Luận văn về hiệu quả kinh tế môi trường trong việc tái chế giấy vụn ở làng Dương ổ Bắc Ninh
1 LỜI MỞ ĐẦU Trước q trình đơ thị hố nhanh và sự phát triển ngày một cao của nền cơng nghiệp trong mỗi quốc gia, cũng như trên phạm vi tồn thế giới nhiều vấn đề mơi trường đã nảy sinh và thực sự trở thành nỗi lo của tồn nhân loại. Ở nước ta CNH - HĐH đất nước thời gian qua đã đạt được những thành tựu quan trọng cả về kinh tế lẫn xã hội, đồng thời cũng đang đặt ra nhiều vấn đề mơi trường cấp bách mà nếu khơng được giải quyết thoả đáng và kịp thời sẽ đem lại việc duy trì bền vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, thậm chí còn làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội. Trong số các vấn đề mơi trường cấp bách hiện nay thì vấn đề tái chế tái sử dụng chất thải nổi lên như một vấn đề mơi trường ưu tiên nhằm chuyển chất thải từ một thứ được coi như khơng có giá trị trở thành một nguồn lực, một yếu tố đầu vào của hệ thống kinh tế. Vì vậy, biện pháp tái chế tái sử dụng chất thải khơng chỉ đạt về mặt hiệu quả kinh tế mà còn mang lại hiệu quả về mặt mơi trường, làm cho phát triển kinh tế trở nên "thân thiện" với bảo vệ mơi trường - nâng cao khả năng phát triển bền vững. Nắm bắt được hiệu quả to lớn đó, hiện nay ở Việt Nam nhiều cơ sở sản xuất đã biết kết hợp giữa các yếu tố truyền thống với cơng nghệ hiện đại hình thành nên các qui trình sản xuất qui mơ lớn, các làng nghề tái chế phế thải như sắt, giấy, nhựa . Những làng nghề này rất phát triển trong những năm gần đây đã góp phần quan trọng vào việc tái chế phế thải ở Việt Nam cũng như làm giảm sức ép lên vấn đề khai thác tài ngun, tạo cơng ăn việc làm cho lực lượng lao động dư thừa ở nơng thơn. Song, đi đơi với hiệu quả mà các làng nghề mang lại thì nhiều vấn đề mơi trường tại đây đã trở lên trầm trọng, trong đó đặc biệt là làng nghề tái chế giấy vụn. Chính vì vậy để hiểu được những lợi ích kinh tế và các vấn đề mơi trường nảy sinh tại làng nghề, nhóm chúng em mạnh dạn nghiên cứu một điển hình là làng giấy Dương Ổ với đề tài: "Hiệu quả kinh tế - mơi trường trong việc tái chế giấy vụn ở làng Dương Ổ - Phong Khê - n Phong - Bắc Ninh". THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Để đạt được mục tiêu của đề tài trong q trình nghiên cứu phương pháp tiếp cận của chúng em đã sử dụng là phương pháp "phân tích chi phí - lợi ích mở rộng" (CBA) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm chất thải - Chất thải là bất cứ một loại vật liệu nào cá nhân khơng dùng nữa và chúng khơng còn tác dụng gì đối với cá nhân đó và được thải ra ngồi mơi trường. Có nhiều phương thức để phân loại chất thải. + Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh thơng thường từ hộ gia đình, hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại, các khu cơng nghiệp và nơng nghiệp, các ngành dịch vụ. + Phân loại theo thuộc tính vật lý chất thải lỏng, chất thải rắn. + Phân loại theo thuộc tính hố học gồm chất thải kim loại, chất dẻo, thuỷ tinh. + Phân loại theo thuộc tính độc hại thuộc các loại chất thải bệnh viện, chất phóng xạ. Tất cả các cách phân loại này là ý đồ của những người tiến hành phân loại để xử lý, sử dụng và nghiên cứu một cách dễ dàng hơn. Vấn đề quan tâm lớn nhất của chất thải hiện nay khơng phải là chỉ quan tâm về mặt học thuật mà người ta còn quan tâm đến chất thải đơ thị (chất thải rắn đơ thị). Chất thải rắn phát sinh do sự đơ thị hố và hoạt động sống, hoạt động sản xuất tạo ra và xung quanh chất thải này nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến kinh tế, người ta tập trung vật lực trì lực giải quyết vấn đề chất thải rắn đơ thị đáp ứng với quy trình đơ thị hố. Chính vì vậy mà người ta cho rằng vấn đề giải quyết chất thải là vấn đề kinh tế gọi là kinh tế chất thải từ đó ta có được khái niệm về kinh tế chất thải. Kinh tế chất thải là bao gồm các khía cạnh từ phát sinh thu gom vận chuyển, tái chế, tái sử dụng thiêu đốt, chơn lấp . chúng được sinh ra từ các hoạt động của một nền kinh tế và những tác động về mặt kinh tế. * Thực trạng chất thải rắn ở Hà Nội và các làng nghề: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 * Thực trạng chất thải của các cơ sở kinh tế gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng ở Việt Nam: Ước tính hiện nay tổng lượng chất thải rắn thải ra ở Việt Nam khoảng 49,3 nghìn tấn/ngày, trong đó chất thải rắn cơng nghiệp khoảng 54,8% (khoảng 27 nghìn tấn), chất thải sinh hoạt: 44,4% (khoảng 21,9 nghìn tấn) và chất thải bệnh viện: 0,8% (khoảng 0,4 nghìn tấn). So với các nước trong khu vực và trên thế giới, tổng lượng chất thải rắn của Việt Nam nói trên là khơng lớn. Thế nhưng điều đáng quan tâm ở đây là lượng chất thải này, nhất là chất thải sinh hoạt và chất thải bệnh viện ở hầu hết các địa phương và thành phố chưa được xử lý hợp vệ sinh trước khi thải ra mơi trường. Các chất thải rắn ở các khu đơ thị và các khu cơng nghiệp hầu như khơng được phân loại trước khi chơn lấp. Tất cả các loại chất thải (cơng nghiệp, sinh hoạt, y tế) đều được chơn lấp lẫn lộn. Tỷ lệ thu gom chất thải chỉ đạt 20 - 30%. Lượng chất thải khơng được thu gom và chơn lấp (70 - 80%) đã và đang gây nên những tác động mơi trường, ảnh hưởng khơng tốt khơng chỉ tới đời sống, sinh hoạt mà còn cả tới hoạt động kinh tế. Ngay cả chất thải được chơn lấp cũng đã và đang đặt ra những vấn đề về mơi trường. * Thực trạng chất thải ở Hà Nội URENCO và CEFTIA đã tiến hành điều tra quản lý chất thải cơng nghiệp tại Hà Nội năm 1998. Các cơng việc đánh giá về hiện trạng này được tiến hành qua phỏng vấn, thu nhận và điều tra tình hình tạo chất thải từ hoạt động cơng nghiệp. - Ước tính có xấp xỉ 51.000 tấn chất thải cơng nghiệp thải ra trong năm 1997 từ các ngành cơng nghiệp tại Hà Nội, bao gồm cả các chất thải từ phòng ban và nhà bếp tại các cơ sở cơng nghiệp. - Khối lượng các chất thải độc hại trong năm 1997 vào khoảng 53,5 tấn. - Các loại chất thải cơng nghiệp độc hại cần được xử lý gồm chất thải lỏng, chất thải rắn. * Thực trạng chất thải rắn ở làng nghề: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Chất thải rắn ở làng nghề hiện nay vơ cùng bức xúc ngồi việc sử dụng một lượng lớn trong q trình sản xuất mà chủ yếu là than đá tạo ra một lượng xỉ than đáng kể. Các xưởng sản xuất giấy trong làng thải ra 600 kg xỉ than và 900 kg chất thải rắn mỗi ngày ngồi tác dụng đến chất lượng mơi trường do làm lượng xỉ than cao còn do nước thải chứa thành phần bột giấy là chất hữu cơ, khi thải ra mơi trường (các hồ ao, kênh, tưới tiêu xung quanh làng .). Sau một thời gian sẽ tạo ra một lượng chất thải rắn có độ ơ nhiễm cao. Đối với khu vực làng giấy ngồi vấn đề xã hội nguồn nước, vấn đề chất thải cũng là vấn đề đáng quan tâm. Hợp tác xã nơng nghiệp của làng rất ít khi thu gom rác sinh hoạt. Hợp tác xã th mỗi xóm 2 người (xóm Ngồi, xóm Bên, xóm Giữa, xóm Sở) để thu gom chất thải ở đầu các ngõ. Những người thu gom này được trả 250 kg thóc/1 vụ. Khoản chi trả này q thấp nên những người thu gom này phản ứng bằng cách làm việc đối phó và thất thường. Chính vì làng chưa xây dựng khu chơn rác cho nên chất thải được đổ ở bất cứ chỗ nào thuận lợi. Rác sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ, chúng có thể làm phân comport. Bên cạnh những chất mang tính đặc thù cho loại hình sản xuất giấy tái chế làng nghề giấy Phong Khê còn có loại chất thải sản xuất và chất thải trong q trình phân loại là tước giấy như những mảnh băng dính, giấy vụn, mảnh kính loại, bao bì, túi nilon, nhựa PVC, đinh gai v.v . và những chất thải tồn tại khá bền vững trong mơi trường tự nhiên. Các xưởng giấy thải ra trung bình 25 kg chất thải rắn mỗi tấn giấy vụn. Tuy nhiên nói chung tổng số chất thải rắn của các xưởng cỡ nhỏ cũng đạt 1,5 tấn/ngày. Hiện nay có một số chất thải này khơng được thu gom, xử lý, vận chuyển đỗ xuống các ao hồ lấp các chỗ chung do khối lượng nhẹ nên các chất thải này dễ dàng bị gió cuốn bay ra ruộng đồng gây cản trở việc sản xuất nơng nghiệp và mơi trường thuỷ sản. Ngồi ra lượng chất thải rắn còn được đỗ ven đường khu cơng nghiệp I người dân nghèo trong làng và những người thiếu đất nơng nghiệp thường thu gom than chưa đốt hết và mành nhựa ở khu đồ thải này họ sử dụng phế liệu này để đun cám lợn. Chính quyền địa phương đã u cầu các chủ xưởng sản xuất THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 xây dựng các lò đốt rác để xử lý chất thải này. Điều này dường như khơng thực tế do nhiều lý do: Thứ nhất: chất thải có thể đốt dễ dàng trong nồi hơi, nhưng họ khơng làm như vậy bởi vì các chủ xưởng và cá nhân lo lắng cho họ từ việc đốt chất thải sẽ làm ám mùi nên nồi hơi, khi nó tập trung trong xưởng sẽ làm bẩn giây chuyền sản xuất. Thứ hai: Một mối lo ngại khác trong chất thải hữu cơ (và giấy) ở nhiệt độ 1200?oC có thể phát thải các hợp chất có độc tính như dioxin. Mặc dù chất thải rắn do cơ sở sản xuất giấy thải ra là lượng khơng lớn, quy mơ nhỏ song phân bố rải rác dẫn tới ơ nhiễm mơi trường trong diện rộng ảnh hưởng tới nguồn nước sơng hồ và cả nguồn nước ngầm gây tác hại xấu cho tiểu thủ cơng nghiệp và sức khoẻ cộng đồng dân cư. Sở dĩ có những tồn tại nêu trên là do các ngun nhân sau: - Do hình thành phát triển một cách tự phát theo nhu cầu thị trường các cơ sở sản xuất thường phân tán và nằm xen kẽ trong khắp các khu vực dân cư rất khó kiểm sốt với các nguồn chất thải. - Do chưa có quy hoạch phát triển nên hầu hết các mặt bằng sản xuất kinh doanh cũng là nơi sinh hoạt nên rất chật hẹp, hệ thống thu gom chất thải rắn khơng đảm bảo. - Phần lớn các hộ gia đình tổ hợp sản xuất . đang sử dụng các thiết bị cũ kỹ, chắp vá từ nhiều nguồn, trình độ cơng nghệ lạc hậu dẫn tới tình trạng tiêu tốn nhiên vật liệu đồng thời cũng thải ra nhiều khí thải. - Nhận thức vệ sinh mơi trường của các hộ sản xuất kinh doanh còn hạn chế, các cơ sở chưa thực sự coi trọng vai trò khoa học cơng nghệ và vấn đề bảo vệ mơi trường. - Quản lý Nhà nước đối với các làng nghề là bng lỏng trong q trình sản xuất, vấn đề mơi trường sinh thái chưa được quan tâm đúng mức, chưa có quy chế về bảo vệ mơi trường. * Hậu quả của chất thải rắn đối với mơi trường THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Chất thải là một vấn đề ơ nhiễm mơi trường rất quan trọng đối với đời sống của người dân và mơi trường xung quanh hơn nữa chất thải rắn còn là một vấn đề nguy cơ hơn vì chất thải rắn rất khó phân huỷ chẳng hạn như túi nilon 400 năm mới phân huỷ hết. Chất thải còn làm ơ nhiễm nguồn nước dần ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của người dân chẳng hạn như những người dân ở rải rác Nam Sơn họ kêu rất nhiều nhưng khơng được cấp trên quan tâm. Có ngời dân nói nước ở giếng ở đây đen xì khơng thể dùng được, trẻ em thì khóc suốt ngày, khơng học được do mùi hơi thối của chất thải. Sự kiện 10-9-2001 người dân ở đây đã đứng chắn đường khơng cho ơtơ đỗ rác vào bãi rác. 2. Các phương pháp xử lý - Thiêu đốt: Hiện nay, Hà Nội có 3 cơ sở có lò đốt xử lý tại chỗ là các bệnh viện: Việt Đức, 19/8, Viện Lao. Bệnh viện Việt Đức có lò đốt thủ cơng đã q cũ, khơng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường nên đã bị nhân dân xung quanh phản đối trên phương tiện thơng tin đại chúng. Bệnh viện 19/8, viện Lao có những lò đốt mới được xây dựng, có hệ thống xử lý khói nhưng cơng suất q nhỏ, chỉ đáp ứng cho một bệnh viện, lò đốt khơng hoạt động liên tục phải lưu giữ gây mất vệ sinh và chi phí q lớn. Lò đốt tập trung này được trang bị đồng bộ 2 xe chun dùng, thùng chứa. Lò đốt có khả năng giải quyết một phần phế hải độc hại bệnh viện của khu vực Hà Nội. Trong giai đoạn chạy thử, lò đốt đã đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường. Hiện nay cơng tác phân loại ở các bệnh viện còn gặp nhiều khó khăn. Thành phần phế thải còn lẫn nhiều vật phẩm cao su, thuỷ tinh làm cho chi phí xử lý q lớn. + Chơn lấp: Thực tiễn về chơn lấp chất thải cơng nghiệp hiện nay ở các nước đang phát triển bao gồm những điểm sau: - Lưu giữ và địa điểm chơn lấp. - Đỗ trực tiếp chất thải chưa xử lý vào các thuỷ vực. - Đổ các chất thải chưa xử lý xuống cống rãnh thốt nước. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 - Thu gom và đốt chất thải bừa bãi trên các bãi đất trống, cống rãnh thốt nước. - Thu gom và chơn lấp chung với chất thải sinh hoạt tại các bãi đổ rác hoặc bãi chơn rác. - Đốt tại nguồn phát sinh hoặc ở xa nguồn phát sinh. Tại các nước phát triển vẫn còn nhiều hoạt động đổ chất thải cơng nghiệp trái phép, nhưng hầu hết chất thải cơng nghiệp đó đều được chuyển ra các bãi ch ơn lấp (bãi chơn lấp rác đơ thị hoặc các bãi chơn lấp chất thải nguy hiểm), hoặc mang đi thiêu đốt (tại các trạm thiêu đốt rác sinh hoạt hoặc ở các trạm thiêu đốt chất thải nguy hiểm), hoặc chuyển đến xử lý hố học vật lý xa nguồn thải (chỉ các chất thải nguy hiểm), xuất ra khỏi nhà máy để xử lý hoặc chơn lấp (chất thải nguy hiểm), hoặc xử lý tại nguồn thải bằng các cơng nghệ "cuối đường ống" trước khi xả vào cống rãnh thốt nước và sơng. Khác với các nước phát triển, các chất thải nguy hiểm và khơng nguy hiểm cũng như các chất thải lỏng rắn và bùn ở các nước đang phát triển có xu thế trộn lẫn nhau và trộn lẫn với rác sinh hoạt tại các bãi chơn rác. Việc trộn lẫn các chất thải nguy hiểm với các chất thải khơng nguy hiểm khơng chỉ làm trầm trọng các vấn đề nan giải về ơ nhiễm nước ngầm do rò rỉ mà còn gây ra các rủi ro về sức khoẻ cho những người nhặt rác, họ sống và làm việc tại các bãi đổ rác. * Thu hồi - tái chế - tái sử dụng: Có thể nói phương thức thu gom vận chuyển và cơng nghệ xử lý rác ở Việt Nam vẫn còn thơ sơ và lạc hậu. Hầu hết các đơ thị đều chưa có hệ thống thu gom hồn thiện, vì vậy hiệu quả còn rất thấp. Bên cạnh việc thu gom chất thải còn có những chất thải có thể sử dụng tái tạo lại được nhằm mục tiêu tiết kiệm ngun liệu và năng lượng, nâng cao chất lượng mơi trường tránh cho mơi trường khơng tiếp nhận năng lượng. 3. Tài ngun * Tài ngun khơng thể tái sinh: Nguồn tài ngun khơng thể tái sinh là những nguồn tài ngun khan hiếm nếu chúng ta khơng biết cách sử dụng chúng thì đến một ngày nào đó sẽ bị THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 cạn kiệt. Chính vì vậy mà chúng ta cần phải có những phương pháp để quản lý nguồn tài ngun này một cách tốt nhất và cho những người sử dụng một cách tối ưu nhất. Nếu ngày hơm nay chúng ta dùng q nhiều nguồn tài ngun này với mức độ khai thác q lớn với giá rẻ và đến ngày tới khi sử dụng nguồn tài ngun này với mức giá cao mà khơng có để khai thác vấn đề là chúng ta phải biết cách sử dụng nguồn tài ngun này một cách tối ưu để tương lai còn có cái để sử dụng. * Tài ngun có thể tái sinh: Tài ngun có thể tái sinh là tài ngun có khả năng tái tạo. Các tài ngun có khả năng tái sinh đặt ra vấn đề xem những tài ngun đó đang được quản lý như thế nào và chúng cần phải được quản lý như thế nào. Các câu hỏi trả lời cho phép chúng ta hiểu rõ vì sao các tài ngun có thể tái sinh thường bị lạm dụng, thậm chí bị huỷ diệt. Các tài ngun có khả năng tái sinh hầu hết đang ở mức báo động của việc sử dụng q mức và thậm chí tuyệt chủng trong điều kiện khai thác tự do và khơng có các quyền sở hữu. Những điều kiện đó thường được nói đến như là những tình trạng "bi kịch của chung". Thuật ngữ này thật khơng hay bởi từ "chung" nói đến những cái chung, tức là các tài ngun được sở hữu bởi một cộng đồng và khơng thể cho mọi người khai thác một cách tự do. * Lý thuyết về sử dụng tối ưu: 1. Tài ngun khơng thể phục hồi: Tài ngun khơng thể phục hồi là những thuộc tính của mơi trường mà cùng với sử dụng của con người thuộc tính ấy bị biến đổi bản chất con người khơng thể sử dụng cơng nghệ để khơi phục lại tính chất của nó. Tài ngun khơng thể phục hồi phụ thuộc một phần rất lớn vào cách sử dụng của con người. Một thuộc tính nào đó của mơi trường có thể phục hồi mà con người sử dụng một cách khơng hợp lý nó cũng trở thành khơng phục hồi. Hiện nay nguồn tài ngun khơng thể phục hồi đang bị cạn kiệt. Để trả lời cho tồn nhân loại về sự cạn kiệt của tài ngun khơng thể phục hồi là tìm cách sử dụng một cách tối ưu. 2. Tài ngun có thể phục hồi: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Ranh giới giữa nguồn tài ngun có thể bị cạn kiệt và nguồn tài ngun có thể phục hồi khơng phải ln ln rõ ràng. Trong một thời gian nào đó việc khám phá và sự thay đổi về cơng nghệ có thể tái tạo lại nguồn tài ngun có thể bị cạn kiệt bằng cách tiến hành khai thác những mỏ mới hoặc từ những ngun liệu cấp thấp. Kết luận rằng nguồn tài ngun có thể bị cạn kiệt có thể được phục hồi thì tương tự như vậy nguồn tài ngun có thể phục hồi càng có thể bị cạn kiệt. II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH ĐỂ LƯỢNG HĨA CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI 1. Hàng hố mơi trường và vấn đề ngoại ứng Mơi trường tự nhiên là một hệ thống chứa đựng các nguồn tài sản trong đó vai trò chính là cung cấp cho sự sống của con người. Các cơng ty , cơ sở sản xuất kinh doanh cần đến mơi trường tự nhiên bởi đó chính là nơi cung cấp nguồn đầu vào chính của các q trình sản xuất. Con người cũng cần có nước để uống, khơng khí để thở, những cảnh quan đẹp để vui chơi giải trí. Ngồi ra mơi trường tự nhiên còn là nơi chứa đựng loại chất thải từ q trình sản xuất của các doanh nghiệp hay tiêu dùng của bản thân con người. Với những vai trò như vậy, việc duy trì một sự cơng bằng nhất định trong hệ thống mơi trường là một u cầu khách quan phải từ thực tế. Tuy nhiên hầu hết các hàng hố mơi trường gần như là hàng hố cơng cộng hoặc hàng hố hỗn hợp: việc tiêu dùng nó khơng loại trừ bất cứ một ai cũng như xuất hiện những người ăn theo( những người khơng phải trả bất cứ một chi phí nào cho việc tiêu dùng một đơn vị hàng hố mơi trường). Chính vì vậy mà ngoại ứng và thất bại là điều khơng thể tránh khỏi. 2. Ngoại ứng - vấn đề thất bại thị trường a) Ngoại ứng là gì? Ngoại ứng là những tác động bên ngồi của một nhóm người này lên nhóm người khác khi họ sản xuất hay tiêu dùng một loại hàng hố nào đó mà những tác động này khơng được phản ánh vào giá cả của sản phẩm hàng hố đó. Vì vậy tín hiệu giá cả của thị trường trở nên sai lệch , nó khơng phản ánh hết được những giá trị q trình sản xuất cũng như lợi ích của việc tiêu dùng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... là một khái niệm khá phổ biến trong kinh tế học vi mơ và được vận dụng khá tinh tế trong kinh tế học mơi trường Nó đã trở thành một cơng cụ hữu hiệu để đánh giá hàng hố mơi trường - Cơ sở: + Chúng ta thường gặp một thực tế là: trên một địa bàn lãnh thổ nào đó, mơi trường tự nhiên sẽ chứa đựng nhiều thành phần tài ngun trong đó mà việc khai thác nguồn tài ngun này xung đột với việc khai thác sử dụng... trình sản xuất giấy a) Các yếu tố đầu vào a.1 Ngun liệu - Giấy vụn: Đây chính là nguồn ngun liệu cơ bản của q trình tái chế giấy Nó được thu gom ở trong tỉnh cũng như các tỉnh lân cận Bắc Ninh mà đặc biệt là từ Hà Nội - nơi tập trung rất nhiều các nhà máy in, xưởng in, các hiệu photo xung quanh các khối trường đại học Giấy được thu gom thơng qua các đại lý và sau đó trở về cơ sở tái chế của làng Theo số... chế giấy tới đời sống và sức khoẻ dân cư a) Tác động của hoạt động tái chế giấy tới tình hình kinh tế xã hội tại làng Dương Ổ - xã Phong kê huyện n Phong, Bắc Ninh Có thể thấy rằng từ khi hình thành nghề tái chế giấy vụn và đặc biệt trong mấy năm gần đây với sự phát triển mạnh mẽ về cả quy mơ như hiệu suất, tình hình kinh tế xã hội của làng nghề đã có những bước chuyển biến vơ cùng to lớn Tỷ trọng giá... tái chế giấy của mình 2 Quy mơ hoạt động của làng nghề Trước năm 1972, làng chủ yếu sản xuất bằng cơng nghệ thủ cơng Đến năm 1992, một máy xay bột giấy đầu tiên chạy bằng điêzen của tổ sản xuất đã xuất hiện trong làng Đến năm 1988 máy nghiền giấy đã được sử dụng khá phổ biến Năm 1989, xưởng xeo giấy đầu tiên ra đời, sản xuất chủ yếu là giấy đánh máy và giấy vệ sinh Đến năm 1992, cả làng đã có 6 xưởng... xưởng giấy, năm 1993 có 13 xưởng giấy nhỏ vẫn đặt trong đất thổ cư của gia đình Hầu hết các hộ đều tham gia sản xuất giấy làm ngòi pháo, cuốn pháo Năm 1994 sau khi lệnh cấm pháo được ban hành, làng đã có sự chuyển hướng lớn, đầu tư về máy móc, cơ sở hạ tầng cũng có nhiều thay đổi với 14 xưởng sản xuất giấy kraft, 2 lò xeo cũng được thiết kế trong thời gian này Cuối năm 1990 ở Dương Ổ đã có 56 xưởng giấy. .. của việc tái chế giấy trong vấn đề tiết kiệm tài ngun - Giả sử việc sản xuất giấy thơng thường và tái chế giấy đều phải sử dụng một lượng chất thải hố học, năng lượng (than, điện) như nhau Lợi ích của việc tiết kiệm tài ngun chỉ có ở việc: sử dụng giấy vụn làm ngun liệu sẽ tiết kiệm được ngun liệu gỗ lấy từ rừng - Giả sử để sản xuất 1 tấn giấy thì tiêu hao x tấn gỗ thơ tương đương lượng gỗ tăng trưởng... xuất tái chế giấy Có thể sơ lược q trình tái chế giấy thơng qua sơ đồ sau: Giấy loại Phân loại Lề giấy Bao xi măng Tái tạo Xeo gia cơng giấy mầu Than, nước In mác Lò hơi Nghiền Xeo trắng Xeo màu Cắt gói Bao xi măng, cát tơng lạnh Giấy bản Giấy ăn Ngâm nước Ngâm kiềm Nghiền Xeo Xeo Cuộn, cắt, ép Giấy VS Vàng mã 26 Giấy gói Bìa cattơng Bìa THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Các cơng đoạn trong q trình tái chế. .. trung của làng Hiện nay Dương Ổ có 8 loại xưởng đang hoạt động là: Cattong lạnh, giấy vệ sinh, giấy vàng mã, bìa giấy bao bì, giấy vàng mã màu và giấy bìa hai mặt Có thể nói, lịch sử hình thành của làng nghề là một q trình phát triển lâu dài và khơng lắm gian trn Nhưng cho đến hiện nay với những thành quả đạt được về mặt kinh tế cũng như xã hội dương Ổ đã khẳng định được sự đúng đắn trong việc duy trì... thay bằng giấy vỏ bao xi măng, riêng 1 xưởng có hợp đồng làm giấy cho dây ngòi nổ cũng chỉ dùng 1 phần nhỏ vỏ dương Năm 1989, 1 máy xeo giấy nhỏ đầu tiên đã được 1 tư nhân mua về làng Đến năm 1993, nghề giấy bán thủ cơng ở Dương Ổ đã phát đạt đến đỉnh cao nhờ nhu cầu của thị trường cần 1 lượng lớn giấy cho nghề làm pháo cuối 22 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN năm đó, cả làng đã có 13 máy xeo giấy nhỏ và... ngun liệu chính là 1 phần giấy loại và vỏ dương, vỏ dó Trong thời kỳ khó khăn (19641977) làng cũng đã sản xuất giấy viết chất lượng thấp, giấy in rơnêơ, giấy đánh máy Sau năm 1973 sản phẩm chủ yếu của làng là giấy cho làm ngòi pháo, cuốn pháo, giấy vàng mã, giấy bán, giấy gói hàng và bìa đóng vỏ học sinh, bìa cattong Hầu hết các sản phẩm này đều được làm từ giấy loại Trước đây giấy bán phải có một phần . đề tài: " ;Hiệu quả kinh tế - mơi trường trong việc tái chế giấy vụn ở làng Dương Ổ - Phong Khê - n Phong - Bắc Ninh& quot;. THƯ VIỆN. đơi với hiệu quả mà các làng nghề mang lại thì nhiều vấn đề mơi trường tại đây đã trở lên trầm trọng, trong đó đặc biệt là làng nghề tái chế giấy vụn. Chính