1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán và thiết kế các công trình trong nhà máy xử lý nước cấp bị nhiễm mặn

33 1,3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 374,5 KB

Nội dung

trình bày tính toán và thiết kế các công trình trong nhà máy xử lý nước cấp bị nhiễm mặn

Trang 1

PHẦN I

TỔNG QUAN

1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Cần Giờ là một huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, đây là vùng đất giáp biển vàcó hệ thống sông ngòi chằng chịt Với vị trí địa lý như vậy cho nên nguồn nước mặt ở đâyđã bị nhiễm mặn và không thể sử dụng vào mục đích sinh hoạt bằng các phương pháp xử lýthông thường Người dân ở đây chủ yếu sử dụng nước mưa và nước được vận chuyển từ cácnơi khác đến với giá rất cao Với mức sống của người dân tại khu vực này nhìn chung cònthấp, đời sống văn hóa lại khá nghèo nàn, các dịch vụ y tế cũng chưa đầy đủ, chính vì vậykhả năng lây lan dịch bệnh là khá cao

Vào mùa mưa người dân thường sử dụng các lu, vại để hứng nước mưa và sử dụng trực tiếpcho mục đích sinh hoạt, hình thức này còn phổ biến ở một vài trường học hay các công sở,tuy nhiên lượng nước này cũng khó có thể đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của người dân Vàomùa khô vấn đề nước sinh hoạt thực sự là vấn đề bức xúc của người dân, họ phải đi muanước tại các nơi có hệ thống cấp nước tập trung, việc mua nước này gặp nhiều vấn đề khókhăn về thời gian, sức lực, nhưng trở ngại lớn nhất vẫn là giá thành nước quá cao, khoảng40.000đ/m3

Từ những vấn đề trên ta có thể thấy được việc xây dựng một nhà máy cấp nước sinh hoạtđóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân cũngnhư góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, xã hội cho huyện Cần Giờ

Mục tiêu của đề tài là tính toán và thiết kế các công trình trong nhà máy xử lý nước cấp bịnhiễm mặn cho huyện Cần Giờ với công suất là 1000m3/ngày

THẤU NGƯỢC ( REVERSE OSMOSIS – RO )

1.3.1 Khái niệm chung

Thực chất của phương pháp này là lọc nước qua màng bán thấm đặc biệt, màng chỉ chonước đi qua còn các muối hòa tan bị giữ lại Để lọc được nước qua màng phải tạo ra áp lực

dư trong nước nguồn cao hơn áp lực thẩm thấu của nước qua màng, để nước đã được lọcqua màng không trở lại dung dịch muối do quá trình thẩm thấu

Trang 2

1.3.2 Thẩm thấu ngược - RO

Thẩm thấu ngược sử dụng đặc tính của màng bán thấm là cho nước đi qua trong khi giữ lạicác chất hoà tan trừ một vài phần tử hữu cơ rất giống nước ( có trọng lượng phân tử bé vàđộ phân cực lớn ) Giả sử chúng ta có 2 ngăn chứa nước được ngăn cách với nhau bởi mộtmàng bán thấm, ngăn A chứa nước sạch, ngăn B chứa dung dịch muối, nếu để tự nhiên nhưvậy thì nước từ ngăn A sẽ thấm sang ngăn B dưới sự chênh lệch của thế năng hóa học Khichúng ta tăng áp suất lên ngăn chứa dung dịch muối B thì nước sẽ di chuyển theo hướngngược lại từ B sang A

màng màng áp suất

Trang 3

PHẦN II

TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

2.1 CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẦU VÀO

2.2 TIÊU CHUẨN NƯỚC ĂN UỐNG

Bảng 2.2 - Tiêu chuẩn vệ sinh đối với chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt

Thông số

Giá trị

Trang 4

2.3 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ

2.4 TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THU

Trong trường hợp này chọn công trình thu nước gần bờ sông, công trình thu này gồm ngăn thunước và ngăn bơm

Mép dưới của cửa thu nước cao hơn đáy hồ nhỏ nhất là 0,5 m, mép trên của cửa thu nướcphải đặt thấp hơn mực nước nhỏ nhất là 0,3m để tránh các vật trôi nổi vào hố ga

Diện tích cửa thu nước xác định bởi công thức :

 2

3 2 1 TB cửa K K K m V

Q

Trong đó:

Q : Lưu lượng tính toán (m3/s); công suất của hệ thống là 1000m3/ngày

Hiệu suất thu hồi qua lọc RO là 75%, lượng nước cần thiết cho nhà máy là 5%tổng lượng nước xử lý

Q = 1000 * 1,05 /0,75 = 1400m3/ngày = 0,0162m3/s

Fcửa : Tổng diện tích cửa thu (m2)

VTB: Tốc độ trung bình của nước chảy qua song chắn (m/s); chọn VTB = 0,4m/s,(Quy phạm 0,4 ÷ 0,8m/s)

BE Å CHỨA LỌC RO

LỌC CARTRIDGE 0.65m

BỂ LỌC NHANH

CÔNG TRÌNH

THU BỂ TRỘNCƠ KHÍ TẠO BÔNGBỂ BỂ LẮNG LY TÂM

TRẠM BƠM CẤP II

MÁY ÉP BÙN NÉN BÙNBỂ LẮNG NƯỚC

Trang 5

K1: Hệ số thu hẹp diện tích cửa thu, họng thu và được tính như sau :

a

d a

a

d a K

K2: Hệ số thu hẹp diện tích do cỏ, rác vướng vào song chắn rác; chọn K2 = 1,25

K3: Hệ số ảnh hưởng hình dáng song chắn, song chắn tròn K3 = 1.1; song chắnthẳng K3 = 1.25; chọn song chắn thẳng nên K3 = 1,25

Vậy diện tích cửa thu nước là:

2 3

2

0,4

5 5.1,25.1,2 0,0162.1,2

.

V

Q F

TB cua

Diện tích cửa thu chọn là : B x L = 0,4 x 0,2m = 0,08 m2

Số song chắn rác trong cửa thu là:

song 1 40

4 cm/s = 0,04 m/s

Vậy diện tích bề mặt của ngăn lắng cát là:

2 405 , 0 04 , 0

0162 , 0

m U

Q F o

Trang 6

Lưới chắn rác nhằmbảo vệ bơm Lưới chắn đặt cuối ngăn lắng cát vào buồng thu.

Diện tích lưới được tính theo công thức :

 2

3 2 1 TB lưới K K K m V

2 5 a

d a

2 3

2

0,2

5 6.1,25.1,2 0,0162.1,9

.

V

Q F

TB lưới

Kích thước lưới chắn là: 0,5 x 0,5 m2

Chọn lưới chắn rác phẳng, kích thước mắt lưới a = 5mm, lưới chắn có đường kính 1,5 ÷ 2,5

Trong ngăn thu bố trí hai bơm cùng công suất, một bơm hoạt động còn một bơm kia để dựphòng, hai bơm này được mắc song song với nhau

2.5 TÍNH TOÁN LƯỢNG PHÈN SỬ DỤNG VÀ BỂ HOÀ TRỘN PHÈN

Tính toán lượng phèn sử dụng

Căn cứ vào độ màu của nước nguồn là 40 Pt-Co, ta xác định được lượng phèn nhôm Al2(SO4)3cần thiết để khử màu theo công thức :

Trang 7

PAl  4 M  4 40  25 , 3mg/l

Tính toán bể hòa trộn phèn

Có thể cho phèn vào nước dưới dạng bột, hạt khô hoạc dưới dạng dung dịch Để định lượngđược phèn vào nước dưới dạng bột hoạc hạt khô thì phải có phèn sản xuất ra dưới dạng bộ,nhưng ở nước ta không sản xuất loại phèn này, thêm vào đó việc định lượng phèn dưới dạngbột khô thường không chính xác và thường không đảm bảo vệ sinh vì nhiều bụi, nên có thểloại trừ việc dùng phèn bột Thường định lượng phèn vào nước dưới dạng dung dịch có nồngđộ từ 1 ÷ 5%

Việc tăng nồng độ của dung dịch phèn sẽ làm giảm độ chính xác khi định lượng, vì vậy đầutiên dùng các thùng hoà trộn để hoà trộn phèn có nồng độ cao, đồng thời để lắng bớt cáccặn, tạp chất không tan trong nước ở bễ hoà tan, sau đó mới chuyển qua bể tiêu thụ để phaloảng nồng độ 1 ÷ 5% rồi định lượng vào nước

Từ biểu đồ dưới cho thấy, đối với phèn cục sau bốn giờ khuấy trộn bằng khí nén có thể nhậnđược dung dịch phèn 40 ÷ 50% tính theo Al2(SO4)3.18H2O hay dung dịch phèn 20 ÷ 23% tínhtheo Al2(SO4)3.

1020304050

Thời gian hoà tan (giờ)

Nhiệm vụ của bể hoà trộn là hòa tan phèn cục và lắng cặn bẩn Nồng độ dung dịch phèntrong bể hòa trộn thường cao nhưng không vượt quá nồng độ bão hòa Theo TCXD – 33:1985có thể lấy nồng độ dung dịch phèn trong bể hoà trộn trong khoảng 10 ÷ 17% Để hòa tanphèn trong bể có thể dùng không khí nén, máy khuấy hoặc bơm tuần hoàn

Trang 8

Nhưng đối với trương hợp này thì ta hòa trộn phèn bằng máy khuấy, bể xây bằng bê tông cốtthép, bộ phận khuấy trộn gồm: động cơ điện, bộ phận truyền động và cánh khuấy kiểuphẳng

Bể hoà trộn phèn dùng cánh khuấy kiểu phẳng, số cánh quạt là 2, số vòng quay là 20 ÷ 40vòng/phút

Dung tích bể hoà trộn phèn tính theo công thức

 10000

h

p

P n Q

W 

Trong đó :

Q:Lưu lượng nước xử lý (m3/h)

n : Thời gian giữa hai lần hoà tan phèn, đối với trạm xử ly ùcó công suất

<10000 m3/ngày đêm thì lấy : n = 24 giờ.

p

P : Liều lượng lượng phèn dự tính cho vào nước (g/m3)

h

b :Nồng độ dung dịch phèn trong thùng hoà trộn (%) Chọn b = 5% h

: Khối lượng riêng của dung dịch 1tấn/m3.Trong bai toán này loại phèn sử dụng để làm chất keo tụ là phèn nhôm Al2(SO4)3 không chứanước

Vậy dung tích bể hoà trộn phèn là:

3 , 0 1 5 10000 24

3 , 25 24 1400

Kích thước thực của mỗi bể là: dài x rộng x cao =1 ×1 ×1,2m

Tính toán thiết bị khuấy trộn phèn

Bể được khấy trộn bằng máy trộn cánh quạt, dung tích bể khuấy trộn được tính ở trên là W =0,7 m3

.

Trang 9

Chọn số vòng quay cánh quạt là 40 vòng/phút (Quy phạm ≥ 40 vòng/phút) Chiều dài cánhquạt lấy bằng 0,4 bề ngang bể (Quy phạm = 0,4 ÷ 0,45b).

lcq = 0,4.b = 0,4.1 = 0,4 m

Vậy chiều dài toàn phần của cánh quạt là : 0,4.2 = 0,8 m

Diện tích mỗi cánh quạt thiết kế là 0,15 m2 cánh quạt/1 m3 phèn trong bể

fcq = 0,15.Wh = 0,15.0,7 = 0,105 m2Chiều rộng mỗi cánh quạt là:

m 13 , 0 4 , 0 2

105 , 0 1

2.6 TÍNH TOÁN BỂ TRỘN CƠ KHÍ

Chọn thời gian lưu nước trong bể trộn t = 60s, ta tính được thể tích bể trộn là:

V = Q x t = 0,0162 60 = 1m3Chọn bể trộn hình tròn, có chiều cao là 1,25m, vậy đường kính bể trộn là 1m Lấy chiều caobảo vệ là 0,25m vậy chiều cao thực của bể là 1,5m

Năng lượng cần thiết cho khuấy trộn là:

P = G2 .V Trong đó:

P : năng lượng cần thiết cho khuấy trộn.(W)

G : gradient vận tốc trung bình (s-1)

 : độ nhớt động học (Ns/m2)

V : thể tích bể (m3) Chọn G = 750s-1 , với  (300C) = 7,98.10-4, ta có

P = G2 .V = 7502 7,98.10-4 1 = 435WĐường kính cánh khuấy được tính thông qua công thức :

P = K..n3.D5

Trang 10

Trong đó: K: hệ số sức cản của nước phụ thuộc vào kiểu cánh khuấy, chọn tuabin 6

cánh phẳng đầu vuông K = 6,3

 : khối lượng riêng của chất lỏng = 1000kg/m3

n : số vòng quay trong 1 giây, chọn số vòng quay là 3v/s

D : đường kính cánh khuấy (m)

2.7 TÍNH TOÁN BỂ TẠO BÔNG

Nước và hoá chất phản ứng sau khi đã được hoà trộn đều trong bể trộn sẽ được đưa sang bểtạo bông Bể tạo bông có chức năng hoàn thành nốt quá trình keo tụ, tạo điều kiện thuận lợicho quá trình tiếp xúc và kết dính giữa các hạt keo và cặn bẩn trong nước để tao thành nhữngbông cặn đủ lớn, để được giữ lại trong bể lắng

Chọn bể tạo bông dạng vách ngăn, thời gian lưu nước là 40phút, cường độ khuấy trộn lầnlượt là: G1 = 50s-1 ; G2 = 30s-1 ; G3 = 20s-1

Thể tích bể tạo bông là : V = 0,0162 60 40 =38,9m3

Chọn kích thước bể là: dài x rộng x cao = 6 3,3 2m , bể được chia làm 3 ngăn bằng nhau,mỗi ngăn rộng 1,1m, chọn chiều cao lớp bảo vệ là 0,3m

Thể tích của mỗi ngăn là : 38,9 / 3 = 13m3

Vận tốc nước chảy trong mỗi ngăn là:

Tổn thất áp lực cần thiết qua ngăn thứ nhất có cường độ khuấy trộn G1 = 50s-1 là:

Mỗi ngăn đặt 5 tấm chắn, khoảng cách giữa các tấm chắn là 1m

Tổn thất áp lực qua mỗi tấm là : h = 0,164 / 5 =0,033m

Vận tốc nước qua khe giữa tấm chắn và thành bể được xác định qua công thức:

 0 , 30m

3 1000 3 , 6

v 0 , 0074 /

2 1 , 1

0162 , 0

,

m Q

g

vV G

0162 , 0 81 , 9

13 10 01 , 8 50

7 2

2

s m h

v v

15 , 0

033 , 0 15 , 0

15 ,

Trang 11

Diện tích khe hở là : 0 , 034 2

47 , 0

0162 ,

v

Q

Chiều rộng khe là: b1 = f/h = 0,034/2 = 0,017m

Tổn thất áp lực cần thiết qua ngăn thứ hai có cường độ khuấy trộn G2 = 30s-1 là:

Tổn thất áp lực qua mỗi tấm là : h = 0,06/ 5 =0,012m

Vận tốc nước qua khe giữa tấm chắn và thành bể là:

Diện tích khe hở là :

Chiều rộng khe là: b2 = f/h = 0,06/2 = 0,03m

Tổn thất áp lực cần thiết qua ngăn thứ hai có cường độ khuấy trộn G3 = 20s-1 là:

Tổn thất áp lực qua mỗi tấm là : h = 0,027/ 5 =0,0053m

Vận tốc nước qua khe giữa tấm chắn và thành bể là:

Diện tích khe hở là : 0 , 45 2

035 , 0

0162 , 0

m v

Q

Chiều rộng khe là: b3 = f/h = 0,45/2 = 0,22m

2.8 TÍNH TOÁN BỂ LẮNG NGANG DẠNG HÌNH TRÒN

Sau khi qua bể tạo bông nước được tiếp tục dẫn qua bể lắng, chọn loại bể lắng ngang códạng hình tròn, diện tích bể lắng được xác định theo công thức sau:

m Q

g

vV G

0162 , 0 81 , 9

13 10 01 , 8 30

7 2

2

s m h

15 , 0

012 , 0 15 ,

0  

2

06 , 0 28 , 0

0162 , 0

m v

Q

m Q

g

vV G

0162 , 0 81 , 9

13 10 01 , 8 20

7 2

2

s m h

15 , 0

0053 , 0 15 ,

0  

) (m2

u Q

F 

Trang 12

Trong đó: Q : lưu lượng nước cần xử lý ( m3/h), Q = 1400m3/ng

u0 : tốc độ lắng cặn được xác định dựa vào đồ thị ( m/h ), u0 = 1,8m/h

Đường kính của bể lắng là: D F 6 , 4m

14 3

4 , 32 4 4

Chọn thời gian lưu nước trong bể là t = 2h, như vậy thì chiều cao của bể lắng sẽ là:

Xác định chiều dài máng thu nước dựa vào tải trọng máng thu là A = 1 – 3lít/s.m dài củamáng, ứng với tải trọng 1lít/s.m thì chiều dài máng thu sẽ là:

Do bể lắng có dạng hình tròn nên máng thu nước được đặt theo chu vi bể cũng có dạng hình tròn, ứng với tải trọng như trên thì đường kính máng thu sẽ là:

Tuy nhiên với đường kính của bể là 6,4m thì ta có thể chọn đường kính của máng thu nướclớn hơn để đạt hiệu suất cao hơn, chọn đường kính máng thu nước là 5,8m, như vậy thìkhoảng cách từ máng thu nước tới thành bể theo phương bán kính sẽ là:

l = 0.5 ( D – Dm ) = 0.5 ( 6,4 – 5,8 ) = 0,3mchọn chiều sâu máng thu nước là 0,3m

Sử dụng 1 đường ống để dẫn nước từ máng thu qua bể lọc nhanh, chọn vận tốc nước chảytrong ống là 1m/s, vậy đường kính ống sẽ là:

Chọn loại ống nhựa  145mm

Sử dụng máy bơm để bơm cặn từ bể lắng sang bể nén bùn, lượng cặn khô xả ra sau một ngàyđêm từ bể lắng được tính theo công thức:

) ( 4 , 32 8 , 1 24

1400 m2

m F

t Q

4 , 32 24

2 1400

m A

Q

1 3600 24

1000 1400

m v

Q

1 14 3 3600 24

1400 4

Trang 13

 

 kg ,1000

CC

.Q

Trong đó: C: hàm lượng cặn đầu ra, lấy C = 10mg/l

Cmax: Hàm lượng cặn trong nước đưa vào bể lắng, với

Cmax = Cn + K.P + 0,25.M + Pk (mg/l)

Cn : Hàm lượng cặn nước nguồn mg/l (Cn = 160 mg/l)

P : Liều lượng phèn tính theo sản phẩm không ngậm nước (mg/l) (Tra bảng 2-1sách XỬ LÝ NƯỚC CẤP của Nguyễn Ngọc Dung ta có P = 40 mg/l)

M : Độ màu của nước nguồn tính theo thang màu Platin_Coban M = 40 Pt-Co

Pk: Liều lượng vôi kiềm hoá nước nếu có (mg/l) PK = 0

K : Hệ số phụ thuộc vào độ tinh khiết của phèn đang sử dụng

Đối với phèn nhôm sạch K = 0,05Đối với phèn nhôm không sạch K = 1Đối với phèn sắt clorua K = 0,8(Đối với công nghệ này thì dùng phèn nhôm không sạch tức là K =1)Như vậy hàm lượng cặn trong nước đưa vào bể lắng là:

Trang 14

Giả sử độ ẩm của cặn lắng khi được hút là 95%, mỗi ngày hút cặn 1 lần, như vậy tổng thể tích cặn ướt mà bơm cần hút trong 1 chu kỳ hút cặn sẽ là:

2.9 TÍNH TOÁN BỂ LỌC NHANH

Trong quá trình lọc nhanh, nước cần xử lý đi qua lớp hạt có kích thước trung bình - lớn, nêncó vận tốc rất cao Trong thời gian ban đầu đa số cặn bẩn trong nước tiếp xúc với bề mặt vậtliệu lọc lớp trên cùng và đều bị giữ lại trên đó, theo thời gian, bề giày lớp màng cặn tăngdần, độ bền liên kết của lớp màng cặn với vật liệu lọc giảm đi, thì lớp màng cặn bị phá vỡ,một phần cặn bẩn bị cuốn đi sâu hơn xuống các lớp hạt lọc bên dưới và lại kết bám lên bềmặt hạt tại đó, cứ như vậy, với mỗi lớp hạt lọc, hiệu quả lọc là kết quả của hai quá trìnhngược nhau: quá trình kết bám của lớp cặn mới từ nước lên bề mặt hạt lọc và quá trình táchcặn bẩn từ bề mặt hạt vật liệu vào nước Hai quá trình trên diễn ra đồng thời và lan dần theochiều sâu bề dày lớp vật liệu lọc

Khi lọc nước qua lớp vật liệu lọc, cặn bẩn bị lớp vật liệu lọc giữ lại còn nước được làm trong,cặn tích luỹ dần trong các lỗ rỗng làm tăng tổn thất áp lực của lớp lọc

Vận tốc lọc nhanh thông thường là 5 ÷ 7 m/h, vận tốc lớn như vậy đã gây ra hiện tượng chónglàm tắc vật liệu lọc, vì vậy việc làm làm sạch, hoàn nguyên lại vật liệu lọc theo chu kỳ là rấtcần thiết

Diện tích bề mặt bể lọc của trạm xử lý được xác định theo công thức :

bt

m T.v

Q

bt v t a t W

F

6 ,

Trong đó :

Q : Công suất trạm xử lý (m3/ngày đêm)

T : Thời gian làm việc của trạm trong một ngày đêm (giờ) T=24giờ

vbt : Tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc bình thường (m/h) Chọn vbt = 6m/h

a : Số lần rữa mỗi bể trong một ngày đêm ở chế độ làm việc bình thường Chọn

1 lần, điều kiện rửa lọc hoàn toàn tự động

W : Cường độ nước rửa lọc (l/m2s) Chọn bằng 15 l/m2s

t1 : Thời gian rửa lọc (giờ) Chọn bằng 6 phút = 0,1h

t2 : Thời gian ngừng bể lọc để rửa (giờ) t2 = 0,35h

ngay m

m kg

ngay kg

/ 1000 ).

95 , 0 1 (

Trang 15

Vậy ta tính được tổng diện tích bể lọc của trạm xử lý là :

2 2

1

25 , 10 6 35 , 0 1 1 , 0 15 6 , 3

6 ,

Q bt

Trong bể lọc chọn cát lọc có cở hạt dtđ = 0,7 ÷ 0,8 mm, hệ số không đồng nhất K = 2 ÷ 2,2,chọn chiều dày lớp cát lọc L = 0,8 m ( lấy theo bảng 4-6 sách XỬ LÝ NƯỚC CẤP )

Số bể lọc cần thiết được xác định theo công thức :

bể 6 , 1 25 , 10 5 , 0

5 ,

N v v

1 tb

tc

Trong đó :

vtc : Tốc độ lọc tăng cường (m/h)

N1: Số bể lọc ngừng làm việc để sửa chữa

h m N

N

N v

1 4

4 6.

2 m 56 , 2 4

25 , 10

Vậy chọn kích thước bể lọc là : f = L × B = 1,4 × 1,8 = 2,56 m2

Chiều cao toàn phần của bể lọc nhanh tính theo công thức :

H = hd + hv + hn + hp (m)Trong đó :

hp : Chiều cao lớp bảo vệ của bể lọc (0,3 ÷ 0,5m), lấy hp = 0,4m

hd: Chiều cao lớp sỏi đỡ, lấy bằng 0,1m

hn : Chiều cao lớp nước trên lớp vật liệu lọc, lấy hn = 2m

Trang 16

hv : Chiều dày lớp vật liệu lọc gồm than Antraxít và cát thạch anh lấy là 1,1m[ trong đó chiều dày lớp than Antraxit là 400 ÷ 500mm (dtđ = 1 ÷1,2mm),chọn chiều dày than 400mm; chiều dày lớp cát thạch anh là 700 ÷ 800mm(dtđ = 0,7 ÷ 0,8mm), chọn chiều dày cát thạch anh 700mm]

Vậy chiều cao bể là :

H = hd + hv + hn + hp = 0,1 + 1,1 + 2 + 0,4 = 3,6 m

Tính toán tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc

Tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc sạch được xác định qua công thức Carmen – Kozeny :

Trong đó: HL : tổn thất áp lực

e : độ giãn nở của vật liệu lọc, ( quy phạm e = 0,4 – 0,5 )

v : tốc độ lọc, v = 6m/h

 : hệ số hình dạng hạt,  = 0,85 – 1

d : đường kính hạt, m

L : chiều cao lớp vật liệu lọc,m

f : hệ số ma sát

NR : hệ số Reynolds, NR = dv/

Với  là hệ số nhớt động học của nước,  = 8,01.10-7 m2/s

Bảng 2.3 - Tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc sạch

Tổng tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc sạch là 0,23m

Tính đường ống từ bể lắng sang bể lọc nhanh

Đường kính ống dẫn nước từ bể lắng sang mỗi bể lọc nhanh được tính theo công thức:

dg e

Lv e f

2

) 1 (

75 , 1 1

R N e f

Ngày đăng: 27/04/2013, 07:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ - tính toán và thiết kế các công trình trong nhà máy xử lý nước cấp bị nhiễm mặn
2.3. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w