Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢI CH VĨNHTÂN – XÃ VĨNHTÂN – HUYỆNVĨNHCỬU – TỈNHĐỒNGNAICÔNGSUẤT 50M 3 /NGÀÊM Chuyên ngành : Kỹ Thuật Môi Trường Mã số ngành : 108 GVHD: PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG SVTH : PHAN THỊ KIỀU THANH TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007 TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007 Chương 1: Chương mở đầu Chương 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 1 SVTH: Phan Thò Kiều Thanh 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: Chương mở đầu Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề: Đất nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập, sự phát triển của công nghiệp, khoa học kỹ thuật kéo theo sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu xã hội. Nhu cầu cuộc sống của con người trong giai đoạn hiện nay đang ngày càng được cải thiện. Sự hình thành các trung tâm thương mại, dòch vụ ngày càng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy, việc xây dựng các khu chợ mới nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, trao đổi của người dân trong khu vực cũng như đẩy mạnh các dòch vụ thương mại với khu vực bên ngoài là hết sức cần thiết. Hơn nữa, một khu chợ mới, đẹp, khang trang, rộng rãi, vệ sinh sẽ góp phần tạo diện mạo mới cho khu vực, đồng thời cũng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, hoạt động của các khu chợ, ngoài tính tích cực là đáp ứng nhu cầu mua bán của người dân, thúc đẩy giao lưu kinh tế, phát triển thương mại dòch vụ khu vực, song song với đó còn có những vấn đề môi trường liên quan và hiện đang là nỗi bức xúc của chính quyền và người dân. Khu vực tỉnhĐồngNai được coi là khu vực phát triển mạnh về công nghiệp, là nơi tập trung đông dân cư do dân số của tỉnh và nguồn lao động thu hút được từ các tỉnh thành khác. Một số xã của tỉnhĐồngNai đang tích cực trong việc thực hiện công cuộc đổi mới, hiện nay nhu cầu của người dân ngày càng được nâng cao. Xã Vónh Tân thuộc huyện Vónh Cửu có dân số tập trung khá đông, với vò trí là cửa ngõ vào thò trấn Vónh An cũng như GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 2 SVTH: Phan Thò Kiều Thanh Chương 1: Chương mở đầu thuỷ điện Trò An; xã Vónh Tân có nhiều thuận lợi để phát triển thương mại, dòch vụ. Việc xây dựng chợ mới ở xã Vónh Tân đã đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của người dân trong xã. Một khu chợ đẹp, vệ sinh sẽ làm cho người dân an tâm hơn trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, cũng như tất cả các chợ của khu vực khác, các vấn đề môi trường nảy sinh trong hoạt động của chợ là vấn đề cần được giải quyết. Hoạt động của chợ sẽ sinh ra một khối lượng chất thải rắn lớn từ hoạt động kinh doanh, từ sinh hoạt của các tiểu thương và khách hàng nên cần phải được thu gom, vận chuyển và xửlý theo quy đònh, tránh gây mùi hôi thối làm mất vệ sinh môi trường khu vực. Đồng thời hoạt động của chợ sẽ phát sinh một lượng nướcthải với nồng độ các chất ô nhiễm tương đối cao. Theo thống kê, nướcthải từ hoạt động kinh doanh, buôn bán của các khu chợ đều vượt tiêu chuẩn TCVN 5945 - 2005 (cột A) nhiều lần nên cần phải xửlý đạt tiêu chuẩn quy đònh trước khi thải ra ngoài môi trường, tránh ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống của người dân xung quanh. 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: − Dựa vào thành phần, tính chất của nước thải; luận văn đã đề xuất công nghệ, tính toán thiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nướcthải của chợ Vónh Tân gây ra. GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 3 SVTH: Phan Thò Kiều Thanh Chương 1: Chương mở đầu 1.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài: 1. Tổng quan về nướcthảichợ và các phương pháp xử lý. 2. Giới thiệu về chợ Vónh Tân, huyện Vónh Cửu, tỉnhĐồng Nai. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực. 3. Thành phần, tính chất nướcthảichợ Vónh Tân. 4. Lựa chọn công nghệ, tính toán thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảicôngsuất 50m 3 /ngàêm. 1.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trong khuôn khổ giới hạn của Luận Văn Tốt Nghiệp cũng như giới hạn thời gian thực hiện đề tài nên phạm vi nghiên cứu của luận văn: − Lựa chọn công nghệ, thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichợ Vónh Tân, các vấn đề khác về chất thải rắn và ô nhiễm không khí không đề cập đến. 1.5. Phương pháp nghiên cứu: − Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tổng quan sưu tầm các tài liệu, số liệu có liên quan về các phương pháp xửlýnướcthải của chợ, thành phần, tính chất nướcthải của chợ, đặc điểm chung của chợ…. − Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực tế tại chợ Vónh Tân. GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 4 SVTH: Phan Thò Kiều Thanh Chương 1: Chương mở đầu 1.6. Ý nghóa khoa học và thực tiễn: − Ý nghóa khoa học: Luận văn được thực hiện trên cơ sở khảo sát tình hình thực tế về đặc điểm, thành phần, tính chất nướcthải của các chợ. So sánh các phương pháp xửlýnướcthảithông thường từ đó đề xuất công nghệ, thiếtkế các công trình đơn vò phù hợp với nướcthải của chợ. Do vậy kết quả nghiên cứu mang ý nghóa khoa học và phù hợp với tình hình thực tế, số liệu đủ độ tin cậy. − Ý nghóa thực tiễn: Giải quyết được ô nhiễm môi trường do nướcthải của chợ Vónh Tân và có thể áp dụng cho các chợ khác có thành phần, tính chất nướcthải tương tự. GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 5 SVTH: Phan Thò Kiều Thanh Chương 2: Tổng quan về nướcthải sinh hoạt và các phương pháp xửlýnướcthải sinh hoạt Chương 2 TỔNG QUAN VỀ NƯỚCTHẢI SINH HOẠT VA ØCÁC PHƯƠNG PHÁP XỬLÝNƯỚCTHẢI SINH HOẠT GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 6 SVTH: Phan Thò Kiều Thanh 2.1 SƠ LƯC VỀ NƯỚCTHẢI SINH HOẠT 2.2TÌNH HÌNH XỬLÝNƯỚCTHẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM 2.3CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬLÝNƯỚCTHẢI SINH HOẠT 2.4 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬLÝNƯỚCTHẢI 2.5 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH XỬLÝNƯỚCTHẢI SINH HOẠT HOÀN CHỈNH Chương 2: Tổng quan về nướcthải sinh hoạt và các phương pháp xửlýnướcthải sinh hoạt Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ NƯỚCTHẢI SINH HOẠT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬLÝNƯỚCTHẢI SINH HOẠT 2.1. Sơ lược về nướcthải sinh hoạt: Nướcđóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hoà khí hậu và đảm bảo cho sự sống của Trái Đất. Nước ngọt là nguồn tài nguyên quý không thể thiếu đối với con người, cũng như sự phát triển của xã hội loài người. Nhu cầu nước sạch ngày càng tăng theo nhòp độ phát triển đô thò và xã hội. Ngoài ra, nhu cầu về nước sạch cho việc tưới tiêu và nuôi trồng ngày càng nhiều. Chất lượng nướccho mỗi đối tượng là khác nhau nhưng các cây trồng và vật nuôi tiêu thụ nước cần được phát triển bình thường, không bò nhiễm độc trước mắt và lâu dài. Như chúng ta đã biết, ô nhiễm nguồn nước do nướcthải từ khu dân cư; từ các xí nghiệp công nghiệp; thương mại và dòch vụ; từ khu vui chơi giải trí, trường học; do nước chảy tràn trên mặt đất và nước tưới tiêu thuỷ lợi kéo theo các chất màu mỡ của đất, thuốc trừ sâu, phân bón… vào các nguồn nước ao hồ, sông ngòi, biển… kể cả nước ngầm. Trong đó, có thể coi nướcthải là nguồn gây ô nhiễm chính. Hầu hết các trường hợp gây ô nhiễm nước đều do hoạt động của con người. Các nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu là nướcthải sinh hoạt từ hoạt động của con người và nướcthảicông nghiệp từ các xí nghiệp sản xuất và chế biến ở các qui mô khác nhau. Ở đây ta chỉ đi sâu nghiên cứu về nướcthải sinh hoạt. GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 7 SVTH: Phan Thò Kiều Thanh Chương 2: Tổng quan về nướcthải sinh hoạt và các phương pháp xửlýnướcthải sinh hoạt 2.1.1 Nguồn gốc nướcthải sinh hoạt: Nướcthải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân… Chúng thường được thải ra từ các căn hộ, trường học, bệnh viện, chợ, và các công trình côngcộng khác. Lượng nướcthải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và hệthống thoát nước. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước của nhà máy nước hay trạm cấp nước hiện có. Các trung tâm đô thò thường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượng nướcthảitính trên đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thò và nông thôn. Nướcthải sinh hoạt ở trung tâm đô thò thường được thoát bằng hệthống thoát nước dẫn ra các sông rạch, còn ở các vùng ngoại thành và nông thôn do không có hệthống thoát nước nên nướcthải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm. Nướcthải sinh hoạt gồm có các nguồn thải sau: • Khu dân cư: Nướcthải ở khu vực này có thể tính bằng con số theo đầu người sử dụng, số lượng nước khoảng 80 – 300 lít trong một ngày. Trong thực tế mức độ ô nhiễm của nướcthải tuỳ thuộc vào điều kiện sống của từng khu vực, chất lượng bữa ăn và chất lượng sống (các loại nước vệ sinh có qua các bể phớt hay xả thẳng ra cống rãnh) cũng như hệthốngthảinước của từng khu vực. • Khu thương mại: gồm có chợ ( chợ tập trung, chợ xanh, chợ cóc,…) các cửa hàng, bến xe, trụ sở kinh doanh, trung tâm mua bán của khu vực. GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 8 SVTH: Phan Thò Kiều Thanh Chương 2: Tổng quan về nướcthải sinh hoạt và các phương pháp xửlýnướcthải sinh hoạt Lượng nướcthải của khu vực này được tính bằng số m 3 /ngày dựa trên số lượng nước cấp đầu vào, trung bình là 7,5 ÷ 14 m 3 /ha/ngày. • Khu vui chơi giải trí: gồm các quán cà phê, câu lạc bộ, bể bơi… Ở đây lượng nướcthải thay đổi rõ rệt theo mùa trong năm. • Khu vực cơ quan: gồm cơ quan, công sở, trường học, bệnh viện, nhà tù, nhà nghỉ, nhà ăn… 2.1.2. Thành phần và tính chất: Thành phần nướcthải sinh hoạt gồm 2 loại: • Nướcthải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh. • Nướcthải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi kể cả làm vệ sinh sàn nhà. Nướcthải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bò phân huỷ sinh học, chất hữu cơ khó bò phân huỷ, chất hữu cơ có tính độc, chất vô cơ, các kim loại nặng, các chất rắn, chất màu, mùi và sinh vật trong nước thải. • Chất hữu cơ dễ bò phân huỷ sinh học bao gồm các hợp chất hydrat cacbon, protein, chất béo, lignin, pectin,… có từ tế bào và các tổ chức của động vật, thực vật. Trong nướcthải từ khu dân cư có khoảng 25 – 50% là hydrat cacbon, 40 – 60% protein và 10% chất béo. Các chất này tiêu thụ oxy hoà tan trong nước. Các chất này có chủ yếu trong nướcthải sinh hoạt từ khu dân cư, nướcthảicông nghiệp từ các xí nghiệp chế biến thực phẩm, lò mổ. Chúng làm suy giảm lượng oxy hoà tan trong nước, làm ảnh hưởng xấu đến tài nguyên GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 9 SVTH: Phan Thò Kiều Thanh [...]... Các công trình xửlýnướcthải bằng phương pháp sinh học hiếu khí Phương pháp hiếu khí gồm các phng pháp cụ thể: bùn hoạt tính; đóa quay sinh học; màng lọc sinh học; ao, hồ ổn đònh nướcthải 2.4 Quy trình công nghệ xửlýnướcthải sinh hoạt Quy trình xửlýnướcthải gồm 3 công đoạn như sau: 2.4.1 Xửlý sơ bộ: Nướcthải sinh hoạt cũng như nướcthảicông nghiệp từ các nguồn thải ra thường không đồng. .. lựa chọn phương pháp xửlý thích hợp Thông thường các phương pháp xửlýnướcthải như sau: GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thò Kiều Thanh Trang 17 Chương 2: Tổng quan về nướcthải sinh hoạt và các phương pháp xửlýnướcthải sinh hoạt − Xửlý bằng phương pháp cơ học − Xửlý bằng phương pháp hoá - lý − Xửlý bằng phương pháp sinh học 2.3.1 Phương pháp cơ học: Trong nướcthải thường là các loại... pháp công nghệ xửlýnướcthải phù hợp Các nghiên cứu được thực hiện công phu hơn 5 năm trong phòng thí nghiệm, trước khi gần 20 hệ thốngxửlýnướcthải sinh hoạt cho hộ gia đình hoặc cụm dân cư được DESA thiết kế, lắp đặt, quan trắc và đánh giá Hiện nay, các cơ quan chức năng đang nổ lực trong công tác xửlýnướcthải sinh hoạt, và xa hơn nữa là đề ra các quy đònh cụ thể về việc sử dụng nguồn nước. .. dụng nguồn nước và xả thảinướcthải Nhưng trước mắt, việc xửlýnướcthải vẫn là ưu tiên hàng đầu 2.3 Các phương pháp xửlýnướcthải sinh hoạt: Các loại nướcthải đều có chứa tạp chất gây nhiễm bẩn có tính chất rất khác nhau: từ các loại chất rắn không tan đến những hợp chất khó tan và tan trong nước Xửlýnướcthải là loại bỏ những tạp chất đó, làm sạch lại nước, và có thể đưa nước đổ vào nguồn hay... Chương 2: Tổng quan về nướcthải sinh hoạt và các phương pháp xửlýnướcthải sinh hoạt 2.3.3 Phương pháp sinh học Nguyên lý xửlýnướcthải bằng biện pháp sinh học là dựa trên cơ sở hoạt động sống của vi sinh vật có trong nướcthải Từ cơ sở này chúng ta chia thành : phương pháp xửlý kỵ khí và phương pháp xửlý hiếu khí Tuỳ điều kiện cụ thể như: tính chất và khối lượng của nước thải, khí hậu, đòa hình,... quan về nướcthải sinh hoạt và các phương pháp xửlýnướcthải sinh hoạt nhận Và chúng ta hãy chung tay bảo vệ nguồn nước, đó chính là bảo vệ chính sự sống của chúng ta 2.2 Tình hình xửlýnướcthải sinh hoạt ở Việt Nam: Hiện nay, phần lớn nguồn nướcthải sinh hoạt chỉ được xửlý một cách sơ sài tại bể tự hoại trước khi xả vào tuyến cống chung hoặc kênh, mương, ao hồ… Bên cạnh đó, nguồn nướcthải từ... môi trường nghiêm trọng Các loại nướcthải chưa qua xửlý có chứa các chất bẩn, các chất hữu cơ, kim loại tích tụ gây ô nhiễm nặng nề Có thể nói, việc xửlýnướcthải sinh hoạt hiện nay là một thách thức lớn bởi kinh phí xây dựng và duy trì trạm giám sát nướcthải là khá lớn Hệthống thoát nước của mỗi khu vực thường là hệthống thoát nước hỗn hợp và hỗn tạp bởi thiếu đồng bộ, lạc hậu và yếu kém Do vậy,... phải xây dựng lại toàn bộ hệthống thoát nước Tại Hà Nội, Ông Nguyễn Văn Khôi – Phó Giám Đốc Sở Giao ThôngCông Chính Hà Nội cho biết: “ Từ đầu năm đến nay, thành phố đã thu phí nướcthải của 130/500 đơn vò và số tiền thu được là 750 triệu đồng nhưng số tiền ấy chẳng thấm vào đâu vì mỗi ngày Hà Nội chi 1.8 tỷ đồngcho việc xửlýnướcthải Để thực hiện tốt công tác xửlýnướcthải cần phải có giải pháp... PGS.TS Đinh Xuân Thắng SVTH: Phan Thò Kiều Thanh Trang 11 Chương 2: Tổng quan về nướcthải sinh hoạt và các phương pháp xửlýnướcthải sinh hoạt chúng Để xửlý chúng cần áp dụng các phương pháp xửlý hoá lý phức tạp, tốn kém : trao đổi ion, hệthống màng lọc… Bảng 2.1: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nướcthải sinh hoạt chưa xửlý Các chỉ tiêu Chất rắn tổng cộng, mg/L Nhẹ 350 Nồng độ Trung bình 720 Nặng... Thắng SVTH: Phan Thò Kiều Thanh Trang 16 Chương 2: Tổng quan về nướcthải sinh hoạt và các phương pháp xửlýnướcthải sinh hoạt nhiều mô hình nghiên cứu về xửlýnướcthải sinh hoạt nông thôn, nhưng đề tài đề xuất sử dụng mô hình dây chuyền quy mô vừa và nhỏ phù hợp với điều kiện kinh tế của nông dân Việc xây dựng các hệ thốngxửlýnướcthải tập trung mới chỉ được bắt đầu một cách chậm chạp ở các đô . VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.2TÌNH HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM 2.3CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.4 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.5 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC. thành phần, tính chất của nước thải; luận văn đã đề xuất công nghệ, tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải của chợ Vónh Tân gây ra. GVHD: PGS.TS. tính chất nước thải của các chợ. So sánh các phương pháp xử lý nước thải thông thường từ đó đề xuất công nghệ, thiết kế các công trình đơn vò phù hợp với nước thải của chợ. Do vậy kết quả nghiên cứu