• Phương thức lây truyền chủ yếu của bệnh LTQĐTD: ◦ Quan hệ tình dục thâm nhập không bảo vệ âm đạo hoặc hậu môn.. Các yếu tố làm tăng nguy cơ lây truyền: Các yếu tố hành vi• Hành vi tình
Trang 1Các bệnh lây truyền qua
đường tình dục
Bởi:
Voer Cpas
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
Mục tiêu
Sau khi kết thúc bài giảng, các học viên có thể trả lời được các câu hỏi sau:
Các bệnh LTQĐTD lây truyền như thế nào?
Có những yếu tố nào làm tăng nguy cơ lây truyền bệnh?
Nếu có, thì Nhóm đối tượng nào có nguy cơ lây nhiễm cao?
Các bệnh LTQĐTD lây truyền như thế nào?
• Phương thức lây truyền chủ yếu của bệnh LTQĐTD:
◦ Quan hệ tình dục thâm nhập không bảo vệ (âm đạo hoặc hậu môn)
• Ngoài ra, các cách lây truyền khác ít gặp hơn:
◦ Từ mẹ sang con:
– Quá trình mang thai (ví dụ như HIV, Giang Mai);
– Khi sinh (lậu, Chlamydia và HIV);
– Sau khi sinh (ví dụ như HIV);
– Qua sữa mẹ (HIV);
• Sử dụng kim tiêm không an toàn (chưa tiệt trùng), hoặc tiếp xúc trực tiếp với máu và các sản phẩm từ máu (ví dụ như Giang mai, HIV và Viêm gan)
• Có 1 điều quan trọng cần phải nhớ là HIV lây truyền giống như cách lây của nhiều bệnh LTQĐTD khác
Trang 2Các yếu tố làm tăng nguy cơ lây truyền: Các yếu tố hành vi
• Hành vi tình dục có nguy cơ
◦ Thay đổi bạn tình thường xuyên
◦ Có nhiều hơn 1 bạn tình
◦ Có quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, gái mại dâm hoặc khách hàng của họ
◦ Không sử dụng phương pháp bảo vệ khi có quan hệ tình dục
◦ Đã từng mắc 1 bệnh LTQĐTD trước đó
• Hành vi tình dục cá nhân khác cũng có thể góp phần làm tăng nguy cơ:
◦ Đâm vào da: sử dụng bơm kim tiêm chưa được khử trùng để tiêm chích hoặc săm, các vết rạch nông, sâu trên cơ thể hoặc là việc cắt bao quy đầu sử dụng chung dao
◦ Dùng rượu, bia và các chất kích thích khác trước hoặc trong khi quan
hệ tình dục
◦ Tuổi:
◦ Niêm mạc âm đạo và thành cổ tử cung ở những phụ nữ trẻ còn non và điều đó làm cho họ dễ có nguy cơ mắc các bệnh LTQĐTD hơn những phụ nữ đã có tuổi
◦ Đặc biệt ở những nơi có văn hóa cho phép lập gia đình hoặc có quan hệ tình dục ở độ tuổi vị thành niên làm cho các trẻ em gái này tăng nguy
cơ bị nhiễm bệnh
• Tình dục:
◦ Phụ nữ dễ bị nhiễm bệnh hơn nam giới do họ có bề mặt niêm mạc tiếp xúc lớn hơn khi quan hệ tình dục
• Tình trạng miễn dịch
◦ Các bệnh LTQĐTD hiện tại làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV (bản thân
nó cũng là 1 bệnh LTQĐTD)
◦ HIV tạo điều kiện cho sự lây truyền của một số bệnh LTQĐTD khác và làm trầm trọng hơn các bệnh LTQĐTD do làm suy giảm hệ thống miễn dịch
Các yếu tố làm tăng nguy cơ lây truyềnCác yếu tố hành vi và xã hội
• Hành vi nguy cơ của bạn tình (nhiều bạn tình):
◦ Có quan hệ với nhiều người khác
◦ Mắc 1 bệnh LTQĐTD
◦ Tiêm chích ma túy
◦ Bạn tình là nam giới có quan hệ với nam
• Các yếu tố xã hội:
◦ Phụ nữ phụ thuộc vào nam giới về kinh tế → dễ dàng tha thứ (bỏ qua) các hành vi nguy cơ của nam giới→ sẽ đặt chính bản thân họ vào nguy
cơ lây nhiễm
Trang 3◦ Bạo hành tình dục của nam giới đối với phụ nữ sẽ khiến họ càng khó nói ra những vấn đề về bệnh LTQĐTD với bạn tình nam
Những nhóm dễ bị tổn thương
Nữ vị thành niên có quan hệ tình dục
Gái mại dâm và khách hàng của họ
Nam hoặc nữ có nhiều bạn tình
Nam hoặc nữ có công việc làm họ xa bạn tình thường xuyên trong thời gian dài:
Lái xe đường dài
Bộ đội
Lao động di cư
Quản lý hội chứng bệnh LTQĐTD
Việc chẩn đoán nguyên nhân của bệnh LTQĐTD là vấn đề:
Hạn chế của HCPs’ về thời gian và nguồn lực
Tăng chi phí
Giảm tiếp cận điều trị
Độ nhạy và độ đặc hiệu của các xét nghiệm mang tính thương mại ảnh hưởng dến độ tin cậy của phòng xét nghiệm phát hiện bệnh LTQĐTD
Đòi hỏi phải có cán bộ xét nghiệm được đào tạo bài bản
Nhiều cơ sở y tế ở các nước đang phát triển thiếu thiết bị và cán bộ được đào tạo cho xét nghiệm chẩn đoán bệnh LTQĐTD
Phương pháp tiếp cận dựa trên hôij chứng để quản lý các bệnh nhân mắc bệnh LTQĐTD
đã được xây dựng và phát triển
• Phương pháp quản lý hội chứng dựa trên cơ sở:
◦ Xác định các nhóm triệu chứng luôn tồn tại và các dấu hiệu dễ nhận thấy (hội chứng)
Trang 4◦ Việc điều trị sẽ căn cứ vào các nguyên nhân chính hoặc đa số, các vi khuẩn hoặc vi rút gây ra hội chứng
• WHO đã phát triển 1 công cụ đơn giản (Sơ đồ diễn biến) để hướng dẫn những người cung cấp dịch vụ thực hiện việc quản lý hội chứng bệnh LTQĐTD như:
◦ Sơ đồ diễn biến quá trình tiết dịch niệu đạo ở nam giới
◦ Sơ đồ diễn biến quá trình loét bộ phận sinh dục ở nam và nữ
◦ Sơ đồ diễn biến quá trình tiết dịch âm đạo (khí hư) ở nữ giới
◦ Sơ đồ diễn biến quá trình đau bụng dưới ở phụ nữ
◦ … Quản lý hội chứng bệnh LTQĐTD
Quản lý hội chứng của quá trình tiết dịch niệu đạo và loét bộ phận sinh dục được chứng minh là có giá trị và có tính khả thi:
Có thể điều trị với số lượng lớn những người bị nhiễm bệnh
Giá rẻ, đơn giản, và rất hiệu quả
Phù hợp và tốt trong việc quản lý hội chứng đau bụng dưới
Dùng phương pháp quản lý hội chứng tiết dịch âm đạo có hạn chế, đặc biệt là trong việc quản lý các viêm nhiễm cổ tử cung:
Nguyên nhân chính của tiết dịch âm đạo là do nội sinh của âm đạo chứ không phải do bệnh LTQĐTD
Cần tăng độ nhạy và độ đặc hiệu của sơ đồ dịch âm đạo trong việc chẩn đoán viêm nhiễm cổ tử cung
Đánh giá nguy cơ dựa trên yếu tố nhân khẩu học (tuổi, tình trạng hôn nhân) có thể không phù hợp với vị thành niên Đánh giá nguy cơ ở VTN sẽ tốt hơn nếu dựa trên các yếu tố nguy cơ về các kiểu hành vi tình dục
• Đối với tất cả các bênh (trừ viêm âm đạo) thì bạn tình cũng nên được kiểm tra
để kịp thời điều trị cho cùng 1 loại bệnh giống với bệnh nhân
• Quản lý thành công bệnh LTQĐTD đòi hỏi:
◦ Cán bộ y tế cần tôn trọng bệnh nhân , không xét đoán
◦ Xét nghiệm lâm sàng cần địa điểm thích hợp để đảm bảo tính riêng tư,
bí mật
◦ Đối với bệnh nhân là vị thành niên: chắc chắn, chú ý đến sự thay đổi về giải phẫu và sinh lý của đối tượng
Phần này sẽ giúp bạn có thể:
Trang 5• Diễn tả được nhu cầu có thể của bệnh nhân mắc bệnh LTQĐTD khi đến các trung tâm y tế cả nhu cầu về điều kiện trung tâm và người cung cấp dịch vụ
• Quan tâm đến nhu cầu khác nhau của bệnh nhân về vấn đề tình dục ở những lứa tuổi khác nhau
Ba mục đích chính khai thác tiền sửvà thăm khám bao gồm:
i Đưa ra chẩn đoán chính xác và hiệu quả thông qua chẩn đoán hội chứng bệnh LTQĐTD
ii Thiết lập nguy cơ lây truyền và mắc bệnh LTQĐTD của bệnh nhân
iii Tìm ra những bạn tình có thể bị nhiễm
Tạo được mối quan hệ tốt với bệnh nhân:
Các kỹ năng giao tiếp là kỹ năng đầu tiên mà chúng ta cần, bao gồm:
Kỹ năng nói: là cách chúng ta nói chuyện với người bệnh cũng như cách đặt câu hỏi với bệnh nhân;
Kỹ năng không lời: Đó là cách chúng ta đối xử với bệnh nhân như thế nào
1 Thông tin chung:
• Tuổi
• Số con
• Quê quán, địa chỉ
• Nghề nghiệp
2 Tình trạng bệnh hiện tại
• Nam giới:
◦ Nếu bị sưng hạch bẹn – Nó có đau không? Liên quan với loét sinh dục? Trên người có sưng chỗ nào khác không?
◦ Nếu viêm niệu đạo – Khi đi tiểu có bị đau không? Sốlần?
◦ Nếu bị sưng bìu – Hỏi tiền sử chấn thương?
• Nữ giới:
◦ Nếu viêm âm đạo – khi đi tiểu có đau không? Tần xuất như thế nào?
Đánh giá nguy cơ dương tính?*
◦ Đau bụng dưới – có chảy máu hay ra khí hư âm đạo không?
◦ Có đau hay khó chịu trong quá trình mang thai hay sinh nở không?
◦ Có đau hay khó ra máu kinh hay kinh nguyệt không đều?
◦ Mất hoặc Chậm kinh?
Trang 6• Với cả nam và nữ:
◦ Nếu loét sinh dục – Hỏi có đau không? Có tái phát không? Hình thái trông thế nào? Xuất hiện tự nhiên?
◦ Một số triệu chứng khác, như ngứa ngáy hay khó chịu?
3 Tiền sử bệnh
• Bất kỳ loại bệnh LTQĐTD nào đã xảy ra trong quá khứ? Thời gian xuất hiện bệnh? Đã điều trị và kết quả như thế nào? Kết quả xét nghiệm?
• Có sự đau ốm nào khác không? Thời điểm? Điều trị và kết quả? Kết quả xét nghiệm?
• Thuốc dùng hiện tại
• Dị ứng thuốc
4 Tiền sử về quan hệ tình dục:
• Hiện tại có hoạt động tình dục không?
• Có bạn tình mới trong vòng 3 tháng trước?
• Đánh giá nguy cơ
Quản lý bạn tình
Vì thế cần xác định trong vòng hai tháng trước khi bệnh nhân đến để điều trị, tất cả các bạn tình của họ đều bị mắc bệnh
Bạn tình 1
Bệnh nhân Bạn tình 2 Nguồn lây nhiễm là gì?
Bạn tình 3 Bị nhiễm bởi Bệnh nhân?
Download slide powerpointtại đây