1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẦU BẾN

18 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 482,27 KB

Nội dung

PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẦU BẾN

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA TIN HỌC QUẢN LÝ

-O0O -CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP :

PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẦU

BẾN

GVHD : Đặng Thái Thịnh SVTH : Bùi Tấn Đạt Lớp : THQL15 Niên khóa học : 2010-2012

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trải qua gần 2 năm học ở ngôi trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo bộ môn trong nhà trường, đặc biệt là các thầy cô giáo ở Khoa

Hệ Thống Thông Tin, đã tập và xây dựng cho em một nền tảng chuyên môn, để có thể giúp

đỡ trong công việc cũng như cuộc sống

Trong công việc hiện tại cũng đã tiếp xúc nhiều với các cảng biển trong cả nước, với mong ước và ấp ủ viết được 1 phần mềm quản lý cầu bến để giúp cho nhân viên cảng

có thể vận hành công việc một cách tốt đẹp

Đến giai đoạn chuyên đề tốt nghiệp này, nghĩ mình đã có đủ khả năng lập trình và

am hiểu các kiến thức về cơ sở dữ liệu, đã được học từ các chương trình đào tạo ở trường , nên em đã chọn viết chương trình “QUẢN LÝ CẦU BẾN” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều , nhưng trong quá trình xây dựng phần mềm không tránh khỏi những thiếu sót, cũng như khả năng chuyên môn về lập trình còn hạn chế , nên rất có thể sẽ sai sót Kính mong quý thầy cô tận tình chỉ bảo

Cảm ơn !

Sinh viên : Bùi Tấn Đạt

Trang 3

Mục lục

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN

I.1 Giới thiệu:

Trong xu thế của nền kinh tế thông tin và tri thức, song hành cùng với các đầu tư về hạ tầng, đổi mới quy trình công nghệ, đổi mới phương thức và chính sách quản lý, thì việc ứng dụng công nghệ thông tin như một xu thế tất yếu và cấp thiết của Cảng biển trong cả nước , như một công cụ để tăng cường công tác quản lý và điều hành sản xuất - kinh doanh hiệu quả, thuận tiện, nhanh chóng và chính xác hơn nữa

Để quản lý và phát triển ngày càng qui mô hơn nên đòi hỏi phải có một phần mềm ứng dụng phù hợp với tình hình hiện tại để có thể phát triển với qui mô chuyên nghiệp hơn trong tương lai

Em cảm thấy cách tổ chức và quản lý cầu bến của đa phần cảng biển trong cả nước còn rất nghiệp dư và chưa chuyên nghiệp, cách làm của ban điều hành Cảng còn rất thủ công ,chủ yếu là dựa vào giấy tờ và các thiết bị liên lạc là chính (điện thoại,bộ đàm) ,thông tin không được cập nhập kịp thời, làm gián đoạn qui trình hỗ trợ những công tác dịch vụ cho tàu biển, Điều này làm giảm hiệu suất lao động,số liệu báo cáo nhiều nguồn và không kịp thời , đôi khi còn mâu thuẫn nhau Vì thế cần phải tin học hóa toàn bộ trong công tác quản

lý khai thác cầu bến

Hệ thống phần mềm này có khả năng cho phép người điều hành, nhân viên thuộc các phòng ban trong Cảng có thể cập nhật và theo dõi tình hình khai thác cầu bến và điều động tàu một cách hợp lý hơn , thống nhất trên phạm vi toàn cảng từ văn phòng chính đến các công ty thành viên

Trang 4

I.2 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu :

I.2.1 Mục tiêu

- Xây dựng được phần mềm quản lý tàu vào cầu bến

- Xây dựng mã quản lý (Tàu , Hầm Boang , Bến , Cầu,Phao)

- Xây dựng được quản lý kế hoạch thời gian tàu cập bến

- Xây dựng được thời gian tàu cập bến thực tế

- Xây dựng được dịch vụ cho tàu (phao phí , cầu phí , cung ứng nước ngọt,)

- Xây dựng xuất được báo cáo cho lãnh đạo để biết được năng suất làm việc của cầu bến

I.2.2 Đối tượng nghiên cứu

- Hệ thống cảng biển

I.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Phạm vi chương trình là các công ty Cảng Biển

Trang 5

CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP

NGUYÊN CỨU

II.1 Tổng quan về hệ thống và đặc tả các yêu cầu của hệ thống

II.1.1 Tổng quan về hệ thống bằng sơ đồ

Trang 6

II.1.2 Đặc tả các yêu cầu của hệ thống :

II.1.2.1 Giải thích qui trình :

Trước khi tàu đến, Hãng tàu hay Khác hàng sẽ gửi thông tin về lịch trình tàu sẽ ghé cảng Dựa vào đó để kế hoạch bến cập cho tàu Bộ phận kế hoạch tác nghiệp cập nhật thông tin kế hoạch và thực tế về tình hình của tất cả các tàu tới cảng, rời cảng cũng như di dời giữa các cầu bến trong cảng

Khi tàu cập và rời thực tế, thực hiện cập nhật thông tin ngày giờ của tàu.Bộ phận kế hoạch tác nghiệp cập nhật, theo dõi tình hình khai thác của tất cả các tàu ra vào cảng

Sau khi kết thúc xếp dỡ tàu, giải phóng tàu Bộ phận kế hoạch tác nghiệp lập và gởi các báo cáo khai thác cầu bến về P.Thương vụ Căn cứ thông tin từ trung tâm điều độ,

Trang 7

P.thương vụ thực hiện quyết toán cước, đồng thời lập ‘Bảng kê thời gian xếp dỡ

hàng’/‘Statement of fact’ cho Hãng tàu/Khách hàng

Yêu cầu chương trình phải dễ sử dụng, không phức tạp, giao diện thân thiện dễ hiểu, nhằm tạo môi trường tốt cho người sử dụng Chương trình phải được tối ưu hóa để chạy một cách hiệu quả với hiệu xuất cao

Chỉ có người chịu trách nhiệm quản lý của hệ thống này mới có quyền tác động sâu đến cơ sở dữ liệu Nhằm ngăn chặn việc những người không có trách nhiệm quản lý tác động sâu đến hệ thống như : thêm, xóa, sửa dữ liệu do đó chương trình cần đảm bảo độ an toàn tương đối cho hệ thống

II.1.2.2 Các chứng năng

II.1.2.2.1 Định nghĩa tàu :

Con tàu lần đầu tiên vào làm hàng tại Cảng phải được định nghĩa trước, Mã tàu là duy nhất trong chương trình

II.1.2.2.2 Định nghĩa hầm boang :

Con tàu đang làm hàng phải được định nghĩa hầm boang để bộ phận tác nghiệp có thể lên

kế hoạch khai thác cầu bến

II.1.2.2.3 Định nghĩa cầu bến :

Cầu bến cần phải được định nghĩa để biết con tàu cập cầu bến nào, phao nào , để từ đó tính cước cho tàu

II.1.2.2.4 Kế hoạch tàu cập bến :

Lên kế hoạch cho các tàu sắp cập bến Thông tin về thời gian, bến cập, con tàu sẽ được sử dụng cho các chức năng điều hành sau này, chẳng hạn như chức năng Xem kế hoạch Bến

II.1.2.2.5 Xác nhận thông tin tàu:

Chức năng này dùng để xác định lại thông tin của các tàu, nhất là các thông tin về thời gian thực tế Bạn sử dụng chức năng này để cập nhật thời gian tàu cập bến và rời bến thực tế

II.1.2.2.6 Xem kế hoạch tàu cập bến :

Dùng để xem tất cả các thông tin của tàu cập cảng bao gồm cả ATB(Thời gian tàu cập bến), ATW(Thời gian tàu mở cửa làm hàng) và ATD(Thời gian tàu kết thúc làm hàng) giúp người dùng nắm được thông tin chi tiết hơn

II.1.2.2.7 Thay đổi dữ liệu tàu :

Chức năng này dung để thay đổi thông tin tàu kế hoạch tàu cập , thời gian thực tế , thời gian di dời tàu

Trang 8

II.1.2.2.8 Báo cáoTheo dõi tàu ra vào cảng :

Báo cáo này dùng để theo dõi tàu ra vào cảng , tàu đang làm hàng , Tàu đã đến , Tàu dự kiến đến từ đó có thể báo cáo với lãnh đạo Cảng về năng suất cầu bến

II.1.2.2.9 Tính cước

Dùng để tính cước sau khi tàu đã hoàn thành và đã rời khỏi cảng

II.1.2.2.10 Báo cáo doanh thu

Báo cáo này dùng để báo cáo doanh thu theo ngày,tháng,năm Để tính doanh thu chung của Cảng

II.1.3 Định hướng nguyên cứu

Dựa trên qui trình nghiệp vụ của cảng để xây dựng chương trình quản lý cầu bến, xây dựng

mô hình cơ sở dữ liệu

II.1.4 Sơ Đồ DFD

II.1.4.1 Mức ngử cảnh

Trang 9

II.1.4.2 Mức 0

II.1.4.3 Phân rã Mức 2.0

Trang 10

CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ

THÀNH PHẦN DỮ LIỆU

III.1 Kiến trúc tổng quan hệ thống

III.1.1 Các thành phần phân hệ của chương trình

Trang 11

1 Danh mục định nghĩa

Danh mục tàu Danh muc cầu bến Danh mục dịch vụ

2 Kế hoạch tàu cập và dịch

vụ tàu

3 Xác nhận tàu cập bến

thực tế

4.Chỉnh sửa thông tin tàu

cập bến 5.Tính cước 6.Báo cáo tàu ra vào cảng 7.Báo cáo doanh thu 8.Cấu hình chương trình

III.1.2 Phân tích yêu cầu

Sau khi nghiên cứu hiện trạng và qui trình ra vào cầu bến , các đối tượng liên quan ở đây là các bộ phận các biểu mẩu được sử dụng gồm : Giấy báo tàu đến tàu rời , Báo cáo tàu ra vào cảng ,……

III.1.3 Phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu mức quan niệm

Trang 12

Đối với hệ thống quản lý cầu bến , ta có các thực thể và thuộc tính khóa (gạch dưới) như sau :

Thực thể DMTAU : cMaTau, cTenTau, nTrongLuongTau, nTrongTaiTau, nSLHam,

cMaQTich, cGhiChu, cCoHieu, nChieuDai, HangTau

- [cMaTau] [nvarchar](20) NOT NULL,

- [cTenTau] [nvarchar](30) NULL,

- [TrongLuongTau] [numeric](9, 1) NULL,

- [TrongTaiTau] [numeric](9, 1) NULL,

- [nSLHam] [numeric](2, 0) NULL,

- [cMaQTich] [nvarchar](3) NULL,

- [cGhiChu] [nvarchar](50) NULL,

- [cCoHieu] [nvarchar](15) NULL,

- [nChieuDai] [numeric](7, 2) NULL,

- [HangTau] [nvarchar](20) NULL,

Thự thể DMBEN: cMaBen, iSTT, nTuMet, nDenMet, cBenPhao, cGhiChu

- [cMaBen] [nvarchar](6) NOT NULL,

- [iSTT] [int] NULL,

- [nTuMet] [numeric](6, 1) NOT NULL,

- [nDenMet] [numeric](6, 1) NOT NULL,

- [cBenPhao] [nvarchar](1) NULL,

- [cGhiChu] [nvarchar](30) NULL,

Thực thể DMDICHVU:cMaDVu,cTenDVu

- [cMaDVu] [nvarchar](50) NOT NULL,

- [cTenDVu] [nvarchar](200) NULL,

Thực thể TAUCAP: CMaTau ,Cnam, Cchuyen, TrangThaiTau, HangKhaiThac,

BERTH_NO ,ChuyenNhap,ChuyenXuat,HoaTieu ,TuMet,DenMet, ATA, ATB ,ATW, ATC, ATD ,GhiChu

- [CMaTau] [nvarchar](20) NOT NULL,

- [CNam] [nvarchar](4) NOT NULL,

- [CChuyen] [nvarchar](4) NOT NULL,

- [TrangThaiTau] [int] NULL,

- [HangKhaiThac] [nvarchar](20) NULL,

- [BERTH_NO] [nvarchar](6) NULL,

Trang 13

- [ChuyenNhap] [nvarchar](15) NULL,

- [ChuyenXuat] [nvarchar](15) NULL,

- [HoaTieu] [datetime] NULL,

- [TuMet] [nvarchar](5) NULL,

- [DenMet] [nvarchar](5) NULL,

- [GhiChu] [nvarchar](255) NULL,

Thực thể DUKIENCAP:

CMaTau,Cnam,Cchuyen,DuKienDen,DuKienCap,DuKienLamHang,DuKienHoanT hanh,DuKienTauRoi

- [CMaTau] [nvarchar](20) NOT NULL,

- [CNam] [nvarchar](4) NOT NULL,

- [CChuyen] [nvarchar](4) NOT NULL,

- [DuKienDen] [datetime] NULL,

- [DuKienCap] [datetime] NULL,

- [DuKienLamHang] [datetime] NULL,

- [DuKienHoanThanh] [datetime] NULL,

- [DuKienTauRoi] [datetime] NULL,

Thực thể THUCTECAP:

CMaTau,Cnam,Cchuyen,ThucTeDen,ThucTeCap,ThucTeLamHang,ThucTeHoanTh anh,ThucTeTauRoi

- [CMaTau] [nvarchar](20) NOT NULL,

- [CNam] [nvarchar](4) NOT NULL,

- [CChuyen] [nvarchar](4) NOT NULL,

- [ThucTeDen] [datetime] NULL,

- [ThucTeCap] [datetime] NULL,

- [ThucTeLamHang] [datetime] NULL,

- [ThucTeHoanThanh] [datetime] NULL,

- [ThucTeTauRoi] [datetime] NULL,

Thực thể TINHCUOC: CMaTau,Cnam,Cchuyen,ThoiGianCap,DichVu

- [CMaTau] [nvarchar](20) NOT NULL,

- [CNam] [nvarchar](4) NOT NULL,

- [CChuyen] [nvarchar](4) NOT NULL,

- [ThoiGianCap] [datetime] NOT NUL

- [DichVu] [nvarchar](50) NOT NULL,

Trang 14

III.1.4 Mô hình quan niệm

Trang 15

III.1.5 Phân tích cơ sở dữ liệu mức vật lý

Trang 16

Từ mô hình quan hệ, ta xây dựng mô hình dữ liệu mức vật lý như sau

III.1.5.1 Các Bảng

Tên trường Kiểu Kích Thước Ghi Chú Khóa

Tàu

Tên trường Kiểu Kích Thước Ghi Chú Khóa

Tên trường Kiểu Kích Thước Ghi Chú Khóa

Trang 17

Bảng TAUCAP

Tên trường Kiểu Kích Thước Ghi Chú Khóa

cập

Bảng DUKIENCAP

Tên trường Kiểu Kích Thước Ghi Chú Khóa

đến

cập bến

hàng

xong tàu

rời

Trang 18

Bảng THUCTECAP

Tên trường Kiểu Kích Thước Ghi Chú Khóa

đến

cập bến

hang

xong tàu

rời

Bảng TINHCUOC

Tên trường Kiểu Kích Thước Ghi Chú Khóa

đến

cập bến

Ngày đăng: 27/04/2013, 09:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ mô hình quan hệ, ta xây dựng mô hình dữ liệu mức vật lý như sau - PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẦU BẾN
m ô hình quan hệ, ta xây dựng mô hình dữ liệu mức vật lý như sau (Trang 16)
III.1.5.1 Các Bảng - PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẦU BẾN
1.5.1 Các Bảng (Trang 16)
• Bảng TAUCAP - PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẦU BẾN
ng TAUCAP (Trang 17)
• Bảng DUKIENCAP - PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẦU BẾN
ng DUKIENCAP (Trang 17)
• Bảng THUCTECAP - PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẦU BẾN
ng THUCTECAP (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w