Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
616 KB
Nội dung
Lời nói đầu Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học, ứng dụng của điệntử công suất vào công nghiệp nói chung và công nghiệp điệntử nói riêng, các thiết bị điệntửcó công suất lớn đã đợc chế tạo ngày càng nhiều, đặc biệt là ứng dụng của nó vào các ngành kinh tế quốc dân và đời sống, làm choyêucầu về sự hiểu biết vàthiếtkế các loạI thiết bị này hết sức cần thiết đối với lạI kỹ s ngành điện Cùng với sự phát triển của ngành điệntử công suất thì việc ứng dụng độngcơđiệnmộtchiều vào công nghiệp là hết sức quan trọng. Việc sử dụng độngcơđiệnmộtchiều với nhiều mục đích nh để bảođảmyêucầu công nghệ của phụ tải Để hiểu rõ đợc vai trò của điệntử công suất vàđộngcơđiệnmộtchiều thì trong bản đồ án môn học này đợc sự hớng dẫn của thầy Đỗ Trọng Tín với nội dung : Thiếtkếnguồncấpđiệnchođộngcơmộtchiềukíchtừđộclậpđảmbảoyêucầutốcđộtrơn,ổnđịnh,chốngquátảivàchốngmấtkíchtừ Bản đồ án của em gồm Trong bản đồ án này mặc dù em đã cố gắng song với sự hiều biết và những kiến thức đã học còn hạn chế nên bản đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót.Em kính mong nhận đợc sự góp ý và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và của các bạn để bản đồ án của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Đào xuân Hùng 1 . Ch ơng I: Giới thiệu về độngcơmộtchiều I- Cấu tạo của độngcơmộtchiều - những phần chính của máy điệnmộtchiều gồm stato với cực từ , roto với dây quấn vàcổ góp với chổi điện a- stato: còn gọi là phần cảm gồm một lõi thép bằng thép đúc vừa là mạch từ vừa là vỏ máy + cực từ chính : có dây quấn kíchtừ lồng vào lõi sắt cực từ , lõi thép cực từ làm bằng thép kỹ thuật điện mỏng, các cuộn kíchtừđợc quấn bằng dây đồng bọc cách điệnvàđợc nối nối tiếp với nhau + cực từ phụ : đợc đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều , lõi thép của cực từ phụ thờng làm bằng thép khối, trên thân cực từ phụ có đặt dây quấn mà cấu tạo giống nh dây quấn cực từ chính b- roto: còn gọi là phần ứng gồm lõi thép và dây quấn phần ứng - lõi thép hình trụ làm bằng các lá thép kỹ thuật dày 0,5 mm, phủ sơn cách điện ghép lại vàđợc dập lỗ thông gió và rãnh để đặt dây quấn phần ứng - cổ góp gồm các phiến góp làm bằng đồngđợc cách điệncó dạng hình trụ gắn ở đầu trục roto - chổi điện làm bằng than graphit, các chổi tỳ chặt lên cổ góp nhờ lò xo và giá chổi điện gắn lên nắp máy II- Nguyên lý làm việc của độngcơđiệnmộtchiều - Khi chođiện áp mộtchiều U vào hai chổi than A,B trong dây quấn phần ứng sinh ra dòngđiện I . Các thanh dẫn ab , cd códòngđiện nằm trong từ trờng sẽ chịu lực F đt tác dụng làm cho roto quay , khi phần ứng quay nửa vòng vị trí các thanh dẫn ab, cd đổi chỗcho nhau dođó các phiến góp đổi chiềudòngđiện giữ chochiều lực tác dụng không đổi đảmbảođộngcơcóchiều quay không đổi , khi độngcơ quay các thanh dẫn cắt từ trờng sẽ cảm ứng sức điệnđộng E chiều quay xác định theo qui tắc bàn tay trái Phơng trình điện áp : 2 U = E + R .I III- Phân loại về độngcơmộtchiều - Độngcơmộtchiềuđợc dùng rất phổ biến trong công nghiệp giao thông vận tảivà nói chung ở những thiết bị cần điều chỉnh tốcđộ quay liên tục trong một phạm vi rộng ( máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy tiện.) - cũng nh máy phát, độngcơđiệnmộtchiềuđợc phân loại theo kích thích từ thành các độngcơđiệnkíchtừđộclập , kích thích song song, kích thích nối tiếp vàkích thích hỗn hợp - Giới thiệu về độngcơkíchtừđộclập Hình 1: sơ đồ nối dây của độngcơmộtchiềukíchtừđộclập - Khi nguồnđiệnmộtchiềucó công suất không đủ lớn thì mạch điện phần ứng và mạch điệnkíchtừ mắc vào hai nguồnmộtchiềuđộclập với nhau và lúc này độngcơđợc gọi là độngcơkíchtừđộclập b- Phơng trình đặc tính cơ phơng trình đặc tính cơđiện của độngcơđiệnmộtchiềukíchtừđộclập u fu u I K RR K U . + = nếu bỏ qua các tổn thất cơvà tổn thất thép của mômen cơ trên trục độngcơ bằng mômen điệntừ ta kí hiệu là M, nghĩa 3 E I R f U - I kt R kt U - CKT U kt là M đt = M cơ = M thì ta có phơng trình đặc tính cơ của độngcơđiệnmộtchiềukíchtừđộclập ( ) M K RR K U fu u . 2 + = - Giả thiết phản ứng phần ứng đợc bù đủ, = const thì các phơng trình đặc tính cơđiệnvà đặc tính cơ là tuyến tính Trong đó: a Np K = 2 . : tốcđộ góc , rad/s : từ thông kíchtừ dới một cực từ U : điện áp phần ứng R : điện trở phần ứng R f : điện trở phụ trong mạch phần ứng I : dòngđiện trong mạch phần ứng Đồ thị mô tả phơng trình đặc tính cơ IV- Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng -Để điều chỉnh điện áp phần ứng đôngcơđiệnmộtchiều cần cóthiết bị nguồn nh máy phát điệnmộtchiềukíchtừđộclập , các bộ chỉnh lu điều khiển các thiết bị này có chức năng biến đổi lợng xoay chiều thành mộtchiềucó suất điệnđộng E b điều chỉnh đợc là nhờ tín hiệu U đk 4 BBĐ LK 0 đm M đm M -Phơng trình đặc tính cơ của hệ thống nh sau: u dm bud dm b I K RR K E . + = - vì từ thông của độngcơđợc giữ không đổi nên độ cứng của đặc tính cơ cũng không thay đổi còn tốcđộ không tải lý tởng tuỳ thuộc vào giá trị điện áp U đk của hệ thống dođócó thể nói ph- ơng pháp điều chỉnh này là triệt để - Để xác định dải điều chỉnh tốcđộ ta thấy rằng tốcđộ lớn nhất của hệ thống bị chặn bởi đặc tính cơ bản là đặc tính ứng với điện áp định mức vàtừ thông cũng giữ ở giá trị định mức. Tốcđộ nhỏ nhất của dải điều chỉnh bị giới hạn bởi yêucầu về sai số tốcđộvà mômen khởi động , khi mômen tải là định mức thì giá trị lớn nhất va nhỏ nhất của tốcđộ là: dm M = max0max dm M = min0min Để thoả mãn khả năng quátải thì đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh phải có mômen ngắn mạch là: M nmmin = M cmax = K M .M đm Trong đó : K M : hệ số quátải về mômen, do họ đặc tính cơ là những đờng thẳng song song với nhau nên theo định nghĩa về độ cứng đặc tính cơ ta có thể viết: 5 ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 max0 max0 minmin = = == M dm dm M dm M dm dmnm K M M K M D K M MM * Phạm vi điều chỉnh phụ thuộc tuyến tính vào Ch ơng II: Lựa chọn ph ơng án điều chỉnh I- Lựa chọn phơng án - Để cấpnguồnchotảimột chiều, chúng ta cần thiếtkế các bộ chỉnh lu với mục đích biến đổi năng lợng điện xoay chiều thành năng lợng điệnmột chiều. Các loại bộ biến đổi này có thể là chỉnh lu không điều khiển và chỉnh lu có điều khiển 1- Phơng án 1: chỉnh lu điều khiển hình tia 3 pha: 6 min 0min max omax M đm M nmmin đk1 đk2 2 1 3 T T L T R - Do suất điệnđộng cảm ứng nên T 1 vẫn dẫn điệncho đến thời điểm t 2 - Khi đa xung vào mở T 2 thì sẽ xuất hiện mộtđiện áp ngợc đặt vào T 1 làm T 1 khoá lại vàquá trình khoá T 1 là quá trính khoá cỡng bức - Từ thời điểm t 2 ữ t 3 thì T 2 dẫn điện , là khi chúng ta mở T 3 dòngđiệnđợc san phẳng lúc này điện cảm sẽ thu toàn bộ những thành phần sóng điều hoà bậc cao nên nó sẽ duy trì chodòngđiện là không đổi - Giá trị điện áp ra trên tải: U d = 1,17.U 2 .cos U ngmax = 2,45. U 2 K đm = 0,25 7 U d I d T 1 T 2 T 3 t 1 t 2 t 3 t 4 Số lần đập mạch trong một chu kỳ là 3 74,0= ba d S P + u và nhợc điểm của chỉnh lu tia 3 pha *u điểm : so với chỉnh lu một pha thì chỉnh lu tia 3 pha có chất lợng điện áp mộtchiều tốt hơn, biên độđiện áp đập mạch thấp hơn, thành phần sóng hài bậc cao bé hơn, việc điều khiển các van tơng đối đơn giản *nhợc điểm : sơ đồ chỉnh lu tia 3 pha có chất lợng điện áp ra tải cha thật tốt lắm, khi cần chất lợng điện áp ra tốt hơn thì dùng sơ đồ nhiều pha hơn. 2- phơng án 2 : sơ đồ chỉnh lu cầu 3 pha đối xứng 8 3 T T 1 2 4 T 6 T T 5 T 11 RRLR U f I d U d i T1 i T3 i T5 i T2 i T4 i T6 Điện áp trung bình trên tải cos 63 .sin 2 2 6 2 6 5 6 2 UdUU d == + + Điện áp ngợc cực đại đặt lên van U ngmax =2,45U 2 Số lần đập mạch trong 1 chu ky là 6 + u và nhợc điểm của chỉnh lu cầu 3 pha 9 *u điểm : chất lợng điện áp tốt nhất, hệ số đập mạch tháp, thành phần sóng hài nhỏ, hiệu suất sử dụng biến áp tốt nhất nhợc điểm : cần phải mở đồng thời hi van theo đúng thứ tự pha nên rất phức tạp, nó gây khó khăn khi chế tạo vận hành và sửa chữa 3- phơng án 3 : sơ đồ chỉnh lu cầu 3 pha không đối xứng 10 i T1 i T2 i T3 I D1 I D2 I D3 I d U f U d D T 2 D 6 D T 5 11 ~ T R 1 R 4 LR 3 . nội dung : Thiết kế nguồn cấp điện cho động cơ một chiều kích từ độc lập đảm bảo yêu cầu tốc độ trơn, ổn định, chống quá tải và chống mất kích từ Bản đồ. ứng và mạch điện kích từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập với nhau và lúc này động cơ đợc gọi là động cơ kích từ độc lập b- Phơng trình đặc tính cơ phơng