1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Động cơ một chiều kích từ độc lập

46 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 360,03 KB

Nội dung

Động cơ một chiều kích từ độc lập

Đồ án môn học nguyenvanbientbd47@gmai.com Lời nói đầu Việc sự dụng động điện trong sản xuất và đời sống là rất rộng rãi , đặc biệt là động điện chiều bởi vì động điện 1 chiều rất nhiều u điểm so vơi động xoay chiều . Nhng gắn liền với việc sử dụng động điện 1 chiều là quá trình điều chỉnh, đảo chiều tốc độ của động sao cho phù hợp với yêu cầu của thực tế Là 1 sinh viên của khoa Điện và bộ môn Tự Động Hoá đợc trang bị với những kiến thức về nhiều môn học trong đó môn điện tử công suât, qua các bài giảng của các thầy và quá trình tìm hiểu em đã hoàn thành bản đồ án này. Đây là mảng đề tài khá rộng, với khối lợng công việc lớn và mới mẻ đối với chúng em cho nên em đã gặp một số khó khăn trong qúa trình thiết kế, song đợc sự hớng dẫn tận tình của các thầy giáo, giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo Phạm Quốc Hải và sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn cùng lớp, nên em đã hoàn thành bản đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian cũng nh về trình độ của bản thân, nên không tránh khỏi còn nhiều chỗ thiếu sót, em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy giáo và các bạn để em hoàn thiện hơn bản đồ án này. Trong bản đồ án này em xin trình bày một số nội dung sau : Chơng 1 : Giới thiệu Chung về động điện một chiều. Chơng 2 : Các phơng án tổng thể. Chơng 3: Phân tích sự hoạt động của mạch thiết kế. Chơng 4 : Thiết kế và tính toán mạch lực Chơng 5 : Tính toán và thiết kế mạch điều khiển. Trang 1 Đồ án môn học nguyenvanbientbd47@gmai.com Chơng I Giới thiệu Chung về động điện một chiều I.Động điện một chiều 1. Tầm quan trọng của động điện một chiều Trong nền sản xuất hiện đại , động một chiều vẫn đợc coi là một loại máy quan trọng mặc dù ngày nay rất nhiều loại máy móc hiện đại sử dụng nguồn điện xoay chiều thông dụng . Do động điện một chiều nhiều u điểm nh khả năng điều chỉnh tốc độ rất tốt , khả năng mở máy lớn và đặc biệt là khả năng quá tải . Chính vì vậy mà động một chiều đợc dùng nhiều trong các nghành công nghiệp yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ nh cán thép , hầm mỏ, giao thông vận tải . mà điều quan trọng là các nghành công nghiệp hay đòi hỏi dùng nguồn điện một chiều . Bên cạnh đó, động điện một chiều cũng những nhợc điểm nhất định của nó nh so với máy điện xoay chiều thì giá thành đắt hơn chế tạo và bảo quản cổ góp điện phức tạp hơn ( dễ phát sinh tia lửa điện ) . nhng do những - u điểm của nó nên động điện một chiều vẫn còn một tầm quan trọng nhất định trong sản suất . Công suất lớn nhất của động điện một chiều hiện nay vào khoảng 10000 KW , điện áp vào khoảng vài trăm cho đến 1000 V . Hớng phát triển hiện nay là cải tiến tính năng của vật liệu , nâng cao chỉ tiêu kinh tế của động và chế tạo những động công suất lớn hơn . 2.Cấu tạo của động điện một chiều. Động điện một chiều thể phân thành hai phần chính : phần tĩnh và phần động. 2.1.Phần tĩnh hay stato. Đây là đứng yên của máy , bao gồm các bộ phận chính sau: a, Cực từ chính : là bộ phận sinh ra từ trờng gồm lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ . Lõi sắt cực từ làm bằng những lá thép kỹ thuật điện hay thép cacbon dày 0,5 đến 1mm ép lại và tán chặt . Trong động điện nhỏ thể dùng thép khối . Cực từ đợc gắn chặt vào vỏ máy nhờ các bulông . Dây quấn kích từ đợc quấn bằng dây đồng bọc cách điện và mỗi cuộn dây đều đợc bọc cách điện kỹ thành một khối tẩm sơn cách điện tr- ớc khi đặt trên các cực từ . Các cuộn dây kích từ đợc đặt trên các cực từ này đợc nối tiếp với nhau. b, Cực từ phụ : Cực từ phụ đợc đặt trên các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều . Lõi thép của cực từ phụ thờng làm bằng thép khối và trên Trang 1 Đồ án môn học nguyenvanbientbd47@gmai.com thân cực từ phụ đặt dây quấn mà cấu rạo giống nh dây quấn cực từ chính. Cực từ phụ đợc gắn vào vỏ máy nhờ những bulông. c, Gông từ : Gông từ dùng làm mạch từ nối liền các cực từ, đồng thời làm vỏ máy. Trong động điện nhỏ và vừa thờng dùng thép dày uốn và hàn lại. Trong máy điện lớn thờng dùng thép đúc. khi trong động điện nhỏ dùng gang làm vỏ máy. d, Các bộ phận khác. Bao gồm: - Nắp máy : Để bảo vệ máy khỏi những vật ngoài rơi vào làm h hỏng dây quấn và an toàn cho ngời khỏi chạm vào điện. Trong máy điện nhỏ và vừa nắp máy còn tác dụng làm giá đỡ ổ bi. Trong trờng hợp này nắp máy thờng làm bằng gang. - cấu chổi than : Để đa dòng điện từ phần quay ra ngoài. cấu chổi than bao gồm chổi than đặt trong hộp chổi than nhờ một lò xo tì chặy lên cổ góp. Hộp chổi than đợc cố định trên giá chổi than và cách điện với giá. Giá chổi than thể quay đợc để điều chỉnh vị trí chổi than cho đúng chỗ. Sau khi điều chỉnh xong thì dùng vít cố định lại. 2.2 Phần quay hay rôto. Bao gồm những bộ phận chính sau : a, Lõi sắt phần ứng : Dùng để dẫn từ. Thờng dùng những tấm thép kỹ thuật điện dày 0,5mm phủ cách điện mỏng ở hai mặt rồi ép chặt lại để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên. Trên lá thép dập hình dạng rãnh để sau khi ép lại thì đặt dây quấn vào. Trong những động trung bình trở lên ngời ta còn dập những lỗ thông gió để khi ép lạ thành lõi sắt thể tạo đợc những lỗ thông gió dọc trục. Trong những động điện lớn hơn thì lõi sắt thờng chia thành những đoạn nhỏ, giữa những đoạn ấy để một khe hở gọi là khe hở thông gió. Khi máy làm việc gió thổi qua các khe hở làm nguội dây quấn và lõi sắt. Trong động điện một chiều nhỏ, lõi sắt phần ứng đợc ép trực tiếp vào trục. Trong động điện lớn, giữa trục và lõi sắt đặt giá rôto. Dùng giá rôto thể tiết kiệm thép kỹ thuật điện và giảm nhẹ trọng lợng rôto. b, Dây quấn phần ứng. Dây quấn phần ứng là phần phát sinh ra suất điện động dòng điện chạy qua. Dây quấn phần ứng thờng làm bằng dây đồng bọc cách điện. Trong máy điện nhỏ công suất dới vài kW thờng dùng dây tiết diện tròn. Trong máy điện vừa và lớn thờng dùng dây tiết diện chữ nhật. Dây quấn đợc cách điện cẩn thận với rãnh của lõi thép. Để tránh khi quay bị văng ra do lực li tâm, ở miệng rãnh dùng nêm để đè chặt hoặc đai chặt dây quấn. Nêm làm bằng tre, gỗ hay bakelit. Trang 1 Đồ án môn học nguyenvanbientbd47@gmai.com c, Cổ góp : Dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành một chiều. Cổ góp gồm nhiều phiến đồng đợc mạ cách điện với nhau bằng lớp mica dày từ 0,4 đến 1,2mm và hợp thành một hình trục tròn. Hai đầu trục tròn dùng hai hình ốp hình chữ V ép chặt lại. Giữa vành ốp và trụ tròn cũng cách điện bằng mica. Đuôi vành góp cao lên một ít để hàn các đầu dây của các phần tử dây quấn và các phiến góp đợc dễ dàng. d, Các bộ phận khác. - Cánh quạt : Dùng để quạt gió làm nguội máy. Máy điện một chiều th- ờng chế tạo theo kiểu bảo vệ, ở hai đầu nắp máy lỗ thông gió. Cánh quạt lắp trên trục máy , khi động quay cánh quạt hút gió từ ngoài vào động cơ. Gió đi qua vành góp, cực từ lõi sắt và dây quấn rồi qua quạt gió ra ngoài làm nguội máy. - Trục máy : Trên đó đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ổ bi. Trục máy thờng làm bằng thép cacbon tốt. 3. Phân loại máy điện Động điện một chiều phân loại theo cách kích thích từ thành động điện kích hích độc lập, động điện kích thích song song ,kích thích nối tiếp,kích thích hỗn hợp Trên thực tế đặc tính của động kích từ độc lậpkích thích song song là giống nhau nên khi cần công suất lớn ngời ta thờng dùng động kích từ độc lập để thể điều chỉnh dòng điện kích thích đợc thuận tiện do đó mà điều chỉnh tốc độ dễ dàng và kinh tế hơn mặc dù nó đòi hỏi dòng bên ngoài. Trong đồ án này ta xét đến động điện một chiều kích từ độc lập Sơ đồ Khi mà nguồn một chiều công suất không quá lớn thì mạch phần ứng và mạch từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập nhau nên gọi là động điện một chiều kích từ độc lập Trang 1 E R f R f U I kt R kt U CKT U kt Đồ án môn học nguyenvanbientbd47@gmai.com 4 Nguyên lý làm việc động điện một chiều Khi cho điện áp U vào hai chổi than A,B trong dây quấn phần ứng sinh ra dòng điện I .Các thanh dẫn ab,cd dòng điện nằm trong từ trờng sẽ chịu tác dụng của lực F đt tác dụng làm cho Roto quay ,khi phần ứng quay nửa vòng thì vị trí các thanh dẫn ab,cd đổi chỗ cho nhau do đó các phiến góp đổi chiều dòng điện giữ cho chiều tác dụng không đổi đảm bảo động chiều quay không đổi,khi động quay các thanh dẫn cắt từ trờng sẽ cảm ứng sức điện động E ,chiều quay xác định theo quy tắc bàn tay trái Phơng trình phần ứng U = E +R.I II. Điều chỉnh tốc độ động và đảo chiều 1) Phơng trình đặc tính U = E +(R +R f )I U : Điện áp phần ứng E : Suất điện động phần ứng R ,R f : Điện trở phần ứng,điện trở phụ trong mạch phần ứng I : Dòng điện mạch phần ứng R =r +r ct +r b +r tc r : Điện trở cuộn dây phần ứng r ct : Điện trỏ cực từ phụ r b : Điện trở cuộn bù r tx : Điện trở tiếp xúc chổi điện E = . .2 . K a NP = a NP K 2 . = P : Số cực từ chính N : Số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng : Từ thông kích từ dới một cực từ W b : Tốc độ góc (Rad/s) E = K e . n. u fuufu u I K RR K U K IRRU K E )( . ).( . + = + == Mômen điện từ M đt =K. .I Trang 1 E I R f U I kt R kt U CKT U kt Đồ án môn học nguyenvanbientbd47@gmai.com Suy ra I = .K M dt Nếu bỏ qua tổn thất coi mômen điện từ bằng mômen đầu trục M đt =M =M M K RR K U fu u . ).( . 2 + = (1) Mômen phụ thuộc vào từ thông và dòng phần ứng Từ phơng trình (1) suy ra : để thay đổi tốc độ động ta thể dùng phơng pháp thay đổi điện áp phần ứng U ,từ thông tức là thay đổi dòng kích từ I kt và thay đổi điện trở phần ứng R ,R f M =K. .I .do đó muốn đảo chiều động tức là đảo chiều mômen M ta thể dùng phơng pháp đảo chiều từ thông (tức là đảo chiều dòng kích từ I kt ) hoặc là đảo chiều dòng điện phần ứng I 2. Các phơng pháp thay đổi tốc độ a) Phơng pháp thay đổi từ thông ,thay đổi dòng kích từ I kt .Với một phụ tải M c nhất định .Khi giảm tốc độ động tăng lên Khi kích thích dòng khác nhau đặc tính nhận đợc khác nhau và độ dốc khác nhau.Giao điểm mômen cản M =f(I) với các đờng trên cho biết tốc độ xác lập ứng với thông số khác nhau của từ thông . b) Thay đổi điện áp phần ứng - Để điều chỉnh điện áp phần ứng đông điện một chiều cần thiết bị nguồn nh máy phát điện một chiều kích từ độc lập , các bộ chỉnh lu điều khiển các thiết bị này chức năng biến đổi lợng xoay chiều thành một chiều suất điện động E b điều chỉnh đợc là nhờ tín hiệu U đk Trang 1 M(I u ) n I u dm nodm BBĐ LK Đồ án môn học nguyenvanbientbd47@gmai.com - Phơng trình đặc tính của hệ thống nh sau: u dm bud dm b I K RR K E . + = - Vì từ thông của động đợc giữ không đổi nên độ cứng của đặc tính cũng không thay đổi còn tốc độ không tải lý tởng tuỳ thuộc vào giá trị điện áp U đk của hệ thống do đó thể nói phơng pháp điều chỉnh này là triệt để - Để xác định dải điều chỉnh tốc độ ta thấy rằng tốc độ lớn nhất của hệ thống bị chặn bởi đặc tính bản là đặc tính ứng với điện áp định mức và từ thông cũng giữ ở giá trị định mức. Tốc độ nhỏ nhất của dải điều chỉnh bị giới hạn bởi yêu cầu về sai số tốc độ và mômen khởi động , khi mômen tải là định mức thì giá trị lớn nhất va nhỏ nhất của tốc độ là dm M = max0max dm M = min0min Để thoả mãn khả năng quá tải thì đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh phải mômen ngắn mạch là: M nmmin = M cmax = K M .M đm Trong đó : K M hệ số quá tải về mômen, do họ đặc tính là những đờng thẳng song song với nhau nên theo định nghĩa về độ cứng đặc tính ta thể viết: ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 max0 max0 minmin = = == M dm dm M dm M dm dmnm K M M K M D K M MM * Phạm vi điều chỉnh phụ thuộc tuyến tính vào Trang 1 min 0min max omax M đm M nmmin đk1 đk2 Đồ án môn học nguyenvanbientbd47@gmai.com 3.Vấn đề đảo chiều Chiều quay động phụ thuộc vào chiều quay mômen thể dùng hai phơng pháp .Hoặc thay đổi chiều dòng phần ứng I hoặc đổi chiều từ thông (đổi chiều dòng kích từ I kt ). Nếu dùng phơng pháp đảo chiều dòng kích từ .Khi máy đang quay thì do hệ số điện cảm của cuộn dây kích thích lớn (do nhiều vòng dây) nên khi thay đổi dòng kích thích I kt thì xuất hiện suất điện động cảm ứng rất cao gây ra điện áp làm đánh thủng cách điện dây quấn kích thích . Do đó để đảo chiều quay động ta chon phơng pháp đảo chiều dòng phần ứng I 4) Một số yêu cầu kỹ thuật khác a) Độ trơn i i 1 + = Trong đó : 1 , + ii là tốc độ ổn định của động đạt đợc ở cấp i ,i+1 1 tức là hệ truyền động thể ổn định ở mọi vị trí trong toàn dải điều chỉnh b) Dải điều chỉnh tốc độ Là phạm vi điều chỉnh là tỉ số giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tốc độ làm việc ứng với mômen tải đã cho min max = D Trong đó : max bị hạn chế bởi độ bền động và độ bền của vành góp min bị chặn bởi yêu cầu về mômen khởi động ,khả năng quá tải và sai số tốc độ làm việc cho phép. c) Chống mất kích từ Khi mở máy phải đảm bảo chống mất kích từ mà nguyên nhân là do ngắn mạch kích thích Vì khi đó E = 0 nên I = uu u R U R EU = Do U không đổi và R rất nhỏ (điện trở cuộn dây phần ứng) nên I rất lớn làm cháy dây quấn và vành góp Cách khắc phục điều này là phải bộ phận nhận biết đợc mất kích từ ( 0 = và do đó I =0) thì lập tức ngắt nguồn cấp cho phần ứng tức U = 0. Khi đó I không lớn và tránh đợc sự cố trên. Trang 1 Đồ án môn học nguyenvanbientbd47@gmai.com Chơng 2 Các phơng án tổng thể Để lựa chọn đợc một phơng án thích hợp với yêu cầu Cấp điện cho đông điện 1 chiều kích từ độc lập đảo chiều theo nguyên tắc điều kiển riêng ta cần phải lựa chọn 1 phơng án điều chỉnh tốc độ và sơ đồ mạch lực phù hợp I .Lựa chọn phơng án điều chỉnh tốc độ đông Nói chung ta thể tiến hành điều chỉnh tốc độ động theo 2 phơng pháp chủ yếu nh đã nêu ơ trên : Điều chỉnh điện áp phần ứng và điều chỉnh từ thông Phơng pháp điều chỉnh từ thông . Phơng pháp điều chỉnh từ thông thể thay đổi tốc độ đợc một cách liên tục và kinh tế nhng chỉ thể điều chỉnh đợc tốc độ trong vùng trên tốc độ định mức và bị hạn chế bởi các điều kiện khí Phơng pháp điều chỉnh điện áp phần ứng . Phơng pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng thể điều chỉnh tốc độ 1 cách liên tục và dễ dàng thực hiện bằng cách thay đổi góc điều kiển . Mặt khác phơng pháp này trong quá trình điều kiển thay đổi tốc độ thì không tiêu hao năng lơng và momen của đông không đổi . Nhân xét : Từ những phân tích ở trên ta lựa chọn phơng án điều chỉnh tốc độ của đông bằng cách thay đổi điện áp phần ứng II. Lựa chọn phơng án mạch lực. Để thay đổi và đảo chiều của động điện 1 chiều chúng ta buộc phải thiết kế các bộ chỉnh lu đảo chiều với sơ đồ nguyên lý nh sau . Dựa vào công suất cung cấp cho tải mà ta lựa chọn mạch chỉnh lu là một pha hay mạch chỉnh lu 3 pha .Thông thờng theo kinh nghiêm ta : + Nếu công suất của mạch cung cấp lớn hơn 5 ữ 7 kW ta sử dụng mạch chỉnh lu 3 pha Trang 1 CL II Tải R f Đồ án môn học nguyenvanbientbd47@gmai.com + Nếu công suất của mạch cần cung cấp nhỏ hơn 5 ữ 7 kW ta sử dụng mạch chỉnh lu 1 pha - Công suất mạch phần ứng : P = 600.5 = 3000W = 3kW < 5 ữ 7 kW nên ta sử dụng mạch chỉnh lu 1 pha để cung cấp cho phần ứng. - Công suất mạch phần cảm : P cảm = 400.0,6 = 240W = 0,24kW < 5 ữ 7 kW nên ta sử dụng mạch chỉnh lu 1 pha để cung cấp cho phần cảm. Các sơ đồ chỉnh lu 1 pha 1. Chỉnh lu một nửa chu kỳ . Với sơ đồ này sóng điện áp ra một chiều bị gián đoạn trong một nửa chu kỳ khi điện áp anốt của van bán dẫn âm , do đó khi sử dụng sơ đồ chỉnh lu một nửa chu kỳ chất lợng điện áp tải xấu . Điện áp tải trung bình lớn nhất trên tải U do = 0,45U 2 Vì chất lợng điện áp xấu nên hiệu suất của máy biến áp cũng thấp . S ba = 3,09.U d .I d +Ưu điểm - Là loại chỉnh lu nguyên lý đơn giản ít van +Nhợc điểm - Chất lợng điện áp xấu - Hiệu suất sử dụng máy biến áp thấp 2. Chỉnh lu cả chu kỳ với biến áp trung tính T2 U1 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 R U2 U2 T1 L Trang 1 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 U2 R L T U1 [...]... sụt một phần và đó là sụt áp gây ra do trùng dẫn U à à 2 Uà = 2 U 2 sin ( + ) d = 2. 0 2 X c I d Uà = 2 U 2 ( cos cos( à + )) khi đó giá trị trung bình điện áp trên tải là Ud = Ud - 2 X c I d 2 2 2 X c I d = U 2 cos Ud = R.Id +E 2 Sự hoạt động của mạch trong quá trình ta đảo chiều động Trong quá trình ta đảo chiều động ta cần 1 bộ điều kiển lôgic để thực hiện các bớc đảo chiều. .. dòng một chiều phía tải thành dòng điện xoay chiều cấp trở lại lới điện, chế độ làm việc nh vậy chính là khi ta hãm tái sinh để tiết kiệm năng lợng Để sức điện động E phát năng lợng trở lại lới điện thì dòng và áp phải ngợc chiều nhau Ud và Id ngợc nhau Trang 1 Đồ án môn học nguyenvanbientbd47@gmai.com Do dòng điện chỉ chảy theo một chiều từ A đến K của thyristor nên ta điều chỉnh sao cho - Chiều. .. Nhận xét chung Từ các phân tích trên ta lựa chọn mạch lực là mạch chỉnh lu điều khiển cầu một pha Do yêu cầu cấp điện cho động đảo chiều theo nguyên tắc điều kiển riêng nên ở đây ta lựa chọn sơ đồ cầu 1 pha đối xứng vì sơ đồ cầu 1 pha không đối xứng hệ số cos cao hơn nhng không đảo chiều dòng điện ra tải Vậy ta lựa chọn sơ đồ mạch lực cung cấp cho phần ứng và phần cảm của động nh sau: Trang... cha đảo chiều ,thì không đợc chạy bộ chỉnh lu II với < 900 vì lúc đó suất điện động Ed và Id cùng chiều nhau , trờng hợp nay dễ gây sập nghịch lu do dòng điện rất lớn Do đó bắt đầu phải điều khiển ở bộ chỉnh lu II lớn hơn 900 , lúc đó bộ chỉnh lu II làm viêc ở chế độ nghịch lu phụ thuộc a) Chế độ nghịch lu phụ thuộc trong sơ đồ cầu 1 pha nh sau : Trong đông điện một chiều có sức phản điện động ,trong... nguyenvanbientbd47@gmai.com Chơng 3 Phân tích sự hoạt động của mạch thiết kế i.nguyên lý hoạt động của mạch lực Mạch lực bao gồm 2 sơ đồ cầu hoạt động độc lập riêng rẽ : bộ chỉnh lu I chạy thì bộ chỉnh lu II không chạy , ngợc lại bộ chỉnh lu II chạy thì bộ chỉnh lu I nghỉ Do vậy khi bình thờng 1 bộ hoạt động ơ chế độ chỉnh lu thì sơ đồ mạch lực lúc này là sơ đồ cầu 1 pha 1.Sự hoạt động của sơ đồ cầu 1 pha nh sau :... đảo chiều cho động ta cần 1 bộ điều khiển Lôgic Sơ đồ của bộ điều khiển Lôgic nh sau : 2L b1 b1 b2 1 b2 iLd Khi điều khiển riêng hai bộ biến đổi làm việc riêng rẽ nhau, tại một thời điểm chỉ phát xung điều khiển vào một bộ biến đổi còn một bộ bién đổi kia bị khoá do cha xung điều khiển Hệ hai bộ biến đổi là BĐ1và BĐ2 với các mạch phát xung điều khiển tơng ứng là FX1 và FX2 Trật tự hoạt động. .. và đặt điện áp lới lên tải Ud = U2 Điện áp tải một chiều bằng điện áp xoay chiều (Ud = U2) cho đến khi nào T1 , T2 còn dẫn (Khoảng dẫn của các van phụ thuộc vào tải ) Nửa chu kỳ sau, điện áp đổi dấu , anot của T3 dơng và katot T4 âm , nếu xung điều khiển mở đồng thời T3,T4 thì các van này đợc mở thông và Ud = - U2 , với điện áp một chiều cùng chiều với nửa chu kỳ trớc + Giá trị trung bình của... BĐ2 b1(b2) = 1 khoá bộ phát xung FX1 và FX2 Từ mạch lôgic trên ta có: b1 = iLD i1L + i2 L b2 = iLD i2 L + i1L Nhận xét: Hệ truyền động van đảo chiều điểu khiển riêng u điểm là làm việc an toàn ,không dòng điện cân bằng chảy giữa các bộ biến đổi nên không cần thiết kế cuộn kháng cân bằng ,song cần một khoảng thời gian trễ trong đó dòng điện động bằng không R24 +E R23 UI R22 A5 -E Do nguyên... còn dơng, tín hiệu lôgic b2 kích cho FX2 mở BĐ2 với góc > /2 và sao cho dòng điện phần ứng không vợt quá giá trị cho phép động đợc hãm tái sinh Nếu nhịp điệu giảm 2 phù hợp với quán Trang 1 Đồ án môn học nguyenvanbientbd47@gmai.com tính của hệ thì thể duy trì dòng điện hãm và dòng điện khởi động ngợc không đổi , điều này đợc thực hiện bởi các mạch vòng điều chỉnh tự động dòng điện của hệ thống... một chiều từ A đến K của thyristor nên ta điều chỉnh sao cho - Chiều dòng nh cũ - Đảo chiều sức điện động Ed - ở trong chế độ chỉnh lu với góc mở là thì Ud =Ud0.cos Nên nếu > U d < 0 tức là điện áp trên tải thay đổi cực tính và ngợc 2 chiều van Do đó để duy trì dòng chảy qua van từ A đến K của van thì ta phải đảo chiều Ed và đảm bảo E > U d vậy ở chế độ chỉnh lu ,dòng trong mạch đợc duy trì bởi . Chung về động cơ điện một chiều I .Động cơ điện một chiều 1. Tầm quan trọng của động cơ điện một chiều Trong nền sản xuất hiện đại , động cơ một chiều. máy điện Động cơ điện một chiều phân loại theo cách kích thích từ thành động cơ điện kích hích độc lập, động cơ điện kích thích song song ,kích thích

Ngày đăng: 27/04/2013, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mạch lực cung cấp cho phần ứng . - Động cơ một chiều kích từ độc lập
Sơ đồ m ạch lực cung cấp cho phần ứng (Trang 15)
- Dựa vào 2 thông số Ihd-v và Ung.max ta lựa chọn van có số liệu nh bảng sau Ký hiệuUn  - Động cơ một chiều kích từ độc lập
a vào 2 thông số Ihd-v và Ung.max ta lựa chọn van có số liệu nh bảng sau Ký hiệuUn (Trang 23)
Chọn dây dẫn tiết diện hình trò n, cách điện cấp B - Động cơ một chiều kích từ độc lập
h ọn dây dẫn tiết diện hình trò n, cách điện cấp B (Trang 26)
Hình 1 sơ đồ kết cấu máy  biến áp - Động cơ một chiều kích từ độc lập
Hình 1 sơ đồ kết cấu máy biến áp (Trang 26)
Khi điện áp xoay chiều hình sin đặt vào anod của Tiristo, để có thể điều khiển đợc góc mở  α của Tiristo trong vùng điện áp + anod, ta cần tạo một  điện áp tựa dạng tam giác, ta thờng gọi là điện áp tựa là điện áp răng ca Urc - Động cơ một chiều kích từ độc lập
hi điện áp xoay chiều hình sin đặt vào anod của Tiristo, để có thể điều khiển đợc góc mở α của Tiristo trong vùng điện áp + anod, ta cần tạo một điện áp tựa dạng tam giác, ta thờng gọi là điện áp tựa là điện áp răng ca Urc (Trang 33)
Sơ đồ nguyên lý điều khiển  chỉnh lu - Động cơ một chiều kích từ độc lập
Sơ đồ nguy ên lý điều khiển chỉnh lu (Trang 33)
Nhiệm vụ của các khâu trong sơ đồ khối hình 3 nh sau: - Động cơ một chiều kích từ độc lập
hi ệm vụ của các khâu trong sơ đồ khối hình 3 nh sau: (Trang 34)
Sơ đồ khối mạch điều khiển. - Động cơ một chiều kích từ độc lập
Sơ đồ kh ối mạch điều khiển (Trang 34)
Sơ đồ khâu so sánh - Động cơ một chiều kích từ độc lập
Sơ đồ kh âu so sánh (Trang 35)
Dựa vào bảng tra cứu ta lựa chọn đợc mạch từ có thể tích V= 0,645cm3 và kích thớc cụ  thể nh sau: Q =0,1cm2, l = 6,45cm ; a = 2,5mm ; b = 4mm ; d  =20mm ; - Động cơ một chiều kích từ độc lập
a vào bảng tra cứu ta lựa chọn đợc mạch từ có thể tích V= 0,645cm3 và kích thớc cụ thể nh sau: Q =0,1cm2, l = 6,45cm ; a = 2,5mm ; b = 4mm ; d =20mm ; (Trang 38)
- Ta chọn lõi thép hình chữ E, có độ từ cảm B= 1T có kích thớc nh hình vẽ : - Động cơ một chiều kích từ độc lập
a chọn lõi thép hình chữ E, có độ từ cảm B= 1T có kích thớc nh hình vẽ : (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w