I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh phải: • Kiến thức: Trình bày được quy trình món rau xà lách trộn dầu giấm. • Kỹ năng: Chế biến được món trộn dầu giấm xà lách và những món ăn có yêu cầu kỹ thuật tương tự. • Thái độ: Có ý thức vận dụng món ăn vào trong bữa ăn gia đình, giữ vệ sinh và an tòan thực phẩm. II. Trọng tâm: Học sinh hiểu và biết được cách trộn dầu giấm rau xà lách.
Trang 1 ÔN BÀI CŨ
1 Trình bày các bước thực hiện tỉa hoa hồng từ cà chua?
Trang 22 Có mấy phương pháp chế biến thức
ăn không sử dụng nhiệt? Đó là
những phương pháp nào?
Các phương pháp chế biến không sử dụng
Trang 33 Điền từ thích hợp vào chỗ trống bên dưới:
……… là cách làm cho thực
phẩm ………(thường là mùi hăng) và ngấm các ………khác,
tạo nên món ăn ngon miệng.
Trộn dầu giấm
giảm bớt mùi vị chính
gia vị
Trang 4Bài 19: THỰC HÀNH
TRỘN DẦU GIẤM
RAU XÀ LÁCH
Trang 5MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học sinh:
Trình bày được quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm.
Trang 6Lưu ý:
M : muỗng súp
m: muỗng cà phê
Trang 9 CÁCH CH Ọ N CÀ CHUA
Chọn cà chua vừa chín đỏ, dày
cùi, ít hột.
Trang 10 CÁCH CHỌ N HÀNH TÂY
Chọn hành tây củ tròn, vỏ khô
không bị hư hỏng.
Trang 12Ngoài những nguyên liệu vừa nêu trên, các em hãy quan sát hình sau đây và cho biết còn có những nguyên liệu nào?
Trang 13I. Nguyên liệu:
[SGK / trang 92]
Cách chọn nguyên liệu:
o Xà lách: nên chọn loại to bản,
dày, giòn, lá xoăn để trộn
o Cà chua: chọn quả vừa chín đỏ,
dày cùi, ít hột.
o Hành tây: chọn củ tròn, vỏ khô
không bị hư hỏng.
Ta có thể kết hợp với các nguyên
liệu từ động vật để làm tăng mùi
vị, chất dinh dưỡng của món ăn.
Trang 14I Nguyên liệu:
II Quy trình thực hiện:
Quy trình thực hiện món ăn gồm bao nhiêu bước?
Đó là những bước
nào?
Quy trình thực hiện món ăn gồm bao nhiêu bước?
Đó là những bước
nào?
Trang 15II QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Giai đoạn 1: Chuẩn bị (sơ chế)
Trang 16CHUẨN BỊ ( SƠ CHẾ )
NHẶT RAU RỬA SẠCH
Trang 17Tại sao phải ngâm xà lách trong nước muối nhạt khoảng
10phút?
- Ngâm muối để diệt vi khuẩn
Trang 18CHUẨN BỊ ( SƠ CHẾ )
LỘT VỎ
XẮT LÁT NGÂM GIẤM ĐƯỜNG
Trang 19Hành tây phải ngâm giấm đường
để làm gì?
Ngâm giấm đường để giảm bớt mùi hanh của thực phẩm
Trang 20CHUẨN BỊ ( SƠ CHẾ )
CẮT LÁT NGÂM GIẤM ĐƯỜNG
Trang 21Nước trộn = 3M giấm + 1M đường + 1/2m muối + dầu ăn + tỏi phi vàng + tiêu
Tại sao phải cho
đường, muối, giấm
khuấy tan rồi mới
cho dầu vào?
Phải cho đường,
muối, giấm khuấy
tan rồi mới cho dầu
vào để nước trộn
hòa tan đều
II QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Giai đoạn 2:Chế biến
Trang 22TRỘN RAU
Cho xà lách + hành tây + cà chua và một khay
to, đổ hỗn hợp vào trộn đều và nhẹ tay
Tại sao phải trộn nhẹ
tay? Trộn trước khi ăn
bao lâu? Vì sao?
Trang 23- Tr ộn xong, chúng ta để khoảng 5 – 10 phút để cho giấm và các gia vị khác có thể thấm đều vào thực
phẩm.
Trang 24 Xếp cà chua xung quanh đĩa.
giữa.
có) lên trên giữa phần rau.
tỉa hoa.
II QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Giai đoạn 3: Trình bày
Trang 25II QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Giai đoạn 3: Trình bày
Trang 26Một số món ăn được chế biến bằng phương pháp trộn dầu giấm khác
Trang 27CỦNG CỐ
Hãy vẽ bản đồ tư duy về quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm
Trang 28HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học kỹ bài 19
- Mỗi nhóm chuẩn bị:
+ 200gr xà lách, rửa sạch, cắt sẵn, cho vào hôôp+ 30gr hành tây cắt sẵn, ngâm nước đá, cho
vào hôôp
+ 100gr cà chua, rửa sạch, cắt lát, cho vào hôôp+ Nguyên liêôu kết hợp trang trí (dưa leo, lá tía
tô, ….)
+ Gia vị: muối, tiêu, đường, dầu ăn
+ Giấy báo, bao tay nilong, khăn lau tay, muỗng