Học hát bài: Bóng dáng một ngôi trường Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát Câu hò bên bến Hiền Lương I.. Mục tiêu: - Qua bài dạy hát giúp học sinh nắm được giai điệu của bài, thể
Trang 1Học hát bài: Bóng dáng một ngôi trường
Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát Câu hò bên bến Hiền Lương
I Mục tiêu:
- Qua bài dạy hát giúp học sinh nắm được giai điệu của bài, thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài
- Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình
- Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè
II Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử, đĩa nhạc, đầu đĩa, bảng phụ
- Sưu tầm một số bài hát về đề tài thầy cô và nhà trường
- Đôi nét về tác giả Hoàng Lân
III Tiến hành dạy học:
- Kiểm tra sĩ số
Gv ghi bảng
Gv giới thiệu
1, Ổn định tổ chức
2, Bài cũ: Kiểm tra đan xen
3, Nội dung bài:
Nội dung 1: Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường
Nhạc và lời: Hoàng Lân
- Trong mỗi chúng ta, ai cũng mang trong lòng những tình cảm được lưu giữ từ một mái trường với các thầy cô giáo và bạn bè thân thiết của một thời cắp sách Những dấu ấn đó sẽ đọng mãi trong chúng ta cùng với những kỉ niệm khó phai mờ
- Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác bài
- Lớp trưởng báo cáo
- Hs ghi vở
- Hs theo dõi
Trang 2"Bóng dáng một ngôi trường" dựa vào những kí
ức về một mái trường mà ông từng gắn bó thân thiết Đó là trường THPT Nguyễn Huệ (thị xã
Hà Đông, tỉnh Hà Tây)
- Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18/06/1942 tại thị xã Sơn Tây (Hà Tây) Hai nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân là tác giả của những ca khúc quen thuộc như: "Bác Hồ người cho em tất cả"(1975)," Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác" (1978),"Những bông hoa những bài ca"
Trang 3Gv hát trích
Gv hỏi
Gv điều khiển
Gv treo B phụ
và đặt câu hỏi
Gv đàn
Gv hướng dẫn
Gv giải thích
Gv hát mẫu và
hướng dẫn
Gv đàn
Gv lưu ý Hs
Gv chỉ định
- Hát trích bài" Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác" cho học sinh nghe
? Em nào có thể kể tên hát trích một vài bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết?
- Học sinh nghe bài hát qua đĩa một lần
- Treo bảng phụ đặt câu hỏi:
? Bài hát gồm mấy đoạn? (gồm 2 đoạn)
? Đoạn a và đoạn b được viết ở nhịp mấy?
(Đoạn a viết ở nhịp
4
4 , đoạn b phần tiếp theo
được viết ở nhịp
4
2 )
- Luyện thanh âm: Mi - Ma - Mô (1- 2 phút)
- Tập hát từng câu: Dịch giọng = -5
- Tập đoan a: Đoạn a chia làm 4 câu hát, câu 1
và câu 3 (có 4 nhịp) cùng chung âm hình tiết tấu
- Gv hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2 - 3 lần cho học sinh nghe và hát nhẩm theo
- Đàn lại câu một và bắt nhịp cho học sinh hát cùng với đàn
- Khi tập hát lưu ý chỗ sau mỗi câu ngân dài 2-3 hoặc 5 phách, đảo phách, dấu lặng và nốt hoa mi…
- Khi tập xong 2 câu, Gv yêu cầu Hs hát nối liền 2 câu với nhau
- Chỉ định 1-2 học sinh hát lại hai câu này -Tiến hành câu 3 và 4 theo cách tương tự
- Hs nghe
- Hs trả lời
- Hs nghe
- Hs trả lời
- Hs luyện thanh
- Hs thực hiện
- Hs theo dõi và nhắc lại
- Hs tập hát
- Hs hát theo
- Hs ghi nhớ
- Hs trình bày
Trang 4Gv hướng dẫn
Gv hướng dẫn
Gv đàn giai điệu
Gv điều khiển
Gv hướng dẫn và
điều khiển
Gv yêu cầu và đệm
đàn
Gv ghi lên bảng
Gv chỉ định
Gv giới thiệu
- Nửa lớp hát đoạn a rồi sau đó đến nửa còn lại,
Gv nhận xét và hướng dẫn sửa những chỗ chưa đúng
- Tập hát đoạn b: Chuyển nhịp
4
2
Cách tập tương tự như đoạn a Học sinh cần thể hiện đúng cao độ, chỗ đảo phách và dấu lặng đơn, lặng đen…
- Đoạn b gồm 2 lời Khi hát xong lời 1 gọi 1-2 học sinh tự ghép lời 2 Sau đó sửa sai
- Học sinh hát toàn bộ đoạn b
- Khi hát giáo viên nhắc học sinh đánh dấu trọng âm để hát đúng nhịp
- Học sinh ghép toàn bài theo giai điệu ghi sẵn
ở đàn
- Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho hát
và yêu cầu học sinh thể hiện sắc thái đoạn a: sôi nổi, linh hoạt; Đoạn b: tha thiết, lôi cuốn và hướng dẫn cách phát âm, nhắc học sinh lấy hơi
và sửa chỗ hát sai trong cả bài
- Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp
- Hát toàn bộ bài và nhắc lại câu kết " càng lắng sâu…trường" thêm lần nữa
*Nội dung 2: Bài đọc thêm:
Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát "Câu hò bên bến Hiền Lương"
- Đọc bài ở SGK
Nhạc sĩ Hoàng Hiệp tên khai sinh là Lưu Trần
- Hs tập hát đoạn a
- Hs thực hiện
- Hs tập hát đoạn b
- Hs ghép đoạn b
- Hs trình bày
- Hs thực hiện
- Hs trình bày bài hát
- Hs ghi bài
Trang 5Gv điều khiển
Gv hát
Gv điều khiển
Gv hỏi
Nghiệp, sinh ngày 01/10/1931 tại tỉnh An Giang
- Nam Bộ
- Ông là tác giả của nhiều ca khúc quen thuộc
và nổi tiếng…
- NS Hoàng Hiệp đã được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT
- Cho học sinh nghe qua bài hát "Câu hò bên bờ Hiền Lương"
? Cảm hứng của em khi nghe bài hát này ?
4 Củng cố:
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một học sinh bắt nhịp Giáo viên nhận xét từng tổ
? Thông qua nội dung bài hát nhắc nhở chúng ta điều gì? (Hãy mang trong lòng những tình cảm được lưu giữ từ một mái trường của một thời cắp sách)
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lời bài hát, tập cách hát đuổi ở sgk
- Chuẩn bị tiết học sau./
- Hs đọc
- Hs nghe ghi nhớ
- Hs nghe
- Hs trả lời
- Hs thực hiện
- Hs trả lời