1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm Hiểu Và Triển Khai Dịch Vụ Mạng Trên Linux

51 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI1.1.Giới Thiệu Về Đề Tài Đề tài “Tìm Hiểu Và Triển Khai Dịch Vụ Mạng Trên Linux ”là một đề tài hay vàmang tính ứng dụng cao , Phù hợp với tình hình thực tế

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 5

1.1.Giới Thiệu Về Đề Tài 5

1.2 Mục Tiêu 6

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LINUX 7

2.1.Giới Thiệu Tổng Quan Về Linux 7

2.2 Khái Niệm Về Linux 7

2.3.Một Số Phiên Bản Hệ Điều Hành Linux 7

2.4 Ưu Và Nhược Điểm Hệ Điều Hành Linux 8

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH TRIỂN KHAI 10

3.1 Giới Thiệu Về Mô Hình Triển Khai 10

3.2 Cấu Hình Ip Và Các Thông Tin Cơ Bản 11

CHƯƠNG 4: DỊCH VỤ DNS 14

4.1 Giới Thiệu Về DNS 14

4.1.1 Cơ Chế Phân Giải 14

4.1.2 Chứng Nhận Tên Miền FDQN 14

4.1.3 Phân Loại Domain Name Server 14

4.1.4 Rousce Record 14

4.1.5 Hoặt Động Của Name Server 15

4.2 Cài Đặt Dịch Vụ DNS 15

4.2.1 Kế Hoạch Triển Khai Các Record 15

4.2.2 Cài Đặt Dịch Vụ Bind 16

4.2.3 Tạo File Cấu Hình 16

CHƯƠNG 5:DỊCH VỤ DHCP 21

5.1 Giới Thiệu 21

Trang 2

5.2 Các Thành Phần 21

5.3 Cài Đặt 21

CHƯƠNG 6:DỊCH VỤ WEB 23

6.1 Giới Thiệu Dịch Vụ Apache 23

6.2 Chuẩn Bị 24

6.3.Cấu Hình Căn Bản 24

6.3.1.Cấu Hình Web Cơ Bản 25

6.3.2.Xây dựng web site có chứng thực 26

CHƯƠNG 7: MAIL SERVER VỚI MAIL POSTFIX 29

7.1.Giới Thiệu Và Cài Đặt Postfix 29

7.1.1.Giới Thiệu Dovecot 30

7.1.2.Giới Thiệu SquirrelMail 30

7.2 Cấu Hình 30

7.2.1 Cài Đặt Và Cầu Hình Postfix 30

7.2.2 Triển Khai Mail Sử Dụng Dovecot 33

7.2.3.Cấu Hình outlookup Để Nhận Mail Trên Các Máy Clint Windows 34

7.2.4 Duyệt Mail Bằng Pop3 Và Imap Trên Linux 35

7.2.5.Triển Khai Web Mail 37

CHƯƠNG 8 TÌM HIỂU VÀ TRIỂN KHAI PROXY TRÊN LINUX 39

8.1.Tìm Hiểu Về Dịch Vụ Firewall Proxy Trong Hệ Thống Mạng 39

8.1.1 Chức Năng Của FireWall Trong Hệ Thống Mạng 40

8.1.2 Hệ Thống FireWall Dùng Ipitables 40

8.1.3 Cơ Chế Xử Lý Gói Tin Trong Iptables 40

8.1.4 Các Thành Phần Của Iptables 41

8.1.5 Một Số Lệnh Khi Làm Việc Với Iptables 44

8.2 Cài Đặt Và Cấu Hình Iptables 44

8.2.1 Cài đặt Iptables 44

8.2.2 Tiến Hành Tạo Cấu Hình Iptables 46

CHƯƠNG 9 ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 51

Trang 3

9.1.Đánh Giá Đề Tài 51

9.1.1.Khả Năng Phát Triển Và Mở Rộng 51

9.1.2.Hướng Phát Triển Của Đề Tài 51

9.2.Hạn Chế Của Đề Tài 52

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, việc ứng dụng côngnghệ vào máy tính trở lên vô cùng cần thiết và quá trình tin học hóa doanh nghiệpđang phát triển mạnh mẽ đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có hệ thống mạng hoànchỉnh Hệ thống máy tính chuyên nghiệp yêu cầu nhiều máy chủ và dịch vụ (web,mail, ftp ) cùng hoạt động Trong tình hình hiện nay việc áp dụng công nghệ thôngtin vào kinh doanh sản xuất là một vấn đề sống còn đối với toàn bộ các doanhnghiệp Mặc khác để xây dựng một hệ thống mạng hoành chỉnh thì chi phí rất lớn

Dựa vào những nhu cầu thực tế như trên, chúng em tìm hiểu về đề tài này, vớimong muốn cung cấp một cái nhìn tổng quan về hệ thống Mạng trên Linux Đồngthời đề tài này cũng sẽ tìm hiểu và xây dựng một mô hình thực nghiệm về hệ thốngcác dịch vụ trên mô hình local Trong quá trình xây dựng nội dung, nhóm khó tránhkhỏi những thiếu sót và hạn chế về đề tài Nhóm rất hy vọng nhận được những đónggóp quý báu từ thầy và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn

Trang 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI

1.1.Giới Thiệu Về Đề Tài

Đề tài “Tìm Hiểu Và Triển Khai Dịch Vụ Mạng Trên Linux ”là một đề tài hay vàmang tính ứng dụng cao , Phù hợp với tình hình thực tế hiện nay của các doanhnghiệp Việt Nam Trong bối cảnh tình hình bản quyền ngày càng được quan tâm vàquản lý chặt chẽ Đề tài sẽ tìm hiểu và triển khai nhưng một số phần lý thuyết cănbản sẽ không được trình bày mà sẽ tập trung tìm hiểu những cái mới , Vì thế Phần

lý thuyết sẽ không đi sâu Bên cạnh đó đề tài sẽ không Triển khai các dịch vụ mạngmột cách riêng rẻ mà sẽ triển khai dưới dạng một mô hình dưới dạng ở một doanhnghiệp nhỏ giống phần lớn doanh nghiệp ở Việt Nam

Bố cục của đề tài được chia làm 9 chương, trong đó chương 1 là giới thiệu về đề tài

và chương 9 là kết luận Các chương còn lại là nội dung của đề tài.Trong cácchương này sẽ đi vào tìm hiểu chi tiết từng dịch vụ mạng và cách cách triển khaichúng như thế nào

Bố cục mỗi chương trong phần này tóm tắt như sau

 Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài

 Chương 2: Giới thiệu mô Hình triển khai

 Chương 3: Tìm hiểu về dịch vụ Dns và cài đặt

 Chương 4: Tìm Hiểu Về dịch vụ DHCP và cài đặt

 Chương 5: Tìm hiểu và Triển khai dịch vụ web từ cơ bàn cho đến xây dựng

website có chứng thực

 Chương 6:Tìm hiểu và triển khai Mail Postfix với các thành phần liên quan

 Chương 7:Tìm hiểu và triển khai dịch vụ Proxy với Iptables

 Chương 8: Kết Luận

Đề tài chỉ tập trung vào 1 số vấn đề cơ bản Đề tài sẽ hoàng thiện và mở rộng khicài hoàn chỉnh các dịch vụ khác lớn hơn như ftp,samba, ,…Khi đó cần có hệ thốngchứng thực tập trung LDAP được tính hợp để quản lý các tài khoản người dùng ởtất cả các dịch vụ này Lúc này mô hình và đề tài sẽ áp dụng vào thực tế cao hơncho các công ty ở việt Nam

1.2 Mục Tiêu

Mục tiêu sau khi thực hiện hoành thành đề tài này , ta có thể hiểu rõ hơn về các dịch

vụ mạng được triển khai trên Linux như thế nào, từ đó có thể áp dụng để có thể có

Trang 6

nhiều giải pháp hơn khi lựa chọm đẻ xây dựng một hệ thống mạng hoàn chỉnh trênnền Linux

Bên cạnh đó đề tài cũng mở ra một giải pháp lựa chọn cho doanh nghiệp trong việclựa chọn Open source như một giải pháp phù hợp và hiệu quả để tin học hóa doanhnghiêp

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LINUX

2.1.Giới Thiệu Tổng Quan Về Linux

vào những năm đầu của thập niên 90, Linux Tovarlds một sinh viên đại học tổnghợp Helsinki (Phần Lan), qua quá trình mày mò nghiên cứu cách làm việc của máy

Trang 7

tính pc có trang bị bộ xử lý 386 trên hệ điều hành Minix (là hệ điều hành unix cỡnhỏ) Do có sự hạn chế của hệ điều hành này, Linux đã viết lại một số phần mềm đểthêm các chức năng cho nó Hệ điều hành mới ra đời với tên gọi là Linux Ông tacũng đã công bố kết quả của mình miễn phí trên internet và ông cũng không ngờrắng chính điều này làm cho Linux có sự phát triền như ngày hôm nay.

2.2 Khái Niệm Về Linux

Linux được tạo thành bởi các Moudle hoạt động độc lập với nhau, người dùng cóthể xây dựng Kernel cho hệ điều hành bằng cách xây dựng các moduel cần thiếtvào Vì vậy hệ thống Linux có tính linh hoạt cao hơn windows Thường Linux đượcdùng dành cho máy chủ hơn là máy trạm vì việc cấu hình cho Linux phức tạp và hệthống chạy trên Linux thường chạy nhanh và ổn định hơn trên hệ điều hànhwindows Sở dĩ Linux chưa được sử dụng nhiều cho máy tính cá nhân bởi vì chúng

hỗ trợ giao diện đồ họa chưa tốt Tuy nhiên hiện nay có một số phiên bản Linux hỗtrợ giao diện đồ họa tương đối tốt như Centos, solais, fedora

2.3.Một Số Phiên Bản Hệ Điều Hành Linux

Tên bản phân phối Bản mới nhất Trang web chính thức Các bản

tương tự

Xubuntu,EdubuntuDebian

Trang 8

2.4 Ưu Và Nhược Điểm Hệ Điều Hành Linux

Ưu điểm

Vấn đề bản quyền

Ở Việt Nam, vấn đề vi phạm bản quyền phần mềm là rất phổ biến Trước tình hình

đó, việc tự xây dựng cho mình những phần mềm thương hiệu Việt Nam đang trởnên một vấn đề cấp bách Phần mềm mã nguồn mở được xem là một giải pháp hữuhiệu nhất cho bài toán bản quyền ở nước ta hiện nay Phần mềm mã nguồn mở mộtmặt có chi phí rẻ hơn so với các phần mềm truyền thống, mặt khác rất dễ nâng cấp,cải tiến (do cung cấp mã nguồn kèm theo) Chính vì thế, phát triển phần mềm mãnguồn mở có thể tận dụng được những công nghệ tiên tiến có sẵn trên thế giới, cảitiến cho phù hợp với người Việt Nam, tiết kiệm được rất nhiều công sức so với việcphát triển từ đầu

Kỹ thuật nổi bật

Với Linux hệ điều hành này còn rất nhiều ưu điểm khác mà không một hệ điềuhành nào có Chính những đặc điểm này mới là nguyên nhân khiến cho Linux ngàycàng trở nên phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà cả ở trên thế giới

Linh hoạt, uyển chuyển

Có thể chỉnh sửa Linux và các ứng dụng trên đó sao cho phù hợp với mình nhất.Mặt khác do Linux được một cộng đồng rất lớn những người làm phần mềm cùngphát triển trên các môi trường, hoàn cảnh khác nhau nên tìm một phiên bản phù hợpvới yêu cầu sẽ không phải là một vấn đề quá khó khăn

Độ an toàn cao

Ngoài ra chính tính chất "mở" cũng tạo nên sự an toàn của Linux Nếu như một lỗhổng nào đó trên Linux được phát hiện thì nó sẽ được cả cộng đồng mã nguồn mởcùng sửa và thường thì chỉ sau 24h sẽ có thể cho ra bản sửa lỗi.Vì vậy nếu nhưWindows có chứa những đoạn mã cho phép tạo những "back door" để xâm nhậpvào hệ thống cũng không thể biết được Đối với người dùng bình thường như vấn

đề này có vẻ như không quan trọng nhưng đối với một hệ thống tầm cỡ như hệthống quốc phòng thì vấn đề như thế này lại mang tính sống còn.Trong Linux mọithứ đều công khai, người quản trị có thể tìm hiểu tới mọi ngõ ngách của hệ điềuhành Điều đó cũng có nghĩa là độ an toàn được nâng cao

Thích hợp cho quản trị mạng

Được thiết kế ngay từ đầu cho chế độ đa người dùng, Linux được xem là một hệđiều hành mạng rất giá trị Nếu như Windows tỏ ra là một HĐH thích hợp

Trang 9

với máy tín Desktop thì Linux lại là hệ điều hành thống trị đối với các Server Đó là

do Linux có rất nhiều ưu điểm thỏa mãn đòi hỏi của một hệ điều hành mạng: tínhbảo mật cao, chạy ổn định, các cơ chế chia sẻ tài nguyên tốt Giao thức TCP/IP

mà vẫn thấy ngày nay chính là một giao thức truyền tin của Linux (sau nàyChạythống nhất trên các hệ thống phần cứng mới được đưa vào Window

nhược điểm

hỗ trợ đồ họa chưa tốt , việc cấu hình còn khó khăn nhất là những thành phần phíauser vì vậy chỉ thích hợp cho những người quảng trị có kiến thức nhất đinh

Đòi hỏi người dùng phải thành thạo và chuyên sâu

Một số nhà sản xuất phần cứng không có driver hỗ trợ Linux

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH TRIỂN KHAI

3.1 Giới Thiệu Về Mô Hình Triển Khai

Hình 3-1: mô hình triển khai

Trang 10

Gw:10.0.0.3Máy server3 là máy chủweb mai

Tên:server3.gtvt.eduCard eth0:

Ip:10.0.0.3/8Gw:

Card:eth1Ip: 192.168.11.20 /24tho modem

3.2 Cấu Hình Ip Và Các Thông Tin Cơ Bản

ta tiến hành đặt tên máy theo sơ đồ của mô hình

Máy 1

Đăng nhập vào máy 1 với quyền root

Gõ lệnh vi/etc/sysconfig/network sau đó đặt tên máy theo hình sau

Hình 3-2: đặt hostname

restart lại dịch vụ để hệ thống cập nhật lại tên máy bằng lệnh

Tiếp tục đặt ip cho card eth0 : vi /etc/sysconfig/network-scipts/ifcfg-eth0

Trang 11

Tiến hành đặt như hình sau

Hình 3-3: đăt ip

restart lại dịch vụ mạng

Hình 3-4: restart dịch vụ

kiểm tra xem việc đặt tên và ip cho máy đã đúng chưa

Hình 3-5: xem thông tin ip

Trang 12

Ta thấy việc cấu hình cho máy đã chính xác Ngoài việc cấu hình bằng lệnh theocách trên ta cũng có thế thiết lập cấu hình nhanh bằng lệnh setup

Hình 3-6: cấu hình bằng lệnh setup

tương tự ta tiếp tục việc đặt ip và tên máu cho các máy 2 (server2.gtvt.edu) và máy

3 (server3.gtvt.edu )để hoàn thiện mô hình

Trang 13

CHƯƠNG 4: DỊCH VỤ DNS

4.1 Giới Thiệu Về DNS

DNS là từ viết tắt trong tiếng Anh của Domain Name System, là Hệ thống tên miềnđược phát minh vào năm 1984 cho Internet, chỉ một hệ thống cho phép thiết lậptương ứng giữa địa chỉ IP và tên miền Hệ thống tên miền (DNS) là một hệ thốngđặt tên theo thứ tự cho máy vi tính, dịch vụ, hoặc bất kì nguồn lực tham gia vàoInternet Nó liên kết nhiều thông tin đa dạng với tên miền được gán cho nhữngngười tham gia Quan trọng nhất là, nó chuyển tên miền có ý nghĩa cho con ngườivào số định danh (nhị phân), liên kết với các trang thiết bị mạng cho các mục đíchđịnh vị và địa chỉ hóa các thiết bị khắp thế giới

4.1.1 Cơ Chế Phân Giải

Phân giải thuận:

Vai trò của Root name server: là máy chủ quản lý các name server ở mức

top-level domain

Khi có truy vấn về một tên miền nào đó thì root name server phải cung cấp tên và

địa chỉ IP của name server quản lý top-level domain mà tên miền này thuộc vào

-Phân giải nghịch: Phần không gian này có tên miền là :.in-addr.arpa.có chức năng

phân giải ip thành tên

4.1.2 Chứng Nhận Tên Miền FDQN

Một tên miền đầy đủ của một nút chính là chuỗi tuần tự các tên gọi của nút

hiên tại đi ngược lên nút gốc, mỗi tên gọi cách ra bởi dấu (.)

Tên tuyệt đối cũng được xem là tên miền đầy đủ đã được chứng nhận (fully

qualified domain name FQDN)

Ví dụ hcmutrans.edu.vn

4.1.3 Phân Loại Domain Name Server

Primary server: Nơi xác thực thông tin về địa chỉ IP và tên miền chinh thứ

Secondary server: Nơi lưu trữ dự phòng cơ sở dữ liệu tên miền cho các Primary

server

Caching only server: Nơi lưu trữ các địa chỉ tên miền trên bộ nhớ cache

nhằm tang tốc truy vấn tên miền

4.1.4 Rousce Record

SOA → Start of Authority – Bao gồm các thông tin về domain trên DNS

A → Host – Phân giải tên máy thành địa chỉ IP (IPv.4)

CNAME → Canonical name – Cho phép một host có thể có nhiều tên

Trang 14

MX → Mail exchange – Chỉ đến mail Server trong domain

NS → Name Server – Chứa địa chỉ IP của DNS Server cùng với các thông

tin vềdomain đó

PTR → Pointer – Phân giải địa chỉ IP thành tên máy

AAAA →Ánh xạ tên máy thành địa chỉ IP (IPv.6)

SRV → Service – Cung cấp cơ chế định vị địa chỉ

4.1.5 Hoặt Động Của Name Server

Tất cả các DNS server được kết nối một cách logic với nhau, khi có truy vấn DNS

thì client có thể tự trả lời bằng cách sử dụng các thông tin đã được lưu trữ trong bộ nhớ cache của nó từ những truy vấn trước đó

DNS server cũng có thể sử dụng thông tin trong cache hoặc nó có thể hỏi DNS

server khác Khi nhận được một yêu cầu từ resolver, đầu tiên named dùng giao thứcUDP để truy vấn Nếu giao thức này không có kết quả thì

named dùng giao thức TCP

Truy vấn từ Client đến Server sử dụng cổng nguồn là lớn hơn 1023, cổng đích là 53.Server trả lời truy vấn sử dụng cổng nguồn 53, cổng đích là lớn hơn 1023

Một truy vấn và trả lời server-to-server: với giao thức UDP port nguồn và đích đều

là 53, với TCP truy vấn của server sẽ sử dụng port > 1023

4.2 Cài Đặt Dịch Vụ DNS

4.2.1 Kế Hoạch Triển Khai Các Record

Kế hoạch triển khai các record

máy làm web mail

máy làm mail server

Trang 15

6 CNAME Gtvt.edu Alias cho máy làm

website

cho ftp server

cho mail server

4.2.3 Tạo File Cấu Hình

Tạo file cấu hình named.conf đặt trong đường dẫn

/var/named/chroot/etc/named.conf có nội dung như sau:

//khai báo lớp mạng

acl mynet{

10.0.0.0/8;

127.0.0.1;

Trang 17

tạo file gtvt.db và có đường dẫn là /var/named/chroot/var/named/gtvt.db với nội

dung như sau:

Trang 18

Tạo file 0.0.10.in-addr.arpa.db có đường dẫn là

/var/named/chroot/var/named/0.0.10.in-addr.arpa.db với nội dung như sau:

Trang 19

tiến hành test bằng lệnh NSLOOKUP

4-2-4: kiểm tra phân giải trên máy server

Việc phân giải trên máy server1 đã thành công

Ta tiến hành test trên máy client , dùng máy client là win7 để test

Kiểm tra lại các file cấu hình xem việc soạn các file cấu hình đã đúng chưa Tiến

hành restart dịch vụ bind và kiểm tra xem việc phân giải đã đúng chưa

Trang 20

Hình 4-2-5: kiểm tra phân giải trên máy client

Như vậy việc phân giải tên miền đã thành công

CHƯƠNG 5:DỊCH VỤ DHCP

5.1 Giới Thiệu

DHCP (dynamic host configuaration protocol) là dịch vụ dùng để cấp ip

động cho các host trong mạng

cho phép việc quản lý ip của các máy dễ dàng hơn

5.2 Các Thành Phần

Options: Dùng để cung cấp các yếu tố cho phía client như địa chỉ IP, địa chỉ

subnet mask, địa Gateway, địa chỉ DNS v.v…

Scope: Một đoạn địa chỉ được quy định trước trên DHCP server mà

sẽ dùng để gán cho các máy client

Reservation: Là những đoạn địa chỉ dùng để “để dành” trong một

scope đã quy định ở trên

Lease: Thời gian “cho thuê” địa chỉ IP đối với mỗi client.

5.3 Cài Đặt

Cài đặt qua mạng bằng lệnh

Yum –y install dhcpd

Sau khi cài dịch vụ thành công

Tiến hành cấu hình cho file dhcpd

copy file cấu hình dhcpd mẫu ở đường dẫn /usr/shar/doc/dhcp%/dhcpd.conf.sample

để sửa lại cho phù hợp với lớp mạng cài đặt

Trang 21

Hình 5-1: cấu hình dhcp

mở file cấu hình (vi /etc/dhcpd/.conf) sửa lại các thông tin như sau

Hình 5-2: nội dung file cấu hình

ở đây dịch vụ dhcp có lớp mạng 10.0.0.0/8

Getway sẽ là card mạng eth0 của máy proxy

Domain: gtvt.edu

Dãy ip được cấp là :10.0.0.100->10.0.0.254

Thời gian là 21600s =6 h và max là 12h

Sau khi cấu hình xong tiến hành restart dịch vụ dhcpd

Hình 5-3: restart dịch vụ

Trang 22

Tại máy cliet dùng win7 tiến hành kiểm tra xem máy dhcp có cấp ip được không

Hình 5-4: kiểm tra việc cấp phát ip

Như vậy máy chủ dhcp đã cấp ip thành công cho các máy client Trên máy server ta xem các ip đã được máy chủ cấp cho các client trong mạng :cat /var /lib/dhcpd/dhcpd.lease

Hình 5-5: xem lại các địa chỉ ip được cấp

có các thông tin về thời điểm cấp phát và ngày hết hạn của ip này

CHƯƠNG 6:DỊCH VỤ WEB

6.1 Giới Thiệu Dịch Vụ Apache

Apache - Chương trình máy chủ HTTP là một chương trình dành cho máy chủ đốithoại qua giao thức HTTP Apache chạy trên các hệ điều hành tương tự như Unix,Microsoft Windows, Novell Netware và các hệ điều hành khác Apache đóng mộtvai trò quan trọng trong quà trình phát triển của mạng web thế giớiKhi được phát hành lần đầu, Apache là chương trình máy chủ mã nguồn mở duynhất có khả năng cạnh tranh với chương trình máy chủ tương tự của NetscapeCommunications Corporation mà ngày nay được biết đến qua tên thương mại SunJava System Web Server Từ đó trở đi, Apache đã không ngừng tiến triển và trở

Trang 23

thành một phần mềm có sức cạnh tranh mạnh so với các chưong trình máy chủ khác

về mặt hiệu suất và tính nãng phong phú Từ tháng 4 nãm 1996, Apache trở thànhmột chương trình máy chủ HTTP thông dụng nhất Hơn nữa, Apache thường đượcdùng để so sánh với các phần mềm khác có chức năng tương tự Tính đến tháng 1năm 2007 thì Apache chiếm đến 60% thị trường các chưong trình phân phốitrang web

Trang 24

khởi động lại dịch vụ

[root@server ~]# chkconfig httpd on

[root@server ~]# service httpd restart

Kiểm tra Server có mở port 80/tcp chưa?

#netstat –lt

6.3.1.Cấu Hình Web Cơ Bản

Tạo thư mục gtvt chứa các trang web của

Tạo trang wen đầu tiên có nội dung như sau

Hình 6-3-1:tạo trang home

Cấp quyền đọc và thực thi thư mục chứa web cho mọi người

Chmod 755 –R /gtvt

Vào file cấu hình chính để cấu hình

Vi /etc /httpd/httpd.conf

Trong file cấu hình chính này sửa lại các dòng như sau

Hình 6-3-2:khai báo máy chủ web

Sửa thư mục chứa trang web

Hình 6-3-3: đường dẫn chứa web

Thông tin về trang chủ của web trang index

Hình 6-3-4: trang home

Trang 25

Resart lại dịch vụ httpd.

Hình 6-3-5: restart dịch vụ

Trên máy client win7 tiến hành kiểm tra

Vào trình duyệt gõ http://gtvt.edu

Hình 6-3-6: kiểm tra lại việc cấu hình

Như vậy quá trình cấu hình dịch vụ http cơ bản đã thành công

6.3.2.Xây dựng web site có chứng thực

tạo thư mục admin, trong thư mục này tạo trang admin.htm

mở trang cấu hình của apache ở đường dẫn vi /etc/httpd/conf/httpd.conf tạo aliasadmin để tạo trang chứng thực

Ngày đăng: 30/12/2015, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w