1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học phần quang hình học lớp 11 trung học phố thông chương trình cơ bản

94 337 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN DÀO BỌ GIÁO DỤC VÀ CÁC CHỮ VIÉT TẮT TRONG LUẬN VÃN TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC VINH Hà Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS LÊ TÀI ANH NHÂN Văn Hùng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn VẶN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYÉT VÁN ĐÈ VÀO Đại TôiDẠY xin chân cảm ơn quý HÌNH thầy côHỌC trường Đại11học Vinh, trường HỌCthành PHÀN QUANG LỚP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƯƠNG TRÌNH BẢN học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Tên chuyên ngành: LỶ luận phuơng pháp dạy học môn vật lý Mã số: 60 14 01 11 Nguời huớng dẫn ỉdiơa học: PGS TS HÀ VĂN HÙNG Nghệ An, 2013 MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu r r ^ Phương pháp nghiên cứu .3 Chương Dạy học giải quyêt vân đê dạy học môn Vật lý trường Trung học phổ thông 1.1 Cơ sở lý luận dạy học giải vấn đề .4 1.1.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề .4 1.1.2 Vấn đề tình có vấn đề .5 1.1.2.1 Vấ n đề 1.1.2.2 Tìn h có vấn đề 1.1.3 Cấ u trúc dạy học giải vấn đề 10 1.1.3.1 Giai đoạn tạo tình có vấn đề 1.2.2 Phương pháp hướng dẫn tìm tòi sáng tạo phần .21 1.2.3 Phương pháp hướng dẫn tìm tòi sáng tạo khái quát .21 1.3 Chuyển hoá phương pháp giải vấn đề .22 1.3.1 Tiến trình giải vấn đề khoa học 22 1.3.2 Các phương pháp giải vấn đề nghiên cứu .23 1.3.3 Đặc điểm trình học sinh giải vấn đề .26 1.4 Vận dụng dạy học giải vấn đề loại học 29 1.4.1 Dạy học giải vấn đề học xây dựng kiến thức .29 1.4.2 Dạy học giải vấn đề học thực hành .30 1.4.3 Dạy học giải vấn đề học, tập Vật lý .31 1.5 Thực trạng dạy học giải vấn đề .32 Kết luận chương 33 Chương 2: Vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học phần “Quang hình học” lóp 11 Trung học phổ thông chương trình 2.6 Tạo số tình có vấn đề để khởi đầu 48 2.6.1 Các tình kiểu “phát triển hoàn chỉnh” 48 2.6.2 Các tình kiểu “bất ngờ - bế tắc” 49 2.6.3 Các tình kiểu “ứng dụng vào thực tế” 50 2.7 Các ví dụ học xây dựng kiến thức 51 2.7.1 Bài 26: Khúc xạ ánh sáng 51 2.7.2 Bài 27: Phản xạ toàn phần 59 2.7.3 Bài 29: Thấu kính mỏng 66 2.7.4 Bài 34: Kính thiên văn 73 Kết luận chương 80 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .81 MỎ ĐÀU Lý chọn đề tài Nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo phải có thay đổi mạnh mẽ, phù họp với phát triển chung khu vực giới Sự nghiệp giáo dục đào tạo góp phần định vào việc bồi dưỡng trí tuệ khoa học, lực sáng tạo cho hệ trẻ Do việc đổi phương pháp dạy học giáo dục đóng vai trò quan trọng cần thiết Cần đổi phương pháp dạy học cho dạy học phải đảm bảo phát triển lực sáng tạo học sinh, bồi dưỡng tư khoa học, lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề đê thích ứng với sống, với phát triển khoa học Trong dạy học phải phát huy hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực học sinh, giúp cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức khoa học sâu sắc Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học [7] [10] Trong Đối tượng phạm vi nghiên cửu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận dạy học giải vấn đề dạy học môn Vật - lý - Vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học phần “Quang hình học” lớp 11 Trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cúư Dạy học phần “Quang hình học” lóp 11 Trung học phổ thông chuông trình Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học phần “Quang hình học” lớp 11 chương trình thỉ góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực tự lực học sinh từ góp phần nâng cao chất lượng học môn Vật lý trường Trung học phố thông Nhiệm vụ nghiên cửu dạy Phương pháp nghiên cửu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan từ sách, báo, mạng internet đế giải vấn đề đặt luận văn 6.2 Phương pháp nghiên cúu thực tiễn: Điều tra, tìm hiêu thực tế dạy học trirừng Trung học phổ thông; trao đổi kinh nghiêm với giáo viên; thăm dò học sinh đê tìm hiểu tình hình dạy học Vật lý 6.3 - Thực nghiệm sư phạm: Soạn thảo tiến trình dạy học số phần “Quang hình học” - Tiến hành thục nghiệm sir phạm có đối chứng đê đánh giá hiệu vận dụng phirơng pháp dạy học giải vấn đề - Phuơng pháp thống kê toán học: Sử dụng phuơng pháp thống kê toán học để xử lý kết thục nghiệm su phạm Đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn phuơng pháp NỘI DUNG Chương 1: DẠY HỌC GIẢI QUYÉT VÁN ĐÈ TRONG DẠY HỌC MỒN VẬT LỶ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận dạy học giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (DHGQVĐ) phương pháp dạy học tích cực đời vào kỷ XX thúc xã hội đòi hỏi cải tiến phương pháp dạy học nhà trường Tư tưởng chủ đạo phương pháp DHGQVĐ đưa trình học tập học sinh (HS) gần với trình tìm tòi, phát hiện, khám phá nhà khoa học, nâng cao tính độc lập sáng tạo HS Tuy nhiên cần ý đến điểm khác biệt nhà khoa học HS giải vấn đề động cơ, hứng thú, nhu cầu, lực giải vấn đề, điều kiện, phương pháp làm việc kích thích HS nhu cầu giải vấn đề nảy sinh, lôi em vào hoạt động nhận thức tự lực nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, phát triển tính tích cực trí tuệ hình thành cho em lực tự thông hiểu lĩnh hội thông tin khoa học mới” [3] Theo Nguyễn Quang Lạc: DHGQVĐ hình thức dạy học HS coi “nhà khoa học trẻ” tự giác tích cực tổ chức trình “xây dựng tri thức cho thân”, hoạt động diễn giống “hoạt động nghiên cứu khoa học”, kết tìm thấy lại điều có khoa học, song lại điều mói mẻ HS Người GV phải thực quan tâm đến nội dung khoa học mà HS xây dựng lẫn phương pháp hoạt động HS để đạt điều đó, GV phải nhà thiết kế, tổ chức đạo thi công Đó hoạt động sáng tạo đòi hỏi tài nghệ sư phạm, lòng kiên trì, khoan dung độ lượng cao Bởi GV phải ố cách khác, câu hỏi mà HS chưa biết câu trả lời, bắt tay vào tìm kiếm lời giải đáp.” [7] “Vấn đề nghiên cứu Vật lý câu hỏi, toán chưa có lời giải, xuất phát từ thực tiễn khoa học, kỹ thuật, đời sống Đó tượng mới, trình mói không thê lý giải lý thuyết có câu hỏi tỉm giải pháp cho mục đích thiết thực đó, lý thuyết chưa trọn vẹn ” [8] Từ cách hiểu chứng tỏ “vấn đề” chứa đựng mâu thuẫn nhận thức Lúc đầu mâu thuẫn mang tính khách quan, sau HS tiếp thu ý thức mâu thuẫn biến thành mâu thuẫn chủ quan tồn ý nghĩ HS dạng toán hay vấn đề tập 1.1.2.2 a) Tình có van đề Khái niệm “Tình có vấn đề” tình mà HS tham gia gặp 92 tích cực giải vấn đề học tập thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Việc dạy vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học đòi hỏi người GV phải chuẩn bị giáo án công phu, nhiều thời gian đòi hỏi sáng tạo Do vậy, GV phải nắm vững tri thức khoa học dạy mà phải am hiểu sâu sắc phương pháp luận nhận thức khoa học, phương pháp giải vấn đề GV phải có kỹ dạy học linh hoạt, sáng tạo, có nghệ thuật 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Văn Hùng (2007) Phương pháp sử dụng phương tiện thỉ nghiệm dạy học Vật lý, tài liệu dành cho học viên cao học trường đại học Vinh I.Ia.lence (1997), Dạy học nêu vắn đề, NXBGD Hà Nội I.F Kharlamop (968), Phát huy tỉnh tích cực học sinh nào, NXBGD Vũ Thanh Khiết chủ biên nhiều tác giả; Vật lý 11; Sách giáo khoa; NXB Giáo dục; 2007 Vũ Thanh Khiết chủ biên nhiều tác giả; Vật lý ỉ ỉ; Sách giảo viên; nhiều tác giả; NXB Giáo dục; 2007 Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học Vật lý tnrờng thông, ĐH Vinh M.A Đanilôp M.N.Xcatkin (1983), Lý luận dạy học trường phô thông, NXBGD Hà Nội NXBGD Hà NỘI 94 11 Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (2005) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV Trung học phô thông, chu kỳ Viện nghiên cứu su phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hung (1999) To chức hoạt động học sinh dạy học Vật lý trường phô thông, NXB ĐHQG Hà Nội 13 Trần Hung Thới - Nghiên cứu vận dịữig dạy học giải van đề vào PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra thực trạng vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học phần "Quang hình học" lớp 11 trung học phố thông chương trình Câu 2: Thầy (cô) có vận dụng phương pháp DHGQVĐ vào dạy học trình giảng dạy không? A Thường xuyên PL-2 Câu 4: Theo thầy (cô) vai trò phương pháp DHGQVĐ dạy học Vật lý trường phổ thông A cần sử dụng * Khó khăn: Câu 6: Khi dạy học phần "Quang hình học" Vật lý 11 trung học phố thông Xin chân thành cám ơn quỷ thầy (cô) giúp hoàn thành công tác điều tra PL-3 Phụ lục Đề kiếm tra 15 phút sau làm thục nghiêm sư phạm Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng A ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt c ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 2: Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không vào khối chất suốt với góc tới 45° góc khúc xạ 30° Chiết suất tuyệt đối môi trường PL-4 Câu 4: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy với hai điều kiện là: A Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần; B Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần; c Anh sáng có chiều từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc tới nhỏ góc giới hạn phản xạ toàn phần; D Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc tới nhỏ góc giới hạn phản xạ toàn phần Câu 5: Nước có chiết suất 1,33 Chiếu ánh sáng từ nước không khí, góc xảy tượng phản xạ toàn phần A 20° PL - Câu 8: Trong nhận định sau, nhận định đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là: A Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm ảnh ló song song với trục B Tia sáng song song với trục ló qua tiêu diêm vật chính, c Tia tới qua tiêu điểm vật tia ló thẳng D Tia sáng qua thấu kính bị lệch phía trục Câu 9: Nhận định sau không kính thiên văn? A Kính thiên văn quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát vật PL-6 Phụ lục Đề kiếm tra 45 phút sau làm thục nghiêm sư phạm Câu 1: Góc lệch tia sáng truyền qua lăng kính góc tạo A hai mặt bên lăng kính B tia tới pháp tuyến, c tia tới lăng kính tia ló khỏi lăng kính D hai pháp tuyến Câu 2: Trong nhận định sau, nhận định không đủng chùm sáng qua thấu kính hội tụ đặt không khí là: A Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ; B Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ; c Chùm sáng tói qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau; D Chùm sáng tới thấu kính không thê cho chùm sáng phân kì Câu 3: Nhận định sau tiêu điểm thấu kính? A Tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ nằm trước kính; B Tiêu điêm vật thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính; PL-7 Câu 7: Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A B khoảng nhìn rõ ngắn mắt tiêu cự kính khoảng nhìn rõ ngắn mắt độ cao ảnh c khoảng cách từ mắt đến kính độ cao vật D độ cao ảnh độ cao vật Câu 8: Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực không phụ thuộc vào A tiêu cự vật kính B tiêu cự thị kính, c khoảng cách vật kính thị kính D độ lớn vật ảnh Câu 9: Nhận định sau không kính thiên văn? A A Kính thiên văn quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát vật xa; B oiB c v5 D yỊĩ PL - Câu 12: Đặt vật phẳng nhỏ vuông góc trước thấu kính phân ki tiêu cự 20 cm khoảng 60 cm Ảnh A trước kính 15 cm B sau kính 15 cm c trước kính 30 cm D sau kính 30 cm vật nằm Câu 13: Đặt vật phang nhỏ vuông góc với trục trước thấu kính khoảng 40 cm, ảnh vật hứng chắn cao vật Thấu kính A B thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm thấu kính hội tụ tiêu cự cm 40 c thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm D thấu kính phân kì tiêu cự 30 cm 20 cm B c D PL-9 Câu 17: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt cách 12,2 cm Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Độ bội giác ảnh ngắm chừng trạng thái không điều tiết A 13,28 B 47,66 c 40,02 D 27,53 Câu 18: Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trạng thái không điều tiết qua kính hiên vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thấy độ bội giác ảnh 150 Độ dài quang học kính 15 cm Tiêu cự vật kính thị kính A cm 0,5 cm B 0,5 cm cm c 0,8 cm cm D cm 0,8 cm Câu 19: Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự lOcm Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết để nhìn vật xa qua kính phải chỉnh cho khoảng cách vật PL- 10 D góc khúc xạ nhỏ góc tới Câu 22: Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Neu góc tới i = 6° góc khúc xạ r A 3° B 4° c 7° D 9° Câu 22: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ A có tượng phản xạ toàn phần B xảy tượng phản xạ toàn phần c tượng phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn D luôn xảy tượng phản xạ toàn phần A 60° B 30° c 45° D 50° PL- 11 Câu 26: Một người thợ săn cá nhìn cá nước theo phương c 80 cm A 95 cm B 85 cm D 90 cm Câu 27: Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự fh thị kính với tiêu cự Câu 28: Một kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự fi = 0,5 cm, thị kính tiêu cự f2 = crn đặt cách 12,5 cm Khi ngắm chừng vô cực phải đặt vật cách vật kính khoảng A 4,48 mm B 5,25 mm c 5,21 mm D 6,23 mm Câu 29: Một người mắt tật dùng kính thiên văn quan sát Mặt trăng trạng thái không điều tiết, khoảng cách vật kính thị kính A 0^02 > fi + f2 B OiCb < f\ + f-7 D OIQ2 = fif2 PL- 12 Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm [...]... đạt được và mỗi nhà bác học cũng chỉ góp một phần nhỏ vào lâu đài khoa học đó Còn HS thì chỉ được 28 Sơ đồ 2: Tiến trình dạy học theo tiến trình xây dựng, bảo vệ trì thức mới 29 1.4 Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong các loại bài học Vật lý 1.4.1 Dạy học giải quyết vấn đề trong bài học xây dụng kiến thức mới Vấn đề trong bài học xây dựng kiến thức mới chính là nội dung tri thức mới Câu hỏi nhận... 1.4.3 Dạj7 học giải quyết vấn đề trong bài học, bài tập Vật lý Theo Razumôpxki, bài tập vấn đề hay bài tập sáng tạo là bài tập mà algôrit giải của nó là mới đối với HS Thực chất của bài tập vấn đề là ở chỗ cái mới xuất hiện chính trong tiến trình giải Trong bài tập vấn đề các yêu 32 học, bằng hoạt động học tập tiếp cận với phương pháp khoa học GQVĐ Vì vậy trong việc dạy học bài tập vật lý cần sử dụng các... việc giải quyết một vấn đề khoa học vấn đề đặt ra cho HS phải giải quyết cũng giống như vấn đề của nhà khoa học, những kiến thức, kinh nghiệm, năng lực của họ còn rất hạn chế - về thời gian dành cho việc giải quyết vấn đề Những kiến thức mà HS cần chiếm lĩnh là những kiến thức mà nhiều thế hệ các nhà bác học đã phải trải qua thời gian dài mới đạt được và mỗi nhà bác học cũng chỉ góp một phần nhỏ vào. .. phạm của GV quyết định thành công của DHGQVĐ Trên cơ sở nhận thức sâu sắc nội dung Vật lý kết hợp với những kỹ 16 Mối liên hệ như thế nào? Các bước giải quyết vấn đề tương tự Làm thế nào để quy vấn đề này về vấn đề tương tự đã biết cách giải quyết? + Định hướng khái quát chương trình hoá: Câu hỏi của GV nhằm vào việc giúp HS ý thức được đường lối khái quát hoá của việc tìm tòi giải quyết vấn đề, sự định... các bài tập vấn đề Bài tập vấn đề thực sự được HS giải sau khi đã nắm vững tài liệu học của các đề tài và có được những kỹ năng cần thiết về vận dụng kiến thức nhờ các bài tập luyện tập Vì vậy bài tập vấn đề được sử dụng ở giai đoạn sau của việc nghiên cứu tài liệu Tuy vậy bài tập vấn đề cũng có thể được dùng để nêu vấn đề nghiên cứu nhằm kích thích HS hứng thú đối với đề tài Còn việc giải bài tập... trực giác khoa học cho HS là điều khó khăn, GV không thể chỉ ra cho HS con đường đi đến trực giác 22 1.3 Chuyển hoá phương pháp giải quyết Yấn đề trong nghiên cửu khoa học Vật lý thành phương pháp giải quyết vấn đề trong tìm kiếm xây dựng kiến thức của HS 1.3.1 Tiến trình giải quyết vấn đề trong khoa học [9] Sơ đồ ỉ: Chu trình nhận thức sảng tạo của Raiumôpxki Theo Razumôpxki mỗi chu trình được bắt... luật —» Hệ quả —» Lý thuyết —» Thực tiễn Tiến trình giải quyết vấn đề trong khoa học của các nhà khoa học có thể chia thành các giai đoạn như sau: - Xác định rõ nội dung yêu cầu của vấn đề cần giải quyết, những điều kiện đã cho và những điều kiện đạt tới - Tìm hiểu xem trong kho tàng kiến thức, kinh nghiệm của loài người đã có giải quyết vấn đề đó hoặc vấn đề tương tự chưa cách 24 đến Những hệ quả và... trạng trên có thể nói tới là dạy học GQVĐ cần nhiều thời gian cho hoạt động học của HS trong một tiết dạy, GV ngại sử dụng thiết bị thí nghiệm, GV bị hạn chế về ứng dụng của công nghệ thông tin Hình thức thi tốt nghiệp THPT và Đại học sử dụng trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, nội dung thi tập trung ở chương trình 12 và thực hiện giảm tải chương trình THPT ban cơ bản, đó cũng là nguyên nhân dẫn... có vấn đề có thể được sử dụng ở các tình huống khác nhau để nghiên cứu tài liệu mới, nhưng ý nghĩa cơ bản của bài tập nêu vấn đề là phát triên năng lực tư duy sáng tạo của HS trong quá trình HS tự lực giải các bài tập đó Bởi vậy ưu việt hơn là sử dụng bài tập vấn đề trong giai đoạn cuối của quá trình nghiên cứu tài nào đó (giai đoạn ôn tập, tống kết hệ thống hoá kiến thức) đề 33 Nhiều GV vật lý dạy học. .. khoa học: Câu hỏi phải đảm bảo câu trả lời đúng dần tìmg bước giải quyết vấn đề đặt ra là Mức độ Dặt vấn đề Nêu giả Lập kế hoạch Giải quyết 18 19 Kết luận hiện với GV trựcơtiếp đâyvà HS liên chỉtục cóđể thểHStiến gặphành bế tắc các là thao có thểtác nhận tư duy đượcngầm, sự gợibằng mở, dẫn ngôn ngữ dắt thầm, theo theo tinh mẫu thầncác gợithao vấntác đề, của gợi GV hướng và học đi tập theo mẫu ấy Dạy học ... dạy học giải vấn đề dạy học môn Vật - lý - Vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học phần Quang hình học lớp 11 Trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cúư Dạy học phần Quang hình học lóp 11. .. 1.5 Thực trạng dạy học giải vấn đề .32 Kết luận chương 33 Chương 2: Vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học phần Quang hình học lóp 11 Trung học phổ thông chương trình 2.6 Tạo... học lóp 11 Trung học phổ thông chuông trình Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học phần Quang hình học lớp 11 chương trình thỉ góp phần đổi phương pháp dạy học theo

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Văn Hùng (2007). Phương pháp sử dụng các phương tiện thỉ nghiệmtrong dạy học Vật lý, tài liệu dành cho học viên cao học trường đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sử dụng các phương tiện thỉ nghiệm"trong dạy học Vật lý
Tác giả: Hà Văn Hùng
Năm: 2007
2. I.Ia.lence (1997), Dạy học nêu vắn đề, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vắn đề
Tác giả: I.Ia.lence
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1997
3. I.F. Kharlamop (968), Phát huy tỉnh tích cực học sinh như thế nào, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: I.F. Kharlamop (968), "Phát huy tỉnh tích cực học sinh như thế nào
Nhà XB: NXBGD
4. Vũ Thanh Khiết chủ biên cùng nhiều tác giả; Vật lý 11; Sách giáo khoa;NXB Giáo dục; 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11; Sách giáo khoa
Nhà XB: NXB Giáo dục; 2007
5. Vũ Thanh Khiết chủ biên cùng nhiều tác giả; Vật lý ỉ ỉ; Sách giảo viên;nhiều tác giả; NXB Giáo dục; 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý ỉ ỉ; Sách giảo viên
Nhà XB: NXB Giáo dục; 2007
6. Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học Vật lý ở tnrờng pho thông, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Lạc (1997), "Lý luận dạy học Vật lý ở tnrờng pho thông
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1997
7. M.A. Đanilôp và M.N.Xcatkin (1983), Lý luận dạy học của trường phô thông, NXBGD Hà Nội.NXBGD Hà NỘI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học của trường phôthông
Tác giả: M.A. Đanilôp và M.N.Xcatkin
Nhà XB: NXBGD Hà Nội.NXBGD Hà NỘI
Năm: 1983
11. Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (2005). Tài liệubồi dưỡng thường xuyên cho GV Trung học phô thông, chu kỳ 3. Viện nghiên cứu su phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu"bồi dưỡng thường xuyên cho GV Trung học phô thông, chu kỳ 3
Tác giả: Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm
Năm: 2005
12. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hung (1999). To chức hoạt động củahọc sinh trong dạy học Vật lý ở trường phô thông, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hung (1999). "To chức hoạt động của"học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phô thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hung
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
13. Trần Hung Thới - Nghiên cứu vận dịữig dạy học giải quyết van đề vào Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hung Thới -

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w