Tính toán thiết kế hệ truyền động với yêu cầu máy sản xuất có: Mc = const Chuyển động lên xuống với : đm = 2 m/phút
Trang 1Tải mang tính : thế năng
Chương 2: Phân tích, chọn loại động cơ truyền động
Chương 3: Phân tích, chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ động
cơ
Chương 4: Phân tích, chọn BBĐ cấp điện cho động cơ
Chương 5: Phân tích, chọn tín hiệu phản hồi và mạch tổng hợp khuếch đại trung gian
Chương 6: Tính chọn thiết bị
Chương 7: Xây dựng đặc tính cơ và kiểm tra chất lượng tĩnh
Trang 2Chương 8: Thuyết minh nguyên lý làm việc của hệ thống.
Trang 3Lời nói đầu
Trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá hiện nay, ngành tự động hoá
đóng một vai trò hết sức quan trọng Việc áp dụng các hệ thống truyền động theovòng kín nhằm tăng năng suất và tăng hiệu quả kinh tế Một hệ thống làm việc ổn
định thì sẽ cho ra những sản phẩm đảm bảo chất lợng cao
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, đặc biệt là ngành điện tửcông suất Với việc phát minh ra các linh kiện bán dẫn đã và đang ngày càng đápứng đợc các yêu cầu của các hệ thống truyền động Ưu điểm của việc sử dụng cáclinh kiện bán dẫn mà làm cho hệ thống trở nên gọn nhẹ hơn, giá thành thấp hơn và
có độ chính xác tác động cao hơn Với nhu cầu sản suất và tiêu dùng nh hiện nay,thì việc tự động hoá cho xí nghiệp trong đó sử dụng các linh kiện gọn nhẹ là mộtnhu cầu hết sức cấp thiết
Sau gần 4 năm học tập và nghiên cứu ở trờng, em đã đợc làm quen với các mônhọc thuộc ngành Để áp dụng lý thuyết với thực tế trong học kỳ này chúng em đ-
ợc giao đồ án môn học tổng hợp hệ điện cơ với yêu cầu “ Thiết kế hệ thống truyền
động với yêu cầu máy sản xuất “
Với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫnNguyễn Ngọc Kiên và các thầy giáo trong bộ môn, đến nay đồ án của em đã đợchoàn thành
Bản đồ án của em gồm hai phần chính :
Phần thuyết minh : gồm 8 chơng:
Chương 1: Phõn tớch, tớnh toỏn quy đổi từ mỏy sản xuất về trục động cơ
Chương 2: Phõn tớch, chọn loại động cơ truyền động
Chương 3: Phõn tớch, chọn phương phỏp điều chỉnh tốc độ động cơ
Chương 4: Phõn tớch, chọn BBĐ cấp điện cho động
Chương 5: Phõn tớch, chọn tớn hiệu phản hồi và mạch tổng hợp khuếch đại trung gian
Chương 6: Tớnh chọn thiết bị
Chương 7: Xõy dựng đặc tớnh cơ và kiểm tra chất lượng tĩnh
Trang 4Chương 8: Thuyết minh nguyờn lý làm việc của hệ thống.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn, cảm ơn thầyNguyễn Ngọc Kiên đã giúp đỡ em để bản thiết kế hoàn thành đúng thời hạn
Thái nguyên ngày Tháng năm 2007
Sinh viên thiết kế
Vũ văn phiên
Trang 5
Chương 1: Phân tích, tính toán quy đổi từ máy sản xuất về
trục động cơ.
Xuất phát từ những yêu cầu của đề tài, cho các thông số của máy sản xuất
Để dễ dàng cho việc nghiên cứu và tính toán, người ta thường tính quy đổi tất cảcác đại lượng về trục động cơ.Nguyên tắc của tính toán quy đổi là đảm bảo nănglượng của hệ trước và sau khi quy đổi không thay đổi
Jd, ω, Md
4
3
2 1
H1.1: Sơ đồ động học của cơ cấu nâng hạ hàng
(1)động cơ điện, (2) hộp tốc độ, (3) tang quay, (4) tải trọng
Trong đó:
-Jqđ, Mqđ : mômen quán tính và mômen quy đổi
Trang 6* 14 3
* 2
Trong đó :
Trang 7Chương 2: Phân tích chọn loại động cơ truyền động:
Trong chương này ta sẽ đưa ra một số loại động cơ có thể được sử dụng để
truyền động cho hệ thống.Ta có các loại động cơ:
a: Động cơ không đồng bộ :
Động cơ không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp từcông suất nhỏ, công suất trung bình và công suất lớn và chiếm tỉ lệ rất lớn trongcông nghiệp
Ưu điểm: nổi bật của loại động cơ này là: Cấu tạo đơn giản, đặc biệt là động
cơ rôto lồng sóc; so với động cơ một chiều động cơ không đồng bộ có giá thànhhạ; vận hành tin cậy, chắc chắn Ngoài ra động cơ không đồng bộ dùng trực tiếplưới điện xoay chiều ba pha nên không cần trang bị thêm các thiết bị biến đổikèm theo
Nhược điểm: của động cơ không đồng bộ là điều chỉnh tốc độ và không chếcác quá trình quá độ khó khăn; riêng với động cơ rôto lồng sóc có các chỉ tiêukhởi động xấu hơn
Xét về mặt cấu tạo, người ta chia động cơ không đồng bộ làm hai loại: Động
cơ rôto dây quấn và động cơ rôto lồng sóc (còn gọi là động cơ rôto ngắn mạch)
H2.1: Sơ đồ nguyên lý động cơ không đồng bộ
Trang 8a.1; Phương trình đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ:
M =
s X s
R R
R U
nm
f
] )
[(
3
2 2
' 2 1 1
' 2
2 1
+ +
: tốc độ của từ trường quay, còn gọi là tốc độ đồng bộ
: độ trượt của động cơ
được:
- sth = ±
) ( 2 2
1
' 2
nm X R
R
+
) (
( 2
3
2 2 1 1
1
2 1
nm
f X R R
Trang 9M Mdm
Mth
chế độ động cơ
a.2; Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ:
Trong công nghiệp thường sử dụng bốn hệ truyền động điều chỉnh tốc độđộng cơ không đồng bộ:
- Điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ
- Điều chỉnh công suất trượt Ps
- Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp cho động cơ
khống chế các quá trình quá độ gặp khó khăn, mômen khởi động nhỏ, dòng khởiđộng lớn Mặt khác do dạng đặc tính cơ có dạng đường cong (h2.2) nên việc ổnđịnh tốc độ gặp khó khăn Nếu tuyến tình hoá đoạn đặc tính làm việc thì chỉ có
tính còn lại động cơ làm việc trong chế độ không ổn định Ngoài ra do các thông
số của máy điện không đồng bộ dễ bị thay đổi do ảnh hưởng của nhiệt độ, tầnsố… lên việc khảo sát và tính toán các quá trình quá độ của động cơ không đồng
bộ gặp rất nhiều khó khăn
Trong thời gian gần đây do sự phát triển của công nghiệp chế tạo bán dẫncông suất và kĩ thuật điện tử - tin học động cơ không đồng bộ đã khai thác đượccác ưu điểm của nó và trở thành hệ truyền động có khả năng hiệu quả với hệtruyền động Tiristo – Động cơ một chiều Tuy nhiên việc ứng dụng các kỹ thuậtmới này còn rất hạn chế ở nước ta do giá thành còn cao
Trang 10b: Động cơ đồng bộ:
Động cơ đồng bộ được sử dụng khá rộng rãi trong những truyền động côngsuất trung bình và lớn, yêu cầu ổn định tốc độ cao Động cơ đồng bộ thườngdùng cho các máy bơm, quạt gió, các hệ truyền động của nhà máy luyện kim vàcũng thường được sử dụng làm động cơ sơ cấp trong các tổ máy phát - động cơcông suất lớn
b.1: Sơ đồ nguyên lý và phương trình đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ:
hiệu suất lớn, vận hành có độ tin cậy cao
Trang 11Nhược điểm: Động cơ này có nhược điểm là điều chỉnh tốc độ gặp khó khăn
do chỉ có phương pháp điều chỉnh duy nhất là biến tần nguồn điện Tuy nhiên do
sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật điện tử thì nhược điểm này đã được khắcphục bằng các bộ biến tần công nghiệp của các hãng sản xuất thiết bị điện tửcông nghiệp nổi tiếng thế giới như : SIEMENT(ĐỨC), OMRON(PHÁP)….Nhưng do giá thành còn cao cũng như công nghệ truyền thông của nó khá phứctạp nên chúng chưa được sử dụng rộng rãi ở nước ta
a Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
Đặc điểm của động cơ một chiều kích từ nối tiếp là cuộn dây kích từ mắc nốitiếp cuộn dây phần ứng, nên cuộn kích từ có tiết diện lớn, điện trở nhỏ, số vòng
-+
E
h2.5: Sơ đồ nguyên lý động cơ một chiều kích từ nối tiếp
a.2; Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp:
M
KC A
Trang 12h2.6: Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp.
Nhận xét: Ta thấy đặc tính cơ có dạng hyperbol và mềm ở phạm vi dòng điện
có giá trị nhỏ hơn định mức Ở vùng dòng điện lớn, do mạch từ bão hòa nên từthông hầu như không đổi và đặc tính có dạng gần tuyến tính
Ngoài ra nhìn vào đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp và cấutạo của nó ta có nhận xét sau:
- Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp mềm và độ cứng thay đổitheo phụ tải Do đó thông qua tốc độ của động cơ ta có thể biết được sự thay đổicủa phụ tải Tuy nhiên không nên sử dụng động cơ này cho những truyền động
có yêu cầu ổn định cao
- Động cơ kích từ nối tiếp có khả năng quá tải lớn về mômen Nhờ cuộn kích
từ nối tiếp nên ở vùng dòng điện phần ứng lớn hơn định mức thì từ thông động
cơ lớn hơn định mức, do đó mômen của nó tăng nhanh hơn so với sự tăng củadòng điện Như vậy với mức độ quá dòng điện như nhau thì động cơ một chiều
Trang 13kích từ nối tiếp có khả năng quá tải về mômen và khả năng khởi động tốt hơnđộng cơ một chiều kích từ độc lập Nhờ ưu điểm đó mà động cơ kích từ nối tiếprất thích hợp cho những truyền động làm việc bình thường có quá tải lớn và yêucầu mômen khởi động lớn như máy nâng vận chuyển, máy cán thép …
- Vì từ thông của động cơ chỉ phụ thuộc vào dòng điện phần ứng nên khả năngchịu tải của động cơ không bị ảnh hưởng bởi sự sụt áp của lưới điện Loại động
cơ này thích hợp cho những truyền động dùng trong ngành giao thông có đườngdây cung cấp điện dài
b Động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Đặc điểm của động cơ một chiều kích từ độc lập là cuộn kích từ được cấpnguồn từ một nguồn riêng biệt, do đó khi tải thay đổi thì ít không ảnh hưởng tớikích từ của động cơ Ta có thể điều chỉnh tốc độ động cơ ở cả mạch phần ứng vàmạch kích từ
b.1; Sơ đồ nguyên lý:
I
Rf
Uu
-+
E
Ikt
Rkt Ckt
Ukt
-+
h2.8: Sơ đồ nguyên lý của động cơ một chiều kích từ độc lập
b1.2; Phương trình đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập :
Trong đó:
Trang 14h2.9: Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
đặc tính cơ là tuyến tính Đồ thì đặc tính cơ được biểu diễn trên h2.9 là đườngthẳng
Trang 15
Theo đồ thị trên, khi M = 0 ta có :
U
Và Mnm = KφInm
Trên thực tế, đặc tính của động cơ điện kích thích độc lập và kích thích songsong hầu như giống nhau, nhưng khi cần công suất lớn người ta thường dùngđộng cơ điện kích thích độc lập để điều chỉnh dòng kích thích nối tiếp, động cơđiện kích thích độc lập để điều chỉnh dòng điện kích thích được thuận lợi vàkinh tế hơn, mặc dù loại động cơ này đòi hỏi phải có thêm nguồn điện phụ bênngoài
Từ phương trình đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập ta có cácphương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập như sau:
- Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ
- Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động cơ
- Điều chỉnh tốc độ bằng cách đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng Nhận xét: So với động cơ một chiều kích từ nối tiếp thì ta thấy động cơ mộtchiều kích từ độc lập có từ thông không phụ thuộc vào tải mà chỉ phụ thuộc vàođiện áp và điện trở mạch kích từ nên khả năng ổn định tốc độ của động cơ mộtchiều kích từ độc lập là cao hơn Mặt khác do đặc tính cơ của nó là đường thẳng
do đó có thể ổn định ở mọi cấp tốc độ Động cơ có dải điều chỉnh tốc độ rộng,phương pháp điều chỉnh đơn giản
Kết luận: Từ những phân tích đánh giá ở trên ta thấy động cơ một chiều kích
từ độc lập có nhiều ưu điểm và có khả năng đáp ứng được yêu cầu công nghệcủa tải mà ta cần truyền động.Do đó ta chọn động cơ một chiều kích từ độc lậplàm động cơ truyền động cho máy sản xuất của đề tài
Trang 16Chương 3: Phân tích, chọn phương pháp điều chỉnh tốc
Có ba phương pháp cơ bản để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều:
- Điều chỉnh điện trở phụ phần ứng động cơ
- Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ
- Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động cơ
1.Điều chỉnh tốc độ bằng cách đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng độngcơ:
Giả thiết : Uư = Uđm = const và Φ = Φđm = const
Trang 170 Mc M
Rf4
Rf3 Rf2 Rf1 TN(Rf = 0)
ω
ω0
H3.10: các đặc tính của động cơ một chiều kích từ độc lập khi thay đổi điện trở
phụ mạch phần ứng
cơ càng giảm, đồng thời dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn mạch cũng giảm.Cho nên người ta thường sử dụng phương pháp này để hạn chế dòng điện vàđiều chỉnh tốc độ động cơ dưới tốc độ cơ bản
Nhược điểm của phương pháp này là:
- Phương pháp này chỉ cho phép điều chỉnh tốc độ nhỏ hơn tốc độ cơ bản bằngcách giảm độ cứng đặc tính cơ Nó là phương pháp điều chỉnh không triệt để dảiđiều chỉnh phụ thuộc giá trị của mômen cản, độ chính xác duy trì tốc độ khôngcao, độ tính chỉnh kém
- Khi điều chỉnh tốc độ xuống thấp sai số tốc độ càng lớn và mômen ngắn mạchcàng nhỏ, nghĩa là khả năng duy trì tốc độ và khả năng quá tải kém, ngoài ra sốcấp điện trở có giới hạn và việc điều chỉnh không trơn Tất cả nhưng nguyênnhân đó đều hạn chế dải điều chỉnh
- Do sử dụng điện trở phụ mắc vào mạch phần ứng động cơ dẫn đến tổn thất vềnăng lượng làm giảm hiệu suất của hệ thống
Trang 182 Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh điện áp mạch kích từ:
Trong trường hợp này:
x
dm K
K 2
) ( φ
Do cấu tạo của động cơ điện, thực tế thường điều chỉnh giảm từthông.Nên
thông
Điều chỉnh điện áp mạch kích từ thực chất là quá trình thay đổi từ thông kíchthích của động cơ hay nói cách khác chính là điều chỉnh mômen điện từ của
của động cơ là mạch phi tuyến, vì vậy hệ điều chỉnh từ thông cũng là hệ phituyến:
ik = r b e+k r k + wk dt
dφ
Trong đó :
Trong chế độ xác lập ta có quan hệ:
ik =
k b
k r r
e
Trang 19
H3.11: đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc
lập khi giảm từ thông
Ta nhận thấy rằng khi thay đổi từ thông :
u
dm R
U
= const
khi giảm từ thông tốc độ động cơ tăng lên
Do khi điều chỉnh điện áp mạch kích từ thì thường giữ điện áp phần ứng vàđiện trở phần ứng là không đổi bằng giá trị định mức, do đó đặc tính cơ thấpnhất trong vùng điều chỉnh từ thông chính là đặc tính có điện áp phần ứng địnhmức, từ thông định mức và được gọi là đặc tính cơ bản ( đôi khi chính là đặctính tự nhiên của động cơ ) Tốc độ lớn nhất của dải điều chỉnh từ thông bị hạnchế bởi khả năng chuyển mạch của cổ góp điện Khi giảm từ thông để tăng tốc
độ quay của động cơ thì đồng thời điều kiện chuyển mạch của cổ góp cũng bịxấu đi, vì vậy để đảm bảo điều kiện chuyển mạch bình thường thì cần phải giảmdòng điện phần ứng cho phép, kết quả là mômen cho phép trên trục động cơgiảm rất nhanh Ngay cả khi giữ nguyên dòng điện phần ứng thì độ cứng đặctính cơ cũng giảm rất nhanh khi giảm từ thông kích thích:
β( φ ) =
u
x R
K 2
) ( φ
Trang 20Do điều chỉnh tốc độ bằng cách giảm từ thông nên đối với các đông cơ mà từthông định mức nằm ở chỗ tiếp giáp giữa vùng tuyến tính và vùng bão hoà củacác đặc tính từ hoá thì có thể coi việc điều chỉnh là tuyến tính và hằng số C phụthuộc vào thông số kết cấu của máy điện:
k b
e r r
- Dải điều chỉnh tốc độ khi thay đổi từ thông nói chung là không rộng
- Khi giảm từ thông để tăng tốc độ thì điều kiện chuyển mạch cổ góp xấu đi vì
- Do điện cảm lớn lên hằng số thời gian lớn nên thời gian qua độ dài
3 Thay đổi tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng độngcơ
x
x K
K 2
) ( φ
Trang 21®c ckt
độ động cơ và hạn chế dòng điện khi khởi động
Để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ một chiều cần có thiết bị nguồn nhưmáy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lưu điều khiển v.v… Cácthiết bị nguồn này có chức năng biến năng lượng điện xoay chiều
vì là nguồn có công suất hữu hạn so với động cơnên các bộ biến đổi náy có điện
Ở chế độ xác lập có thể viết được phương trình đặc tính của hệ thống nhưsau:
Eb – Eư = Iư(Rb + Rư)
ω =
dm
b K
E
u b K
R R
φ
+
.Iư
Trang 22ω = ωo(Uđk) - Mβ
Vì từ thông của động cơ được giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cơ cũngkhông đổi, còn tốc độ không tải lý tưởng thì tuỳ thuộc vào giá trị điện áp điều
Để xác định giải điều chỉnh tốc độ ta để ý rằng tốc độ lớn nhất của hệ thống
bị chặn bởi đặc tính cơ cơ bản, là đặc tính ứng với điện áp phần ứng định mức
và từ thông cũng được giữ ở giá trị định mức Tốc độ nhỏ nhất của dải điềuchỉnh bị giới hạn bởi yêu cầu về sai số tốc độ và mômen khởi động Khi mômentải là định mức thì các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tốc độ là:
song song nhau, nên theo định nghĩa về độ cứng đặc tính cơ ta có thể viết:
dm M
dm o
M K
M
) 1 (
K M
β ω
chỉnh điện áp phần ứng động cơ bằng các thiết bị nguồn điều chỉnh thì điện trởtổng mạch phần ứng gấp khoảng hai lần điện trở phần ứng động cơ Do đó cóthể tính sơ bộ được:
Trang 23Vì thế với tải có đặc tính mômen không đổi thì giá trị phạm vi điều chỉnh tốc
độ cũng không vượt quá 10 Đối với các máy có yêu cầu cao về dải điều chỉnh
và độ chính xác duy trì tốc độ làm việc thì việc sử dụng các hệ thống “hở” nhưtrên là không thoả mãn được
Trong phạm vi phụ tải cho phép có thể coi các đặc tính cơ tĩnh của truyềnđộng một chiều kích từ độc lập là tuyến tính Khi điều chỉnh điện áp phần ứngthì độ cứng các đặc tính cơ trong toàn dải điều chỉnh là như nhau, do đó độ sụttốc độ tương đối sẽ đạt giá trị lớn nhất tại đặc tính cơ thấp nhất của dải điềuchỉnh Hay nói cách khác, nếu tại đặc tính cơ thấp nhất của dải điều chỉnh mà sai
số tốc độ không vượt quá giá trị sai số cho phép, thì hệ truyền động sẽ làm việcvới sai số luôn nhỏ hơn sai số cho phép trong toàn bộ dải điều chỉnh Sai sốtương đố của tốc độ ở đặc tính cơ thấp nhất là:
s =
min
min min
của độ cứng đặc tính cơ sao cho sai số không vượt quá giá trị cho phép Để làmviệc này, trong đa số các trường hợp cần xây dựng các hệ truyền động điện kiểuvòng kín
Trong suốt quá trình điều chỉnh điện áp phần ứng thì từ thông kích từ đượcgiữ nguyên, do đó mômen tải cho phép của hệ sẽ là không đổi:
Mc.cp = KφđmIđm = Mđm Phạm vi điều chỉnh tốc độ và mômen nằm trong hình chữ nhật bao bởi các
tổn hao trong mạch phần ứng nếu bỏ qua các tổn hao không đổi trong hệ
Eb = Eư + Iư(Rb + Rư)
Iư Eb = Iư Eư + Iư2(Rb + Rư)