1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao trình độ LLCTcho đội ngũ BCV của Đảng bộ cấp huyện ở ĐBSCL hiện nay (qua thực tế Long An

96 358 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 522,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử: tồn xã hội định ý thức xã hội, đồng thời tư tưởng tiên tiến, lý luận cách mạng có vai trò to lớn tồn phát triển xã hội, C.Mác ra: “lý luận trở thành lực lượng vật chất thâm nhập vào quần chúng” [33, tr 25] Lênin khẳng định: “không có lý luận cách mạng phong trào cách mạng” [24, tr 30] “chỉ có Đảng có lý luận tiên phong hướng dẫn có khả làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong” [24, tr.32] Để làm tròn sứ mệnh mình, Đảng cộng sản không nắm vững lý luận tiên phong, mà phải trang bị cho quần chúng lý luận tiên phong đó; cách mạng nghiệp quần chúng, quần chúng giác ngộ, tự giác chiến đấu với niềm tin khoa học vào thắng lợi cách mạng thành công Với ý nghĩa giai đoạn cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam coi trọng công tác tư tưởng, lý luận nói chung công tác tuyên truyền trị nói riêng Công tác tuyên truyền lực lượng xung kích Đảng góp phần nước tạo nên thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), thực công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, xuất nhiều vấn đề phức tạp, to lớn cấp bách cần nhận thức giải kịp thời Trên giới diễn nhiều kiện có tính “đảo lộn”, phức tạp, hàng ngày hàng tác động vào tư tưởng, tình cảm hàng triệu đảng viên quần chúng nhân dân; đấu tranh chống lại “diễn biến hòa bình” địch diễn vô gay gắt, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng, lý luận thông tin Các lực thù địch sức lợi dụng khó khăn khủng hoảng CNXH để công riết vào học thuyết Mác - Lênin, đường chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), hòng làm lung lạc niềm tin cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân Để giành chủ động mặt trận tư tưởng, lý luận, phải coi trọng việc lãnh đạo tổ chức phối hợp thật tốt kênh tuyên truyền; đặc biệt, phải coi trọng xây dựng đội ngũ báo cáo viên (BCV) từ Trung ương đến sở vững mạnh, đủ phẩm chất, lực, trình độ lý luận trị (LLCT), nắm bắt phản ánh chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; xu hướng biến động đời sống xã hội, nhằm định hướng tuyên truyền, giáo dục thuyết phục quần chúng sát điều kiện thực tế địa phương Thực tế cho thấy, đội ngũ BCV cấp nói chung, đội ngũ BCV đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng thiếu chuyên nghiệp, trình độ LLCT hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Vì vậy, nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ BCV nước ta nói chung, địa phương sở nói riêng, nhiệm vụ có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Với tính cấp thiết tác giả chọn đề tài: “Nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ BCV Đảng cấp huyện ĐBSCL (qua thực tế Long An)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán có số công trình nghiên cứu tạp chí luận văn sau: - “Năng lực tư lý luận trình đổi tư duy”, Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Cộng sản, số 10, 1987 - “Quan hệ lý luận trị”, Nguyễn Thế Phấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, 1982 - “Góp phần bàn thêm khái niệm trị”, Hồ Tấn Sáng, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5, 1995 - “Vai trò lý luận trình đổi xã hội nước ta nay”, Phạm Đình Đạt, Luận văn thạc sĩ triết học, 1993 - “Nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam nay”, Trần Thị Yến Ninh, Luận văn thạc sĩ triết học, 1998 - “Nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp huyện tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay”, Nông Văn Tiềm, Luận văn thạc sĩ triết học, 2001 - “Nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay” Nguyễn Thị Hồng Lê, Luận văn thạc sĩ triết học, 2004 Các tác giả đề cập góc độ khác LLCT, trình độ LLCT đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nói chung cán quản lý sản xuất kinh doanh… Nhưng vấn đề nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ BCV cấp Đảng, cụ thể cấp huyện ĐBSCL mảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích thực trạng trình độ LLCT đội ngũ BCV Đảng cấp huyện ĐBSCL (qua thực tế Long An), đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm bước nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Chỉ rõ vai trò LLCT hoạt động người BCV - Phân tích thực trạng nâng cao trình độ LLCT đội ngũ BCV Đảng cấp huyện ĐBSCL (qua thực tế Long An) - Đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm bước nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ BCV Đảng cấp huyện ĐBSCL Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ BCV Đảng cấp huyện ĐBSCL giai đoạn (qua thực tế Long An) Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta đào tạo bồi dưỡng LLCT cho cán 5.2 Phương pháp luận nghiên cứu: Dựa sơ phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa lịch sử, với phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể: phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học Những đóng góp khoa học luận văn Góp phần làm sáng tỏ yêu cầu cấp thiết phải nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ BCV Đảng cấp huyện ĐBSCL, qua đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ BCV Kết nghiên cứu luận văn giúp cho cấp ủy Đảng, hệ thống Trường Chính trị tham khảo vận dụng việc nghiên cứu , xây dựng tiêu chuẩn đào tạo, bồi dưỡng cán tuyên truyền Đảng tình hình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn chia làm chương, tiết Chương LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BÁO CÁO VIÊN 1.1 BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1.1.1 Bản chất lý luận trị Lịch sử xã hội loài người trước hết lịch sử thực tiễn cải tạo tự nhiên, xã hội Để làm điều người phải có tri thức Tri thức sẵn có đầu óc người mà hình thành bổ sung trình tác động cải tạo giới Từ tri thức, kinh nghiệm thực tiễn, người trừu tượng hóa, khái quát hóa, để hình thành nên lý luận lĩnh vực thực định đời sống xã hội, định hướng cho thực tiễn Có thể chia tri thức đạt thành: tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận Không nên đồng kinh nghiệm với tri thức cảm tính, đồng lý luận với tri thức lý tính, kinh nghiệm nhiều có tính khái quát hóa, có yếu tố lý tính, tri thức kinh nghiệm sở để khái quát thành lý luận, lý luận kết khái quát hóa kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm tri thức thu nhận chủ yếu từ quan sát trực tiếp đời sống hàng ngày, lao động sản xuất, chiến đấu thực nghiệm Tri thức kinh nghiệm người bước đầu mang tính trừu tượng hóa, khái quát hóa, song nhiều hạn chế Nó đem lại cho người hiểu biết mặt riêng lẻ, bên vật Tri thức kinh nghiệm rời rạc, chưa tạo thành chỉnh thể, phạm vi áp dụng hẹp Khi nhận xét tri thức kinh nghiệm Ăngghen nói: “Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự không chứng minh đầy đủ tính tất yếu” [35, tr 718] Xét chất, lý luận hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn phản ánh mối liên hệ tất nhiên, chất, mang tính quy luật vật tượng giới khách quan; lý luận không tự phát hình thành mà thông qua hoạt động tự giác nhà lý luận Không phải có nhiều kinh nghiệm có lý luận, lý luận số cộng giản đơn kinh nghiệm; tri thức lý luận có tính trừu tượng khái quát cao, đem lại cho người hiểu biết sâu sắc chất, tính tất yếu, tính quy luật vật tượng Tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận có quan hệ biện chứng, kinh nghiệm sở để nhà lý luận tổng kết, khái quát hóa thành lý luận Lý luận thực khoa học khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn phản ánh tất yếu, chất, mối liên hệ chất vật tượng Kinh nghiệm lý luận hai trình độ khác trình nhận thức, ranh giới chúng tương đối; chuyển hóa hai trình tạo nên vòng khâu phát triển liên tục, tạo nên bước nhảy chất nhận thức người Vậy lý luận gì? Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác lý luận theo nhiều quan điểm tiếp cận khác Trong từ điển triết học: “Lý luận hệ thống tri thức khái quát, tạo quan niệm hoàn chỉnh quy luật mối liên hệ thực” [58, tr 341] Trong từ điển tiếng Việt: “Lý luận hệ thống tư tưởng khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, có tác dụng đạo thực tiễn Lý luận kiến thức khái quát hóa hệ thống hóa lĩnh vực đó” [48, tr 561] Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 7/ 9/ 1957 Hồ Chí Minh coi: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử” [42, tr 497] Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác lại thống chỗ: Lý luận khái quát kinh nghiệm thực tiễn, tổng hợp tri thức tự nhiên, xã hội tích lũy trình hoạt động lịch sử người; phản ánh mối liên hệ chất, mang tính quy luật vật tượng lĩnh vực thực khách quan có vai trò hướng dẫn hoạt động thực tiễn Trong điều kiện nay, lý luận ngày có vai trò quan trọng hoạt động người Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị muốn giữ vững địa vị thống trị phải có lý luận mình, nói đến Đảng trị, đồng thời phải nói đến LLCT Đảng Để hiểu LLCT, cần làm rõ thêm khái niệm trị: trị tượng xã hội đặc biệt xuất từ xã hội phân chia thành giai cấp, nhà nước Thuật ngữ trị xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa công việc có liên quan đến nhà nước, nghệ thuật cai trị nhà nước, phương pháp định để thực mục tiêu quốc gia Trong lịch sử nhân loại, trị coi lĩnh vực hoạt động, công cụ đặc quyền nhóm người thống trị người bị trị, đặc quyền tầng lớp trên, chí người coi “thiên tử” Tư tưởng dân chủ đời bước tiến lịch sử: trị trở thành công việc đông đảo quần chúng nhân dân, người có quyền tham gia vào trị, vào công việc nhà nước… nhiên, mức độ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội công dân Nhà Triết học Hy lạp cổ đại – Platon cho rằng, trị nghệ thuật cai trị, cai trị sức mạnh độc tài cai trị thuyết phục đích thực trị Nhà xã hội học Đức đầu kỷ XX – Max Weber quan niệm, trị khát vọng tham gia quyền lực hay ảnh hưởng đến phân chia quyền lực quốc gia, bên quốc gia, hay tập đoàn người bên quốc gia Chính trị mong muốn tương tác khách quan cộng đồng người quyền lực v.v… Các quan niệm có nhân tố hợp lý, chưa đề cập đến nội dung phạm trù trị thực thể tồn bên đời sống xã hội với cấp độ khác nhau, liên quan đến công việc nhà nước Với giới quan khoa học vật biện chứng vật lịch sử, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin đưa cách hiểu đắn trị C.Mác cho rằng: Tuyệt đối từ bỏ trị được, tất tờ báo chủ trương từ bỏ trị làm trị Vấn đề làm trị làm loại trị gì? Vả từ bỏ trị Đảng Công nhân với tư cách Đảng tồi phần lớn nước Chúng ta không phá hoại cổ vũ từ bỏ trị Thực tiễn sống đại, áp trị phủ tồn với công nhân nhằm mục đích trị xã hội buộc giáo dục công nhân dù muốn hay làm trị Cổ vũ họ từ bỏ trị có nghĩa đẩy họ vào vòng tay trị tư sản Từ bỏ trị hoàn toàn được, đặc biệt sau công xã Pari đưa hoạt động trị giai cấp vô sản vào chương trình nghị [34, tr 551-552] Như chất giai cấp hoạt động trị C.Mác xác định rõ: trị hoạt động thực lợi ích giai cấp, lợi ích giai cấp khác mục đích trị khác Theo Lênin, “Chính trị có tính lôgic khách quan nó, không phụ vào dự tính cá nhân hay cá nhân khác, đảng hay đảng khác” [25, tr.246] Chính trị tồn gắn liền điều kiện lịch sử cụ thể, không phụ thuộc ý chí chủ quan ai, hay giai cấp, Đảng “Chính trị tham gia vào công việc nhà nước, vạch hướng cho nhà nước, việc xác định hình thức nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước” [28, tr.404] Chính trị đấu tranh giai cấp, thái độ giai cấp vô sản đấu tranh tự giải phóng chống giai cấp tư sản toàn giới … trị lúc xây dựng nhà nước mặt kinh tế “ Lênin rõ: Chính trị quan hệ giai cấp – định vận mệnh nước Cộng hòa Bộ máy công cụ bổ trợ, vững mạnh chừng tốt có ích cho biến đổi Nhưng lực chấp hành sứ mệnh đó, chẳng có tác dụng [30, tr 482-483] Như vậy, vấn đề mà Lênin quan tâm là: “năng lực chấp hành sứ mệnh” giai cấp Năng lực không phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng giai cấp mà phụ thuộc trình độ dân trí, trình độ văn hóa quần chúng nhân dân: “một người chữ người đứng trị; trước hết phải dạy a, b, c, d… cho họ Không có trị; không có tin đồn đại, chuyện nhảm nhí, chuyện hoang đường, thiên kiến trị” [31, tr 87-88] “Quần chúng có hàng triệu, trị bắt đầu nơi có hàng triệu người, nơi có hàng nghìn người mà đâu có hàng triệu người có trị nghiêm túc” [29, tr 20] Như theo Lênin, phạm trù trị hiểu: * Chính trị lợi ích, đấu tranh giai cấp * Cái trị việc tổ chức quyền, quyền lực nhà nước * Chính trị biểu tập trung kinh tế, đồng thời trị không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế * Văn hóa sở để xây dựng trị tiến * Chính trị lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm nhất, liên quan đến vận mệnh hàng triệu người, giải vấn đề trị vừa khoa học, vừa nghệ thuật Từ cách tiếp cận khái niệm lý luận trị trên, khái quát chung LLCT sau: LLCT lý luận trị phản ánh trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp, Đảng định xã hội; sở lý luận cho hệ thống quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng hay giai cấp để giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước Đối với giai cấp vô sản lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin LLCT, lý luận hệ tư tưởng giai cấp vô sản Đảng Cộng sản Từ năm 20 kỷ XX, chủ nghĩa Mác- Lênin truyền bá vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam nhằm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh nói, Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm nòng cốt … Đảng mà chủ nghĩa người trí khôn, tàu bàn nam Người khẳng định: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, học thuyết chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Lênin” [38, tr 268] Chính vậy, tiến trình cách mạng Đảng ta kiên định lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng cho hành động cách mạng Đối với giai cấp 10 công nhân Việt Nam, LLCT lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, LLCT Đảng cộng sản Việt Nam Trong nghiệp đổi mới, Đảng ta khẳng định, đổi phải nắm vững chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ rõ: Kiên trì chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề có tính nguyên tắc số Đảng ta Trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin có nghĩa nắm vững chất cách mạng, khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng cách đắn thích hợp với điều kiện nước ta, góp phần phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin cách sáng tạo với chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng [10, tr 127] Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Đảng ta khẳng định, từ đại hội VII bước tiến tư lý luận Đảng ta nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc vai trò, vị trí tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng, kim nam cho hành động cách mạng Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng sáng tạo, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào thực tiễn cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta khẳng định: Trong trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH tảng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đổi từ bỏ mục tiêu CNXH mà làm cho CNXH nhận thức đắn xây dựng có hiệu Đổi xa rời mà nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy làm tảng tư tưởng Đảng kim nam cho hành động cách mạng [18, tr 70] Trong năm đổi mới, Đảng ta có nhận thức hơn, tư lý luận Đảng ta ngày sâu sắc hơn, bổ sung, phát triển chủ nghĩa 82 KẾT LUẬN Để làm tròn sứ mệnh mình, Đảng không cần có lý luận tiền phong hướng dẫn, mà phải trang bị lý luận tiền phong cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Làm điều đó, có phần đóng góp không nhỏ đội ngũ BCV, tuyên truyền viên Đảng LLCT có vai trò quan trọng hoạt động BCV, giúp cho người BCV nhận thức đắn chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác- lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nâng cao lực hoạt động hình thành niềm tin trị người BCV Trình độ trị nâng cao, góp phần vào việc tuyên truyền, phổ biến quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thời nước quốc tế, bước nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin Đảng, Nhà nước, tạo trí tư tưởng hành động ngày cao Đảng xã hội Thực tế, phận BCV Đảng cấp huyện ĐBSCL hạn chế trình độ LLCT lực hoạt động tuyên truyền, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng thời kỳ Do đó, việc nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ BCV Đảng nói chung BCV Đảng cấp huyện ĐBSCL yêu cầu cấp thiết Muốn nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ BCV Đảng cấp huyện ĐBSCL giai đoạn nay, trước hết cần tập trung quán triệt thực tốt Thông báo 71 Thường vụ Bộ trị (khóa VIII) văn đạo Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương, thị, nghị Tỉnh ủy việc tổ chức hoạt động BCV tăng cường đạo công tác tuyên truyền miệng để Huyện ủy nhận thức rõ vị trí, vai trò ý nghĩa hoạt động BCV Đồng thời, cần phải tiến hành đồng số phương hướng giải pháp như: Nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ BCV Đảng cấp huyện ĐBSCL phải gắn trình phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học, chuyên môn nghiệp vụ, tạo bước chuyển biến tích cực đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân cán Tăng cường lãnh đạo Huyện ủy hoạt động BCV, đổi công tác đào tạo 83 bồi dưỡng LLCT, kiện toàn đội ngũ BCV phát huy tính tích cực tự giác việc tự nâng cao trình độ; nâng cao chất lượng hoạt động TTBDCT Thực đồng bộ, vận dụng linh hoạt sáng tạo phương hướng giải pháp tạo điều kiện khách quan cần thiết cho việc học tập, rèn luyện trưởng thành đội ngũ BCV Đảng cấp huyện ĐBSCL Điều có ý nghĩa quan trọng định phát huy tính tích cực đội ngũ BCV việc tự nâng cao trình độ, tu tâm dưỡng trí, rèn đức, luyện tài, lòng say mê nghề nghiệp họ Trên sở đó, khắc phục hạn chế trình độ, lực LLCT, xây dựng đội ngũ BCV đủ phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn, trình độ LLCT, lĩnh trị vững vàng, kiên định mục tiêu, lý tưởng Đảng; góp phần tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn tư tưởng hoạt động cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân theo quan điểm đường lối Đảng, nhằm thực thắng lợi mục tiêu đề 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2005), Qui chế hoạt động báo cáo viên Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Long An (1999), Báo cáo sơ kết “Hai năm thực thông báo 71 – TB/TW Thường vụ Bộ trị khóa VIII việc tăng cường lãnh đạo đổi công tác tuyên truyền miệng” Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Long An (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động BCV, tuyên truyền viên nhiệm kỳ VI (1996 -2000) phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ VII (2001 – 2005) Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Long An (2005), Báo cáo tổ chức hoạt động BCV, tuyên truyền viên Trung tâm thông tin công tác tư tưởng Long An Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Long An (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động BCV, tuyên truyền viên nhiệm kỳ VII (2001 -2005) phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ VIII (2006 – 2010) Nguyễn Đức Bình (1992), “Về công tác lý luận giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản, (6), tr.5-15 Nguyễn Đức Bình (1996), “Phấn đấu vươn lên ngang tầm nhiệm vụ công tác tư tưởng thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, (10), tr 3-6 Thùy Dương (1997), “Vì cán muốn tuyên giáo”, Tạp chí Tư tưởng- Văn hóa, (9), tr.38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Chỉ thị số 14 – CT/TW “Về việc tổ chức đội ngũ báo cáo viên tuyên truyền viên Đảng” 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị 01 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương khóa VII công tác lý luận giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 85 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Thông báo số 71 – TB/TW “về việc lãnh đạo đổi công tác tuyên truyền miệng” 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX “Về nhiệm vụ chủ yếu công tác tư tưởng, lý luận tình hình mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1996 – 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 19 Hà Đăng (1994),“Đổi tăng cường hoạt động BCV, góp phần nâng cao hiệu công tác tư tưởng”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, (10), tr.4-6 20 Lương Khắc Hiếu, Nguyễn Viết Thông (2003), “Đổi tư công tác cán tuyên giáo nay”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, (2), tr.23-27 21 Phạm Đình Huỳnh (chủ nhiệm đề tài) (1995), Nâng cao lực hoạt động thực tiễn cán tuyên giáo huyện thị - thực trạng giải pháp, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ, Hà nội 22 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, T1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, T4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, T6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, T14, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 26 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, T18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 27 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, T29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 28 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, T33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, T36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, T41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, T43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 86 32 Nguyễn Thị Hồng Lê (2004), Nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Hưng Yên giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (1989), Toàn tập, T1, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, T17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, T20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, T7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, T8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1998), Về chủ nghĩa Mác- Lênin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hà Thúc Minh (2004), “Đặc tính người ĐBSCL”, Tạp chí Xưa Nay, (226), tr.10-12 45 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Thị Yến Ninh (1998), Nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Nguyễn Thế Phấn (1982), “Quan hệ lý luận trị”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr 47-48 48 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 49 Lê Khả Phiêu (1997), “Chúng ta mong muốn lực lượng làm công tác tư tưởng cấp huyện sở ngày mạnh hơn”, Tạp chí Tư tưởng – Văn hóa, (6), tr 1-3 87 50 Tô Huy Rứa, Lương khắc Hiếu (1994), “Đào tạo cán tuyên truyền bậc đại học theo mô hình mới”, Tạp chí Tư tưởng – Văn hóa (1), tr 34-35 51 Ngô Văn Thạo (2002), “Đổi công tác tuyên truyền miệng hoạt động BCV tình hình mới”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, (7), tr.40-44 52 Nông văn Tiềm (2001), Nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp huyện tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Tỉnh ủy Long An (1997), Chỉ thị 09/CT.TU, Về việc tổ chức đội ngũ BCV tuyên tuyền viên sở 54 Tỉnh ủy Long An (2001), Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ VII, nhiệm kỳ 2001 – 2005 55 Tỉnh ủy Long An (2005), Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005 – 2010 56 Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên) (2004), Nâng cao lực tổ chức thực nghị Đảng cán chủ chốt cấp huyện đồng sông Cửu Long, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 57 Đào Duy Tùng (1985), Một số vấn đề công tác tư tưởng, Nxb sách giáo khoa Mác- lênin, Hà nội 58 Từ điển triết học ( Bản dịch tiếng Việt có sửa chữa bổ sung Nxb Tiến bộ, Mácxcơva Nxb Sự thật, Hà nội ), (1986) 88 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN TRIẾT HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà nội, ngày tháng 05 năm 2006 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Báo cáo viên Đảng cấp huyện) Đồng chí kính mến! Nghiên cứu trình độ lí luận trị đội ngũ báo cáo viên (BCV) Đảng cấp huyện nhằm tìm giải pháp giúp cho đội ngũ làm tốt nhiệm vụ trị Rất mong hợp tác đồng chí cung cấp thông tin qua trả lời câu hỏi sau (nếu đồng chí đồng ý với cách trả lời đánh dấu (x) vào ô vuông bên cạnh) Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Đồng chí cho biết thông tin thân • Giới tính : o Nam º º o Nữ • Độ tuổi: o Dưới 30 º º o Từ 30 đến 45 º o Từ 45 đến 60 º o Trên 60 • Trình độ văn hóa: o Trung học sở º º o Trung học phổ thông • Chuyên môn nghiệp vụ: o Trung học chuyên nghiệp º º o Cao đẳng, đại học º o Sau đại học • Trình độ lí luận trị: o Sơ cấp º º o Trung cấp º o Cao cấp, đại học • Số năm tham gia làm báo viên cấp ủy o Dưới 5năm º º o Từ năm đến 10 năm º o Từ 10 năm đến 20 năm º o Trên 20 năm Câu 2: Theo đồng chí vốn tri thức lý luận trị kinh nghiệm thực tiễn báo cáo viên? o Sâu sắc phong phú o Còn o Có mức độ vừa phải hạn chế 89 º º º Câu 3: Mức độ hiểu biết báo cáo viên lĩnh vực đời sống xã hội? o Rất rộng º º o Có mức độ º o Còn hạn chế Câu 4: Đồng chí cho biết nội dung thông tin mà báo viên trình bày? * Về đối tượng tiếp nhận (người nghe) o Rất phù hợp º º o Phù hợp có mức độ º o Chưa phù hợp * Tính thời sự: o Rất º º o Có º o Không * Tính định hướng: o Có định hướng º º o Còn thiếu định hướng º o Khó trả lời Câu 5: Theo đồng chí khả thuyết trình báo cáo viên? o Tốt º º o Khá º o Trung bình o Yếu Câu 6: Năng lực đối thoại Báo cáo viên nay? o Rất tốt º º o Bình thường º o Còn hạn chế Câu 7: Khả nắm bắt dư luận xã hội Báo cáo viên nay? o Rất tốt º º o Chưa đầy đủ º o Còn hạn chế Câu 8: Đồng chí có hứng thú lĩnh vực hoạt động Báo cáo viên không? o Nhìn chung hứng thú º o Rất hứng thú º o Không hứng thú (vì trách nhiệm) º Câu 9: Niềm tin Báo cáo viên vào Đảng nay? o Tin tưởng tuyệt đối º º o Có giảm sút º o Bắt đầu niềm tin Câu 10: Theo đồng chí tinh thần phê tự phê Báo cáo viên? o Rất tốt 90 o Có chưa cao o Còn hạn chế º º º Câu 11: Đồng chí cho biết phương tiện phục vụ hoạt động Báo cáo viên nay? o Đầy đủ º º o Tương đối º o Rất thiếu Câu 12: Về chế độ Báo cáo viên nay? o Hợp lý º º o Cần bổ sung º o Bất hợp lý Câu 13: Đồng chí có kiến nghị trình độ lý luận trị đội ngũ Báo cáo viên Đảng cấp Huyện nay? HỌC VIỆN CTQG HỒ CHÍ MINH VIỆN TRIẾT HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà nội, ngày tháng 05 năm 2006 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người nghe Báo cáo viên thuyết trình) Đồng chí kính mến! Nghiên cứu trình độ lí luận trị đội ngũ báo cáo viên (BCV) Đảng cấp huyện nhằm tìm giải pháp giúp cho đội ngũ làm tốt nhiệm vụ trị Rất mong hợp tác đồng chí cung cấp thông tin qua trả lời câu hỏi sau (nếu đồng chí đồng ý với cách trả lời đánh dấu (+) vào ô vuông bên cạnh) Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Phương pháp truyền đạt báo cáo viên nào? o Giới thiệu nội dung chính, có liên hệ thực tế địa phương º o Chỉ giới thiệu nội dung nghị quyết, đường lối… º o Đọc nghị quyết, đường lối, sách …một cách nhạt nhẽo º Câu 2: Đồng chí đánh khả truyền đạt đội ngũ Báo cáo viên Đảng cấp Huyện nay? o Rất tốt º º o Khá º o Đạt yêu cầu º o Yếu º o Không có khả Câu 3: Đồng chí tiếp thu sau nghe thông tin mà Báo cáo viên trình bày? o Nâng lên rõ rệt º º o Bình thường º o Không bổ ích Câu 4: Đồng chí có hứng thú dự buổi nói chuyện thời không? o Rất hứng thú º º o Bình thường º o Vì nhiệm vụ phải nghe Câu 5: Theo đồng chí trình độ Báo cáo viên Đảng Huyện nay? o Rất tốt º º o Đáp ứng yêu cầu u 6:chế Đồng chí cần đóng góp năngº lực, trình độ Báo cáo viên Đảng cấp o CònCâhạn huyện nay? Phụ lục Kết trưng cầu ý kiến BCV Đảng cấp huyện Long An Câu hỏi Các lựa chọn trả lời Vốn tri thức LLCT kinh 1.Sâu sắc, phong phú nghiệm thực tiễn BCV 2.Mức độ vừa phải 3.Còn hạn chế Mức độ hiểu biết BCV 1.Rất rộng lĩnh vực đời sống xã hội 2.Có mức độ 3.Còn hạn chế Tính phù hợp đối tượng 1.Rất phù hợp trình bày 2.phù hợp có mức độ 3.Chưa phù hợp Tính thời trình bày 1.Rất 2.Có 3.Không Tính định hướng trình bày 1.Có định hướng 2.Còn hạn chế 3.Khó trả lời Khả thuyết trình BCV 1.Tốt 2.Khá 3.Trung bình Khả đối thoại BCV 1.Rất tốt 2.Bình thường 3.Còn hạn chế Khả nắm bắt dư luận 1.Rất tốt BCV 2.Chưa đầy đủ 3.Còn hạn chế Mức độ hứng thú trình bày 1.Rất hứng thú 2.Nhìn chung hứng thú 3.Không hứng thú 3.Khó trả lời Niềm tin BCV vào Đảng 1.Tin tưởng tuyệt đối 2.Có giảm sút Kết 59 196 38 43 222 28 Ti lệ 20,1% 66,9% 13,0% 14,7% 75,8% 9,5% 75 209 66 223 231 45 17 36 214 43 67 210 16 56 214 23 77 160 42 14 271 22 25,6% 71,3% 3,1% 22,5% 76,1% 1,4% 78,8% 15,4% 5,8% 12,3% 73,0% 14,7% 22,9% 71,7% 5,4% 19,1% 73,0% 7,8% 26,3% 54,6% 14,3% 4,8% 92,5% 7,5% Câu hỏi Các lựa chọn trả lời 3.bắt đầu niềm tin Tinh thần phê tự phê 1.Rất tốt BCV 2.Có chưa cao 3.Còn hạn chế Phương tiện phục vụ BCV 1.Đầy đủ 2.Tương đối 3.Còn thiếu Chế độ BCV 1.Hợp lý 2.Cần bổ sung 3.Bất hợp lý Độ tuổi BCV 1.Dưới 30 2.Từ 30 – 45 3.Từ 45 - 60 Thâm niên BCV 1.Dưới năm 2.Từ – 10 năm 3.Từ 10 - 15 năm 4.Trên 15 năm Kết 119 165 12 187 94 35 235 23 151 139 154 105 33 Ti lệ 4,6% 56,3% 3,1% 4,1% 63,8% 32,1% 11,9% 80,2% 7,9% 1% 51,5% 47,4% 52,6% 35,8% 11,3% 0,3% Phụ lục Kết trưng cầu ý kiến người nghe BCV Đảng cấp huyện Long An thuyết trình Câu hỏi Các lựa chọn trả lời Phương pháp truyền đạt 1.Trình bày nội dung chính, BCV có liên hệ thực tế 2.Trình bày nội dung 3.Đọc lại tài liệu sẵn có Khả truyền đạt 1.Khá tốt BCV 2.Đạt yêu cầu 3.Còn hạn chế Mức độ tiếp thu 1.Nâng lên rõ rệt 2.Bình thường 3.Không bổ ích Mức độ hứng thú 1.Rất hứng thú 2.Bình thường 3.Vì nhiệm vụ Đánh giá trình độ BCV 1.Tốt, 2.Đáp ứng yêu cầu 3.Còn hạn chế Kết 198 Tỉ lệ 58,4% 121 21 174 153 13 249 89 244 88 51 230 59 35,6% 5,9% 51,2% 45,0% 3,8% 73,2% 26,1% 0,6% 71,8% 25,9% 2,3% 15,0% 67,6% 17,4% Phụ lục Trình độ BCV Đảng cấp Huyện số tỉnh ĐBSCL Tỉnh, T.phố T số Long An 293 Tiền Giang Bến Tre 260 Vĩnh Long An Giang 145 Sóc Trăng Cần Thơ 202 Tỉ lệ chung 162 249 102 Giới tính Nam Nữ 251 85.7% 235 90.4% 124 76.5% 132 91% 215 86.3% 142 70.3% 85 83.3% 83.3% 42 14.3% 25 9.6% 38 23.5% 13 9% 34 13.6% 60 29.7% 17 15.7% 16.6% Trình độ văn hóa THCS THPT 12 4.1% 2.1% 3.2% 2.4% 1.7% 281 95.9% 260 100% 162 100% 142 97.9% 241 96.8% 197 97.5% 102 100% 98.3% Trình độ chuyên môn TC CĐ, ĐH 30 188 10.2% 64.2% 135 1.4% 51.9% 18 128 11.1% 79% 21 82 14.5% 56.6% 46 142 18.5% 57% 19.8 121 59.9% 67 6.7% 65.7% 11.8% 62% Trình độ LLCT SC TC 2% 1.5% 101 34.5% 82 31.5% 49 30.2% 22 12.5% 82 32.9% 84 41.6% 32 31.4% 31% 2% 2% 8.8% 2.3% CC, ĐH 186 63.5% 174 66.9% 113 69.8% 123 84.8% 162 65.1% 114 56.4% 61 59.8% 66.6% (Nguồn Trung tâm thông tin công tác tư tưởng – Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh long, An Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ) [...]... yêu cầu đổi mới của đất nước 28 Chương 2 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ BÁO CÁO VIÊN ĐẢNG BỘ CẤP HUYỆN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU 2.1 THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ BÁO CÁO VIÊN ĐẢNG BỘ CẤP HUYỆN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ LONG AN) 2.1.1 Đặc điểm cấp huyện vùng đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL thuộc hạ lưu sông Mê-Kông gồm 12 tỉnh... cực thực hiện nhiệm vụ do Đảng đề ra Trong điều kiện hiện nay một bộ phận đội ngũ BCV của Đảng bộ cấp huyện ở ĐBSCL, vẫn còn hạn chế về LLCT, chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới Theo số liệu điều tra (xem phụ lục số 3) tại Trung tâm thông tin công tác tư tưởng - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang, Sóc Trăng; cho thấy đội ngũ BCV Đảng bộ cấp huyện: ... để BCV tiếp thu và nâng cao trình độ LLCT Thực tế cho thấy, để tiếp thu được trình độ LLCT đòi hỏi BCV phải có trình độ học vấn tương xứng Trình độ học vấn càng cao thì càng tác động tích cực đến việc nâng cao trình độ LLCT, là cơ sở khoa học để đội ngũ BCV tiếp thu LLCT nhanh, có hiệu quả Mặt khác, đa phần BCV Huyện ủy là cán bộ chủ chốt cấp huyện, cấp xã, việc nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn... khảo sát đội ngũ BCV của Đảng bộ cấp huyện của 14 Huyện, Thị trong tỉnh Long An nhận thấy: - Lực lượng nữ tham gia vào đội ngũ BCV chiếm tỉ lệ 14,3% tăng 3% so với nhiệm kỳ (2001- 2005) Tuy chưa phải là nhiều so với đội ngũ nhưng bước đầu đã cho thấy sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và các đoàn thể chính trị xã hội trong việc thực hiện chính sách cán bộ nữ theo quan điểm của Đảng và... 16,6% nữ Trình độ văn hóa: 1,7% BCV có trình độ trung học cơ sở (THCS), 98,3% có trình độ trung học phổ thông (THPT) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: 11,8% trung cấp (TC); 62% cao đẳng (CĐ), đại học (ĐH); 26,8% chưa qua đào tạo Trình độ LLCT: 2,3% là sơ cấp (SC0; 31% TC; 66,6% cao cấp (CC), ĐH Như vậy số BCV có trình độ LLCT SC và TC lên đến tới 33,4% Qua khảo sát 293 BCV Đảng bộ cấp huyện ở Long An: Độ tuổi... quản lý các cấp các ngành, trong đó có đội ngũ BCV Qua khảo sát nhiệm kỳ (2001-2005) địa phương đã đào tạo được 1640 cán bộ có trình độ SC LLCT; 2368 TC LLCT; 401 CC LLCT; 178 cử nhân xây dựng Đảng và các chuyên ngành LLCT khác, những kết quả đào tạo, bồi dưỡng đó đã góp phần nâng cao trình độ LLCT cho cán bộ tỉnh nhà, trong đó có đội ngũ BCV của Đảng Qua khảo sát, BCV Đảng bộ cấp huyện ở Long An đều được... Khác với BCV Tỉnh uỷ, người BCV Đảng bộ cấp huyện không chỉ hoạt động trên địa bàn cấp huyện mà còn tăng cường hoạt động ở cơ sở khi cấp ủy cơ sở yêu cầu BCV Đảng bộ cấp huyện phải không ngừng thay đổi nội dung báo cáo và lựa chọn phương pháp thuyết trình phù hợp với từng đối tượng Có thể nói, đội ngũ BCV này phải rất năng động, sáng tạo, linh hoạt và nhạy bén … Nhưng do đặc thù vậy, nên ở họ có sự... Do vậy, người BCV ngoài năng khiếu tuyên truyền sẵn có của bản thân, đòi hỏi họ phải không ngừng nâng cao trình độ LLCT cho mình Vì vậy, việc nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ nói chung và trình độ LLCT nói riêng là điều kiện để nhận thức tốt bản chất LLCT của Đảng Hai là, trình độ LLCT góp phần nâng cao năng lực hoạt động của người BCV Quá trình thực hiện một bài tuyên truyền của BCV phải bắt... danh BCV được Đảng ta qui định trong nhiều văn bản và Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương hướng dẫn thực hiện, trừ một số BCV ở các cơ quan chức năng và một số cán bộ, đảng viên đã nghỉ hưu được các cấp ủy 17 Đảng lựa chọn làm BCV chuyên trách Phần lớn BCV hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm và hưởng chế độ theo qui định của Bộ Tài chính Chỉ thị số 14 ngày 03/08/1977 của Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu rõ BCV, ... buổi sinh hoạt đảng, câu lạc bộ, mít tinh, nơi tập trung đông đảo cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả chỉ tập trung bàn đến đội ngũ BCV Đảng bộ cấp huyện- còn gọi BCV Huyện ủy, là những người do Ban chấp hành Huyện Đảng bộ chọn, Ban thường vụ Huyện ủy công nhận và ra quyết định, đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Tuyên giáo Huyện ủy BCV Huyện ủy gồm ... nâng cao trình độ LLCT cho Vì vậy, việc nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ nói chung trình độ LLCT nói riêng điều kiện để nhận thức tốt chất LLCT Đảng Hai là, trình độ LLCT góp phần nâng cao. .. thu nâng cao trình độ LLCT Thực tế cho thấy, để tiếp thu trình độ LLCT đòi hỏi BCV phải có trình độ học vấn tương xứng Trình độ học vấn cao tác động tích cực đến việc nâng cao trình độ LLCT, sở... đào tạo 1640 cán có trình độ SC LLCT; 2368 TC LLCT; 401 CC LLCT; 178 cử nhân xây dựng Đảng chuyên ngành LLCT khác, kết đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao trình độ LLCT cho cán tỉnh nhà, có đội

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Long An (1999), Báo cáo sơ kết “Hai năm thực hiện thông báo 71 – TB/TW của Thường vụ Bộ chính trị khóa VIII về việc tăng cường lãnh đạo và đổi mới công tác tuyên truyền miệng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết" “Hai năm thực hiệnthông báo 71 – TB/TW của Thường vụ Bộ chính trị khóa VIII về việctăng cường lãnh đạo và đổi mới công tác tuyên truyền miệng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Long An
Năm: 1999
6. Nguyễn Đức Bình (1992), “Về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (6), tr.5-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay”,"Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Đức Bình
Năm: 1992
7. Nguyễn Đức Bình (1996), “Phấn đấu vươn lên ngang tầm những nhiệm vụ công tác tư tưởng trong thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, (10), tr. 3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phấn đấu vươn lên ngang tầm những nhiệm vụcông tác tư tưởng trong thời kỳ mới”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Đức Bình
Năm: 1996
8. Thùy Dương (1997), “Vì sao cán bộ ít muốn về tuyên giáo”, Tạp chí Tư tưởng- Văn hóa, (9), tr.38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì sao cán bộ ít muốn về tuyên giáo”, "Tạp chí Tưtưởng- Văn hóa
Tác giả: Thùy Dương
Năm: 1997
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Chỉ thị số 14 – CT/TW “Về việc tổ chức đội ngũ báo cáo viên và tuyên truyền viên của Đảng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 14 – CT/TW" “Về việc tổ chứcđội ngũ báo cáo viên và tuyên truyền viên của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1977
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên CNXH
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 3 Ban chấphành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Thông báo số 71 – TB/TW “về việc lãnh đạo và đổi mới công tác tuyên truyền miệng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 71 – TB/TW " “về việclãnh đạo và đổi mới công tác tuyên truyền miệng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1997
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa IX “Về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban chấphành Trung ương khóa IX" “Về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lýluận trong tình hình mới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1996 – 2006) , Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1996 – 2006)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Hà Đăng (1994),“Đổi mới và tăng cường hoạt động BCV, góp phần nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, (10), tr.4-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và tăng cường hoạt động BCV, góp phần nângcao hiệu quả công tác tư tưởng”, "Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa
Tác giả: Hà Đăng
Năm: 1994
20. Lương Khắc Hiếu, Nguyễn Viết Thông (2003), “Đổi mới tư duy về công tác cán bộ tuyên giáo hiện nay”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, (2), tr.23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy về côngtác cán bộ tuyên giáo hiện nay”, "Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa
Tác giả: Lương Khắc Hiếu, Nguyễn Viết Thông
Năm: 2003
21. Phạm Đình Huỳnh (chủ nhiệm đề tài) (1995), Nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của cán bộ tuyên giáo huyện thị - thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực hoạtđộng thực tiễn của cán bộ tuyên giáo huyện thị - thực trạng và giảipháp
Tác giả: Phạm Đình Huỳnh (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 1995
22. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, T1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1974
23. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, T4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1974
24. V.I.Lênin (1975), Toàn tập, T6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1975
25. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, T14, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1980

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w