1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giới thiệu về chợ Vĩnh tân - huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai

23 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

trình bày giới thiệu về chợ Vĩnh tân - huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai

Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai Chương GIỚI THIỆU VỀ CH VĨNH TÂN – HUYỆN VĨNH CỬU – TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC 3.2ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CH VĨNH TÂN 3.3TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CH 3.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA KHU VỰC 3.5 THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA CH 3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỐI TƯNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 41 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CH VĨNH TÂN- HUYỆN VĨNH CỬU- TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Tổng quan khu vực 3.1.1.Tỉnh Đồng Nai 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên: Đồng Nai tỉnh Vùng Miền Đông Nam Bộ nước Việt Nam, tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai tiếp giáp với vùng sau:  Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận  Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng  Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương Bình Phước  Phía Nam giáp Bà Rịa – Vũng Tàu  Phía Tây giáp Thành Phố Hồ Chí Minh Đồng Nai có diện tích 5.894,73 km 2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nước 26% diện tích tự nhiên vùng Đông Nam Bộ Đồng Nai có 11 đơn vị hành cấp huyện gồm thành phố ( Thành Phố Biên Hoà), thị xã (Thị Xã Long Khánh) huyện (Định Quán, Long Thành, Nhơn Trạch, Tân Phú, Thống Nhất, Vónh Cửu, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Trảng Bom) Dân số toàn tỉnh theo số liệu thống kê năm 2006 2.246.192 người, mật độ dân số 318 người/km2; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn tỉnh năm 2006 1,23% GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 42 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Đồng Nai có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động phát triển kinh tế Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bình nguyên với núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam Quỹ đất tỉnh phong phú phì nhiêu Có 10 nhóm đất chính, nhiên theo nguồn gốc chất lượng đất chia thành nhóm chung sau:  Các loại đất hình thành đá bazan  Các loại đất hình thành phù sa cổ đá phiến sét  Các loại đất hình thành phù sa như: đất phù sa, đất cát Về khí hậu, tỉnh Đồng Nai nằm khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với khí hậu ôn hoà, chịu ảnh hưởng thiên tai, đất đai màu mỡ (phần lớn đất đỏ bazan), có hai mùa tương phản (mùa khô mùa mưa) Đồng Nai có nhiều nguồn tài nguyên đa dạng phong phú gồm tài nguyên khoáng sản có vàng, thiếc, kẽm ; nhiều mỏ đá, cao lanh, than bùn, đất sét, cát sông; tài nguyên rừng tài nguyên nước Ngoài ra, Đồng Nai phát triển thuỷ sản dựa vào hệ thống hồ đập sông Trong đó, hồ Trị An diện tích 323km2 60 sông, kênh rạch, thuận lợi cho việc phát triển số thuỷ sản như: cá nuôi bè, tôm nuôi… Nguồn nước mặt tỉnh có mật độ sông suối khoảng 0,5km/km2, song phân phối không Phần lớn sông suối tập trung phía Bắc dọc theo sông Đồng Nai hướng Tây Nam Tổng lượng nước dồi 16,82 x 109m3/năm, mùa mưa chiếm 80%, mùa khô 20% GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 43 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai Trữ lượng nước ngầm tỉnh 793.379 m 3/ngày Trong trữ lượng dung tích 789.689 m3/ngày trữ lượng đàn hồi 3.691m 3/ngày Trữ lượng động khoảng 4.714,847 m3/ngày toàn dòng nước mặt vào mùa khô giới hạn trữ lượng nước đất Như tổng trữ lượng nước đất khoảng 5.506,226 m3/ngày Rừng Đồng Nai có đặc trưng rừng nhiệt đới, có tài nguyên thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên Năm 1976, tỷ lệ che phủ rừng 47,8% , năm 1981 21,5% 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội Đồng Nai có dân số 2,2 triệu người (trong có khoảng 1.124.678 người độ tuổi lao động) Nguồn lao động chỗ không đủ đáp ứng, nhà đầu tư tuyển dụng lao động địa phương khác nước, kể phận lao động nước Năm 2005, Đồng Nai giải việc làm chỗ 37.110 người, đưa làm việc học nghề nước 233 người, hạ tỷ lệ thất nghiệp thành thị 3,4% tăng tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn lên 83% Trong điều kiện phát triển kinh tế, công nghiệp dịch vụ tăng nhanh nên thu hút nhiều lao động từ tỉnh thành khác: năm 1995 thu hút thêm 12 nghìn lao động dự kiến 2000 thu hút thêm 65 nghìn lao động  Số hộ nghèo năm 2005 toàn tỉnh 3.795 hộ = 0,89% (năm 2004 là: 13.444 hộ = 2,89%)  Số lượt khám bệnh là: 1.883.278 lượt  Số trẻ tiêm đủ loại vắc xin : 406 trẻ  Số học sinh phổ thông năm học 2006-2007 473.500 học sinh GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 44 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai  Số giáo viên phổ thông 17.030 giáo viên  Số người giải việc làm 44.035 người  Số người đào tạo nghề 21.147 người 3.1.2.Huyện Vónh Cửu Huyện Vónh Cửu nằm phía Tây Bắc tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp huyện Đồng Phú Bù Đăng tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp Thành Phố Biên Hoà huyện Thống Nhất, phía Đông giáp huyện Định Quán Thống Nhất, phía Tây giáp huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương Tổng diện tích tự nhiên huyện 1091,99 km2; chiếm 18,52% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Đồng Nai Dân số năm 2005 106.942 người; mật độ dân số khoảng 97,93 người/km2 Huyện Vónh Cửu có 10 đơn vị hành gồm: thị trấn Vónh An xã Trị An, Thiện Tân, Bình Hòa, Tân Bình, Tân An, Bình Lợi, Thạnh Phú, Vónh Tân, Phú Lý Các quan chuyên môn gồm có: Phòng Nội Vụ - Lao động - Thương Binh - Xã hội; Phòng Tài - Kế hoạch; Phòng Giáo dục; Phòng Văn hoá - Thông tin - Thể thao; Phòng Y tế; Phòng Tài nguyên Môi trường; Phòng Phòng Tư pháp; Phòng Kinh tế; Phòng Hạ tầng kinh tế; Thanh tra huyện; Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em; Phòng Tôn giáo, Dân tộc; Văn phòng HĐND UBND Cơ cấu kinh tế huyện năm 2005 dịch chuyển theo hướng công nghiệp – xây dựng; nông lâm nghiệp dịch vụ:  Công nghiệp - xây dựng chiếm 78,84 %  Nông lâm nghiệp chiếm 12,3 % GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 45 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai  Dịch vụ chiếm 8,86 % * Những lợi huyện:  Huyện Vónh Cửu có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao 65.921 có trữ lượng gỗ lớn  Có Hồ Trị An với diện tích 28.500 (trong địa phận huyện Vónh Cửu 16.500 ha) nguồn nước phong phú phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp nuôi trồng thủy sản  Có tiềm khoáng sản phong phú chủng loại gồm kim loại quý, nguyên liệu vật liệu xây dựng: cát, đá, keramzit cho sản xuất bê tông nhẹ, puzlan laterit nguyên liệu phụ gia cho xi măng  Có cảnh quan tiếng như: Hồ Trị An, khu di tích lịch sử chiến khu Đ, khu vườn ăn trái ven sông Đồng Nai thuận lợi cho du lịch sinh thái - tham quan nghiên cứu  Đã quy hoạch Khu công nghiệp Thạnh Phú, có doanh nghiệp hoạt động tỉnh quy hoạch cụm sản xuất ngành nghề xã Tân Bình 3.2 Đặc điểm chung chợ Vónh Tân Vị trí Chợ Vónh Tân nằm địa bàn ấp 2, xã Vónh Tân, huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai Chợ nằm dự án khu dân cư hai bên đường ĐT767, cửa ngõ vào thị trấn Vónh An thủy điện Trị An  Phía Đông giáp: Kênh mương ruộng lúa  Phía Tây giáp: Đường ĐT 767 thị trấn Vónh An  Phía Nam giáp: Khu dân cư hữu GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 46 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai  Phía Bắc giáp: Khu dân cư hữu Với tổng diện tích mặt 8.314m2, Chợ Vónh Tân địa bàn xã Vónh Tân với mục tiêu nhằm phục vụ nhu cầu mua bán người dân xã đẩy mạnh hoạt động dịch vụ thương mại với khu vực lân cận góp phần không nhỏ việc tạo điều kiện kinh doanh mua bán cho người dân mặt xã hội Ngoài ra, việc xây dựng khu chợ đẹp, khang trang, rộng rãi góp phần tạo mặt cho xã, đồng thời đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân khu vực Khu vực chợ thuộc vùng khí hậu ven sông Đồng Nai (cực Nam), có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau  Mùa mưa có nắng gắt dễ chịu ảnh hưởng gió mát thượng nguồn sông Đồng Nai, gió chủ đạo từ hướng Tây  Mùa khô nắng chịu ảnh hưởng trực tiếp gió Đông khô hanh (gió chướng ) theo nhiều bụi cát gây khó chịu Hướng gió gió Đông Tây ngược lại Quanh năm bão có gió xoáy thời điểm hai mùa  Tính chất chợ : Là Trung tâm Thương Mại – Dịch Vụ – Chợ xã Vónh Tân khu vực  Chức nhiệm vụ chính:  Đáp ứng nhu cầu mua bán người dân địa bàn xã  Thúc đẩy giao lưu kinh tế, phát triển thương mại dịch vụ khu vực GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 47 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai  Góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân khu vực  Quy mô: Diện tích toàn khu Chợ: 8.314 m2  Chức khối khu vực chợ  Khối A nhà chợ lồng kinh doanh mặt hàng  Khối B nhà lồng chợ bán hàng thực phẩm tươi sống  Khối C dãy Kiosk bán hàng  Khối D nhà quản lý chợ  Khối E khu vệ sinh, hồ nước  Công trình kiến trúc Các khu chức khu nhà lồng chợ phân theo mặt hàng kinh doanh: khu vực khô riêng, khu vực sử dụng nhiều nước riêng, mặt bố trí cụ thể sau : a/ Khối nhà lồng A : diện tích 1050 m² Là công trình chính, bố trí công trình đón tiếp cận từ đường ĐT 767 vào  Diện tích 1050 m² có vách ngăn xung quanh, có hệ thống cửa vào  Bố trí 20 quầy kinh doanh mặt hàng ăn uống, trái 120 sạp kinh doanh giày dép, quần áo, vải, kim khí điện máy, chén bát, xoong nồi, chiếu nón…  Diện tích:  20 quầy x 6m² /quầy GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh = 120 m² Trang 48 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai  120 sạp x 4m²/sạp = 480 m²  Hành lang = 450 m² b/ Khối nhà lồng B : diện tích 1140 m2  Bố trí phía sau nhà lồng A  Gồm quầy bán hàng: có 160 quầy (4m²/quầy) kinh doanh mặt hàng: thực phẩm, thịt cá, rau quả, nông sản  Diện tích:  160 quầy x 4m²/quầy = 640 m²  Hành lang = 500 m² c/ Khối nhà C: diện tích 2303 m2 Là Kiosk, bố trí xung quanh khối nhà lồng A, B Có 49 kiosk kinh doanh mặt hàng: giầy dép, quần áo, vải, kim khí điện máy, chén bát, xoong nồi, vàng bạc đá q, bánh kẹo, thuốc lá, nhang, giấy d/ Khối nhà D: diện tích 55m2 Là nhà quản lý Chợ, bố trí nằm dãy kiosk phía bên phải khối nhà lồng e/ Khối nhà E: diện tích 80 m2 Là Khu nhà vệ sinh, hồ nước cứu hỏa, trạm điện Được bố trí cuối dãy kiosk phía bên trái nhà lồng chợ f/ Cây xanh: diện tích 86 m² Tạo khoảng không gian cảnh quan cho khu chợ GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 49 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai Bố trí phía trước chợ, gần bãi xe gần khu vực chợ trời  Quy hoạch cấp nước Nhu cầu dùng nước: Tổng nhu cầu dùng nước cho toàn khu chợ đó: Nước dùng cho sinh hoạt Q= 60m3 (Nước cấp cho tiểu thương chợ: tiêu chuẩn 50lít/người.ngày đêm; Nước cấp cho khối khách với tiêu chuẩn từ  lít/người.ngày đêm; Nước rửa sàn, đường 1,5lít/m²); nước chữa cháy cho đám cháy 60 m³ Nguồn nước: Nước cung cấp cho khu chợ lấy từ nguồn nước cấp cho khu vực thông qua tuyến ống cấp nước tuyến đường ĐT 767 qua khu vực xây dựng nguồn nước lấy từ giếng khoan chỗ Công trình đầu mối:  Xây dựng trạm bơm tăng áp dùng cho nước sinh hoạt có Q= 60m3/ngày bao gồm bể chứa w=60m3, gian máy bơm gồm máy bơm công suất Q=10m³/h vị trí khu E, vị trí xây dựng đài nước w=10m3, H=6m  Xây dựng bể nước phục vụ cho chữa cháy có w=60m vị trí khu E  Mạng lưới cấp nước:  Từ tuyến ống cấp nước dọc đường ĐT 767 bố trí tuyến ống Þ100 cấp cho toàn khu chợ cấp vào bể chứa sinh hoạt chữa cháy Nước cấp trực tiếp cho đối tượng tiêu thụ, bể chứa máy bơm dự phòng nguồn bên có cố lưu lượng áp lực  Hệ thống cấp nước chữa cháy sử dụng chung với hệ thống cấp nước sinh hoạt GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 50 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai  Trên mạng lưới cấp nước bố trí hộpï cứu hỏa có ống vải gai Þ50 cụm công trình  Ống cấp nước dùng ống thép mạ kẽm chôn sâu 1.0m  Tổng chiều dài mạng lưới cấp nước : 550 m, ống Þ100 = 350 m Þ80 = 200m  Thoát nước thải  Lưu lượng nước thải: Tổng lưu lượng nước thải 50 m³/ngày, chiếm 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt, dịch vụ 3.3 Tình hình hoạt động chợ: Chợ Vónh Tân giai đoạn thi công, dự kiến hoàn thành vào cuối tháng 12/2007 Hiện chợ xây xong khu nhà lồng A, khu A, E tiến hành xây dựng khu nhà lồng B, khu B, C, D 3.4 Hiện trạng môi trường khu vực: Đồng Nai nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thành Phố Hồ Chí Minh – Bình Dương – Đồng Nai – Bà Rịa – Vũng Tàu Do giai đoạn thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đồng Nai phải chịu nhiều sức ép vấn đề môi trường Với mục đích nhằm thu thập số liệu chất lượng thành phần môi trường theo dõi diễn biến chất lượng thành phần môi trường địa bàn tỉnh Tỉnh Đồng Nai thực công tác quan trắc môi trường với thành phần : môi trường không khí, mối trường nước mặt, môi trường nước đất, thuỷ sinh, môi trường đất Kết quan trắc Trung Tâm Quan Trắc Kỹ Thuật Môi Trường tỉnh thực năm 2006 sau: GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 51 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai Số mẫu quan trắc thu thập chia làm mùa: mùa mưa mùa khô Mùa khô: tổng số mẫu quan trắc 1.157 mẫu/11.854 thông số, cụ thể: Bảng 3.1 : Số lượng mẫu thông số quan trắc vào mùa khô năm 2006 + Quan trắc không khí + Quan trắc chất lượng nước mặt + Quan trắc chất lượng nước đất + Quan trắc chất lượng môi trường đất + Quan trắc thuỷ sinh 294 mẫu 676 mẫu 32 mẫu 38 mẫu 117 mẫu 2.058 thông số 8.988 thông số 384 thông số 190 thông số 234 thông số Nguồn [11A] Mùa mưa: tổng số mẫu quan trắc 1.175 mẫu/12.088 thông số, cụ thể: Bảng 3.2 : Số lượng mẫu thông số quan trắc vào mùa mưa năm 2006 + Quan trắc không khí + Quan trắc chất lượng nước mặt + Quan trắc chất lượng nước đất + Quan trắc chất lượng môi trường đất + Quan trắc thuỷ sinh 294 mẫu 694 mẫu 32 mẫu 38 mẫu 117 mẫu 2.058 thông số 9.222 thông số 384 thông số 190 thông số 234 thông số Nguồn [11A] Kết quan trắc cụ thể sau:  Môi trường không khí:  Khu vực tập trung lấy mẫu:  Tại khu công nghiệp tập trung tỉnh  Tại khu đô thị, dân cư lớn tỉnh  Tại trục đường giao thông tỉnh  Các thông số chọn lọc quan trắc gồm: nhiệt độ – độ ẩm, hường gió – tốc độ gió, tiếng ồn, bụi, CO, NO2, SO2 GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 52 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai Bảng 3.3 : Tổng hợp khối lượng mẫu không khí Khu vực quan trắc Kế hoạch Thực + Các khu công nghiệp + Khu dân cư đô thị + Giao thông nội ô ven đường Tổng cộng (Số mẫu/thông số) 360/2.520 168/1.176 60/420 588/4.116 (Số mẫu/thông số) 360/2.520 168/1.176 60/420 588/4.116 Nguồn [11A] Tiêu chuẩn để đánh giá kết chất ượng môi trường không khí: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937, 5938 – 1995  Kết quan trắc: Bảng 3.4 : Bảng tổng hợp thống kê kết quan trắc không khí năm 2006 ( tiêu không đạt theo tiêu chuẩn qui định) Vị trí quan trắc Các KCN Bụi CO Độ ồn Khu dân cư đô thị Bụi Độ ồn Giao thông Sốlượng Sốlượng Sốlượng TCVN mẫu 360 thôngsố thôngsố 5937, 147 2.520 360 360 360 1.029 60 147 147 420 Noàng độ vượt tiêu chuẩn (mg/m3) Max Min Trung không 5949- ñaït 1995 55 13 27 0,3 40 75 3,05 0,31 1,68 168 85 126,5 79-83 76-79 78-81 0,3 75 0,91 0,31 0,61 73-80 72-79 73-80 bình nội ô ven GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 53 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai đường Bụi CO Độ ồn 60 60 60 17 12 20 0,3 40 75 0,6 0,31 0,46 168 66 117 78-88 77-81 79-85 Nguồn [11A] Tổng số thông số không đạt theo tiêu chuẩn ( TCVN 5937 – 1995) 155 thông số (chiếm 3,9%) Trong :  Bụi : 80 thông số ( chiếm 2,0%)  CO : 25 thông số (chiếm 0,6%)  Độ ồn : 50 thông số (chiếm 1,3%)  Kết luận chung chất lượng môi trường không khí cũa khu vực: Kết quan trắc dạng ô nhiễm phổ biến môi trường không khí bụi, CO độ ồn (không đạt TCVN 5937 – 1995) Các dạng ô nhiễm phát khu vực quan trắc (một số vị trí khu công nghiệp, khu dân cư , giao thông) Các khu công nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật có nhiều nhà máy hoạt động biểu ô nhiễm thường cao khu công nghiệp khác Các khu vực dân cư ven trục đường giao thông hay gần nút giao thông có mật độ xe lưu thông cao ( ngã tư Hoá An, ngã tư Vũng Tàu, ngã tư Tam Hiệp, ngã chợ Sặt, ngã Dầu Giây) có biểu ô nhiễm không khí rõ nét so với khu dân cư khác  Môi trường nước mặt:  Khu vực tập trung lấy mẫu:  Một số sông hồ tỉnh: sông Đồng Nai, sông Thị Vải, Hồ Trị An… GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 54 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai  Các thông số phân tích : pH, SS, DO, COD, BOD 5, NO3-N, NO2-N, NH3-N, Fe, Pb, Hg, Cd, Coliform  Kết quan trắc:  Kết quan trắc chất lượng nước hồ Trị An: Bảng 3.5: Bảng tổng hợp kết quan trắc chất lượng nước hồ Trị An Số Số lượng mẫu thông số 126 Các thông số không đạt theo tiêu chuẩn DO 45 2,6 1.698 Tỉ lệ (TCVN 5942 – 1995 loại A) COD BOD5 TSS NH3-N NO2-N Fe 36 67 19 20 14 58 2,1 3,9 1,1 1,2 0,8 3,4 Tổng 259 15,2 Nguồn [11A]  Kết quan trắc số hồ khác địa bàn tỉnh: Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết quan trắc chất lượng nước hồ nhỏ Vị trí Hồ Thanh Niên Hồ Sông Mây Hồ Long Ẩn Hồ Núi Le Hồ Gia Ui Hồ Đa-tôn Số Thông mẫu soá 6 6 6 78 78 78 78 78 78 Các thông số không đạt tiêu chuẩn (TCVN 5942-1995 loaïi A) DO COD BOD5 NH3-N TSS NO2-N 6 6 6 6 0 5 0 6 0 0 GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Coliform 0 0 Trang 55 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai Toång 36 468 25 31 33 24 12 Nguồn [11A]  Kết quan trắc sông Đồng Nai Căn đặc thù thực tế đoạn sông kết quan trắc hàng năm, đánh giá chất lượng nước sông Đồng Nai theo đoạn sông: + Đoạn trước hồ Trị An ( đoạn 1) + Đoạn sau hồ Trị An đến cầu Hoá An ( đoạn 2) + Đoạn từ cầu Hoá An đến cầu Đồng Nai khoảng 1000m (đoạn 3) + Đoạn từ cầu Đồng Nai khoảng 1000m hướng phía hạ lưu (đoạn 4) GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 56 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai Bảng 3.7 : Bảng tổng hợp kết quan trắc chất lượng nước sông Đồng Nai Vị trí Số Thông Các thông số không đạt tiêu chuẩn lấy số mẫu (TCVN 4942 – 1995 loại A, B) DO COD BOD5 TSS NH3 NO2- Daàu Colifor N khoáng m Tổng mẫu phân Đoạn 18 tích 252 10 18 44 Đoạn 54 732 14 37 24 13 0 104 Đoạn 960 317 471 401 626 174 451 3.236 Đoạn 60 810 19 22 15 65 Toång 1.092 14.54 808 347 518 465 641 187 476 3.449 5,5 2,4 3,6 3,2 4,4 1,3 0,05 3,3 23,7 -N 12.748 789 cộng Tỉ lệ % không đạt cộng Nguồn [11A]  Kết luận chung chất lượng moâi trường nước mặt tỉnh Đồng Nai: Theo số liệu quan trắc, hồ Trị An có nhiều thông số chất lượng nước đạt theo tiêu chuẩn quy định Tuy nhiên nước hồ Trị An có số thông số như: DO, COD, BOD5, Fe số vị trí có biểu suy giảm chất lượng Còn hồ nhỏ khu vực nồng độ chất ô nhiễm hồ thấp, chủ yếu ô nhiễm hữu Đối với sông Đồng Nai, đoạn sông có vị trí có nhiều biểu ô nhiễm cục cần quan tâm tăng cường kiểm tra nguồn thải Đây vùng nước ưu tiên tăng cường bảo vệ phương diện chất lượng nước môi trường Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu nước thải GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 57 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai từ khu công nghiệp, khu sản xuất tinh bột mì tập trung Hố Nai, chợ đầu mối, sở sản xuất công nghiệp xen lẫn dân cư, sở chăn nươi gia súc Gia cầm toàn nước thải sinh hoạt dân cư kế cận có nhiều khu vực thoát nước thải chưa xử lý triệt để đạt yêu cầu trước thải vào suối sau thoát vào sông Ñoàng Nai  Quan trắc thuỷ sinh: Theo số liệu quan trắc khuhệ thuỷ sinh vật loại hình thuỷ vực có xu hướng giảm số loài số lượng cá thể, hồ Trị An biến đổi sông Đồng Nai Và yếu tố nghiên cứu cho biết khu hệ động vật đáy có xu biến động rõ rệt Chất lượng nước : so với kỳ quan trắc trước rõ ràng, số điểm ô nhiễm ô nhiễm nặng tăng lên ba thuỷ vực  Môi trường nước đất:  Khu vực tập trung lấy mẫu:  Tập trung vào số khu vực như: khu công nghiệp, khu dân cư, khu thương mại dịch vụ, khu du lịch khu lâm nghiệp  Kết quan trắc nước đất đánh giá theo Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN 7209 – 2002  Thông số quan trắc : mẫu phân tích thông số : As, Cd, Cu, Pb, Zn Bảng 3.8: Bảng tổng hợp đánh giá kết quan trắc đất mùa khô 2006 Số lượng Số lượng Thông số không đạt (so mẫu thông số với TCVN 7209 – 2002) Vị trí quan trắc GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 58 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai Khu công nghiệp Khu dân cư Khu giải trí Khu thương mại dịch vụ Khu vực Rừng Tổng cộng 36 16 8 76 180 80 40 40 80 380 As 4 17 Nguoàn [11A]  Kết luận chung chất lượng môi trường nước đất: đa số mẫu đất có thông số phân tích đạt tiêu chuẩn ngoại trừ thông số As số vị trí : khu công nghiệp Định Quán, phường Thống Nhất – TP Biên Hoà, Thị trấn Vónh An – huyện Vónh Cửu, khu dự trữ sinh Nam Cát Tiên, khu vực rừng Mã Đà, khu vực chợ Long Thành 3.5 Thành phần, tính chất nước thải chợ: Nước thải từ khu chợ gồm hai thành phần: nước thải từ sinh hoạt, nước thải từ hoạt động mua bán vệ sinh chợ  Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước thải từ trình sinh hoạt (vệ sinh, tắm, rửa…) nhân viên khu thương mại (nhân viên phục vụ nhân viên bán hàng), lượng nước thải nồng độ chất ô nhiễm nước thải phụ thuộc vào lượng nhân viên khu thương mại Tổng lượng quầy hàng, sạp kiot 352 (300 quầy hàng, sạp 52 kiot) Nếu tính kiot người bán hàng quầy hàng/sạp có người bán hàng lượng người tổng cộng 404 người với lượng cán Ban quản lý chợ nhân viên vệ sinh khoảng 10 người Vì chợ nhỏ nên việc sử dụng nhà vệ sinh GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Trang 59 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai khách hàng thường nên lượng nước thải không tính vào với nước thải sinh hoạt hoạt động chợ  Nước thải từ hoạt động mua bán rửa chợ - Từ hoạt động mua bán Nước thải chủ yếu phát sinh từ quầy bán đồ thực phẩm tươi sống, quầy sạp bán hàng thực phẩm chế biến, vải, đồ dùng thường không phát sinh nước thải Theo thiết kế khu vực bán hàng tươi sống cá rau có tổng cộng khoảng 160 sạp, nước thải từ quầy sạp ước tính khoảng 0,1m 3/sạp/ngày, lượng nước thải khu vực khoảng 16m3/ngày Tuy lượng nước thải không nhiều nồng độ chất ô nhiễm nước thải từ nguồn cao với BOD5 từ 250 – 300 mg/l nước thải dễ gây mùi hôi thối biện pháp xử lý thích hợp - Nước thải từ hoạt động vệ sinh chợ Với diện tích bề mặt quầy sạp bán hàng tươi sống 640m lượng nước thải từ trình vệ sinh chợ vào khoảng 6,4 m 3/ngày Nước thải có chất ô nhiễm quan trọng TSS, dầu mỡ động vật, BOD - Tính chất chung nước thải chợ Theo kết phân tích nước thải từ số chợ Tây Ninh, Bình Dương, TP HCM tính chất nước thải từ cống thải chợ có giá trị sau: Bảng 3.9 – Tính chất chung nước thải chợ STT Thông số GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thị Kiều Thanh Giá trị Đơn vị tính Trang 60 ...Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CH VĨNH TÂN- HUYỆN VĨNH CỬU- TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Tổng quan khu vực 3.1.1 .Tỉnh Đồng Nai 3.1.1.1 Điều... 42 Chương 3: Giới thiệu chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Đồng Nai có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động phát triển kinh tế Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bình nguyên... 3.1.2 .Huyện Vónh Cửu Huyện Vónh Cửu nằm phía Tây Bắc tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp huyện Đồng Phú Bù Đăng tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp Thành Phố Biên Hoà huyện Thống Nhất, phía Đông giáp huyện

Ngày đăng: 27/04/2013, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w