tính toán hiệu quả kinh tế - giá thành xây dựng mạng lưới cấp nước

17 1.1K 3
tính toán hiệu quả kinh tế - giá thành xây dựng mạng lưới cấp nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày tính toán hiệu quả kinh tế - giá thành xây dựng mạng lưới cấp nước

PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ A/ CẤP NƯỚC. I. GIÁ THÀNH XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC. Bao gồm: + Giá thành xây dựng mạng lưới đường ống cấp (Giá thành ống và chi phí nhân công lắp đặt). + Giá thành xây dựng đài chứa nước. + Giá thành xây dựng bể chứa nước. + Giá thành xây dựng trạm bơm cấp II. I.1 Giá thành xây dựng đường ống cấp nước: Dựa vào bảng thống kê nhu cầu về đường ống cho toàn bộ mạng lưới cấp nước cho KDC ta lập bảng thống kê chi phí giá thành đường ống như sau: STT Đường kính (mm) Loại ống Chiều dài (m) Đơn giá (đồng/m) Thành tiền (đồng) 1 100 Thép 260.6 150000 39090000 * Giá thành xây dựng các phụ tùng, linh kiện phục vụ cho mạng lưới đường ống: G PT = 50%G 0 Trong đó: G 0 : chi phí giá thành đường ống, G 0 = 39090000 (VND) G PT = 50% x 39090000 = 19545000 (VND) * Chi phí thi công lắp đặt: G TC = 10%G 0 Trong đó: G 0 : chi phí giá thành đường ống, G 0 = 39090000 (VND) G TC = 10% x 39090000 = 3909000 (VND) Vậy giá thành xây dựng đường ống là: G 0 xd = G TC + G 0 + G PT = 62544000(VND) I.2 Giá thành xây dựng đài chứa nước: * Giá thành xây dựng đài chứa nước được xác đònh theo công thức: G xd đài = g xd đài x W đài Trong đó: Trang 102 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ W đài : dung tích đài nước, W đài = 27 (m 3 ) g xd đài : 800000 (đ/m 3 nước chứa) Suy ra: G xd đài = 27 x 800000 = 21600000 (VND) * Giá thành xây dựng vỏ: G xd v = 90%G xd đài = 90% x 21600000 = 19440000 (VND) * Giá thành thiết bò: G xd tb = 10%G xd đài = 10% x 21600000 = 2160000 (VND) I.3 Giá thành xây dựng bể chứa: * Giá thành xây dựng đài chứa nước được xác đònh theo công thức: G xd bể = g xd bể x W bể Trong đó: W bể : dung tích bể chứa nước, W bể = 117 (m 3 ) g xd bể : 500000 (đ/m 3 nước chứa) Suy ra: G xd bể = 500000 x 117 = 58500000 (VND) * Giá thành xây dựng vỏ: G xd v = 90%G xd bể = 90% x 58500000 = 52650000 (VND) * Giá thành thiết bò: G xd tb = 10%G xd bể = 10% x 58500000 = 5850000 (VND) I.4 Giá thành xây dựng trạm bơm cấp II. * Giá thành xây dựng trạm bơm cấp II được xác đònh theo công thức: G xd tbcII = Q tbcII x g xd tbcII Trong đó: Q tbcII : công suất của trạm bơm cấp II, Q tbcII = 168.35 (m 3 /day) g xd tbcII = 500000 (đ/m 3 nước) Suy ra: G xd tbcII = 168.35 x 700000 = 84175000 (VND) * Giá thành xây dựng vỏ: G xd v = 40%G xd tbcII = 40% x 84175000 = 33670000 (VND) * Giá thành thiết bò: G xd tb = 60%G xd tbcII = 60% x 117845000 = 50505000 (VND) I. 5 Tổng giá thành xây dựng mạng lưới: Ta có tổng giá thành xây dựng mạng lưới: G xd ml = G xd o + G xd đài + G xd bc + G xd tbcII Trong đó: G xd 0 : là giá thành xây dựng đường ống, Trang 103 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ G xd 0 = 62544000(VND) G xd bc : là giá thành xây dựng bể chứa, G xd bc =58500000 (VND) G xd đài : là giá thành xây dựng đài nước, G xd đài = 21600000 (VND) G xd tbcII : là giá thành xây dựng trạm bơm cấp II, G xd tbcII = 84175000 (VND) Vậy: G xd ml = 62544000 + 21600000 + 58500000 + 84175000 = 226819000 (VND) II. GIÁ THÀNH XÂY DỰNG TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP. Bao gồm: + Giá thành xây dựng trạm bơm giếng. + Giá thành xây dựng các hạng mục công trình trong trạm xử lý. + Giá thành xây dựng trạm khử trùng. + Giá thành xây dựng các công trình khác trong trạm. II.1 Giá thành xây dựng trạm bơm giếng: * Giá thành xây dựng trạm bơm giếng được xác đònh theo công thức: G xd tbg = Q tt x g xd tbg Trong đó: Q tt : công suất trạm xử lý, Q tt = 350 (m 3 /day) g xd tbg : đơn giá xây dựng trạm bơm giếng tính cho 1 m 3 nước, g xd tbg = 100000 (đ/m 3 nước) Suy ra: G xd tbg = 350 x 100000 = 35000000 (VND) * Giá thành xây dựng vỏ: G xd v = 40%G xd tbg = 40% x 35.000.000 = 14000000 (VND) * Giá thành thiết bò: G xd tb = 60%G xd tbg = 60% x 35.000.000 = 21000000 (VND) II.2 Giá thành xây dựng các hạng mục công trình trong trạm xử lý: II.2.1 Giá thành xây dựng cụm bể phản ứng kết hợp với lắng, bể trung gian. * Gía thành xây dựng cụm xử lý được xác đònh theo công thức: G xd cxl = Q tt x g xd cxl Trang 104 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ Trong đó: Q tt : công suất trạm xử lý, Q tt = 350 (m 3 /day) g xd cxl : đơn giá xây dựng cụm xử lý nước cấp tính cho 1 m 3 nước, g xd tbg = 240000 (đ/m 3 nước) Suy ra: G xd cxl = 350 x 240000 = 84000000 (VND) II.2.2 Giá thành xây dựng trạm khử trùng: Giá thành xây dựng trạm khử trùng được xác đònh theo công thức: G xd tkt = Q tt x g xd tkt Trong đó: Q tt : công suất trạm xử lý, Q tt = 350 (m 3 /day) g xd tkt : đơn giá xây dựng trạm bơm giếng tính cho 1 m 3 nước, g xd tkt = 15000 (đ/m 3 nước) Suy ra: G xd tkt = 350 x 15000 = 5.250.000 (VND) * Giá thành xây dựng vỏ: G xd v = 40%G xd tkt = 40% x 5.250.000 = 2.100.000 (VND) * Giá thành thiết bò: G xd tb = 60%G xd tkt = 60% x 5.250.000 = 3.150.000 (VND) II.2.3 Giá thành xây dựng các công trình khác trong trạm xử lý: Các công trình khác trong trạm xử lý gồm có: + Nhà điều hành. + Trạm biến áp. + Các loại công trình khác. Giá thành xây dựng các công trình khác trong trạm xử lý lấy bằng 10% giá thành xây dựng các công trình chính trong trạm xử lý: G xd ctk = 10% (G xd cxl + G xd tbg ) Trong đó: G xd cxl : giá thành xây dựng cụm xử lý, G xd cxl = 84.000.000 (VND) G xd tbg : giá thành xây dựng trạm bơm giếng, G xd cxl = 35.000.000 (VND) Suy ra: G xd ctk = 10% (84.000.000 + 35.000.000) =11.900.000 (VND) II.2.4 Giá thành bồn lọc áp lực: G xd lal = n.g lal Trang 105 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ Trong đó: G xd lal : giá thành bồn lọc áp lực g lal : đơn giá của bể lọc áp lực, g xd lal = 30000000 (VND) n: số bể lọc áp lực, n = 2 Suy ra: G xd lal = 2 x 30000000 = 60000000 (VND) II.3 Tổng giá thành xây dựng trạm xử lý: Tổng giá thành trạm xử lý được xác đònh theo công thức: G cd txl = G xd tbg + G xd cxl + G xd tkt + G xd ctk +G xd lal Trong đó: G xd tbg : giá thành xây dựng trạm bơm giếng, G xd cxl = 35000000 (VND) G xd cxl : giá thành xây dựng cụm xử lý, G xd cxl = 84000000 (VND) G xd tkt : giá thành xây dựng trạm khử trùng, G xd tkt = 5250000 (VND) G xd ctk : giá thành xây dựng các công trình khác, G xd ctk = 11900000 (VND) G xd lal : giá thành xây dựng của bồn lọc áp lực, G xd lal = 60000000 (VND) Suy ra: G xd txl = 35000000 + 84000000 + 5250000 + 11900000 +60000000 = 223150000 (VND) III. TỔNG GIÁ THÀNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Tổng giá thành hệ thống cấp nước được xác đònh theo công thức: = ∑ ht xd G G xd lm + G xd txl Trong đó: G xd ml : tổng giá trò xây dựng mạng lưới cấp nước, G xd ml = 226819000 (VND) G xd txl : tổng giá trò xây dựng tạm xử lý, G xd txl = 223150000 (VND) Do đó: Trang 106 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ = ∑ ht xd G 226819000 + 223150000 = 449969000 (VND) IV TỔNG GIÁ THÀNH QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Bao gồm: + Chi phí điện năng (cho trạm bơm và các nhu cầu khác) + Chi phí hóa chất + Chi phí lương công nhân và cán bộ quản lý, chi phí quản lý phân xưởng, chi phí bảo hiểm. + Khấu hao tài sản cố đònh. + Chi phí khác. IV.1/ Chi phí điện năng: Bao gồm: điện năng dùng cho trạm bơm giếng, trạm bơm cấp II, bơm rửa nước rửa lọc, bơm gió rửa lọc, … IV.1.1/ Chi phí điện năng cho trạm bơm giếng: Ta có trạm bơm giếng có 2 máy bơm, một làm việc và một dự phòng. Có các thông số sau: Q b 1 = 14.58 (m 3 /h), H b 1 = 72(m), N 1 = 3.57(kw), η b = 80%, η đc = 76% Điện năng tiêu thụ của trạm bơm giếng được xác đònh theo công thức: P đ 1 = đcb b xxx xxHxTQ ηη 6.3102 365 1 1 Trong đó: Q b 1 , - lưu lượng của bơm, Q b 1 = 14.58 (m 3 /h). H b 1 - cột áp của bơm , H b 1 = 72(m) T 1 - thời gian làm việc của bơm , T 1 = 24(giờ) η b , η đc - công suất bơm và công suất động cơ của bơm , η b = 80% = 0.8 , η đc = 76% = 0.76 Do đó diện năng tiêu thụ của trạm bơm giếng là: P đ 1 = 76.08.06.3102 365247258.14 xxx xxx = 41189.63 (kw/năm) Chi phí điện năng cho trạm bơm giếng là: G đ tbg = P đ 1 x G đ Trong đó: P đ 1 - là công suất điện năng tiêu thụ của trạm bơm giếng trong 1 năm P đ 1 = 41189.63 (kw/năm) G đ - là đơn giá điện dùng cho sản xuất , G đ = 900 (đ/kw điện) Suy ra : G đ tbg = 41189.63 x 900 = 37070667 (đ) Trang 107 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ IV.1.2/ Chi phí điện năng cho trạm bơm cấp II: Trạm bơm cấp II làm việc theo 2 chế độ: cấp 1: có 1 bơm làm việc trong 5 giờ cấp 2: có 1 bơm làm việc trong 19 giờ Điện năng tiêu thụ của trạm bơm cấp II được xác đònh theo công thức sau: P đ 2 = + Trong đó: Q 1 , Q 2 - lưu lượng của bơm của cấp thứ nhất và cấp thứ 2 làm việc cấp vào mạng Q 1 = 1%Q t = 1% x 168.35 = 1.6835 (m 3 /h), Q 2 = 5%Q t = 5% x 168.35 = 8.4175(m 3 /h) H 1 , H 2 - cột áp bơm của cấp thứ nhất và cấp thứ 2 H 1 = H 2 = 44.1 (m) T 1 , T 2 - thời gian làm việc của máy bơm trong cấp thứ nhất và cấp thứ 2 T 1 = 5(giờ), T 2 = 19(giờ) η b , η đc - hiệu suất bơm và hiệu suất động cơ của máy bơm trong cấp thứ nhất và cấp thứ 2 η b = 80% = 0.8 , η đc = 76% = 0.76 Do đó điện năng tiêu thụ của trạm bơm cấp II: P đ 2 = 76.08.06.3102 36551.44684.1 xxx xxx + 76.08.06.3102 365191.44418.8 xxx xxx = 12138.62 (kw/năm) Chi phí điện năng tiêu thụ của trạm bơm cấp II: G đ tbc2 = P đ 2 x G đ Trong đó: P đ 2 - là công suất điện năng tiêu thụ của trạm bơm cấp II trong 1 năm P đ 2 = 12138.62 (kw/năm) G đ - là đơn giá điện dùng cho sản xuất , G đ = 900 (đ/kw điện) Suy ra : G đ tbc2 = 12138.62 x 900 = 10924758 (đ) IV.1.3/ Chi phí điện năng cho bơm nước rửa lọc: Chi phí điện năng cho bơm nước rửa lọc được xác đònh theo công thức: G đ brl = x G đ Trong đó: Q b – công suất bơm nước rửa lọc Q b = 87.55 (m 3 /h) = 2101.2 (m 3 /ngđ) H b - cột áp của bơm, H b = 6.62 (m) T – thời gian rửa lọc. Vì số lần rửa lọc trong 1 ngày là 2 lần và thời gian cho 1 lần rửa lọc là 6 phút do vậy thời gian rửa lọc trong 1 ngày là: T = 2 x 6 = 12(phút) = 0.2(giờ) = 0.0083(ngđ) Trang 108 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ G đ - là đơn giá điện dùng cho sản xuất , G đ = 900 (đ/kw điện) Do vậy: G đ brl = 76.08.06.3102 3650083.062.62.2101 xxx xxx x 900 = 169875(đ) IV.1.4/ Tổng chi phí điện năng dùng cho sản xuất: Tổng chi phí điện năng dùng cho sản xuất của nhà máy xử lý là: G đ sx = G đ tbg + G đ tbc2 + G đ brl Trong đó: G đ tbg - Chi phí điện năng cho trạm bơm giếng G đ tbg = 37070667 (đ) G đ tbc2 - Chi phí điện năng tiêu thụ của trạm bơm cấp II G đ tbc2 = 10924758 (đ) G đ brl - Chi phí điện năng cho bơm nước rửa lọc G đ brl = 169875 (đ) Vậy: G đ sx = 37070667 + 10924758 + 169875 = 48165300 (đ) IV.1.5/ Chi phí điện năng dùng cho thắp sáng: Chi phí điện năng cho thắp sáng được lấy bằng 1% chi phí điện năng cho sản xuất: G đ TS = 1% x G đ sx = 0.01 x 48165300 = 481653 (đ) IV.1.6/ Tổng chi phí điện năng dùng cho trạm xử lý (sản xuất + thắp sáng)ù: Tổng chi phí điện năng dùng cho trạm xử lýlà: G đ t = G đ sx + G đ TS Trong đó: G đ sx – chi phí điện năng dùng cho sản xuất của trạm xử lý G đ sx = 48165300 (đ) G đ TS - Chi phí điện năng cho thắp sáng, G đ TS = 481653 (đ) Vậy : G đ t = 48165300 + 481653 = 48646953 (đ) IV.2/ Chi phí dầu mỡ: Tổng chi phí dầu mỡ dùng để bôi trơn lấy bằng 0.5% tổng chi phí điện năng: G dm = 0.5% x G đ t = 0.5% x 48646953 = 243235 (đ) IV.3/ Chi phí hoá chất: IV.3.1/ Chi phí phèn: Ta có hàm lượng phèn được sử dụng trong trạm xử lý là: L P = 28.3 (mg/l) = 28.3 (g/m 3 ) Vì phèn ta sử dụng là phèn sạch nên liều lượng phèn cần dùng trong 1 ngày là: P P = Trang 109 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ Trong đó: Q - là công suất trạm xử lý, Q = 350 (m 3 /ngđ) L P - là liều lượng phèn được sử dụng, L P = 28.3(g/m 3 ) Suy ra: P P = 1000 3.28350x = 9.91 (kg/ngày) Chi phí phèn cần dùng trong 1 năm: G P năm = P P x 365 x G P Trong đó: P P - là liều lượng phèn được sử dụng trong 1 ngày P P = 9.91 (kg/ngày) G P -là đơn giá phèn, G P = 2000 (đ/kg) Suy ra: G P năm = 9.91 x 365 x 2000 = 7234300 (đ) IV.3.2/ Chi phí clo: Ta có chi phí clo được sử dụng trong 1 năm của trạm xử lý được xác đònh theo công thức: G clo năm = L clo năm x G clo Trong đó: L clo năm - là liều lượng clo được sử dụng trong 1 năm của trạm xử lý Dựa vào phần tính toán hoá chất ta có lượng clo được sử dụng trong 1 năm là: L clo năm = 129.6 (kg/năm) G clo - là đơn giá clo, G clo = 15000(đ/kg) Suy ra: G clo năm = 129.6 x 15000 = 1944400 (đ) IV.3.3/ Chi phí vôi: Ta có chi phí vôi được sử dụng trong 1 năm của trạm xử lý được xác đònh theo công thức: G v năm = L v năm x G v Trong đó: L v năm - là liều lượng vôi được sử dụng trong 1 năm của trạm xử lý Dựa vào phần tính toán hoá chất ta có lượng vôi được sử dụng trong 1 năm là: L v năm = 1396.8 (kg/năm) G v - là đơn giá vôi, G v = 1000 (đ/kg) Suy ra: G v năm = 1396.8 x 1000 = 1396800 (đ) IV.3.4/ Tổng Chi phí hoá chất sử dụng hằng năm: Tổng chi phí hoá chất sử dụng hằng năm của trạm xử lý: G hc năm = G v năm + G clo năm + G P năm Trong đó: G v năm - là chi phí vôi được sử dụng trong 1 năm của trạm xử lý G v năm = 1396800 (đ) G clo năm - là chi phí clo được sử dụng trong 1 năm của trạm xử lý G clo năm = 1944000 (đ) G P năm - là chi phí phèn được sử dụng trong 1 năm của trạm xử lý Trang 110 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ G P năm = 7234300 (đ) Suy ra: G hc năm = 1396800 +1944000 + 7234300 = 10575100 (đ) IV.4/ Chi phí lương cho cán bộ công nhân quản lý, chi phí quản lý phân xưởng, chi phí bảo hiểm: Ta có tổng chi phí lương của cán bộ công nhân viên quản lý hệ thống cấp nước được xác đònh theo công thức sau: G l = N x G t x12 Trong đó: N - là số cán bộ công nhân viên làm việc, chọn N = 3 (người) G t - là thu nhập của cán bộ công nhân viên, G t = 900000 (đ/tháng) Suy ra : G l = 3 x 900000x12 = 32400000 (đ) + Chi phí quản lý phân xưởng: lấy bằng 10% chi phí lương của cán bộ công nhân viên: G PX = 10% x G l = 10% x 32400000 = 3240000 (đ) + Chi phí bảo hiểm: lấy bằng 5% chi phí lương của cán bộ công nhân viên: G bh = 5% x G l = 5% x 32400000 = 1620000 (đ) IV.5/ Tổng chi phí quản lý hằng năm: Tổng chi phí quản lý hằng năm của hệ thống xử lý được xác đònh theo công thức: G ql = G đ + G dm + G hc + G l + G px + G bh Trong đó: G đ - tổng chi phí điện năng, G đ = 48646953 (đ) G dm - chi phí dầu mỡ, G dm = 243235 (đ) G hc - chi phí hoá chất, G hc = 10575100 (đ) G l - chi phí lương cho cán bộ công nhân viên, G l = 32400000 (đ) G px - chi phí quản lý phân xưởng, G px = 3240000 (đ) G bh - chi phí bảo hiểm, G bh = 1620000 (đ) Do vậy tổng chi phí quản lý hằng năm của hệ thống xử lý : G ql = 48646953 + 243235 + 1057100 + 32400000 + 3240000 + + 1620000 = 83967288 (đ) V/ TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CHO 1 M 3 NƯỚC: V.1/ Tổng chi phí khấu hao và quản lý hằng năm: Tổng chi phí quản lý hằng năm được xác đònh theo công thức sau: C = G ql năm + G KHCB Trong đó: G ql năm - tổng chi phí quản lý hằng năm của hệ thống xử lý G ql năm = 83967288 (đ) Trang 111 [...]... nước cấp, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1999 [3] TS Trònh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống cấp nước sạch, NXB Khoa học kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh [4] TS Trònh Xuân Lai, Xử lý nước cấp, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2003 [5] PGS, PTS Hoàng Văn Huệ – KS Phan Đình Bưởi, Mạng lưới thoát nước, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1996 [6] TS Nguyễn Văn Tín – ThS Nguyễn Thò Hồng – KS Đỗ Hải, Cấp nước – tập 1 “ Mạng. .. Giá thành xử lý 1 m3 nước thải: M 128479573 Mxl = 323.52 x365 = 323.52 x365 = 1088 (đ) Lãi suất ngân hàng: i = 0.8%/tháng Giá thành thực tế để xử lý 1m3 nước thải: Mtt = Mxl (1 + 0.008 x 12) = 1088 (1 + 0.008 x 12) = 1193 (đ) Trang 116 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Trònh Xuân Lai, Cấp nước – tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 [2] TS Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước. .. Nước – tập 1 “ Mạng lưới thoát nước , NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2001 [10] GS, TS Lâm Minh Triết – TS Nguyễn Phước Dân – TS Nguyễn Thanh Hùng, Bảng tra thủy lực mạng lưới cấp – thoát nước , NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 [11] ThS Nguyễn Thò Hồng, Các bảng tính toán thủy lực, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2001 [12] TS Trònh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây. ..PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ GKHCB – chi phí khấu hao cơ bản của tài sản cố đònh (thời gian tính khấu hao là 25 năm) GKHCB = 449969000 = 17998760 (VND) 25 Do vậy: C = 83967288 + 17998760 = 101966048 (VND) V.2/ Giá thành sản xuất 1 m3 nước: Giá thành sản xuất 1 m3 nước được xác đònh theo công thức sau: G= Trong đó: C – tổng chi phí khấu hao và quản lý hằng năm C = 101966048 (VND) Q - công suất... Đơn giá (đồng/m3) 800000 Thành tiền (VND) 11200000 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ 2 3 4 5 6 7 8 Bể điều hòa Bể lắng đợt I Bể Aerotank Bể lắng đợt II Bể khử trùng Bể nén bùn Sân phơi bùn 92.75 36.56 65.52 107.39 13.44 10.36 14.4 1 1 1 1 1 1 Trang 113 800000 800000 800000 800000 800000 800000 74200000 29248000 52416000 85912000 10752000 8288000 3000000 275016000 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ... các công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng Hà Nội, 2000 [13] PGS, TS Hoàng Văn Huệ, Xử lý nước thải, NXB Xây dựng Hà Nội, 1996 [14] Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải vừa và nhỏ , NXB Khoa học và kỹ thuật, 2002 Trang 117 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ [15] GS, TS Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân , Xử lý nước thải đô thò và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, CEFINEA – Viện... bơm giếng trong 1 năm Pđ1 = 3477.81 (kw/năm) Gđ - là đơn giá điện dùng cho sản xuất , Gđ = 900 (đ/kw điện) Suy ra : Gđtbg = 3477.81 x 900 = 3130029 (đ) Tương tự ta tính cho: bơm bùn tuần hoàn, bơm bùn dư, máy nén khí ở bể điều hòa, … Trang 115 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ Kết quả túnh toán được cho ở bảng dưới đây: Hạng mục Công suất (kW) Bơm nước từ hố thu gom 0.45 Bơm bùn tuần hoàn 0.22 Bơm... công suất trạm xử lý, Q = 350 (m3/ngđ) Do vậy giá thành 1 m3 nước là: 101966048 G = 350 x365 = 798 (đ) Giá thành thực để sản xuất ra 1 m3 nước là: Gtt = G (1 + 0.8% x 12) = 798 (1 + 0.008 x 12) = 875 (VND/m3) Với 0.8% là lãi suất ngân hàng mỗi tháng B/ XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI I Vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình: I.1 Phần xây dựng: STT 1 Hạng mục công trình Hố thu gom... = 20504640 (VND) II Chi phí quản lý, vận hành II.1 Chi phí nhân công: Công nhân:2 người x 900000 đồng/tháng x 12 tháng = 21600000 (đồng) Cán bộ: 1 người x 1500000 đồng/tháng x12 tháng = 18000000 (đồng) Tổng cộng: 21600000 + 18000000 = 39600000 (đồng) Trang 114 PHẦN III: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ II.2 Chi phí hóa chất: Liều lượng cloride = 3.24 (kg/day) = 972 (kg/năm) Giá thành 1 kg cloride ≈ 200 đồng... nước – tập 1 “ Mạng lười cấp nước , NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2001 [7] PGS, PTS Trần Hiếu Nhuệ – PTS Trần Đức Hạ – KS Đỗ Hải – KS Ứng Quốc Dũng – KS Nguyễn Văn Tín, Cấp thoát nước, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1996 [8] Nguyễn Bá Thắng – Nguyễn Văn Ngọc – Vũ Minh Giang – Trần Bá Đích, Giáo trình “ Đào tạo công nhân kỹ thuật nghành nước theo phương pháp Môđun, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2002 [9]

Ngày đăng: 27/04/2013, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan