1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cấu trúc và hoạch định CSDL bánh kẹo tại công ty Hương Nguyên G5H

33 924 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 412,5 KB

Nội dung

Người ta có thể tiến hành các thỏa thuận về mua bán hàng hóa với nhau qua điệnthoại, fax hay thư điện tử mà không cần gặp nhau tại một nơi chốn cụ thể.Các hàng hóa có thể được vận chuyển

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 3

LỜI MỞ ĐẦU 3

Phần I: CƠ SỞ DỮ LIỆU THỊ TRƯỜNG BÁNH KẸO 4

I 1 KN chung về thị trường, thị trường bánh kẹo 4

I.1.1 Khái niệm thị trường 4

I.1.2 Phân loại thị trường 5

I.1 3 Thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay 7

a Nhận định chung về thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay: 7

b Đặc điểm thị trường bánh kẹo Việt Nam 7

I.2 CSDL thị trường bánh kẹo tại Công ty cổ phần Hương Nguyên G5H 8

I.2.1 Giới thiệu vài nét về công ty cổ phần Hương Nguyên G5H 8

I.2.2 Thực trạng CSDL thị trường bánh kẹo tại Công ty cổ phần Hương Nguyên G5H 9

a Thực trạng 9

b Đánh giá thực trạng 10

Phần II: HOẠCH ĐỊNH CSDL QUẢN LÝ PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG NGUYÊN G5H 10

II.1 Hoạch định CSDL, vai trò và qui trình hoạch định CSDL 10

II.1.1 Hoạch định CSDL 10

a Hoạch định là gì 10

b Khái niệm về hoạch định CSDL 11

II.1.2 Vai trò hoạch định CSDL 11

II.1.3 Qui trình hoạch định CSDL: 13

II.2 Hoạch định CSDL quản lý phân phối hàng hóa tại Công ty cổ phần Hương Nguyên 5GH 13

II.2.1 Lên kế hoạch: 13

II.2.2 Nghiên cứu về tính khả thi: 14

II.2.3 Xác định yêu cầu về CSDL: 14

II.2.3.1 Xác định tầm, vực của CSDL 14

II.2.3.2 Các yêu cầu về thông tin để quản lý 15

II.2.3.3 Các yêu cầu về phần cứng, phần mềm, mạng máy tính 16

II.2.4 Phân tích, thiết kế CSDL ở mức logic 16

II.2.4.1 Biểu đồ phân cấp chức năng 16

a Khái niệm biểu đồ phân cấp chức năng 16

b Vẽ biểu đồ phân cấp chức năng 17

Mô tả các chức năng 18

II.2.4.2 Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD - Data Flow Diagram) 19

II 2.4.2.1 Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống 20

II.2.4.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 21

II.2.4.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 22

a Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: Chức năng “ 1 Quản lý hàng hóa” 23

b Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: Chức năng “Phân phối hàng hóa” 24

c Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: Chức năng “3 Báo cáo” 25

II.2.4.3 Mô hình thực thể - liên kết 26

a Xác định thực thể và thuộc tính 26

b Mô hình ER 27

II.2.4.4 Thiết kế CSDL logic: 27

a Chuyển lược đồ ER sang thiết kế quan hệ 27

Trang 2

II.2.4.5 Thiết kế ở mức vật lý: 29

II.2.4.6 Đánh giá, bảo trì CSDL… 31

KẾT LUẬN 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU

Bánh kẹo từ lâu đã trở thành mặt hàng không thể thiếu trong cuộcsống của mỗi người dân Thị trường bánh kẹo ngày càng khẳng định tầmquan trọng trong đời sống: đáp ứng nhu cầu ăn, tặng biếu, dinh dưỡng….chomỗi con người

Theo đó thị trường bánh kẹo luôn nhận được sự quan tâm của conngười dù nền kinh tế đang phát triển hay gặp khó khăn Hiện nay nền kinh tếViệt Nam vẫn đang lạm phát, nhu cầu chi tiêu của người dân cũng bị ảnhhưởng Tuy nhiên thị trường bánh kẹo không bị lãng quên mà ngày càngxuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường này

Xã hội phát triển từng ngày, nhu cầu của người tiêu dùng cũng luônthay đổi Do đó các công ty kinh doanh bánh kẹo luôn theo sát tâm lý ngườitiêu dùng, biến động vủa nền kinh tế không ngừng đổi mới, cải tiến mẫu mã,chất lượng sản phẩm của mình Như vậy theo thời gian, sản phẩm ngày càng

đa dạng hóa, việc quản lý hàng hóa ngày càng phải thuận lợi hơn, tránh cồng

kềnh Với đề tài : Xây dựng cấu trúc và hoạch định CSDL bánh kẹo tại công ty Hương Nguyên G5H Nhóm chúng tôi sẽ đi từ cơ sở lý thuyết đến

đánh giá thực trạng và đặt ra bào toán giải quyết nhằm mục đích góp phầnphát triển hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 4

Phần I: CƠ SỞ DỮ LIỆU THỊ TRƯỜNG BÁNH KẸO

I 1 KN chung về thị trường, thị trường bánh kẹo

I.1.1 Khái niệm thị trường

Theo nghĩa hẹp, thị trường thường được hiểu là nơi diễn ra sự mua, bán các hàng hóa hay dịch vụ (thật ra, vì hàng hóa bao gồm cả hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình, tức là các dịch vụ, nên chỉ cần nói về hàng hóa là đủ)

Hình dung đơn giản nhất về thị trường là cái chợ, nơi mà người ta tụhọp nhau lại để tiến hành các giao dịch về hàng hóa Tuy nhiên, cách nhìnnhư vậy về thị trường tỏ ra là quá hẹp, vì nó chỉ nhấn đến tính chất địa lý củathị trường và chỉ thích hợp với những nơi mà các quan hệ thị trường chưaphát triển Trong các nền kinh tế thị trường hiện đại, các giao dịch mua bánhàng hóa có thể diễn ra mà không cần gắn với một địa điểm cụ thể Người ta

có thể tiến hành các thỏa thuận về mua bán hàng hóa với nhau qua điệnthoại, fax hay thư điện tử mà không cần gặp nhau tại một nơi chốn cụ thể.Các hàng hóa có thể được vận chuyển từ nói này đến nới khác mà không cầnlấy một cái chợ nào đó làm trung gian Các thỏa thuận về hàng hóa, cácluồng vận động của tiền tệ có thể độc lập với các luồng vận động của hànghóa trên trị trường kỳ hạn Như thế, nói đến thị trường, cần chú ý đến nộidung kinh tế mà nó biểu thị chứ không phải hình dung nó như một nơi mànhững nội dung này xảy ra

Thị trường là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận mà thông qua đó người mua và người bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau.

● Chức năng của thị trường là trao đổi hàng hóa Sự trao đổi này chỉdiễn ra được trong những điều kiện cụ thể, thông qua những ràng buộc, haydàn xếp cụ thể mà những người tham gia phải tuân thủ Có những điều kiệnchung ràng buộc mọi thị trường Song cũng có những điều kiện riêng chỉliên quan đến những nhóm thị trường cụ thể Vì thế, ở một số thị trường,người ta vẫn trực tiếp gặp nhau để mua, bán hàng hóa Song ở một số thị

Trang 5

trường khác, sự mua bán hàng hóa chỉ diễn ra thông qua những người môigiới, người mua và người bán mặc cả với nhau về giá cả của từng loại hànghóa, song ở một số thị trường khác, điều này lại không diễn ra Như một tiếntrình, dù thực hiện dưới phương thức nào, trên thị trường, người mua vàngười bán cũng luôn luôn tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượnghàng hóa được trao đổi Quá trình đó cũng là nội dung thực chất của thịtrường.

Nền kinh tế thị trường được tập hợp bởi vô số thị trường cụ thể Trongkhuôn khổ đó, nó tạo nên một cơ chế phân bổ nguồn lực cho việc sản xuấtcái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai và cơ chế này được gọi là cơchế thị trường Trong cơ chế thị trường, những người mua và người bán tácđộng lẫn nhau để hình thành nên các mức giá cả hàng hóa khác nhau Đếnlượt mình, chính sự lên xuống của giá cả lại dẫn dắt người ta sản xuất nhiềuhơn hay ít hơn, sản xuất với những cách thức nào và phân phối các kết quảsản xuất cho ai

I.1.2 Phân loại thị trường

Có nhiều cách phân loại khác nhau về thị trường

● Cách phổ biến nhất là phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa

về hàng hóa là theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp hơn mà người ta có thể đặt têncho thị trường một cách khác nhau Ví dụ, thị trường máy móc (đầu vào) có

Trang 6

thể chia ra thành các phân nhánh như thị trường máy dệt, thị trường máy xátgạo v.v Khi nói về một thị trường chung, có tính chất đại diện, ta nói đếnmột thị trường cụ thể hay riêng biệt nào đó theo cách phân loại này.

● Phân loại thị trường theo không gian kinh tế mà theo đó các quan

hệ trao đổi hàng hóa diễn ra:

Theo cách này, thị trường có thể phân ra thành thị trường thế giới, thịtrường khu vực, thị trường quốc gia, thị trường vùng hay địa phương Thật

ra, khi nói đến các thị trường theo cách phân loại này, người ta vẫn thườngkết hợp với cách phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa để xem xétmột thị trường cụ thể, trên một địa bàn hay không gian kinh tế cụ thể Ví dụ,người ta nói đến thị trường lúa, gạo, cà phê hay chung hơn, thị trường nôngsản thế giới, Việt Nam hơn là nói đến một thị trường thế giới, hay Việt Namchung chung

Trong các hàng hóa, có những thứ do chi phí vận chuyển tương đốithấp so với giá trị hàng hóa nên thị trường về bản chất thường mang tínhchất thế giới Giá cả các hàng hóa này ở các địa điểm giao dịch khác nhautrên thế giới không có sự sai biệt lớn (chẳng hạn thị trường vàng) Ngược lại,khi chi phí vận chuyển hàng hóa là tương đối lớn và do một số lý do khác,thị trường của một số hàng hóa lại thường mang tính chất địa phương (ví dụ:thị trường vật liệu xây dựng)

● Theo cấu trúc thị trường, người ta cũng có thể chia ra thành các thị trường khác nhau

Một cấu trúc thị trường cụ thể thường được định dạng bởi số lượngngười mua, người bán trên đó và mối quan hệ tương tác lân nhau giữa họ.Theo cách phân loại này, thoạt tiên các thị trường được phân ra thành hayloại lớn: thị trường cạnh tranh hoàn hảo (trên thị trường này,người mua hayngười bán không có quyền lực chi phối giá cả hàng hóa) và thị trường cạnhtranh không hoàn hảo ( trên thị trường dạng này, người mua hay người bánriêng biệt, dù ít, dù nhiều vẫn có khả nắng chi phối giá) Thị trường cạnh

Trang 7

tranh không hoàn hảo lại bao gồm những dạng thị trường như: thị trườngcạnh tranh không hoàn hảo lại bao gồm những dạng thị trường như: thịtrường độc quyền thuần túy, thị trường độc quyền nhóm, thị trường cạnhtranh có tính chất độc quyền Mặc dù có những điểm chung, hành vi củanhững người mua hay bán trên từng dạng thị trường cụ thể vẫn mang nhữngsắc thái riêng, bị chi phối bởi những điểm đặc thù của từng thị trường.

I.1 3 Thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay

a Nhận định chung về thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay:

Việt Nam - thị trường bánh kẹo đầy tiềm năng

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự giatăng trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốc

độ tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam

Tổng giá trị thị trường ước tính năm 2009 khoảng 7673 tỷ đồng, tăng5,43% so với năm 2008 – đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2005 do tác độngcủa cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Tuy nhiên, sự hồi phục của nền kinh tếsau khủng hoảng đã tác động tích cực đến nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo, theo đódoanh số ngành bánh kẹo được dự tính tăng trưởng khoảng 6,12% và 10% trongnăm 2010-2011 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số bán lẻ bánh kẹo ở thị trường Việt Namtrong giai đoạn từ năm 2008-2012 tính theo USD ước tính khoảng 114,71%/năm

b Đặc điểm thị trường bánh kẹo Việt Nam

Thứ nhất: Nguyên vật liệu đầu vào chính của ngành bánh kẹo bao gồm bột

mì, đường, còn lại là sữa, trứng và các nguyên vật liệu khác Trong đó, nguyên vậtliệu phải nhập khẩu là bột mì (gần như toàn bộ), và đường (nhập 1 phần), hươngliệu và 1 số chất phụ gia, chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành Chính vì vậy sựbiến động của giá bột mì, đường trên thị trường thế giới sẽ có những tác động nhấtđịnh đến giá thành của bánh kẹo

Trang 8

Thứ hai: Thị trường bánh kẹo Việt Nam có tính chất mùa vụ khá rõ nét Sản

lượng tiêu thụ thường tăng mạnh vào thời điểm từ tháng 8 Âm lịch (Tết Trungthu) đến Tết Nguyên Đán với các mặt hàng chủ lực mang hương vị truyềnthống Việt Nam như bánh trung thu, kẹo cứng, mềm, bánh qui cao cấp, các loạimứt, hạt Trong khi đó, sản lượng tiêu thu bánh kẹo khá chậm vào thời điểm sauTết Nguyên đán và mùa hè do khí hậu nắng nóng

Thứ ba: Dây chuyền công nghệ sản xuất bánh kẹo của các doanh nghiệp khá

hiện đại và đồng đều, đều được nhập khẩu từ các quốc gia nổi tiếng về sản xuấtbánh kẹo như công nghệ cho bánh phủ socola (Hàn quốc), công nghệ bánh quy(Đan mạch, Anh, Nhật)…

Thứ tư: Việt Nam là một thị trường tiềm năng với tốc độ tăng trưởng

cao (10-12%) so với mức trung bình trong khu vực (3%) và trung bình của thếgiới (1-1,5%) Nguyên nhân là do, mức tiêu thụ bánh kẹo bình quân của Việt Namhiện nay vẫn khá thấp (1,8 kg/người/năm) so với trung bình của thế giới là2,8kg/người/năm

I.2 CSDL thị trường bánh kẹo tại Công ty cổ phần Hương Nguyên G5H

I.2.1 Giới thiệu vài nét về công ty cổ phần Hương Nguyên G5H

Website : g5h.com.vnEmail : contact@g5h.com.vnĐiện thoại : +84-0320-836 836Địa chỉ : Ngã tư Bến Hàn - TP Hải Dương

* Công ty Cổ Phần Hương Nguyên G5H là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành,bao gồm:

- Kinh doanh nhà hàng - Khách sạn 555

- Dịch vụ Taxi Thành Đông 836836

Trang 9

- Sản xuất: Bánh đậu xanh, bột đậu xanh, bánh lá gai, bánh khảo vàThạch rau câu.

Công ty CP Hương Nguyên được phát triển từ doanh nghiệp chuyên sản xuất bánhđậu xanh, bột đậu xanh Đến nay, G5H đã có hệ thống Nhà hàng - Khách sạn,mạng lưới bán và giới thiệu sản phẩm tại nhiều tỉnh thành

vệ sinh thực phẩm

I.2.2 Thực trạng CSDL thị trường bánh kẹo tại Công ty cổ phần Hương Nguyên G5H.

a Thực trạng

● Phương tiện vận chuyển

Công ty cổ phần Hương Nguyên G5H hiện có nhiều đại lý, cửa hàng bán lẻ trêntoàn thành phố Hải Dương Với các cửa hàng bán lẻ này hình thức lấy hàng từ nơisản xuất bằng phương tiện ô tô, xe máy

● Hình thức trao đổi thông tin

Là hình thức trực tiếp giữa nhân viên cửa hàng và nhân viên công ty Giữa nhânviên cửa hàng và nhân viên công ty sẽ trao đổi trực tiếp về các thông tin hóa đơnbán hàng, số lượng hàng tồn, số lượng hàng giao mỗi kỳ và yêu cầu đặt hàng củamỗi cửa hàng

● Phần mềm ứng dụng

Các hóa đơn bán hàng được nhân viên nhập các thông tin vào Phần mềmMicrosoft Excel và sử dụng các hàm trong phần mềm này để tính ra lượng hàng

Trang 10

tồn, hàng bán được mỗi ngày Cuối kỳ tổng hợp báo cáo chuyển lên Ban GiámĐốc.

b Đánh giá thực trạng

Từ những thông tin thu thập được ta có thể thấy:

- Với sự phát triển của công nghệ ngày nay và mục tiêu phát triển, mở rộng quy môcủa công ty…sẽ ngày càng phát sinh nhiều nghiệp vụ cần xử lý

- Với nhu cầu ngày càng cao của khách hàng…trong tương lai sản phẩm của công

ty sẽ ngày một đa dạng: đổi mới về mẫu mã sản phẩm, nâng cao về chất lượng sảnphẩm…Do đó nếu vẫn giữ cách thức hoạt động cũ sẽ khó khăn trong việc quản lýhàng hóa và phân phối sản phẩm tới từng cửa hàng

- Khi tiến hành phát triển kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động thì hình thức vậnchuyển qua ô tô, xe máy và trao đổi thông tin trực tiếp đối với những vùng xa nơisản xuất gặp nhiều khó khăn

Kết luận: công ty chưa áp dụng hệ thống thông tin trong việc phát triển kinh doanh.

Phần II: HOẠCH ĐỊNH CSDL QUẢN LÝ PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG NGUYÊN G5H

II.1 Hoạch định CSDL, vai trò và qui trình hoạch định CSDL

II.1.1 Hoạch định CSDL

a Hoạch định là gì.

Hoạch định là một trong bốn chức năng thiết yếu của một quản trị viên, đồng thờiđược coi là một chức năng ưu tiên hay là nền tảng của quản trị Hoạch định lànhắm đến tương lai: điều phải hoàn thành và cách thế để hoàn thành Nói cáchkhác, chức năng hoạch định bao gồm quá trình xác định mục tiêu trong tương lai

và những phương tiện thích hợp để đạt mục tiêu đó Kết quả của hoạch định là kế

Trang 11

hoạch, một văn bản được ghi chép rõ ràng và xác định những hành động cụ thể màmột tổ chức phải thực hiện.

b Khái niệm về hoạch định CSDL.

Hoạch định CSDL: là việc xây dựng một bản kế hoạch phát triển một CSDL màchỉ rõ các cách thức để tạo lập và cách sử dụng CSDL đó khi nó được cài đặt Cụthể hơn nó giống như một quyển cẩm nang khi cào đặt CSDL và chỉ ra các chứcnăng CSDL sau khi nó đã được cài đặt

Độ lớn và sự phức tạp của CSDL tương ứng với các mục tiêu: Hàm chứa thông tin;các đối tượng được sử dụng; mô hình sử dụng cho các đối tượng; kiểu thông tincủa các đối tượng và mối quan hệ giữa chúng

II.1.2 Vai trò hoạch định CSDL

Hoạch định là một quá trình xác định những mục tiêu của một tổ chức và cách thế

để đạt đến mục tiêu đó Hoạch định có thể được thực hiện ở mọi cấp bậc trong một

tổ chức Nó không chỉ là một bổn phận, nhưng còn là một cơ hội đem lại nhiều íchlợi thực tiễn cho vai trò lãnh đạo của quản trị viên:

a Nối Kết Các Nỗ Lực

Vai trò quản trị hiện hữu là do bởi nhu cầu cần được nối kết để điều hành nhữngcông tác của mỗi cá nhân cũng như các đội ngũ trong một tổ chức Hoạch định làmột kỹ thuật quan trọng giúp đạt đến việc nối kết đó Một kế hoạch tốt là một kếhoạch có thể vạch ra mục tiêu cho cả tổ chức và các ban ngành trong tổ chức.Trong tiến trình hoàn thành mục tiêu đã định, mỗi phần tử trong tổ chức sẽ cùnggóp phần để đạt đến mục tiêu Khi mục tiêu hoàn thành, người ngoài tổ chứckhông nói một cá nhân nào đó đã hoàn thành mục tiêu, nhưng là tổ chức đó đã đạtchỉ tiêu

b Chuẩn Bị Cho Sự Thay Đổi

Sự thành công trong việc thực hiện một kế hoạch sẽ giúp đội ngũ phát triển và trởnên bén nhạy trong bất cứ tình huống thay đổi nào có thể xảy ra Thời gian giữa

Trang 12

thiết lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch càng lâu thì kế hoạch khi đưa ra phải càngbất ngờ càng tốt Một quản trị viên nếu biết nghĩ đến những ảnh hưởng của sựthay đổi, họ lại càng cần quan tâm đến sự chuẩn bị đối phó với những thay đổi khảhữu Lịch sử chứng minh rằng các hãng hàng không, các ngân hàng, các cơ quantiết kiệm hoặc cho vay nợ trong 2 hay 3 thập niên gần đây bị phá sản đều do bởihàng ngũ quản trị thiếu khả năng đối phó và chuẩn bị cho những đổi thay của môitrường.

c Phát triển tinh thần đội ngũ

Khi kế hoạch được thực hiện trong một tổ chức, mục tiêu và một chuỗi những côngtác được phân phối cho mọi thành viên Đội ngũ cũng được hình thành theo nhucầu công tác và là cơ sở cho mọi công tác Cách cấu tạo và điều hành đội ngũ(team) để đạt hiệu năng trong một tổ chức được coi như thước đo hiệu năng của tổchức đó Tinh thần đội ngũ càng cao, hiệu năng càng lớn và tổ chức càng đượcđánh giá cao Do đó, việc thiết lập, điều hành và nâng cao phẩm chất của thànhviên trong các đội ngũ là một việc thiết yếu và đáng được các quản trị viên quantâm hàng đầu

d Nâng cấp trình độ của các quản trị viên

Khả năng hoạch định là khả năng vận dụng trí tuệ ở mức độ cao vì người hoạchđịnh là người đương đầu với những bất trắc, dữ kiện và nhất là những gì còn trừutượng mơ hồ trong tương lai Qua hoạch định, trạng thái vô định của một tổ chứctrở nên cố định, những guồng máy trì trệ của tổ chức được canh tân, nếu quản trịviên nhiệt tình và năng động trong việc nâng cấp tổ chức để hướng tổ chức vềtương lai Nói cách khác, với chức năng hoạch định, quản trị viên chủ động nắmthời cơ để tạo thời thế hơn là chờ thời thế nhào nặn mình Hành động hoạch định làchính cơ hội để quản trị viên mài dũa khả năng đương đầu với những ý tưởng trừutượng, những thay đổi mang tính bất trắc và những khả thể trong tương lai Nhờ

Trang 13

vậy, thành quả và hành động hoạch định sẽ đem lại lợi ích cho cả tổ chức lẫn bảnthân của quản trị viên.

II.1.3 Qui trình hoạch định CSDL:

Thông thường gồm 6 giai đoạn:

a Lên kế hoạch: Thu thập thông tin về các ứng dụng đang sử dụng.

b Nghiên cứu về tính khả thi: nghiên cứu tính khả thi của các kỹ thuật, cách thức

vận hành CSDL và tính khả thi về kinh tế của kế hoạch

c Xác định yêu cầu về CSDL: xác định tầm, vực của CSDL; các yêu cầu về thông

tin để quản lý; các yêu cầu về phần cứng, phần mềm

d Thiết kế ở mức logic: thiết kế lược đồ CSDL ở mức logic.

e Thiết kế ở mức vật lý: chuyển từ mức logic sang mức vật lý với CSDL được

chọn

f Đánh giá và bảo trì CSDL: sau khi thiết kế ở dạng vật lý CSDL sẽ được đưa vào

sử dụng; đánh giá lại hiệu quả của CSDL và bảo trì, nâng cấp CSDL thực tế

- Dữ liệu thu thập quá ít

- CSDL không dễ dàng thay đổi để đáp ứng với sự thay đổi về nghiệp vụ của tổchức,…

II.2 Hoạch định CSDL quản lý phân phối hàng hóa tại Công ty cổ phần Hương Nguyên 5GH

II.2.1 Lên kế hoạch:

Trang 14

Do chưa có một hệ thống thông tin nào nên công ty cổ phần Hương Nguyên5GH gặp không ít những khó khăn, trục trặc trong quá trình quản lý phân phối củamình Hơn thế nữa các khâu trong việc quản lý được thực hiện trên giấy tờ sổ sáchnên không tránh khỏi những thiếu sót, nhầm lẫn, mất mát cũng như khó khăn trongviệc lưu trữ thông tin Cùng với đó một thực tế đặt ra đó là ngày nay công nghệthông tin phát triển, việc ứng dụng hệ thống thông tin trong việc quản lý các hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng phổ biến và đã đem lại hiệu quả

to lớn, vì thế mà hơn bao giờ hết việc áp dụng hệ thống thông tin vào Công ty cổphần Hương Nguyên 5GH là thực sự cần thiết

Với mong muốn quản lý tốt hơn quá trình phân phối hàng hoá của công tynhằm đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh, tối thiểu hoá chi phí trong phânphối thì công ty đã lên kế hoạch xây dựng một hệ thống thông tin để tối ưu hoátrong khâu quản lý phân phối hàng hoá

II.2.2 Nghiên cứu về tính khả thi:

Sau khi tìm hiểu và thấy rõ hiện trạng và yêu cầu của bài toán và đưa ra kế hoạchxây dựng CSDL, chúng ta phải nghiên cứu tính khả thi của kế hoạch

- Xác định phạm vi: phạm vi của bài toán này là bao trùm lên bộ phậnquản lý phân phối hàng hoá của doanh nghiệp

Trang 15

- Kiến trúc dữ liệu

+ Đảm bảo quản lý thông tin ở các mức khác nhau: phân quyền người dùng

để đảm bảo tính đúng đắn, thống nhất của dữ liệu và đảm bảo được công tác quản

lý diễn ra theo yêu cầu, không có sự tranh chấp thông tin, quyền hạn làm ảnhhưởng đến hoạt động quản lý nhân sự của công ty

+ Đảm bảo cung cấp cho các đối tượng sử dụng khác nhau: nhân viên, cán

bộ cấp trung, quản lý cấp cao Thông tin cần phải được đi đến cho nhiều đối tượngkhác nhau để đảm bảo có những thay đổi, cập nhật kịp thời tránh sai sót, đồng thờicũng phải có phân quyền hạn rõ ràng

+ Hoạch định cho xây dựng chính sách an toàn thông tin: hệ thống phải cókhả năng chống lại sự truy nhập, sửa đổi hay phá hủy bất hợp pháp

Hệ thống thông tin phải đảm bảo được tính toàn vẹn dữ liệu của cơ sở dữ liệu Việcmất tính toàn vẹn có thể do các nguyên nhân chủ yếu sau: hỏng hóc về phần cứngnào đó của hệ thống (chẳng hạn như bộ xử lý trung tâm, trên một kênh dữ liệu, hay

ở một thiết bị vào/ra…), sai sót về phía người thao tác máy tính, hay người sửdụng ở đầu/cuối; sai sót về lập trình trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu hay hệ điềuhành cơ sở, sai sót về lập trình ở trong những ứng dụng cơ sở dữ liệu…Vậy nên hệthống cần phải xây dựng các ràng buộc toàn vẹn cơ sở dữ liệu, qua đó cung cấpnhững phương tiện đảm bảo rằng những thay đổi được thực hiện đối với cơ sở dữliệu bởi những người sử dụng hợp pháp

- Thực tế

Hiện tại công ty cổ phần Hương Nguyên 5GH chưa có hệ thống thông tin vì thế màmuốn xây dựng một hệ thống thông tin cho công ty thì CSDL của công ty phảiđược dồng bộ hoá, thống nhất về mặt logic để có thể xây dựng hệ thống một cáchtoàn vẹn và chặt chẽ CSDL của các phòng ban phải được liên kết mật thiết vớinhau, sử dụng một bộ CSDL chung cho toàn công ty

II.2.3.2 Các yêu cầu về thông tin để quản lý

Trang 16

Để quản lý tốt thông tin, phục vụ cho mục đích sử dụng thông tin của các nhà quảntrị thì một yêu cầu được đặt ra hàng đầu đối với các thông tin là phải rành mạch,chính xác, tránh trùng lặp hay làm sai lệch thông tin

Vì lượng thông tin được đặt ra để lưu trữ và sử dụng là quá lớn vì thế mà cần phảibiết chọn lọc thông tin lưu trữ và sử dụng nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việc sửdụng, tiết kiệm thời gian, cắt giảm những khoản chi phí không cần thiết trong quátrình lưu trữ thông tin

II.2.3.3 Các yêu cầu về phần cứng, phần mềm, mạng máy tính

- Yêu cầu về phần cứng:

- Yêu cầu về hệ điều hành:

Window 98, Window NT server 4.0 với server park 5 hoặc cao hơn, window NT workstation với park 5 hoặc cao hơn, window 2000(tất cả các phiên bản)

Internet explorer 5.0 hoặc cao hơn

- Yêu cầu về phần mềm

Giao diện trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ quan sát Đảm bảo vận hành tốt, đáp ứng được các chức năng đặt ra, đáp ứng được yêu cầu trong việc quản lý phân phối hàng hoá Biểu mẫu rõ ràng, rành mạch, cung cấp đủ thông tin cần thiết cho người

sử dụng Phần mềm phải giúp cho nhân viên dễ dàng truy cập và sử dụng hệ thống.Phần mềm phải có khả năng tương tác với hệ thống khác, có khả năng thay đổi

II.2.4 Phân tích, thiết kế CSDL ở mức logic

II.2.4.1 Biểu đồ phân cấp chức năng

a Khái niệm biểu đồ phân cấp chức năng

Ngày đăng: 30/12/2015, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w