Hiệu quả kinh tế môi trường của hoạt động tái chế giấy vụn tại làng Dương ổ Bắc Ninh

MỤC LỤC

Các phương pháp đánh giá hàng hoá môi trường

+ Chúng ta thường gặp một thực tế là: trên một địa bàn lãnh thổ nào đó, môi trường tự nhiên sẽ chứa đựng nhiều thành phần tài nguyên trong đó mà việc khai thác nguồn tài nguyên này xung đột với việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên khác. + Trên là lý luận trên cơ sở thực tế học môi trường, một lý thuyết chung nhất mà ta có thể áp dụng trong mọi trường hợp đó là: mọi sự lựa chọn đều có chi phí cơ hội của nó - đó là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi ta lựa chọn một phương án nhất định.

Một số mô hình để lượng hoá lợi ích và chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong cuộc sống hàng ngày lượng chi phí cơ hội được vận dụng khá rộng rãi như nếu ta đi học thì chi phí cơ hội của ta có thể là ta đã bỏ đi chơi, hoặc đi làm kiếm tiền. Hay nếu ta bị ốm thì chi phí cơ hội của ta là việc nghỉ mọi hoạt động khác như làm việc, vui chơi giải trí. Từ những lý luận về ngoại ứng và một số phương pháp đánh giá chất lượng hàng hoá môi trường chúng ta có thể vận dụng để đưa ra một số mô hình tính toán các chi phí và lợi ích của các hoạt động sản xuất và kinh doanh. Đây là một công việc thực sự khó khăn vì vậy với cách nhìn nhận còn hạn hẹp nên có thể còn rất nhiều điều cần sửa đổi và bổ sung để hoàn thiện. Một số mô hình để lượng hoá lợi ích và chi phí của hoạt động sản. Chi phí cơ hội của bệnh và người nhà bệnh nhân. a) Chi phí cơ hội của người bệnh (thông qua việc mất thu nhập khi bị bệnh). SP(M) bình quân năm. Trong đó: P: thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn nghiên cứu NNi: số ngày nghỉ trung bình của bệnh i trong một năm. K2= Số người mắc bệnh i có thu nhập. b) Chi phí cơ hội của người nhà bệnh nhân.

CƠ SỞ THỰC TIỄN

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ

    - Ngoài nguyên liệu chính là giấy vụn thì làng nghề còn sử dụng một số nguyên liệu khác như: than hoá chất (NaOH, phèn cho xử lý nước, nước Javen, nhựa trong, điện..). Công nghệ sử dụng. Trước năm 1992 công nghệ được sử dụng chủ yếu là thủ công. Năm 1972 chiếc máy xay bột đầu tiên đã xuất hiện, hoạt động sản xuất của làng nghề từ đó cũng chuyển theo hướng cơ khí hoá. Đây là bước tiến lớn và quan trọng trong sự phát triển làng nghề. Nó tạo ra 1 tốc độ tăng nhanh chóng của mặt bằng kinh tế xã. Tuy nhiên mặt trái của sự đi lên này chính là vấn đề ô nhiễm. Tất cả các máy trong quá trình hoạt động đều gây ra ô nhiễm và mức ô nhiễm. này lớn hơn rất nhiều so với trước kia mà hiện nay UBND cũng như các cấp có thẩm quyền chưa hề có một biện pháp nào giải quyết. b) Quy trình sản xuất tái chế giấy. - Ô nhiễm chủ yếu trong khâu này là do lượng bột giấy bị hoà vào nước thải ra môi trường bên ngoài tạo ra một lớp bột tương đối dày trong các kênh, mương và nó cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng yếm khí trong nước tạo mùi hôi thối khó chịu.

    HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ 1. Môi trường nước

      - Phế phẩm của công đoạn này là các đấu xén, đấu lề giấy và được tận dụng đưa lại quá trình tái chế. Từ những phân tích trên chúng ta có thể thấy rằng: Hầu hết các khâu trong quá trình tái chế giấy đều gây ra ô nhiễm mà ảnh hưởng lớn nhất chính là đến môi trường nước. Nước ô nhiễm không qua bất kỳ một công đoạn xử lý nào lại xả ra hệ thống cống, mương, ao hồ gây ảnh hưởng trầm trọng tới môi trường đất. Ngoài ra các loại phế phẩm của quá trình phân loại cũng gây ảnh hưởng tới môi trường. Môi trường không khí thì chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các lò hơi cũng như tiếng ồn của hoạt động sản xuất và phương tiện giao thông liên tục qua lại trong làng. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ. Hệ thống kênh mương thuỷ lợi phục vụ cho nông nghiệp cũng trở thành nơi xả nước thải vô tội vạ của các hộ sản xuất. Nước ở đây có màu đen, mùi hôi thối khó chịu. Trong nước chứa rất nhiều loại vi khuẩn do sự tồn đọng quá lâu của các chất cặn bã trên bề mặt. Nồng độ PH từ 8,3 - 9,9 lượng ôxi hoà tan thấp và đây chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng yếm khí nguồn gốc của mùi hôi thối. Đặc biệt vào mùa hè với những đợt mưa lớn lớp váng bề mặt nổi lên, trào ra ngoài diện tích đất nông nghiệp gây ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất diện tích cây trồng. Có thể thấy rằng nguồn nước mặt của làng nghề là hoàn toàn bị ô nhiễm và ô nhiễm ở mức trầm trọng. Ảnh hưởng tới sông Ngũ Khê. Sông Ngũ Khê là một con sông nhỏ nằm tiếp giáp với làng, lưu lượng nước nhỏ, về mùa khô thì hầu như cạn. của hệ thống kênh mương trong làng thì con sông này đã trở thành giải pháp cơ bản và chủ yếu cho nguồn nước thải. Nếu như trước kia 1 máy bơm tiêu nước giữa làng và sông được phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp thì hiện nay nó là nơi bơm xả nước thải của làng. Tình trạng này đã gây ra tình trạng ô nhiễm không nhỏ đối với sông Ngũ Khê. Theo những người dân chài trên sông cho biết thì hiện nay lượng cá đánh bắt được đã giảm rất nhiều so với trước kia do tình trạng ô nhiễm. Có thể nói đây là 1 hiện tượng rất nguy hiểm bởi tình trạng ô nhiễm này không chỉ làm ảnh hưởng tới bản thân làng Dương Ổ, các làng xã xung quanh mà 1 nguy cơ không nhỏ là ảnh hưởng tới khu vực cuối nguồn và lân cận sông Ngũ Khê. b) Ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm. (với chất lượng thấp) thì ngày nay với những yêu cầu và đòi hỏi của thị trường cũng như khách hàng, sản phẩm phải đa dạng hơn cũng như chất lượng cũng ngày một tốt hơn. Chính những điều đó đã khiến Dương Ổ chuyển dần sang công nghệ cơ khí cũng như thay đổi một số công nghệ như tẩy trắng, hay xeo giấy. Mặt trái của vấn đề này chính là gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng môi trường không khí. + Trong giai đoạn ngâm kiềm: Do sử dụng các hoá chất như NaOH, Javen, trong công đoạn tẩy trắng nguyên liệu nên ở công đoạn này lượng khí thải thoát ra chứa 1 hàm lượng không nhỏ khí độc như H2SO3, Cl, H2S.. + Việc sử dụng các lò hơi mà nguyên liệu chính là than đá trong khâu xeo giấy đã tạo ra một lượng bụi lớn. Mặc dù các xưởng đã cố gắng thiết kế các ống khói cao nhưng do sự tập trung quá lớn trên phạm vi hẹp của các cơ sở sản xuất đã gây ra tình trạng trên. Tiếng ồn trong phạm vi khu vực sản xuất đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 10 dBA - 20 dBA mà nguyên nhân chính là do hoạt động của hệ thống máy móc. Ngoài ra, chúng ta phải kể đến 1 loại tiếng ồn do lưu lượng khá lớn các phương tiện giao thông chuyên trở nguyên liệu đến và sản phẩm đi gây ảnh hưởng tới khu vực dân cư xung quanh. Ảnh hưởng của hoạt động tái chế giấy tới đời sống và sức khoẻ dân cư. a) Tác động của hoạt động tái chế giấy tới tình hình kinh tế xã hội tại làng Dương Ổ - xã Phong kê huyện Yên Phong, Bắc Ninh.

      PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ GIẤY

        Một phần lớn diện tích trong số đó mất khả năng canh tác trở thành đầm hoang (đây là phần tiếp giáp ngay với khu vực sản xuất) chiếm 1/3 diện tích đất nông nghiệp. Khu kế cận với vùng này năng suất cũng giảm đi 1 nửa so với năng suất bình quân, chiếm khoảng 1/3 diện tích đất nông nghiệp. * Tính chi phí do diện tích đất nông nghiệp bị mất trắng. - Diện tích đất nông nghiệp bị mất trắng = 1/3  diện tích đất nông nghiệp. - Theo số liệu điều tra của nhóm và số liệu thống kê của uỷ ban nhân dân xã thì:. b) Lợi ích của việc tái chế giấy trong vấn đề tiết kiệm tài nguyên. Từ con số này ta thấy rằng: Hoạt động tái chế xét về phía ngành công nghiệp giấy nói chung thì nó là một hoạt động mang lại lợi ích cho xã hội trong vấn đề tiết kiệm tài nguyên (1 tấn giấy thải tiết kiệm được 1 khoản là ).

        MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ

          + Thứ nhất, để bảo vệ môi trường làng nghề các cơ quan quản lý môi trường tham mưu cho hiệp hội các chủ xưởng xây dựng khu xử lý nước thải riêng đủ công suất và sử dụng các phương pháp sinh học đang được áp dụng rộng rãi để nước sau khi xử lý có thể đổ ra sông mà không gây ảnh hưởng gì. Tuy nhiên để có thể tối đa hoá lợi ích của hoạt động tái chế giấy xét từ khía cạnh cá nhân cũng như xã hội thì bản thân các chủ xưởng cần có sự quan tâm hơn nữa đến môi trường và Nhà nước cũng cần có biện pháp hỗ trợ, khuyến khích về kỹ thuật, tài chính, chính sách.

          CƠ SỞ LÝ LUẬN