IV: Bộ biến đổi chỉnh lưu tiristo – động cơ một chiều.
2. Điều khiển chung
ở phơng pháp này ta đồng thời phát xung đến mở cả 2 BBĐ , với góc mở có quan hệ α1 +α2 = 1800 . Khi làm việc thì 1 BBĐ làm việc ở chế độ chỉnh lu (α1
<900), BBĐ còn lại làm việc ở chế độ nghịch lu (α2>900). Thực tế thì khi bộ chỉnh lu thuận đang làm việc ở chế độ chỉnh lu thì bộ chỉnh lu ngợc không làm việc ở chế độ nghịch lu vì lúc nay không có thành phần dòng điện từ tải qua bộ chỉnh lu ngợc , lúc nay chỉ có dòng cân bằng xoay chiều mặc dù góc điều khiển của nó nằm trong vùng nghịch lu , ta nói rằng bộ chỉnh lu ngợc làm việc ở chế độ chờ nghịch lu . Để hạn chế dòng cân bằng không quá lớn so với dòng tải định mức ta phai mắc thêm cuộn kháng cân bằng. Trong trờng hợp này điện áp chỉnh lu trung bình của các sơ đồ chỉnh lu và trên phụ tải với giả thiết chế độ dòng liên tục và bỏ qua tổn thất là :
Uđ1 = Uđ0.Cosα 1
Uđ = Uđ1 = - Uđ2 = Uđ0.Cosα 1
Nh vậy thấy rằng thành phần một chiều của điện áp trên đầu ra của hai sơ đồ chỉnh lu là cân bằng nhau nên chúng không gây thành phần dòng điện khép vòng qua các van của hai sơ đồ chỉnh lu . Tuy vậy khi cả hai sơ đồ chỉnh lu cùng làm việc (tuy góc điều khiển khác nhau) thì giá trị tức thời của điện áp trên đầu ra hai sơ đồ chỉnh lu thờng không bằng nhau , điều này tạo ra một sự chênh lệch điện thế và khi chúng tác động thuận chiều dẫn dòng của các van trong hai sơ đồ chỉnh lu sẽ gây nên dòng điện khép vòng qua các van này và các pha nguồn cung cấp xoay chiều mà không đi qua tải của BBĐ, nó đợc gọi là dòng cân bằng . Do tổng trở nguồn rất nhỏ nên giá trị dòng điện này có thể rất lớn làm hỏng các van và phá huỷ chế độ làm việc của BBĐ , vì vậy ta cần phải có các biện pháp hạn chế dòng điện cân bằng . Thành phần một chiều của dòng cân bằng không có, vậy dòng cân bằng chỉ có thành phần xoay chiều nên ta có thể sử dụng điện cảm để hạn chế . Giả thiết dòng qua các sơ đồ chỉnh lu ở chế độ liên tục . Ta có đồ thị điện áp và dòng điện cân bằng khi goc điều khiển là 900 và 600 nh sau :
ωt UCB 0 π/3 2π/3π 4π/35π/3 2π iCB ωt ωt 0 ωt iCB 0 UCB 0 0 α1 = 60 α1 = α2 = 90
thì điện áp cân bằng đập mạch 3 lần trong một chu kỳ nguồn , còn khi góc điều khiển của một sơ đồ nằm trong vùng từ >600 đến 900 thì điện áp cân bằng đập mạch 6 lần trong một chu kỳ nguồn xoay chiều .
* Phơng pháp này có u điểm : Đảo chiều nhanh ,quan hệ giữa điện áp ra trung bình và Uđk là đơn trị. Song nó làm phát sinh dòng cân bằng gây tổn thất trong BBĐ dẫn đến phải tăng công suất tính toán . Có thể khắc phục nhợc điểm này bằng cách mắc thêm cuộn kháng cân bằng.
Kết luận: Qua những phân tích trên ta chọn phơng pháp điều khiển phối hợp tuyến tính để điều khiển 2 BBĐ mắc song song ngợc.