1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển mạng lưới các cơ sở bán lẻ hàng hóa hiện đại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

156 485 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng, mạng lưới bán lẻ truyền thống tồn phát triển với trình phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm loại chợ, cửa hàng, cửa hiệu, sạp hàng… Hiện nay, địa bàn tỉnh Phú Thọ, loại hình bán lẻ truyền thống tồn phổ biến Chợ truyền thống loại hình bán lẻ có lịch sử phát triển lâu đời nhất, phổ biến nhất, đóng vai trò quan trọng việc cung ứng tiêu thụ hàng hoá, khu vực nông thôn tỉnh Bên cạnh mạng lưới chợ, loại hình bán lẻ truyền thống khác phát triển cửa hàng, cửa hiệu nhỏ Cùng với chuyển đổi chế quản lý kinh tế đất nước, thị trường bán lẻ có nhiều thay đổi sâu sắc Với xóa bỏ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thay vào chế thị trường, thị trường bán lẻ Việt Nam thực thể vai trò đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân góp phần thúc đẩy sản xuất Cùng với đa dạng loại hình phân phối bán lẻ, bên cạnh loại hình bán lẻ truyền thống chợ, cửa hàng bán lẻ truyền thống, loại hình tổ chức bán lẻ đại siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi,… hình thành phát triển làm thay đổi dần thói quen tiêu dùng người dân đưa lại diện mạo cho ngành thương mại đất nước Trong năm qua, địa bàn tỉnh Phú Thọ, loại hình bán lẻ đại xuất không ngừng phát triển Sự đời siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi,… địa bàn tỉnh tạo nên cạnh tranh sôi động thị trường bán lẻ Điều tạo điều kiện cho người tiêu dùng tỉnh hưởng nhiều tiện ích, có thêm nhiều lựa chọn thực mua sắm Không mua sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chất lượng bảo đảm, giá ưu đãi, người tiêu dùng hưởng nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá, Bên cạnh đó, người dân tỉnh bắt đầu làm quen với phương thức mua sắm đại, chất lượng dịch vụ cao từ khâu tiếp thị, tư vấn bán hàng đến sách sau bán hàng quan tâm chuyên nghiệp; không gian, môi trường sẽ, đảm bảo an toàn thực phẩm, Mặt khác, các đơn vị sản xuất hàng hóa địa bàn tỉnh có hội thực quảng bá, tiêu thụ sản phẩm mạnh, đặc sản địa phương qua loại hình bán lẻ đại Phát triển mạng lưới sở bán lẻ đại tỉnh Phú Thọ bối cảnh nước thực công đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập với khu vực giới đòi hỏi thực tế khách quan Với phát triển sản xuất tiêu dùng, đặc biệt mức tăng tiêu dùng trình đô thị hoá tỉnh Phú Thọ, với triển vọng đầu tư vào lĩnh vực phân phối bán lẻ thành phần kinh tế vào địa bàn tỉnh đặt yêu cầu cần phát triển đầy đủ, ổn định hài hoà mạng lưới sở bán lẻ đại Tuy nhiên, để phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ phải có điều kiện tiên cho loại hình bán lẻ đại hình thành lớn mạnh Với lý đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ” làm luận án tiến sĩ kinh tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận điều kiện phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại tỉnh; - Đánh giá thực trạng điều kiện phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2013; - Xây dựng quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn điều kiện để mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ phát triển 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đánh giá điều kiện phát triển sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 đến 2013 đề xuất giải pháp cho thời kỳ đến năm 2020 - Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Phú Thọ mối quan hệ với tỉnh lân cận Vĩnh Phúc, Hà Nội - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu điều kiện để phát triển mạng lưới sở lẻ hàng hóa đại (tập trung chủ yếu vào phát triển hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi) Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Để giải vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu sinh sử dụng cách tiếp cận thực tiễn, hệ thống, biện chứng tổng hợp Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển mạng lưới sở bán lẻ đại địa bàn tỉnh Phú Thọ với nhiều nội dung liên quan như: lý luận bán lẻ đại, lý luận phát triển mạng lưới sở bán lẻ đại địa bàn tỉnh, thực trạng yếu tố điều kiện để mạng lưới sở bán địa bàn Phú Thọ phát triển, Do cần phải sử dụng cách tiếp cận thực tiễn, hệ thống, biện chứng tổng hợp để: hệ thống lý luận phát triển sở bán lẻ đại, rút đánh giá điều kiện để phát triển mạng lưới sở bán lẻ đại địa bàn Phú Thọ, làm rõ xu hướng phát triển mạng lưới sở bán lẻ đại, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển mạng lưới 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: hệ thống hóa khái quát hóa, thống kê, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh - đối chiếu, khảo sát dự báo Đồng thời nghiên cứu sinh sử dụng hình thức nghiên cứu bàn kết hợp với kế thừa số liệu, tài liệu của số tổ chức, cá nhân, cụ thể: - Sử dụng phương pháp hệ thống hóa khái quát hóa để kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công trình công bố có liên quan đến luận án sở khái quát hóa vấn đề lý luận thực tiễn đề tài, đồng thời sử dụng phương pháp tổng hợp để xây dựng luận có tính độc lập khoa học cho luận án - Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh - đối chiếu quy nạp để đánh giá điều kiện phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ; phát vấn đề hạn chế điều kiện này, từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế để mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại tỉnh Phú Thọ phát triển thời gian tới - Phương pháp khảo sát, điều tra sử dụng để thu thập thông tin sơ cấp phát triển mạng lưới sở bán lẻ đại địa bàn tỉnh Phú Thọ Phương pháp kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích tổng hơp để đánh giá thực trạng phát triển sở bán lẻ địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian qua - Phương pháp dự báo sử dụng để nêu lên xu hướng phát triển thị trường bán lẻ đại, xu hướng phát triển loại hình tổ chức bán lẻ tương lai xu hướng vận động điều kiện để phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian tới Những đóng góp luận án - Hệ thống hóa, bổ sung phát triển sở lý luận phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại tỉnh, tập trung sở lý luận điều kiện phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại như: phân tích khái niệm điều kiện phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại, khái niệm phát triển mạng lưới sở bán lẻ đại, xác định tiêu chí đánh giá phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại tỉnh cụ thể - Tổng kết thực tiễn điều kiện phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại tỉnh Phú Thọ, qua rút nhận định thuận lợi khó khăn phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh - Xây dựng hệ thống quan điểm, định hướng phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ thời kỳ đến năm 2020 Đề xuất số giải pháp để phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Tổng quan vấn đề nghiên cứu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục bảng, biểu đồ phụ lục, nội dung Luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận điều kiện phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn thị trường tỉnh; Chương 2: Đánh giá thực trạng điều kiện phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ; Chương 3: Giải pháp phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan công trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận án 1.1 Các nghiên cứu nước Phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại xu chung giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển cao Chính vậy, chủ đề phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại nhà khoa học nghiên cứu công bố kết ấn phẩm Nhìn chung, công trình nghiên cứu bán lẻ nói chung loại hình tổ chức bán lẻ hàng hóa đại nói riêng tập trung vào việc luận giải sở khoa học việc phát loại hình tổ chức bán lẻ đại; đưa điều kiện để xây dựng phát triển hệ thống bán lẻ; xây dựng mô hình phát triển hệ thống bán lẻ đại quản trị bán lẻ đại Dưới tổng quan kết nghiên cứu số công trình nghiên cứu nước: C.Lonsdale, J.Sanderson and G.Watson, 2002, Supply Chain, Markets and Power: Mapping buyer and supperlier power regimer” (Năng lực thị trường chuỗi cung ứng: Tương quan quyền lực người mua người bán) Nghiên cứu tập trung phân tích phát triển quan hệ tương quan quyền lực người bán người mua chuỗi cung ứng nói chung thị trường, thiết lập sở cho việc xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm hệ thống phân phối đại Dr Gerd Wolfram, 2003, “Metro group: Future store initiative” (Tập đoàn Metro: Sáng kiến cho tương lai siêu thị” Nghiên cứu giới thiệu, phân tích kinh nghiệm, chiến lược xây dựng phát triển tương lai tập đoàn Metro thị trường quốc tế, tập trung vào phát triển mạng lưới phân phối, đáp ứng hài lòng khác hàng sản phẩm chất lượng cung cấp dịch vụ… Coriolis Research, 2004, “Tesco: Case Study in Suppermarket Excellence” (Tesco: Nghiên cứu tình siêu thị danh tiếng); Anitha Y Institute of Information Technology - Bangalove Electronic City, 2004, “7 - ELEVEN An Enterprise Case Study” (Nghiên cứu trường hợp chuỗi cửa hàng tiện lợi - ELEVEN ); Oliver, 2004, “Wal-Mart SVP of Human resources” (Nguồn nhân lực cho chuỗi cửa hàng Wal-Mart SV); Ingrid Bonn, Graduate School of Management, Griffith University, 2005, “Aldi in Australia” Các công trình nghiên cứu nêu tập trung nghiên cứu tình phát triển chuỗi siêu thị Tesco chuỗi cửa hàng tiện lợi 7-Eleven, phát triển nguồn nhân lực Wal Mart thị trường Hoa Kỳ Các công trình nghiên cứu đề cập tới lý thuyết quản trị chuỗi cung ứng nói chung, phương thức phát triển hệ thống phân phối đại, kinh nghiệm xây dựng thương hiệu,… David Simchi-Levi, Philip Kaminsky & Edith Simchi-Levi, 2004, “Managing the Supply Chain” (Quản trị chuỗi cung ứng) Nghiên cứu phân tích phương thức quản trị chuỗi cung ứng hệ thống phân phối dạng chuỗi siêu thị Theo nghiên cứu này, quản trị chuỗi cung ứng (SCM) trình lên kế hoạch, thực kiểm soát hoạt động chuỗi cung ứng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu khách hàng cách hiệu Quản trị chuỗi cung ứng diễn toàn trình vận chuyển lưu trữ nguyên liệu, kiểm kê công việc thực thành phẩm từ điểm gốc đến điểm tiêu thụ Nghiên cứu nội dung lợi ích hoạt động quản trị chuỗi cung ứng Chẳng hạn, quy trình quản trị chuỗi cung ứng gồm: Lên kế hoạch kiểm soát; Cấu trúc công việc; Cơ cấu tổ chức; Cơ cấu thiết bị dòng sản phẩm; Cơ cấu thiết bị dòng thông tin; Các phương pháp quản trị; Cấu trúc lãnh đạo quyền hạn; Cấu trúc rủi ro thưởng; Văn hóa thái độ… Ling Li, Old Dominion University, USA: “Supperly Chain Managerment: Concepts, techniques and Practices - Exchangcing Value Throught Collaboration” (Quản trị chuỗi cung ứng: Trao đổi kinh nghiệm thông qua hợp tác) Nghiên cứu đề cập đến kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng nhằm thành công cạnh tranh chuỗi cung ứng với chuỗi cung ứng khác AT Kearney: “Những cánh cửa hy vọng bán lẻ toàn cầu - Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu 2009” Tài liệu xếp hạng thị trường bán lẻ giới dựa sở đánh giá nhóm tiêu để xác định số phát triển bán lẻ quốc gia (GRDI) nguy kinh tế, trị, độ hấp dẫn thị trường bán lẻ, mức bão hòa thị trường bán lẻ khác tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng trưởng bán lẻ Theo báo cáo Việt Nam 10 thị trường bán lẻ phát triển nhanh giới Fels, Allan: “Quản trị bán lẻ - Bài học từ quốc gia phát triển”, Asia Pacific Business Review, số năm 2009 Tác giả tổng kết kinh nghiệm quản trị bán lẻ rút học quản lý bán lẻ nước phát triển Những kinh nghiệm đề cập đến tổ chức mạng lưới cửa hàng, đào tạo nguồn nhân lực, kỹ quản lý, tiếp cận khách hàng, quảng bá hình ảnh… Tsinnopoulos, C Durham University Bussiness School, Mena, C Cranfield University, 2010, “Competing Supply Chain Stratergier: Tesco, Aldi and Liddl” (Cạnh tranh hãng phân phối hàng đầu chuỗi cung ứng: Tesco, Aldi and Liddl) Đã đề cập khía cạnh riêng vấn đề phát triển hệ thống phân phối đại áp dụng cho thị trường nước công nghiệp phát triển Nhìn chung công trình nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề bán lẻ đại, nhiên chưa có công trình nghiên cứu phát triển mạng lưới bán lẻ đại tỉnh Phú Thọ 1.2 Các nghiên cứu nước Từ thực công đổi phát triển kinh tế đến nay, vấn đề phát triển thị trường bán lẻ nước ta nói chung vấn đề phát triển thị trường bán lẻ 10 đại nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nước Cụ thể: PGS.TS Lê Trịnh Minh Châu, “Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, năm 2002 Đề tài làm rõ số vấn đề lý luận quản lý hệ thống phân phối hàng hóa; Đánh giá thực trạng nguyên nhân cản trở việc phát triển hệ thống phân phối hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam; Tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc phát triển hệ thống phân phối, tập trung làm rõ sở khoa học giải pháp phát triển mối liên kết dọc liên kết ngang hệ thống phân phối PGS.TS Lê Xuân Bá, “Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2004 Đề tài tập trung làm rõ chất, nội dung thể chế kinh tế thị trường Việt nam, đề cập đến vấn đề pháp luật, cách thức tổ chức thị trường, lực lượng thị trường, chế giám sát, thể chế cạnh tranh,… TS Nguyễn Thị Nhiễu, “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị nước ta giai đoạn nay”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, năm 2005 Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận siêu thị, nghiên cứu kinh nghiệm số nước khu vực giới tổ chức quản lý kinh doanh siêu thị; Xây dựng tiêu chí phân biệt siêu thị với loại hình kinh doanh thương mại khác; Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống siêu thị thực trạng quản lý nhà nước siêu thị nước ta Đề tài đề xuất vấn đề đổi quản lý nhà nước siêu thị quản trị kinh doanh siêu thị nhằm phát triển hệ thống siêu thị nước ta thời gian tới ThS Lê Minh Châu, “Giải pháp phát triển hệ thống cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi Việt Nam đến năm 2010”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp 142 41 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số 210/2006/QĐ-TTg ban hành danh mục loại kết cấu hạ tầng thương mại hưởng sách hỗ trợ đầu tư từ ngân sách Trung ương giai đoạn 2008 - 2015, Hà Nội 42 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 phê duyệt Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 43 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27/01/2011 Phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 44 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08/07/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi phía bắc đến năm 2020, Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/06/2013 phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Trung du miền núi phía bắc đến năm 2030, Hà Nội 56 Thủ tướng Chính Phủ, Quyết Định số 99/2008/QĐ-TTg ngày 14/07/2008 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Hà Nội 47 Tỉnh ủy Phú Thọ (2010), Văn kiện đại hội đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Phú Thọ 48 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, Hà Nội 49 Trần Hùng (2006), Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối đại Thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thương mại, Hà Nội 50 Từ Thanh Thủy tập thể tác giả (2010), Hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Bộ Công Thương, Hà Nội 143 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ 52 Ủy Ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Quyết định số 27/2011/QĐUBND ngày 28/12/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, Phú Thọ 53 Ủy Ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Quyết định số 3847/QĐ-UBND ngày 06/12/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển hạ tầng mạng viễn thông tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, Phú Thọ 54 Ủy Ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Quyết định số 831/2012/QĐUBND ngày 26/03/2012 việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ 55 Ủy Ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2013), Quyết định số 3413/QĐ-UBND ngày 27/12/2013 việc phê duyệt Chương trình phát triển đô thị tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013 - 2020, Phú Thọ 56 Ủy ban nhân tỉnh Phú Thọ (2011), Quyết định số 25/2011/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030, Phú Thọ 57 Ủy ban nhân tỉnh Phú Thọ (2011), Quyết Định số 3847/QĐ-UBND ngày 06/12/2011 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hạ tầng mạng viễn thông tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 58 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tổng quan vấn đề tự doa hóa thương mại dịch vụ, tập1, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội 60 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2009), Những chân trời thương mại tự do, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 144 Tiếng Anh 61 AT Kearney (2009), Những cánh cửa hy vọng bán lẻ toàn cầu Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu 2009 62 C.Lonsdale, J.Sanderson and G.Watson (2002), Supply Chain, Markets and Power: Mapping buyer and supperlier power regimer 63 Center for Regional Employment Strategies (2003) Dynamics of the Los Angesles Supermarket Industry 64 Fels, Allan (2009), Quản trị bán lẻ - Bài học từ quốc gia phát triển, Asia Pacific Business Review, số năm 2009 65 Francis Kwong (2002), A retail-Led Distribution Model, China Resources Enterprise Ltd 66 Ling Li, Old Dominion University, USA: “Supperly Chain Managerment: Concepts, techniques and Practices - Exchangcing Value Throught Collaboration” 67 Market Research Centre (2001), China Super Store Market, China; 145 PHỤ LỤC Phụ lục số 1: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 (1) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 (2) ST tổng hợp ST tổng hợp (3) Trưng Vương - Việt Trì Cầu Nang - Xã Vân Phú - ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp Việt Trì Thanh Miếu - Việt Trì Gia Cẩm - Việt Trì Khu công ngiệp Thụy Vân Khu đô thị Bạch Hạc Chợ Mè TX Phú Thọ Xã Phú Hộ - TX Phú Thọ Thị trấn Đoan Hùng Tây Cốc - Đoan Hùng Chí Đám - Đoan Hùng Thị trấn Hạ Hòa Xuân Áng - Hạ Hòa Ninh Dân - Thanh Ba Phương Xá - Cẩm Khê Thị trấn Sông Thao - Cẩm Khê Phú Lạc - Cẩm Khê Cát Trù - Cẩm Khê Thị trấn Phong Châu Thị trấn Lâm Thao Thị trấn Hùng Sơn - Lâm Thao Tứ Xã - Lâm Thao Kinh Kệ - Lâm Thao Khu đô thị sinh thái - Tam Nông Hưng Hóa - Tam Nông Cổ Tiết - Tam Nông Hoàng Xá - Thanh Thủy La Phù - Thanh Thủy (4) II (5) 5.800 (6) 12.000 I 50.000 21.000 I I III III II III III III III II III III II III III III II II III III III II III III III III 7.000 5.000 3.000 2.000 3.300 3.000 3.200 3.000 2.500 3.800 3.100 3.000 3.600 2.500 2.500 2.000 3.500 2.500 2.000 3.000 2.500 3.500 2.500 1.800 2.000 2.200 8.500 7.000 13.500 7.200 7.000 7.000 7.000 12.000 7.200 7.000 12.500 6.000 7.200 7.200 12.000 12.000 7.000 7.200 7.200 12.000 6.800 6.800 6.000 5.800 146 27 28 29 30 31 32 33 ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp ST Tổng hợp Yến Mao - Thanh Thủy Yến Mao - Thanh Thủy Thị trấn Yên Lập Lương Sơn - Yên Lập Khu Ba mỏ - TT Thanh Sơn Thị trấn Thanh Sơn Tân Phú - Tân Sơn III III III III III III III Nguồn: Sở Công Thương tỉnh Phú Thọ 3.000 2.500 2.000 3.000 3.000 3.000 3.000 6.000 5.800 6.000 6.000 6.000 5.500 5.500 147 Phụ lục số 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 (1) (2) (3) TTTM Đồng Mạ Tiên Cát - Việt Trì (4) Đa (5) 13.000 (6) 150.000 TTTM Happro Vân Phú - Việt Trì Đa 5.600 120.000 TTTM Tiên Cát Tiên Cát - Việt Trì Đa 17.000 155.000 TTM Phú Thái Vân Phú - Việt Trì Đa 50.000 150.000 TTTM Phú Hà Phú Hộ - TX Phú Thọ Đa 50.000 120.000 TTTM Chợ Mè TX Phú Thọ Đa 50.000 100.000 TTTM Hạ Hòa Huyện Hạ Hòa Đa 12.000 70.000 TTTM Thanh Ba Huyện Thanh Ba Đa 13.000 70.000 TTTM Phương Xá Đa 50.000 80.000 10 TTTM Thị Trấn T.Trấn Sông Thao Sông Thao Huyện Cẩm Khê Đa 12.000 60.000 11 TTTM Phong Châu T Trấn Phong Châu Đa - Phù Ninh 12.000 60.000 12 TTTM Lâm Thao T Trấn Lâm Thao Huyện Lâm Thao Đa 12.000 60.000 13 TTTM Tam Nông Khu đô thị Sinh thái Đa Huyện Tam Nông 50.000 80.000 14 TTTM La Phù Xã La Phù Huyện Thanh Thủy Đa 50.000 80.000 15 TTTM Hoàng Xá Xã Hoàng Xá Huyện Thanh Thủy Đa 20.000 85.000 16 TTTM Thanh Sơn Thị trấn Thanh Sơn Huyện Thanh Sơn Đa 12.000 60.000 Xã Phương Xá Huyện Cẩm Khê 148 17 TTTM Thanh Sơn Khu ba Mỏ Huyện Thanh Sơn Đa 12.000 50.000 18 TTTM Thu Cúc Cụm xã Thu Cúc Huyện Tân Sơn Đa 18.000 55.000 Nguồn: Sở Công Thương tỉnh Phú Thọ 149 Phụ lục số 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM MUA SẮM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 (1) (2) (3) TTMS Kim Đức Xã Kim Đức - Việt Trì (4) Đa (5) 50.000 (6) 100.000 TTMS Thụy Vân Khu công nghiệp Thụy Vân Việt Trì Đa 50.000 100.000 TTMS Bạch Hạc Khu công nghiệp Bạch Hạc - Việt Trì Đa 30.000 55.000 TTMS Chợ Mè Khu chợ Mè T Xã Phú Thọ Đa 30.000 50.000 TTMS Đoan Hùng Thị trấn Đoan Hùng Đa 10.000 40.000 TTMS Tây Cốc Thị trấn Tây Cốc -Đoan Hùng Đa 10.000 50.000 TTMS Sóc Đăng Xã Sóc Đăng - Đoan Hùng Đa 10.000 50.000 TTMS Ngọc Quan Xã Ngọc Quan Đoan Hùng Phú Thọ Đa 10.000 50.000 TTMS Hạ Hòa Thị trấn Hạ Hòa Đa 10.000 50.000 10 TTMS Xuân Áng Xã Xuân Áng - Hạ Hòa Đa 30.000 62.000 11 TTMS Thanh Ba Thị trấn Thanh Ba Đa 10.000 50.000 12 TTMS Ninh Dân Xã Ninh Dân Thanh Ba Đa 30.000 50.000 13 TTMS Sông Thao Thị trấn Sông Thao Huyện Cẩm Khê Đa 30.000 50.000 14 TTMS Phú Lạc Cụm xã Phú Lạc Huyện Cẩm Khê Đa 30.000 50.000 150 15 TTMS Cát Trù Cụm xã Cát Trù Huyện Cẩm Khê Đa 30.000 50.000 16 TTMS Phương Xá Cụm xã Phương Xá Huyện Cẩm Khê Đa 30.000 50.000 17 TTMS Phù Ninh Thị trấn Phong Châu - Phù Ninh Đa 30.000 50.000 18 TTMS Phú Mỹ Cụm xã Phú Mỹ Huyện Phù Ninh Đa 30.000 50.000 19 TTMS Liên Hoa Cụm xã Liên Hoa Huyện Phù Ninh Đa 30.000 50.000 20 TTMS Trung Giáp Cụm xã Trung Giáp Huyện Phù Ninh Đa 30.000 50.000 21 TTMS Gia Thanh Cụm xã Gia Thanh Huyện Phù Ninh Đa 30.000 50.000 22 TTMS An Đạo Cụm xã An Đạo Huyện Phù Ninh Đa 30.000 50.000 23 TTMS Tiên Kiên Xã Tiên Kiên Huyện Lâm Thao Đa 20.000 45.000 24 TTMS Tứ Xã Cụm xã Tứ Xã Huyện Lâm Thao Đa 30.000 50.000 25 TTMS Hưng Hóa Thị trấn Hưng Hóa Huyện Tam Nông Đa 30.000 50.000 26 TTMS Cổ Tiết Cụm xã Cổ Tiết Huyện Tam Nông Đa 30.000 50.000 27 TTMS Yên Lập Thị trấn Yên Lập Huyện Yên Lập Đa 30.000 50.000 28 TTMS Xuân Thủy Xã Xuân Thủy Huyện Yên Lập Đa 30.000 50.000 29 TTMS Minh Hòa Xã Minh Hòa Huyện Yên Lập Đa 30.000 50.000 30 TTMS Ngọc Lập Xã Ngọc Lập Huyện Yên Lập Đa 20.000 40.000 31 TTMS Trung Sơn Xã Trung Sơn Huyện Yên Lập Đa 10.000 35.000 151 32 TTMS Vàng Thị trấn Thanh Sơn Huyện Thanh sơn Đa 10.000 35.000 33 TTMS Hùng Nhĩ Thị trấn Thanh Sơn Huyện Thanh sơn Đa 10.000 35.000 34 TTMS Văn Miếu Cụm xã Văm Miếu Huyện Thanh Sơn Đa 10.000 35.000 35 TTMS Cự Đồng Cụm xã Cự Đồng Huyện Thanh Sơn Đa 10.000 5.000 36 TTMS Khả Cửu Cụm xã Khả Cửu Huyện Thanh Sơn Đa 10.000 5.000 37 TTMS Hương Cần Cụm xã Hương Cần Huyện Thanh Sơn Đa 10.000 5.000 38 TTMS Tân Phú Cụm xã Tân Phú Huyện Tân Sơn Đa 10.000 5.000 Nguồn: Sở Công Thương tỉnh Phú Thọ 152 Phụ lục số 4: BẢN CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ PHÂN PHỐI BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Tôi tên Nguyễn Bá Dũng, nghiên cứu sinh Viện Nghiên cứu Thương mại, thực đề tài luận án “Phát triển mạng lưới bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ” Cuộc khảo sát giúp có thông tin nhu cầu người dân tỉnh Phú Thọ dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa đại Trong khảo sát này, quan điểm, thái độ hay sai mà tất thông tin hữu ích Do vậy, mong nhận cộng tác chân tình Anh/chị Tôi mong Anh/chị bỏ chút thời gian trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô thích hợp Tên người hỏi:……………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………… Câu 1: Số lần Anh/chị sử dụng dịch vụ sở bán lẻ đại:  Không lần  1lần  2lần  3lần  Nhiều lần Câu 2: Lần gần cách khoảng:……… tuần , với mục đích (có thể đánh dấu vào nhiều mục):  Tham quan  Bảo hành  Sử dụng dịch vụ sửa chữa  Mua sắm với loại sản phẩm (xin ghi rõ):………………………… 153 Câu 3: Dưới phát biểu có liên quan đến chất lượng dịch vụ mà sở bán lẻ hàng hóa đại (cơ sở) địa bàn tỉnh cung cấp, xin cho biết mức độ đồng ý Anh/chị cách đánh dấu X vào ô thích hợp theo quy tắc: (1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Tương đối không đồng ý (3) Không đồng ý không phản đối (4) Tương đối đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý STT Phát biểu Các sở bán lẻ đại nằm vị trí thuận tiện cho việc vào Mặt tiền sở bán lẻ đại rộng rãi Mặt tiền sở bán lẻ đại gây ý Anh/chị thời gian gửi xe vào lấy xe Anh/chị đón tiếp bước vào sở Khu vực mua sắm bên sở sẽ, thoáng mát Nhân viên sở ăn mặc đẹp Trang thiết bị phục vụ đại Anh/chị dễ tìm kiếm khu vực hàng hóa 10 11 Anh/chị dễ di chuyển qua lại khu vực hàng hóa Dễ dàng nhận biết thông tin mặt hàng khuyến 12 Hàng hóa trưng bày bắt mắt 13 Giá mặt hàng niêm yết rõ rang 154 14 15 16 17 18 An ninh (an toàn) thực tốt Các sản phẩm giới thiệu thị trường bày bán Các sở có chương trình khuyến hấp dẫn Các sở có chương trình quảng cáo độc đáo Anh/chị thời gian tính tiền quầy toán 19 Không tính nhầm tiền Anh/chị 20 Nhân viên giao hàng hẹn 21 Dễ dàng việc trả lại trao đổi hàng hóa 22 Sản phẩm bán có nguồn gốc rõ ràng 23 Chất lượng sản phẩm đáng tin cậy 24 Chế độ bảo hành tốt 25 26 27 28 29 30 Dịch vụ sửa chữa nhà thuận tiện cho khách hàng Thời gian lắp đặt sữa chữa nhanh so với Anh/chị nghĩ Nhân viên thân thiện lịch Nhân biết cách lắng nghe hiểu vấn đề nhu cầu Anh/chị Luôn xử lý tình theo cách tiện lợi dành cho Anh/chị Nhân viên giải đáp thắc mắc tư vấn cho Anh/chị sản phẩm cách rõ ràng dễ hiểu 31 Nhân viên nhiệt tình giúp đỡ Anh/chị 32 Xử lý phàn nàn, khiếu nại Anh/chị nhanh chóng 33 Giá bán hợp lý 155 34 Anh/chị an tâm mua sắm sử dụng dịch vụ Câu 4: Xin Anh/chị đánh dấu X vào ô thích hợp theo quy ước bảng: 4.1 Mức độ hài lòng chung Anh/chị chất lượng dịch vụ sở bán lẻ đại địa bàn tỉnh Rất Tương đối Không hài long Không hài lòng   Tạm  Tương đối Rất Hài lòng Hài long   4.2 Nếu lần sau có nhu cầu Anh/chị trở lại mua sắm sử dụng dịch vụ sở bán lẻ đại? Hoàn toàn Tương đối Không Tương đối Không chắn chắn Chắc chắn Hoàn toàn C h ắ c Chưa biết c h ắ n      4.3 Anh/chị giới thiệu cho người quen có nhu cầu đến mua sắm sử dụng dịch vụ sở bán le đại? Hoàn toàn Tương đối Không chắn Không chắn   Chưa biết  Tương đối Hoàn toàn Chắc chắn Chắc chắn   156 Xin Anh/chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: Câu 5: Xin vui lòng cho biết Anh/chị thuộc nhóm tuổi sau đây: 18-24 25-31 32-38 39-45  >45 Câu 6: Xin cho biết thu nhập hàng tháng Anh/chị  < triệu  2-5 triệu  5-10 triệu  >10 triệu Câu 7: Xin vui lòng cho biết giới tính Anh/chị:  Nam  Nữ Câu 8: Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp Anh/chị: ………………………………………………………………………………… Câu 9: Trình độ học vấn Anh/chị:  Phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng  Đại Học  Sau đại Học Chân thành cảm ơn Anh/chị dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến Kính chúc Anh/chị gia quyến dồi sức khoẻ đạt nhiều thành công công việc sống! [...]... loại hình của các cơ sở bán lẻ hiện đại trên địa bàn: + Mức độ tăng trưởng của các cơ sở bán lẻ hiện đại qua các giai đoạn được thể hiện ở các chỉ tiêu tăng trưởng về: số lượng cơ sở, diện tích kinh doanh của các cơ sở bán lẻ hiện đại; và thị phần, doanh thu qua các thời kỳ của các cơ sở bán lẻ hiện đại + Quy mô chuỗi cửa hàng của từng loại hình bán lẻ hiện đại được thể hiện ở số lượng cửa hàng trong... Thể hiện ở số lượng nhân viên mà các cơ sở bán lẻ hiện đại đã thuê làm * Xét ở tầm vi mô - Tính văn minh, hiện đại của các cơ sở bán lẻ hiện đại: Đây là yếu tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của các cơ sở bán lẻ hiện đại trên thị trường bán lẻ Tính văn minh hiện đại của các cơ sở bán lẻ hiện đại thể hiện ở 36 các tiêu chí xác định loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại Tính văn minh hiện đại. .. hiện đại vào quá trình xây dựng và kinh doanh tại các cơ sở bán lẻ hiện đại Ngoài ra tính văn minh hiện đại của các cơ sở bán lẻ hiện đại còn phụ thuộc vào trình độ của lực lượng lao động của các cơ sở đó - Khả năng cạnh tranh của cơ sở bán lẻ hiện đại: Khả năng cạnh tranh của cơ sở bán lẻ hiện đại được hiểu là khả năng tồn tại, duy trì và gia tăng thị phần, lợi nhuận của cơ sở bán lẻ hiện đại đó trên. .. bán lẻ hiện đại gắn với các điều kiện kinh tế - xã hội của một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi còn nhiều hạn chế như Phú Thọ (Việt Nam) Nghiên cứu này tập trung làm rõ con đường phát triển mạng lưới các cơ sở bán lẻ hàng hóa hiện đại dựa trên cơ sở các điều kiện cụ thể của tỉnh Phú Thọ 18 PHẦN NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CÁC CƠ SỞ BÁN LẺ HÀNG... thực tế 24 loại cửa hàng hoạt động độc lập của hộ kinh doanh áp dụng phương thức bán hàng tự chọn đang trở nên phổ biến 1.1.1.3 Khái niệm cơ sở bán lẻ hiện đại Hoạt động bán lẻ được thể hiện thông qua hai hình thức là bán lẻ qua cơ sở bán hàng (gọi tắt là cơ sở bán lẻ) và bán lẻ không qua cơ sở bán hàng Hình thức bán lẻ thông qua các cơ sở bán lẻ là loại hình bán lẻ có không gian và địa điểm cố định cần... thoả mãn nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của khách hàng .[6] Trung tâm thương mại thường được xây dựng trên diện tích lớn, tại vị trí trung tâm đô thị để tiện lợi cho khách hàng và đảm bảo doanh thu 1.1.3 Phát triển mạng lưới các cơ sở bán lẻ hiện đại 1.1.3.1 Khái niệm phát triển mạng lưới các cơ sở bán lẻ hiện đại Để đưa ra khái niệm về phát triển mạng lưới các cơ sở bán lẻ hiện đại, luận án sẽ trình... doanh của các doanh nghiệp bán lẻ, đồng thời đáp ứng được mục tiêu phát triển chung của xã hội.[34] 1.1.3.2 Tiêu chí đánh giá sự phát triển của mạng lưới các cơ sở bán lẻ hiện đại Với cách hiểu toàn diện về sự phát triển, việc đánh giá sự phát triển của mạng lưới các cơ sở bán lẻ hiện đại dựa trên các tiêu chí cơ bản sau đây * Xét ở tầm vĩ mô - Mức độ tăng trưởng, quy mô, mật độ cơ sở và cơ cấu loại... gian và địa điểm cố định cần thiết để thực hiện hoạt động bán lẻ với tính chuyên nghiệp trong quản lý và vận hành kinh doanh 25 cũng như được ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng 1.1.1.4 Khái niệm mạng lưới các cơ sở bán lẻ hiện đại Mạng lưới các cơ sở bán lẻ hiện đại được hiểu là tổng thể các cơ sở cung ứng dịch vụ phân phối bán lẻ hiện đại trên một địa bàn địa lý... niệm phát triển mạng lưới các cơ sở bán lẻ hiện đại như sau: Phát triển mạng lưới các cơ sở bán lẻ hiện đại là quá trình tăng tiến về mọi mặt của các cơ sở bán lẻ hiện đại; là sự kết hợp chặt chẽ giữa quá trình tăng trưởng về số lượng, quy mô, đa dạng hoá về loại hình với quá trình hoàn thiện đặc điểm của từng loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm, tiêu dùng đa dạng của các. .. của các cơ sở bán lẻ bán lẻ hiện đại phụ thuộc vào tiềm lực tài chính của chủ đầu tư, kinh doanh bán lẻ hiện đại: Tiềm lực tài chính có dồi dào thì chủ đầu tư mới có khả năng đầu tư cho việc phát triển các cơ sở bán lẻ hiện đại và việc nghiên cứu triển khai áp dụng các loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại mới Không chỉ có tiềm lực tài chính, tính văn minh hiện đại của loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại ... định hướng phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ thời kỳ đến năm 2020 Đề xuất số giải pháp để phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm... niệm điều kiện phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại, khái niệm phát triển mạng lưới sở bán lẻ đại, xác định tiêu chí đánh giá phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại tỉnh cụ thể - Tổng... Cơ sở lý luận điều kiện phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn thị trường tỉnh; Chương 2: Đánh giá thực trạng điều kiện phát triển mạng lưới sở bán lẻ hàng hóa đại địa bàn tỉnh Phú

Ngày đăng: 31/12/2015, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 54-NQ/TW ngày 14/9/2005 về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đồng bằng sông Hồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 54-NQ/TW ngày 14/9/2005 về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
2. Bộ Công Thương (2010), Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2009 - 2015 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2009 - 2015 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2010
3. Bộ Công Thương (2012), Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến 2020 và tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến 2020 và tầm nhìn đến 2030
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2012
4. Bộ Công Thương (2012), Quyết định số 6184/QĐ-BCT ngày 19/10/2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến 2020 và tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 6184/QĐ-BCT ngày 19/10/2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến 2020 và tầm nhìn đến 2030
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2012
5. Bộ Thương mại - GTZ (2005), Nghiên cứu xây dựng khung khổ pháp lý cho hệ thống phân phối, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng khung khổ pháp lý cho hệ thống phân phối
Tác giả: Bộ Thương mại - GTZ
Năm: 2005
6. Bộ Thương mại (2004), Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM của Bộ trường Bộ Thương Mại ban hành quy chế siêu thị, Trung tâm thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM của Bộ trường Bộ Thương Mại ban hành quy chế siêu thị, Trung tâm thương mại
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 2004
7. Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 2006
8. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2013), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2013, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2013
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ
Năm: 2013
9. Đinh Văn Thành cùng tập thể tác giả (2006), Đánh giá thực trạng và định hướng tổ chức các kênh phân phối một số mặt hàng chủ yếu ở nước ta, đề tài cấp Bộ do Viện nghiên cứu thương mại chủ trì, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và định hướng tổ chức các kênh phân phối một số mặt hàng chủ yếu ở nước ta
Tác giả: Đinh Văn Thành cùng tập thể tác giả
Năm: 2006
11. Hoàng Văn Hải (2008), Giải pháp phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi ở các khu đô thị mới Thành phố Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi ở các khu đô thị mới Thành phố Hà Nội
Tác giả: Hoàng Văn Hải
Năm: 2008
12. Lê Danh Vĩnh (2006), 20 năm đổi mới cơ chế chính sách thương mại Việt Nam, những thành tựu và bài học kinh nghiệm, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20 năm đổi mới cơ chế chính sách thương mại Việt Nam, những thành tựu và bài học kinh nghiệm
Tác giả: Lê Danh Vĩnh
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2006
13. Lê Danh Vĩnh cùng tập thể tác giả (2009), Hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh, thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, đề tài cấp Bộ do Viện Nghiên cứu thương mại chủ trì, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh, thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Tác giả: Lê Danh Vĩnh cùng tập thể tác giả
Năm: 2009
14. Lê Minh Châu (2005), Giải pháp phát triển hệ thống cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi ở Việt Nam đến năm 2010, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, trường Cán bộ Công Thương trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển hệ thống cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi ở Việt Nam đến năm 2010
Tác giả: Lê Minh Châu
Năm: 2005
15. Lê Quân (2007), Hoàn thiện hệ thống bán lẻ tiện ích tại các khu đô thị mới ở Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống bán lẻ tiện ích tại các khu đô thị mới ở Hà Nội
Tác giả: Lê Quân
Năm: 2007
16. Lê Trịnh Minh Châu (2007), Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lương thực &amp; thực phẩm, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lương thực & thực phẩm
Tác giả: Lê Trịnh Minh Châu
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2007
17. Lê Trịnh Minh Châu, Đinh Văn Thành, Trương Đình Chiến, Vũ Bá Sơn (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Trịnh Minh Châu, Đinh Văn Thành, Trương Đình Chiến, Vũ Bá Sơn
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
Năm: 2004
18. Lê Văn Hóa (2008), Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ do Viện Nghiên cứu Thương mại chủ trì Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia
Tác giả: Lê Văn Hóa
Năm: 2008
19. Lê Xuân Bá (2004), Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu Tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá
Năm: 2004
20. Moustier Paule, Đào Thế An, Hoàng Bằng An, Vũ Trọng Bình, Muriel Figuié, Nguyễn Thị Tân Lộc và Phan Thị Giác Tâm (2006), Siêu thị và người nghèo ở Việt Nam, CIRAD và ADB, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu thị và người nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Moustier Paule, Đào Thế An, Hoàng Bằng An, Vũ Trọng Bình, Muriel Figuié, Nguyễn Thị Tân Lộc và Phan Thị Giác Tâm
Năm: 2006
21. Mutebi, Alex M (2007), Những thay đổi về quản lý đối với Bán lẻ xuyên quốc gia quy mô lớn ở các thành phố Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu đô thị, số tháng 2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi về quản lý đối với Bán lẻ xuyên quốc gia quy mô lớn ở các thành phố Đông Nam Á
Tác giả: Mutebi, Alex M
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w