1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài các chất được cấu tạo như thế nào vật lý lớp 8 (9)

15 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Kính hiển vi hiện đại... Ảnh chụp các nguyên tử Sắt qua kính hiển vi hiện đại Mô hình tượng trưng mẫu KL đồng Ảnh chụp các nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đại... Mô hình tượng t

Trang 2

Democritus (Đê–mô-crit) Albert Einstein

Trang 3

Kính hiển vi hiện đại

Trang 4

Ảnh chụp các nguyên tử Sắt qua kính hiển

vi hiện đại

Mô hình tượng trưng mẫu KL đồng

Ảnh chụp các nguyên tử Silic qua

kính hiển vi hiện đại

Trang 5

Mô hình tượng trưng

phân tử nước

Mô hình tượng trưng phân tử muối ăn

Trang 6

mquả cam ≈ 0,15kg

H

H

m

H

H 1.000.000 Thì chưa lớn bằng dấu chấm (.)

1.000.000

10 Km

2

mquả cam ≈ 0,15kg

mtrái đất = 5,9.1024 kg

1

3

Nếu xếp một trăm triệu phân tử nước nối liền

nhau thành một hàng thì cũng chưa dài đến 2cm

Trang 7

NGUYÊN TỬ SILIC

Trang 8

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

NHÓM:………

Các bước tiến hành TN:

- Lấy 50cm3 cát và 50cm3 ngô vào 2 bình chia độ

- Đổ bình chứa cát vào bình chứa ngô rồi lắc nhẹ

- Quan sát xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không ?

V ngô V cát V ngô + V cát V hh ngô và cát

b Dựa vào kết quả trên nhận xét V hh ngô và cát với V ngô + V cát

và giải thích tại sao có hiện tượng đó?

a Điền kết quả vào bảng

Trang 10

Tại sao khi muối dưa, muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa?

Bài 19.12-SBT(T51)

Trang 11

Tại sao quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?

C4-SGK(T70):

Quả bóng cao su

Quả bóng bay

Nếu bơm không khí vào một quả bóng bay thì dù có buộc chặt không khí vẫn thoát được ra ngoài, còn nếu bơm không khí vào một quả cầu bằng kim loại rồi hàn kín hầu như không khí không thể thoát được ra

ngoài Tại sao?

Trang 12

Cá muốn sống được phải có không khí,

nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước?

C5-SGK(T70):

Trang 13

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Họ và tên: ………

Lớp:……

C3-SGK(T70): Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt? Bài làm: ………

………

………

………

Trang 14

ĐÁP ÁN VÀ BiỂU ĐiỂM

Khi khuấy lên, đường tan nước có vị

ngọt là do:

- Các phân tử đường xen vào khoảng

cách giữa các phân tử nước

- Ngược lại các phân tử nước xen

vào khoảng cách giữa các phân tử

đường

5 điểm

5 điểm

Thiếu một trong các ý: khoảng cách, các

Trang 15

-Nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học

-Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập

SBT-T50,T51:

+ Bài 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.8, 19.9, 19.14

+ HS khá giỏi làm thêm các bài tập: 19.5, 19.6, 19.7, 19.10, 19.11

-Tìm thêm các hiện tượng thực tế có liên quan kiến thức bài học và giải thích các hiện tượng đó

-Đọc trước bài học 20 SGK-T71,72

Ngày đăng: 02/01/2016, 06:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w