1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài sự nở vì nhiệt của chất khí vật lý 6 (14)

27 806 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 913,33 KB

Nội dung

Thí nghiệm:Bước 3: Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình... Trả lời câu hỏi: C1 Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước

Trang 1

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

MÔN VẬT LÝ 6

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Trang 2

KIỂM TRA MIỆNG

1/ Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?

=> Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

=> Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

3/ Bài học hôm nay tìm hiểu nội dung gì?.

2/ Sự sắp xếp các chất lỏng theo thứ tự từ nở vì nhiệt ít hơn đến nhiều hơn nào sau đây là đúng:

A/ Nước, dầu hoả, rượu B/ Rượu, dầu hoả, nước C/ Rượu, Nước, dầu hoả D/ Dầu hoả, nước, rượu

=> Sự nở vì nhiệt của chất khí

Trang 3

Thổi căng bong bóng, sau đó để ra ngoài trời nắng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Tại sao lại vậy?.

Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải thích

Trang 4

Tuần 24 –Tiết 23

Trang 5

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

1 Thí nghiệm:

Bước 1: Cắm một ống thủy tinh nhỏ

xuyên qua nút cao su của một bình cầu.

Bước 2: Nhúng một đầu ống vào cốc

nước màu Dùng ngón tay bịt chặt đầu

còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho

còn một giọt nước màu trong ống.

Tuần 24 –Tiết 23

Trang 6

1 Thí nghiệm:

Bước 3: Lắp chặt nút cao su

có gắn ống thủy tinh với giọt

nước màu vào bình cầu, để

nhốt một lượng khí trong

bình.

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

Trang 7

Bước 4: Xát hai bàn tay vào nhau cho

nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu.

Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt

nước màu.

1 Thí nghiệm:

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

2 Trả lời câu hỏi:

C1 Có hiện tượng gì xảy ra với giọt

nước màu trong ống thủy tinh khi bàn

tay áp vào bình cầu ?

Giọt nước màu đi lên.

Hiện tượng này chứng tỏ thể tích

không khí trong bình thay đổi thế nào?

Chứng tỏ thể tích không khí trong

bình tăng: không khí nở ra.

Trang 8

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

2 Trả lời câu hỏi:

C2 Khi ta thôi không áp tay vào

bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra

với giọt nước màu trong ống thủy

tinh?

Giọt nước màu đi xuống.

Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?

Chứng tỏ thể tích không khí

trong bình giảm: không khí co lại.

Trang 9

2 Trả lời câu hỏi:

C3 Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình?

C4 Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?

Do không khí trong bình bị nóng lên.

Do không khí trong bình lạnh đi.

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

Trang 10

2 Trả lời câu hỏi:

C5 Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000

cm 3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nĩ tăng thêm

50 0C( Với áp suất khơng đổi) và rút ra nhận xét.

Chất khí Chất lỏng Chất rắn

Không khí:

183cm 3

Rượu : 58cm 3

Nhôm : 3,45cm 3

Hơi nước :

183cm 3

Dầu hỏa : 55cm 3

Đồng : 2,55cm 3

Khí ôxi :

183cm 3

Thủy ngân : 9cm 3

Sắt : 1,80cm 3

Bảng 20.1

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

Trang 11

2 Trả lời câu hỏi:

 Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.

Chất khí Chất lỏng Chất rắn

Không khí:

183cm 3

Rượu : 58cm 3

Nhôm : 3,45cm 3

Hơi nước :

183cm 3

Dầu hỏa : 55cm 3

Đồng : 2,55cm 3

Khí ôxi :

183cm 3

Thủy ngân : 9cm 3

Sắt : 1,80cm 3

Bảng 20.1

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

 Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng

nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

 Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Nhận xét:

Trang 12

ít nhất , giảm

nóng lên,

nhiều nhất ,Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

Trang 13

3 Rút ra kết luận:

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

=> Kết luận

+ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất

lỏng nở nhiệt nhiều hơn chất rắn

Trang 14

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

Trang 15

4 Vận dụng (nâng cao)

C8 Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? (Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này)Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

Trang 16

C8 Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

V

m 10

d 

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh, nghĩa

là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

Trang 17

thủy tinh Hơ nóng bình rồi nhúng

đầu ống thủy tinh vào một bình đựng

nước Khi bình khí nguội đi, nước

dâng lên trong ống thủy tinh (Hình

20.3)

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

Trang 18

Bây giờ, dựa theo mức nước trong

ống thủy tinh, người ta có thể biết

thời tiết nóng hay lạnh Hãy giải

Trang 19

=> C9/ Khi thời tiết nóng lên -> không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra-> đẩy mức nước trong ống thủy tinh xuống dưới.

Khi thời tiết lạnh đi -> không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại -> do đó mức nước trong ống thủy tinh dâng lên.

Nếu gắn vào ống thủy tinh một băng giấy có chia vạch thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, nghĩa là khi nào trời nóng, trời lạnh.

Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Tuần 24 –Tiết 23

Trang 21

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Trang 23

*Đối với tiết học này:

* Đối với tiết học sau: Xem bài

“ Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt” đọc trước nội dung thí nghiệm.

HƯỚNG DẪN HS HỌC

Trang 24

XIN CHÂN THÀNH

CẢM ƠN

QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH

Trang 25

Câu hỏi: Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất rắn,

Trang 26

Câu hỏi: Khi làm nóng một khối khí, thể tích của

khối khí thay đổi thế nào ?

A Thể tích khối khí không thay đổi.

B Thể tích khối khí tăng.

D Cả A, B, C đều sai.

C Thể tích khối khí giảm.

Trang 27

Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

D Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

C Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ngày đăng: 02/01/2016, 07:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w