong thi công đổ bêtông sàn (thiếu=> chờ) Lắp lướichắn vật liệu vật tư An toàn khithi công trên cao, bộ đàm liên lạc

13 Quan sát, tìm hiểu tầng hầm,tường vây thi công (khi đó mới cóđường đi xuống)

Công tác ván khuôn cốt thépvách, cột, dầm sàn

-như

bên-Thứ 3 Được tiếp xúc, gặp gỡ và được -như

Trang 17

(1/12/2015) giới thiệu, học tập kinh nghiệm,kiến thức thực tế khi thi công từ

các anh bên đội kĩ thuật

Thứ 6

(4/12/2015)

Quan sát, tìm hiểu công tác cốtthép dầm, sàn tầng 15 Tìm hiểuthi công tường, lắp khung cửa gỗcho phòng Thi công lắp dựng cốppha thi công lanh tô đổ tại chỗ

-như

bên-Thứ 7

(5/12/2015)

Tìm hiểu, học tập công tác cốt thépsàn, dầm, ván khuôn sàn Chuẩn bịmáy móc thi công đổ bê tông sàn

Rào chắn bảo vệ, khi đổ bê tông

Được điều động sang công trìnhAsia Park để xử lý nền kho và nhàcông nghiệp bị lún sau khi thi công

Liên hoan kết thúc tốt đẹp đợtThực Tập Tốt Nghiệp cùng vớiban chỉ huy công trường

Trang 18

Phần 7: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÔNG TRÌNH THỰC TẬP

Hình 1 Phối cảnh công trình

Tên công trình: KHÁCH SẠN PARACEL

 Địa điểm xây dựng: Lô số 3-B4.1, Đường Võ Nguyên Giáp, Q Sơn Trà, Tp Đà Nẵng

 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thương mại và Xây dựng Thanh Vân

 Đơn vị thiết kế : Công ty tư vấn xây dựng thương mại Tân Trung Đô

 Đơn vị thi công: Công ty CP Vinaconex 25

 Đơn vị tư vấn giám sát: Công ty TNHH tư vấn xây dựng Miền Trung

7.1 Sơ lược về công ty cổ phần Vinaconex 25

Được thành lập từ năm 1984, (với tên gọi Công ty xây lắp số 3, trực thuộc UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ), qua quá trình phát triển, VINACONEX 25 hiện nay là một trong những đơn vị mạnh của Tổng công ty VINACONEX Công ty đã xác lập chỗ đứng vững chắc

Trang 19

và khẳng định thương hiệu của mình tại khu vực miền Trung và miền Nam với các tỉnh, thành phố: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh

Với trên 250 cán bộ có trình độ đại học và sau đại học, trên 2000 công nhân có tay nghề, cùng trang thiết bị được đầu tư tốt, Công ty VINACONEX 25 đủ năng lực thi công đồng thời nhiều công trình có quy mô lớn Trong nhiều năm qua, Công ty đã thi công rất nhiều công trìnhthuộc các lĩnh vực khác nhau: Công trình khách sạn, khu du lịch, Resort cao cấp, Văn phòng cho thuê; công trình văn hóa, trường học; công trình thể thao, triển lãm; công trình nhà máy sảnxuất công nghiệp, công trình đường giao thông; hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị; cấp thoát nước,

Nhằm đa dạng hóa hoạt động, Công ty VINACONEX 25 đang đầu tư mạnh mẽ vào các dự

án bất động sản: Văn phòng cho thuê tại Đà Nẵng và Tam Kỳ, Khu đô thị mới, Khu công nghiệp, Khu du lịch khách sạn, Đồng thời Công ty cũng đang đầu tư vào nhiều nhà máy sản xuất sản phẩm xây dựng tại Quảng Nam và Đà Nẵng: đá xây các loại, cột điện bê tông li tâm, ống cống bê tông li tâm,

Với phương châm chất lượng cao nhất, thời gian ngắn nhất, cùng với hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận hợp chuẩn ISO 9001:2008 bởi tổ chức BVQI, Công ty luôn thi công hoàn thiện các công trình, cung cấp những sản phẩm được khách hàng chấp nhận với độ tin cậycao

7.2 Quy mô công trình

- Dự án được xây dựng trên diện tích 15x40.2=603m2, thiết kế 1 block cao 19 tầng với tổngdiện tích sàn 10000m2, căn hộ chất lượng cao, quy mô xây hiện đại áp dụng công nghệ xây dựng hiện đại

- Chiều dài vượt nhịp : 11.5m

- Chiều dày sàn : 140mm

Trang 21

1 5 9

BC 23

s tandar 3 ( 19.2m2) sta ndar 3 ( 19.2m2) s tandar 3 ( 19.2m2) sta ndar 3 (19.2m2) stan da r 3 (19.2m2) stan da r 3 (19.2m2)

sta ndar 1 (17m2) wc

TL 1/100 MẶT BẰNG CHI TIẾT TẦNG 4-8

1 5 9

21 11

A B

7.4.2 Giải pháp giao thơng

Bao gồm giải pháp giao thơng theo phương đứng và theo phương ngang trong cơng trình

Theo phương đứng: Hệ thống lõi cứng bố trí thang máy, thang bộ để đảm bảo nhu cầu đi lại và

thốt hiểm, phịng cháy chữa cháy cho cơng trình khi cĩ sự cố xảy ra

Theo phương ngang: là hệ thống các sảnh và hành lang dẫn đến các phịng.

Trang 22

kế phổ biến nhất hiện nay Không gian trong lõi cứng là nơi đặt hệ thống thang máy, hệ thống

kỹ thuật Các tầng trên đều sử dụng hệ vách cứng kết hợp với lõi chịu lực góp phần độ cứngchống xoắn, chống uốn cho tòa nhà Việc sử dụng hệ thống lõi cứng có tác dụng làm tăng khảnăng chịu lực của công trình, hệ thống lõi cứng chịu phần lớn lực xô ngang cho công trình Khiliên kết 2 loại kết cấu trên lại với nhau, sự tác động tương hỗ làm tăng khả năng chịu lực chocông trình: lõi cứng dằn khung tại chân công trình và khung dằn lõi cứng tại đỉnh công trình

Trang 23

Phần 8: KỸ THUẬT THI CÔNG 8.1 Lập tiến độ thi công công trình

Ở công trình thực hiện công tác xây dựng bằng thuê, khoáng 1 tổ thợ Mỗi tổ thợ làm 1công việc chuyên nghiệp góp phần tăng năng suất, rút ngắn thời gian thi công công trình Mỗingày, lập kế hoạch thi công chi tiết gồm nhiệm vụ, phân đoạn và số nhân công, người chịutrách nhiệm cho mảng công việc đó Cuối ngày kiểm tra khối lượng, báo cáo ban chỉ huy côngtrình về tiến độ thi công công việc đã nhận Viết nhật ký công trình Công trình khách sạn thicông có khoảng 60-80 nhân công 1 ngày làm 1 ca Những ngày hoặc tuần trời mưa, sẽ tăng số

ca làm trong ngày lên để đảm bảo tiến độ

Biểu đồ tiến độ thi công và nhân lực như sau:

Tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực Phân công nhiệm vụ từng ngày

8.2 Công tác trắc địa, định vị tim tường

Nhiệm vụ chính của công tác Trắc địa cho thi công nhà cao tầng là đảm bảo cho nó được xây dung đúng vị trí thiết kế, đúng kích thược hình học và điều quan trọng nhất đối với nhà caotầng là đảm bảo độ thẳng đứng của nó Theo quy định của TCVN 9398-2012 thì độ nghiêng của các toà nhà cao tầng cho phép là H/1000 (H là chiều cao của toà nhà) nhưng không được vượt quá 35mm Đây là một yêu cầu rất cao và để thực hiện được yêu cầu này cần phải thực hiện các giải pháp kỹ thuật Trắc địa đồng bộ

Máy toàn đạc điện tử (Totalstation) được sử dụng tại công trình xây dựng

Công dụng của máy toàn đạc điện tử

● Đo vẽ bản đồ địa hình

● Thành lập lưới khống chế mặt bằng

● Triển khai các bản vẽ thiết kế ra hiện trường

● Truyền toạ độ từ mặt bằng cơ sở lên các tầng

● Kiểm tra các kích thước hình học của toà nhà

● Kiểm tra độ nghiêng của toà nhà, độ phẳng của các bức tường

● Tính năng kỹ thuật của một số loại máy toàn đạc điện tử chủ yếu

● Trong điều kiện không có các máy toàn đạc điện tử thì có thể sử dụng các máy kinh vĩ quang cơ hoặc kinh vĩ điện tử và thước thép để triển khai xây dựng phần thân công trình (từ mặt sàn tầng 1 trở lên)

Trang 24

Chuẩn bị máy Đo ngắm

Đo ngắm xác định tim tường Tim đã được vạch

Xác định các kích thước của tường, cửa Đo xác định thông số cửa, tường

Dùng eke kiểm tra lại góc vuông Sau khi vạch tim tường

8.3 Công tác ván khuôn, dàn giáo

Công tác cốp pha (Coffa) là một trong những khâu quan trọng quyết định đến chất lượng

bê tông, hình dạng và kích thước của kết cấu cốp pha sử dụng cho các công tác ở phần thân làcốp pha thép,cốp pha gỗ hoặc coppha tre, cốp pha được phân loại và tập kết riêng tại các bãitrên công trường Trước khi đưa vào sử dụng cốp pha được vệ sinh sạch sẽ và phủ lên một lớp

Trang 25

chống dính (đối với coppha thép hoặc gỗ, cốp pha tre đã có lớp phim chống dính) Đối với cốppha gỗ cần hết sức cẩn thận trong cưa xẻ tránh lãng phí vô ích

- Chủ yếu sử dụng các thanh chống bằng thép, chúng có cấu tạo như sau:

+ Gồm các đoạn ống thép luồn vào nhau co sút và thay đổi chiều cao Dưới chân có đếbảo vệ, trên đỉnh có mân đỡ

+Sau khi thanh chống tới gần độ cao yêu cầu thì phải chốt trên lỗ khoan sàn trên thanhchống rồi từ đó vặn đoạn ốc ren còn lại để cố định thanh chống

+Bản đế dưới chân cột được liên kết với đất sàn bằng đinh hay vít

+Nếu có tải trọng ngang thì dùng thanh chống xiên và các thanh giằng

+Trước khi đặt thanh chống phải chọn vị trí chắc chắn ổn định

Cột chống là ống thép trụ tròn có mấu để liên

kết các thanh giằng tạo thành hệ giáo công tác

Chân cột chống có thể đặt lên mặt sàn hoặc

lên kích chân

Tận dụng ván khuôn thừa để điều chỉnh cao

Trang 26

Thanh giằng cột chống Kích ren ở chân và đầu cột chống8.3.4 Dàn giáo công tác:

- Cấu tạo từ những ống thép được hàn sẵn thành khung phẳng và khi sử dụng chỉ cần liênkết 2 thanh giằng chéo là được một khung sắt chắc chắn

- Nếu cần đựng hay để vật liệu ta đặt thêm một sàn công tác

- Trước khi lắp đặt cũng cần lưu ý đến vị trí đặt và các chốt liên kết để đảm bảo an toàn

Lắp giáo thi công cốt thép Lắp giáo thi công mặt ngoài, lắp rào chắn,

lưới chắn vật liệu rơi, chống bụi

Hàn liên kết giáo vào sàn8.3.5 Cốp pha:

Khuôn đúc bê tông (trong nhiều tài liệu chuyên môn, nó thường được gọi là hệ ván khuôn).Khuôn đúc bê tông còn được người Việt gọi là Cốp pha, do bắt nguồn từ tiếng Pháp là

Trang 27

Coffrage, còn tiếng Anh gọi là Form-work (khuôn công tác) Khuôn đúc bê tông là thiết bị thicông xây dựng, dùng để chế tạo nên kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Tại công trình thực tập

sử dụng loại cốp pha gỗ phủ phim Tekcom

8.3.6 Công dụng của cốp-pha:

Cốp- pha là ván khuôn giúp lát mặt, tạo hình kết cấu công trình, giữ cho vữa bê tông không

bị chảy ra và bảo vệ bêtông trong thời gian ngắn cho tới khi bêtông đủ cường độ thường đượclàm bằng gỗ ép

Để cho công trình bêtông cốt thép tồn tại lâu năm thì chúng ta phải tạo dựng một công trìnhbằng vật liệu khác giống hệt công trình cần xây dựng đó là công trình cốp pha Là tạm thờinhưng nó phải đảm bảo tính chắc chắn, ổn định để chịu lực nhưng phải dể dàng tháo lắp đồngthời phải bền để sử dụng nhiều lần

Hệ số tái sử dụng cốp pha gỗ phủ phim Tekcom khá lớn, cả công trình khách sạn thực tậpchỉ dùng 1 bộ cốp pha từ tầng trệt đến tầng hiện tại (tầng 17)

Vệ sinh sau khi sử dụng

Việc tháo lắp và vệ sinh ván giữa những lần đổ bê tông góp phần làm tăng tuổi thọ của việc

sử dụng ván và cho kết quả tốt hơn đối với bề mặt bê tông

Trường hợp cốp pha mới, lần đầu tiên sử dụng thì không cần vệ sinh bề mặt Nếu dùngnhiều lần trở lên thì phải vệ sinh bề mặt cốp pha trước khi lắp dựng nhằm đảm bảo tạo lát mặt,chống rỗ mặt

Phải được làm vệ sinh sạch và quét lớp chất chống bám dính bê tông (Rheofinish 202 –BASF) sau mỗi lần sử dụng Ván không sạch sẽ ảnh hưởng đến bề mặt bê tông sau khi hoàn tất,nhất là những mảng bê tông còn bám lại trên ván cũng sẽ gây trầy xước bề mặt ván ở lần sửdụng sau

Phải “vá” những nơi bị trầy xước trên bề mặt ngay khi có thể bằng cách sơn phủ 3 lớpchống thấm lên đó

Vệ sinh bề mặt ván khuôn Loại bỏ đinh liên kết cũ đã đóng vào

Trang 28

8.3.7 Lắp dựng Cốppha, đà giáo dầm :

Lắp dựng cốp pha, đà giáo cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Bể mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông cần được chống dính; cốp pha thành bên cửa các kếtcấu tường, sàn, dầm và cột nên lắp dựng sao cho phù hợp với viêc tháo dỡ sớm mà không ảnhhưởng đến các phần cốp pha và đà giáo còn lưu lại đé chống đỡ (như cốp pha đáy dầm, sàn vàcột chống); lắp dựng cốp pha đà giáo của các tấm sàn và các bộ phận khác của nhà nhiều tầngcần đảm bảo điều kiên có thể tháo dỡ từng bộ phận và di chuyển dần theo quá trình đổ và dóngrắn của bê tồng; trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trượt vàkhông bị biến dạng khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công

Khi lắp dựng cốp pha cần có các mốc trắc đạc hoặc các biên pháp thích hợp để thuận lợicho việc kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu

Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía dưới để khi cọ rửamặt nền nước và rác bẩn có chỗ thoát ra ngoài Trưóc khi đổ bê tông, các lỗ này được bịt kínlại

a) Lắp xà gồ:

- Xác định tim dầm

- Đặt đà giáo dọc theo chiều dài dầm

- Điều chỉnh cao độ đà giáo bằng dây căng hoặc ống thông nhau (ống nước)

- Lắp xà gồ lớp 1 (ngang hoặc dọc) rồi lắp xà gồ lớp 2 (dọc hoặc ngang)

- Điều chỉnh, kiểm tra cao độ của 2 lớp xà gồ lần cuối

b) Lắp ván khuôn dầm: gồm ván khuôn thành và ván khuôn đáy

- Lắp ván khuôn đáy dầm Kiểm tra tim dầm, chỉnh cao độ đáy dầm cho đúng thiết kế

- Lắp ván khuôn thành dầm

- Lắp xà gồ làm gối tựa cho ván khuôn thành

- Vệ sinh bề mặt ván khuôn trước công tác lắp cốt thép

- Dùng vỏ bao xi măng hoặc bạc trải để lấp khe hở giữa các tấm ván khuôn

B.1 Lắp đặt cột chống theo phương của

dầm sau đó kiểm tra điều chỉnh cao độ cột

chống dầm

B.2 Tiếp tục lắp cột chống, giằng và điều

chỉnh cao độ sau khi lắp kích ren đầu trên

Trang 29

B.3 Căng dây theo phương dọc dầm, lắp xà

B.5 Hoàn thiện lắp xà gồ lớp 1 B.6 Chuẩn bị xà gồ lớp 2

Trang 30

B.9 Hoàn thành lắp cốp pha dầm Tùy theo cách bố trí mà có thể chọn cách lắp

đặt xà gồ lớp 1 hoặc 2 theo các phương khácnhau

=> Mục đích lắp xà gồ dầm 2 lớp:

- Căn cứ vào loại cột chống, ván khuôn hiện có của công ty thi công để lựa chọn

- Xà gồ 2 lớp giúp cho tạo không gian thoáng đãng, đi lại thuận tiện, dễ dàng hơn so với 1 lớp

- Số lượng cột chống sẽ ít hơn rất nhiều, tiết kiệm thời gian thi công lắp đặt cột chống

8.3.8 Lắp dựng Cốppha, đà giáo sàn :

Cốp pha sàn được sử dụng trong công trình này là cốp pha gỗ ép Tekcom

- Cốp pha sàn được lắp ghép từ những tấm Cốp pha ván định hình Tại những kích thướctấm Cốp pha không phù hợp thì phải dùng những tấm bù hoặc là phải cắt xẻ

- Đỡ cốp pha sàn là hệ thống dàn giáo thông qua kích thước của hệ thống dàn giáo nàyđược thiết kế theo chuẩn và khoảng cách giữa các khung phụ thuộc vào bề dày sàn và tải trọngđộng

- Đặt giàn giáo không gian Kiểm tra cao độ sàn bằng cách tăng hay giảm kích tăng trênđầu các giàn giáo

- Đặt ván khuôn sàn

- Sau khi hoàn thành việc lắp ván khuôn, ta phải dùng các tấm vỏ mỏng xi măng hoặc keo

để bịt chặt chỗ mối nối giữa 2 tầm cốp pha

Công tác lắp đặt đà giáo, ván khuôn tương tự như lắp đà giáo, ván khuôn dầm Với chú ýlà: cao độ sàn sẽ cao hơn cao độ dầm nên chân cột chống sàn sẽ có kích chân ren để điều chỉnh

độ cao, chân cột dầm có thể có hoặc không

Việc ghép các tấm cốp pha lại với nhau theo nguyên tắc ghép từ ngoài vào trong, từ tấmlớn đến tấm bé Tại vị trí giữa ô sàn, nếu thiếu ván khuôn có thể lắp ván bù vào

Trang 31

Chuẩn bị ván khuôn đã được vệ sinh bề mặt Lắp cột chống dầm

Điều chỉnh cao độ bằng ống thông nhau Súng bắn đinh ghim

Dùng súng bắn ghim để liên kết tấm nilon

bít chỗ hở nối giữa 2 tấm cốp pha Ghép ván khuôn sàn

Trang 32

Ván khuôn sàn tại vị trí giao với dầm thay vì thanh thép hộp dọc theo chiềuThành dầm bo được đóng ván khuôn

dài dầm

Liên kết cốp pha vách và dầm bo Bắn thép vào sàn để ôm chặt théphộp-xà gồ dọc dầm bo

Bắn thép vào sàn Ván khuôn thành tại vị trí giao nhau

Trang 33

Xà gồ, ván khuôn, cột chống tại vị trí giao

nhau giữa sàn và dầm Xà gồ, ván khuôn, cột chống tại vị trígiao nhau giữa sàn và dầm

Cốp pha, ván khuôn sê nô

Vệ sinh bề mặt ván khuôn dầm, sàntrước khi lắp đặt cốt thép và đổ bê

tông

Bắt đà giáo thi công đổ bê tông cột, vách

còn lại Ghép thép hộp để đi lại giữa các ôsàn thuận tiện hơn

8.3.9 Côppha sàn cầu thang :

- Cũng tương tự như côppa sàn, côppa cầu thang cũng có 2 phần : hệ thống chịu lực (dàngiáo)và ván khuôn định hình Tuy nhiên, bản sàn cầu thang có độ nghiêng nên yêu cầu quátrình đóng ván khuôn cũng phức tạp hơn

- Để tạo nên góc nghiêng, người ta phải dùng hệ thống dàn chống có ốc để điều chỉnh cao

độ của từng vị trí sao cho giống với thiết kế

Trang 34

Đà giáo, ván khuôn cầu thang Đà giáo, ván khuôn chiếu nghỉ cầu thang

Cột chống đỡ xà gồ để lắp cột chống đợt trên Xà gồ lớp 1, lớp 2 cầu thang

8.3.10 Cốp pha cột, vách:

Thông thường những tấm ván khuôn được đóng xung quang tạo nên hình dạng của cột.Tùy thuộc vào cấu tạo, khả năng chịu lực và tính thẩm mỹ mà cốp-pha cột có hình dáng khácnhau.Phân loại cốp pha cột: cốp pha cột tròn, cột vuông, hình chữ nhật…

Người ta cố định và tạo hình các tấm ván khuôn bằng các đai thép buộc xung quanh hoặcdùng đinh để liên kết các tấm ván lại với nhau Để cốp pha cột đứng vững và thẳng đứng người

ta thường các thanh chống để chống cốp pha theo những phương xác định Đối với vách dễ xảy

ra hiện tượng nở hông khi đổ bê tông nên gia cường thêm gông cột bằng thanh thép xuyênngang qua vách

Trang 35

Định vị đặt ván khuôn vách, cột Lắp đặt ván khuôn

Căn chỉnh, liên kết các phía của cột, vách lại nhau Đặt bu lông thép chống nở hông

Điều chỉnh Lắp xà gồ đứng, ngang và bu lông giằng

Trang 36

Đối với những vách tiết diện lớn, thép hộp có sẵn

không đủ chiều dài để bắt bu lông giằng, ta dùng

liên kết hàn

Dùng dọi để kiểm tra độ thẳng đứng của cột,

vách

Để tăng độ ổn định cho cốp pha cột, vách biên khi

đổ bê tông, dùng cây chống tạo ra lực xô ngang ra

ngoài Chân chống xiên được cố định bằng thép

bắn vào sàn tương tự cho dây căng tạo ra lực kéo

cân bằng => cột thẳng đứng

Cột vách sau khi hoàn thiện lắp dựng

8.3.11 Cốp pha lanh tô:

Đối vỡi những lanh tô chịu lực trực tiếp (thường là lanh tô bao chung quanh nhà) thì người

ta thường có công tác cốp pha + cốt thép và đổ bê tông trực tiếp

Đối với những lanh tô còn lại (trong nhà) người ta thường đúc sẵn lanh tô trên mặt sànphẳng (chiều dài lanh tô phụ thuộc vào thiết kế, yêu cầu kĩ thuật) đến khi đạt độ cứng yêu cầurồi đặt vào kết cấu Trước khi đặt, đi lớp hồ dầu để tăng khả năng bám dính với dầm, chống nứttại vị trí này Đoạn gối vào tường của lanh tô thường 30-50 cm Ngoài ra còn liên kết thép râuchờ sẵn vào dầm và cột (hoặc vách) nếu lanh tô chỉ gối lên tường với khoảng nhỏ, không đảmbảo độ ổn định cho lanh tô

Trang 37

Chuẩn bị ván khuôn lanh tô Công tác cốt thép cho lanh tô

Đặt lanh tô đúc sẵn vào vị trí Trường hợp nếu lanh tô tiếp giáp dầm/sànthì hồ dầu sẽ làm nhiệm vụ liên kết tốt giữa

lanh tô và cấu kiện còn lại

8.3.12 Nghiệm thu công tác cốp-pha:

Để đảm bảo chất lượng các cấu kiện được đúc bằng bê tông ta phải tiến hành công tácnghiệm thu:

+ Trong quá trình đổ bê tông phải thường xuyên kiểm tra hình dạng và vị trí của ván khuôn nếu

có biến dạng do dịch chuyển phải xử lý kịp thời

+ Để bịt kín vị trí tiếp giáp giữa cột và sàn ta phải dùng vữa trát xung quanh vị trí tiếp giáp

+ Không tháo dỡ coffa dầm và sàn quá sớm, chỉ tháo dỡ khi đạt cường độ yêu cầu theo quy định, tháo đúng trình tự, theo sơ đồ tính toán

Trang 38

8.4 Công tác cốt thép

8.4.1 Nắn cốt thép:

Trong thuận tiện cho việc vận chuyển, bảo quản cốt thép, các thanh thép có thể bị congvênh hay với những thép có đường kính nhỏ thường là cuộn tròn, vì vậy chúng cần được nắnthẳng, kéo thẳng thước khi nắn uốn Những thanh thép nhỏ có thể dùng búa đập hay dùng vam

+ Thước uốn ( hay còn gọi là càng cua): được mua ngoài tiệm vì khó chế tạo hơn Dụng

cụ ngoài chức năng nắn thẳng thép đường kính lớn còn được dùng để uốn thép

Trang 39

Gá và khay để duỗi thẳng cốt thép Sau sau khi được uốn thẳng tiến hànhđo cắt để sử dụng ngay

a) Uốn thép thủ công ( bằng tay):

Bàn uốn ( ngựa): trên đó có đóng 3 cọc: cọc tựa, cọc tâm, và cọc uốn chú ý rằng đườngkính cọc luôn lớn hơn hoặc bằng đường kính thép uốn càng cua

Bàn uốn

Uốn cốt thép sàn bằng thủ công Đánh dấu cốt thép trước khi thi công

Trang 40

b) Uốn thép bằng máy:

Máy này gồm một đĩa tròn quay được, trên đĩa có lỗ để tra cọc uốn, bên ngoài có nhữngcọc để cố định cốt thép Máy uốn được 5 -10 thanh cốt thép mỗi đợt

Uốn cốt thép bằng máy

8.4.3 Cắt thép theo kích thước và số lượng cho trước:

Cắt thép bằng sức người hay bằng máy, sức người có thể cắt được những thanh cốt thépđường kính dưới 12mm (dùng kiềm động lực) hoặc dưới 20mm (dùng búa và đục) máy có thểcắt được những thanh cốt thép đường kính đến 40mm Lớn hơn nữa thì dùng hàn xì để cắt Khi cắt thép cần tính toán chiều dài, tính toán khi cắt thép do độ dãn dài của thép khi uốn,

cụ thể như sau:

+ Uốn cong < 90˚ : cốt thép dài thêm 0.5d

+ Uốn cong = 90˚ : cốt thép dài thêm 1d

+ Uốn cong > 90˚ : cốt thép dài thêm 1.5d

Cắt thép bằng phương pháp thủ công có thể dùng kéo hoặc búa và đe, bằng phương pháp

cơ khí có thể chạy động cơ điện

Ngày đăng: 03/01/2016, 09:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w