Ví dụ: hàng ngày, khi người quản lí nhập điểm cho học sinh, tính toán, in danh sách theo yêu cầu của nhà trường: những học sinh đỗ trượt, đạt học bổng… thời gian nhập thông tin mất nhiều
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH
KHOA : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
- -BÀI BÁO CÁO
Đề Tài : Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý học sinh Trường
THPT C Nghĩa Hưng
GVHD : Cô Bùi Thu Hải Nhóm Thực Hiện : Nhóm 4
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH
KHOA : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
- -BÀI BÁO CÁO
Đề Tài : Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý học sinh Trường
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học ngày càng được quan tâm và sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộc sống Với những ưu điểm mạnh có thể ứng dụng được nhiều trong cuộc sống thì công nghệ thông tin đã giúp cho công việc quản lý được dễ dàng hơn Để quản lý một công việc cụ thể của một cơ quan nào đó thì người quản lý cần thực hiện rất nhiều công việc Nhờ có các phần mềm thì công việc đó trở nên đơn giản hơn rất nhiều
Ví dụ như để quản lý được điểm của học sinh thì người quản lý cần liên tục cập nhật điểm của học sinh Thông tin về học sinh như: mã học sinh, giới tính, năm sinh, quê quán, điểm thi.… Công việc đó làm người quản lý rất vất vả Với phần mềm quản lý điểm mà chúng em nghiên cứu và xây dựng trong bài tập sau đây sẽ phần nào giúp ích cho người quản lý Đây là một đề tài nhỏ của chúng em Vì sự hiểu biết và kinh nghiệm còn hạn chế nên sẽ có nhiều thiếu sót Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô và các bạn
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Trang 4
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cả nhóm Các số liệu, kết quả nếu trong bài báo này là do cả nhóm tự thu thập, trích dẫn Tuyệt đối không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào
Nam Định , tháng 03 - 2013Người Thực Hiện
Nhóm 4
Trang 5Đến Ngày 15/4/2013
Thiết kế các form chức năng
Lại Quang Vượng , Trương quang minh
Đến Ngày 30/4/2013
Trang 6Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU 3
LỜI CAM ĐOAN 4
LỊCH LÀM VIỆC CỦA NHÓM 5
Mục Lục 6
CHƯƠNG 1 : KHẢO SÁT HỆ THỐNG 7
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 13
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 23
CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG 26
35
Các Biểu Mẫu 36
43
43
Kết Luận 44
Tài liệu tham khảo : 45
Trang 7CHƯƠNG 1 : KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1 Khảo sát sơ bộ
- Địa điểm khảo sát: Trường THPT C Nghĩa Hưng
- Tài liệu, dữ liệu khảo sát: Thông tin học sinh ,Bảng điểm
- Chức năng, công việc: Lưu trữ điểm học sinh trên máy tính, sổ sách, giấy tờ
- Cơ sở vật chất: Cấu hình và số lượng máy tính đủ để đáp ứng được việc lưu trữ điểm và cập nhật điểm học sinh lên mạng
2 Khảo sát chi tiết
Số lượng học sinh : 1800
Hiện nay, quản lí học sinh là một công việc hết sức quan trọng
đối với các trường học Công việc đó hiện còn đang làm rất thủ công tại một số trường và chính vì thế mà nó mang lại hiệu quả không cao Nguồn khảo sát mà chúng tôi thực tế là trường THPT C Nghĩa Hưng Công việc bao gồm:
• Nhập điểm cho học sinh, sửa chữa thông tin về điểm
• Cập nhật các khoản tiền học phí
• In bảng điểm, in danh sách học sinh các lớp ,hạnh kiểm, các học sinh đỗ, trượt tốt nghiệp …
• Lưu trữ thông tin của học sinh , bảng điểm của Học sinh…
Công việc quản lí còn hết sức thủ công và đòi hỏi nhiều kỹ năng của người quản lí
Ví dụ: hàng ngày, khi người quản lí nhập điểm cho học sinh, tính toán, in danh sách theo yêu cầu của nhà trường: những học sinh đỗ trượt, đạt học bổng… thời gian nhập thông tin mất nhiều, việc theo dõi, thống kê, tổng hợp dễ bị nhầm lẫn, khó đảm bảo độ tin cậy…
Ngày nay với sự phát triển của khoa học và bùng nổ của công nghệ thông tin thì việc quản lý học sinh trong các trường trung học đã trở nên dễ dàng , tốn
ít công sức mà lại chính xác, hiệu quả cao khác hẳn so với việc nhập bằng tay một cách thông thường.Thông tin của học sinh sẽ được quản lý trên một hệ thống máy tính dưới một chương trình đã được lập trình Cụ thể chương trình này có những yêu cầu sau đây:
Trang 8Trường THPT C Nghĩa Hưng cần xây dựng hệ thống thông tin để phục vụ cho việc quản lý học sinh Cụ thể chương trình này có những công việc sau:
mã gọi là mã học sinh Đồng thời mỗi học sinh được cấp một thẻ học sinh dùng cho hết khóa học Các học sinh khác nhau phải đảm bảo là không được trùng mã học sinh, các thông tin về học sinh được lưu lại 2 năm sau khi ra trường
Quản lý môn học và học phí
- Vào đầu mỗi kỳ học, phòng đào tạo đưa ra danh sách các môn học cho học sinh trong kỳ gồm các thông tin: mã môn, tên môn, số tiết và phân công giảng dạy cho các giáo viên Đến thời gian học phòng đào tạo đưa thời khóa biểu cho học sinh Thông tin về các môn học luôn được phòng đào tạo cập nhật theo từng thời điểm khi có sự thay đổi
- Vào đầu năm học , phòng giáo vụ gửi danh sách các khoản tiền về các lớp cho các học sinh biết số tiền và các khoản tiền cần đóng Đến hạn nộp học sinh nộp tiền và sẽ nhận lại phiếu xác nhận tiền học phí (biên lai thu tiền )
đủ điểm trung bình thì sẽ có điểm thi lần hai Danh sách thi lại được gửi về cho mỗi lớp
- phòng đào tạo tập hợp các bảng điểm thi của các lớp theo môn học và cập nhật vào sổ điểm chung từ các giáo viên coi, chấm thi Sau đó, tính điểm trung bình học kỳ, xếp loại học lực cho các học sinh Đến cuối học kỳ phòng đào tạo sẽ phát giấy khen cho những học sinh có học lực khá, giỏi
Trang 9Hệ thống quản lý mới sẽ phải đảm bảo yêu cầu sau:
Cách Tính điểm trung bình và phân loại điểm.
- phòng đào tạo tập hợp các bảng điểm thi của các lớp theo môn học và cập nhật vào sổ điểm chung từ các giáo viên coi, chấm thi Sau đó, tính điểm trung bình của môn học, tính điểm trung bình học kỳ, xếp loại học lực cho các học sinh
* Hình thức kiểm tra:
Kiểm tra miệng (kiểm tra bằng hỏi-đáp), kiểm tra viết, kiểm tra thực hành
* Các loại bài kiểm tra:
Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: Kiểm tra miệng; kiểm tra viết dưới 1 tiết; kiểm tra thực hành dưới 1 tiết;
Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: Kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk)
* Hệ số điểm các loại bài kiểm tra:
Đối với các môn học đánh giá bằng cho điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra viết và kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên tính hệ
số 2, điểm kiểm tra học kỳ tính hệ số 3
Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: Kết quả nhận xét của các bài kiểm tra đều tính một lần khi xếp loại môn học sau mỗi học kỳ
Số lần kiểm tra và cách cho điểm
Số lần KTđk được quy định trong kế hoạch dạy học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn
Số lần KTtx: Trong mỗi học kỳ một học sinh phải có số lần KTtx của từng
Trang 10• Môn học có 1 tiết trở xuống/tuần: Ít nhất 2 lần;
• Môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết/tuần: Ít nhất 3 lần;
• Môn học có từ 3 tiết trở lên/tuần: Ít nhất 4 lần
Số lần kiểm tra đối với môn chuyên: Ngoài số lần kiểm tra quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên có thể quy định thêm một số bài kiểm tra đối với môn chuyên
Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận là số nguyên, điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm KTđk là số nguyên hoặc
số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số
Những học sinh không có đủ số lần kiểm tra theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 điều này phải được kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức
độ kiến thức, kỹ năng và thời lượng tương đương với bài kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù sẽ bị điểm 0 (đối với những môn học đánh giá bằng cho điểm) hoặc bị nhận xét mức CĐ (đối với những môn học đánh giá bằng nhận xét) Kiểm tra bù được hoàn thành trong từng học kỳ hoặc cuối năm học
Kết quả môn học của mỗi học kỳ, cả năm học
• Đối với các môn học đánh giá bằng cho điểm:
Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng của điểm các bài KTtx, KTđk và KThk với các hệ số quy định tại Điểm a, Khoản 3, Điều 7 Quy chế này:
TĐKTtx + 2 x TĐKTđk + 3 x ĐKThk
ĐTBmhk =
Số bài KTtx + 2 x Số bài KTđk + 3
- TĐKTtx:Tổng điểm của các bài KTtx
- TĐKTđk: Tổng điểm của các bài KTđk
Trang 11Xếp Loại
* Xếp loại học kỳ:
Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 8,0 trở lên;
Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5;
Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ
Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
• Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên;
• Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0;
• Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ
Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên;
Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5;
Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ
Loại yếu: Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn học nào điểm trung bình dưới 2,0
Loại kém: Các trường hợp còn lại
* Lên lớp hoặc không được lên lớp
Học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lớp:
Hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên;
Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại)
Học sinh thuộc một trong các trường hợp dưới đây thì không được lên lớp:
• Nghỉ quá 45 buổi học trong năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại);
Trang 12• Học lực cả năm loại Kém hoặc học lực và hạnh kiểm cả năm loại yếu;
• Sau khi đã được kiểm tra lại một số môn học, môn đánh giá bằng điểm có điểm trung bình dưới 5,0 hay môn đánh giá bằng nhận xét
bị xếp loại CĐ, để xếp loại lại học lực cả năm nhưng vẫn không đạt loại trung bình
• Hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu, nhưng không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện trong kỳ nghỉ hè nên vẫn bị xếp loại yếu về hạnh kiểm
Rèn luyện hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè
Học sinh xếp loại học lực cả năm từ trung bình trở lên nhưng hạnh kiểm cả năm học xếp loại yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện do hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện trong kỳ nghỉ hè được thông báo đến gia đình, chính quyền, đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) nơi học sinh cư trú Cuối kỳ nghỉ hè, nếu được Uỷ ban nhân dân cấp xã công nhận đã hoàn thành nhiệm vụ thì giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại về hạnh kiểm; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp
Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến
1 Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm loại tốt và học lực loại giỏi
2 Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên
- Cuối mỗi học kỳ, khoa căn cứ vào điểm trung bình, quy chế đào tạo lập danh sách học sinh được xét học bổng và học sinh thi lại các môn, in phiếu báo kết quả học tập của mỗi học sinh để học sinh mang về báo cáo với gia đình, in bảng tổng hợp điểm của lớp gửi cho các lớp, in bảng điểm tổng hợp của mỗi học sinh toàn khối
- Nếu có học sinh chuyển lớp hay bảo lưu kết quả thi phòng đào tạo sẽ lưu điểm thi của học sinh đó
Trang 142.1 ,Sơ đồ phân cấp chức năng
2.3 , Đưa ds khoản tiền
3.3 , cập nhật điểm
4.Tra cứu
2.Xử lý môn học và học phí
3 Xử
lý điểm
3.1 ,lập
kế hoạch thi
3.2 , tổ chức thi
3.4, Tính điểm TB
3.5 , xếp loại học lực
2.2 , Đưa thời khóa biểu
4.3 Tra cứu học phí
5.2 In DS thi lại
5.1 In DS đạt học bổng
5.3 In bảng điểm tổng hợp của lớp
5.4 In bảng điểm của
cá nhân
4.1 Tra cứu TT học sinh
4.2 Tra cứu Điểm
5.5 In ds chưa nộp HP
Trang 152.2 ,Sơ đồ luồng dữ liệu
Quản Lý Học Sinh THPT
Học Sinh
Phòng đào tạo
Mã học sinh Bảng điểm cá nhân
Biên lai thu tiền tiền học phí
Ds thi lại
Ds các khoản học phí
Ds Học bổng
Ds Học sinh
Giáo viên
Bảng điểm
Nhận bảng điểm
Trang 162.3 ,Sơ đồ mức đỉnh
1.Xử lý hồ sơ nhập học
Hồ
sơ HS
M
ã học sinh
Bảng điểm
cá nhân
học phí
Biên lai thu tiền Tiền
học phí
T K B
Lớp
Sổ điểm
Bảng điểm Tổng hợp
Kế hoạch thi
Ds thi lại
Ds học bổng
Học phí
Học sinh
Sổ Liên lạc
Giấy khen
Ds học sinh
Giáo viên
Bảng điểm
Lớp học
Trang 172.4 ,Sơ đồ dưới đỉnh của xử lý hồ sơ
1.2 ,cập nhật danh sách học sinh
1.3, Chia lớp
Lớp
1.1,nhận và kiểm tra hồ sơ
Học sinh
Hồ
sơ học
sinh
Hồ sơ hs
Thẻ học sinh
Lớp học
Danh sách học sinh
Trang 182.5 ,Sơ đồ dưới đỉnh của xử lý môn học và học phí
Trang 192.2 , Đưa thời khóa biểu
2.1 , Đưa ds môn học
Ds các
khoản
học
phí
Trang 202.6 , Sơ đồ dưới đỉnh của Xử lý điểm
3.1 ,lập kế hoạch thi
3.2 , tổ chức thi
Môn thi
Học sinh
3.3 , cập nhật điểm
3.4, Tính điểm TB
3.5 , xếp loại học lực
Giấy khen
Phòng đào tạo
Kế hoạch thi
Bảng điểm
Sổ điểm chung
Trang 212.7 ,Sơ đồ dưới đỉnh của tra cứu
4.1 Tra cứu TT học sinh
4.3Tra cứu học phí
Bảng điểm
4.2 Tra cứu Điểm
Học phí
Hồ sơ HS
Tra cứu tổng hợp
Trang 222.8 ,Sơ đồ dưới đỉnh của in ấn
5.1 In DS đạt học bổng
5.3 In bảng điểm tổng hợp của lớp
Bảng điểm
5.2 In DS thi lại
Học phí
Tra cứu tổng hợp
5.4 In bảng điểm của cá nhân
5.5 In ds
chưa nộp
học phí
Trang 232 Môn học ( mã môn học , tên môn học , số tiết , giáo viên dạy)
3 Điểm (điểm miệng , điểm 15p , điểm 1 tiết , điểm thi )
4 Lớp ( mã lớp , tên lớp , giáo viên chủ nhiệm)
Trang 24GV Dạy
Tên môn
HS – HP
Học Phí
HS -Điể m
Điểm
miện
Điểm thi
Dân tộc
Tôn giá o
Trang 25Quy ước :
3.4 ,Mô hình quan hệ
Học sinh ( mã học sinh , tên học sinh , ngày sinh , địa chỉ , giới tính , dân tộc , tôn giáo , mã lớp) (1)
Môn học ( mã môn học , tên môn học , số tiết , giáo viên dạy) (2)
Giáo viên (mã giáo viên , tên gv , địa chỉ , điện thoại ) (3)
Điểm ( mã học sinh , mã môn học , điểm miệng , điểm 15p , điểm 1 tiết , điểm thi ) (4)
Lớp ( mã lớp , tên lớp , giáo viên chủ nhiệm) (5)
Học phí ( mã học sinh , học phí) (6)
Hs-Mh-Lop( mã học sinh , mã môn học , mã lớp) (7)
Gộp các quan hệ có khóa chung
Học sinh ( mã học sinh , tên học sinh , ngày sinh , địa chỉ , giới tính , dân
tộc , tôn giáo , mã lớp) gộp (1) và (7)
Môn học ( mã môn học , tên môn học , số tiết , giáo viên dạy)
Giáo viên (mã giáo viên , tên gv , địa chỉ , điện thoại )
Điểm ( mã học sinh , mã môn học , điểm miệng , điểm 15p , điểm 1 tiết ,
Thuộc tính Mối Liên Hệ Tập Thực Thể
Trang 26Mã thuộc tính Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú
bảng lớp
4.1.3 , Bảng môn học
Mã thuộc tính Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú
bảng giáo viên
4.1.3 ,Bảng giáo viên
Mã thuộc tính Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú
Trang 274.1.4 , Bảng điểm
Mã thuộc tính Tên thuộc
tính
Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú
của mahs bảng học sinh
của mamon bảng môn học
phút
Dấu phảy động
Mã thuộc tính Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Độ rộng Ghi chú
bảng hs
Trang 284.2 ,Thiết kế kiểm soát
Các form được thiết kế trên visual studio 2005
4.2.1 ,Form khi bắt đầu chạy chương trình
Khi chạy chương trình lên sẽ hiện ra trang chủ và yêu cầu người dùng đăng nhập thì mới có thể sử dụng được các chức năng của chương trình Nếu đăng nhập sai sẽ thông báo lỗi và yêu cầu đăng nhập lại Nếu đăng nhập thành công các nút chức năng sẽ được hiện ra ,và lúc đó có thể sử dụng được các chức năng của hệ thống
4.2.2 ,Form đăng nhập có giao diện như sau :