Nghiên cứu Quốc tế số 2 (89), 6/2012: 135-150
QUAN HE O-XTRAY-LI-A - HAN QUOC: LICH SU VA TRIEN VONG
Ths Lê Tùng Lâm Tóm tắt
Năm 2011 là năm có ý nghĩa quan trọng trong quan hệ Ô-xtrây-li-a - Hàn Quốc vì nó đánh dấu 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao chính
thức giữa hai nước và cũng là dịp kỷ niệm 60 năm trận đánh Kapyong
với sự tham gia của 700 bình sĩ Ô-xtrây-li-a để bảo vệ Seoul Đến năm
1961, Ô-xtrây-li-a và Hàn Quốc đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Tuy nhiên, do những hoàn cảnh lịch sử nhất định nên mối quan hệ
đó có những bước thăng trầm và chưa mang lại kết quả cao nhất Trong thập niên đầu của thế kỉ 21, quan hệ Ô-xtrây-li-a - Hàn Quốc mới tiếp
tục được day mạnh và hứa hẹn mang lại kết quả tốt đẹp cho hai nước
Bài viết này sẽ đi sâu tìm hiểu về quan hệ Ô-xtrây-li-a - Hàn Quốc trong thời gian qua và đưa ra những dự báo cho thời gian tới
Khái quát quan hệ Ô-xtrây-li-a với Hàn Quốc đến cuối thế ki 20
Ô-xtrây-l-a có tên chính thức là Liên bang Ô-xtrây-li-a (Commonwealth of Australia) - mét quéc gia nam ở Nam bán cầu với
diện tích đứng thứ sáu trên thế giới, là nước duy nhất chiếm toàn bộ một
Trang 2
, Ẩ a kk
Cac van dé Quoc té
lục địa và cũng là nước lớn nhất trong khu vực châu Đại Dương Từ thé
ki 17, lãnh thé phía Đơng của Ơ-xtrây-li-a đã bị người Anh tuyên bố chủ
quyền và họ bắt đầu thành lập những vùng lưu đày ở New South Wales
từ ngày 26 tháng 1 năm 1788 Vi dan số ngày càng gia tăng và nhiều
vùng đất mới được khám phá, nên tiếp theo South Wales, năm thuộc địa hoàng gia tự trị mới được thành lập trong suốt thế kỉ 19
Ngày | thang 1 năm 1901, sáu thuộc địa này chính thức liên kết trở
thành một liên bang thống nhất dẫn tới việc ra đời Liên bang Ô-xtrây-li-
a Từ đó, Ơ-xtrây-Ìi-a vẫn giữ vững thể chế chính trị quân chủ lập hiến đặt dưới sự trị vì của Nữ hoàng Anh và hiện vẫn nằm trong khối Liên hiệp Anh với Thủ đô là Canberra
Từ khi giành độc lập (1901), trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới,
chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Việt Nam , chính sách đối ngoại
và quân sự của Ơ-xtrây-li-a vẫn ln theo đuổi các cường quốc, đầu tiên là Anh và sau đó là Mỹ
Năm 1950, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, quân đội CHDCND Triều Tiên nhanh chóng đánh bại quân đội Hàn Quốc và chiếm luôn thủ
đô Seoul Trước nguy cơ thất bại của Hàn Quốc, quân đội Mỹ và quân đội 15 nước đồng minh trong đó có cả Ô-xtrây-li-a cùng tham chiến ở
Triều Tiên để hỗ trợ Hàn Quốc Ngày 22/4/1951 tại Kapyong, có khoảng
700 binh sĩ Ô-xtrây-li-a đã chiến đấu chống lại các lực lượng chí nguyện
quân Trung Quốc nhiều hơn gấp 10 lần để bảo vệ Seoul Đây là giai đoạn chiến tranh Triều Tiên diễn ra ác liệt, chí nguyện quân Trung Quốc và
quân đội Bắc Triều Tiên đã tái chiếm Seoul lần thứ hai Trận chiến
Kapyong được xem là một trong những trận chiến quan trọng nhất của Ơ- xtrây-Ìi-a trong cuộc chiến tranh Triều Tiên Trong chiến tranh Triều
Trang 3Nghiên cứu Quốc tế số 2 (89)
Tiên, 281 lính Ô-xtrây-li-a đã chết và 1260 người bị thương ! Đây có thể
coi là dâu mộc khởi đầu cho quan hệ ngoại giao giữa hai nước
Tuy nhiên, trong thời gian này, chính phủ của Thủ tướng (TTg)
Robert Menzies chưa dành cho Hàn Quốc sự quan tâm đúng mức trong
khi chủ yếu vẫn xây dựng chính sách đối ngoại nhằm duy trì chặt chẽ
mối quan hệ với Anh và mở rộng cửa đón nhận đầu tư của My” Mat
khác, quân đội Ô-xtrây-li-a tham chiến tại Triều Tiên không phải vì Triều
Tiên mà là vì quyền lợi của họ Chính phủ của TTg Menzies chủ yếu muốn tìm kiếm một sự cam kết của Ô-xtrây-li-a trong quan hệ với Anh, Mỹ và các nước phương Tây mà ít quan tâm đến các vấn đề của khu vực châu Á Trong bối cảnh chung đó, quan hệ Ô-xtrây-li-a - Hàn Quốc
vẫn còn sơ sài, chưa có chuyển biến đáng kẻ
Bước vào những năm 60 của thế ki 20, các nhân tế tích cực cho
quan hệ Ô-xtrây-li-a với châu Á đã xuất hiện như việc chính phủ Ô- xtrây-]i-a tăng cường các mối quan hệ kinh tế, buôn bán với Nhật Bản,
Xinh-ga-po và Hàn Quốc Năm 1961, Ô-xtrây-li-a và Hàn Quốc đã thiết
lập quan hệ ngoại giao Tuy nhiên, các mối quan hệ này còn thiếu nhiều yếu tố quan trọng khác để tạo ra một sự chuyên biến trong nhận thức và chiến lược phát triển của O-xtray-li-a ở chau A - Thai Binh Duong.° Trong thời kì này, chính phủ O-xtray-li-a van chủ truong lién minh chat chẽ với Mỹ va các nước phương Tây trong chính sách ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á Khu vực Đông Nam Á được xem
là nơi phòng thủ từ xa để đảm bảo an ninh cho Ô-xtrây-li-a Lúc này, Ô-
xtrây-li-a tham gia các tổ chức quân sự khu vực do Mỹ đứng đầu như
' Gamy Disner, Ô-xtrây-li-a xưa và nay, Lê Thu Hương dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh,
1999, tr 246
Trang 4Cac van dé Quoc té ANZUS, SEATO và gửi quân tham chiến cùng với Mỹ trong chiến tranh Việt Nam Chính mối quan hệ với Mỹ đã giúp cho kinh tế Ô-xtrây-li-a ồn định và tăng trưởng nhưng cũng gây ra những nghi kị và hiềm khích với các nước châu Á Như vậy, trong thời gian này, chính phủ Ô-xtrây-li-a chưa có sự quan tâm đáng kể đến tình hình châu Á nói chung và khu vực Đông Á nói riêng, trong đó có Hàn Quốc và mối quan hệ Ô-xtrây-li-a -
Hàn Quốc cũng vẫn chưa có bước phát triển mới
Từ thập niên 70-80 của thế ki 20, trước sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của các nền kinh tế Đông Bắc Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan , quan hệ quốc tế dần chuyển từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác, cùng với sự suy giảm vị thế của Anh, Mỹ do tốn kém quá lớn trong cuộc chạy đua vũ trang thời kì chiến tranh lạnh nên chính phủ O-xtray-li- a buộc phải xem xét lại đường lối đối ngoại của mình
Năm 1972, Công đảng giành thắng lợi lớn trong cuộc Tổng tuyển cử và lãnh tụ Công đảng - Edward Gough Whitlam đã lên nắm chính quyền và khởi đầu cho một chính sách ngoại giao mới Chính phủ
Whitlam đã công bố và hành động theo quan điểm cho rằng “Ô-xtrây-li-a có những quyên lợi riêng của mình và có thê tự định xem những quyền
lợi đó là gì” Chính pha Whitlam đặc biệt chú trọng đến việc triển khai
chính sách đối ngoại của Ô-xtrây-li-a trong khu vực châu Á - Thái Bình Duong." Động thái đầu tiên của chính phủ Ô-xtrây-li-a là bắt đầu quan hệ
với Trung Quốc và rút quân đội đang tham chiến ở Việt Nam về nước Sau thất bại của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, chính phủ đảng
Tự do của Thủ tướng Malcolm Fraser được thành lập cuối năm 1975 đã nhận ra được vai trò của khu vực châu Á - Thái Bình Dương Thủ tướng Fraser đã sang thăm Trung Quốc nhằm lôi kéo nước này cùng với Mỹ,
* Đường vào Ô-xtrây-li-a, sẩä, tr 199
Trang 5Nghiên cúu Quốc tế số 2 (89)
Nhật Bản công khai chống lại Liên Xô Động thái này cho thấy sự dịch chuyển trong đường lối đối ngoại của Ô-xtrây-li-a sang phương Đông Năm 1983, chính phủ của Thủ tướng Bob Hawke bắt đầu thay đổi chính sách đối ngoại nhằm hướng vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có giành những ưu tiên về kinh tế đối với khu vực này
Vào cuối thập niên 80, tình hình quốc tế và khu vực có nhiều thay
đổi quan trọng nhu (i) Chién tranh lạnh kết thúc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình đối thoại, thúc đẩy sự hợp tác, hội nhập và liên kết khu
vực; (1) Thị trường châu Á - Thái Bình Dương đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Ô-xtrây-li-a với gần 70% tổng giá trị hàng xuất khâu
của Ô-xtrây-li-a; (ii) Kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương cực kì năng động với nhịp độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới Các nền kinh tế “hóa rồng” như Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan đang dần trở thành những trung tâm thương mại của thể giới; (¡v) Ô-xtrây-li-a là quốc
gia lang giéng, gần gũi nhất về mặt địa lý với các nước châu Á - Thái Bình Dương Do đó, Ô-xtrây-li-a đã đi đến sự lựa chọn “không thê thay
đổi” là tương lai của Ô-xtrây-li-a hoàn toàn thuộc về châu Á - Thái Bình Dương Từ đó, chính sách đối ngoại của chính phủ Paul Keating hướng
về châu Á ngày càng rõ ràng hơn
Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của khu vực châu Á - Thái Bình Dương làm cho Ô-xtrây-li-a thấy có lợi khi tăng cường các mối quan hệ làm ăn với các con rồng châu Á và khu vực ASEAN nhiều tiềm năng Năm 1989, theo sáng kiến của Ô-xtrây-li-a và Nhật Bản, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu A - Thai Binh Duong (Asia Pacific Economic
Cooperation, APEC), trong đó có su tham gia của Ô-xtrây-li-a và Hàn
Quốc, được thành lập nhằm: (i) Tao điều kiện thuận lợi thúc đây thương
Trang 6
Cac van dé Quoc té mại và đầu tư trong khu vực; (ii) Phấn đấu đạt sự phát triển bền vững, ôn định và cân đối trong khu vực thông qua các chương trình hợp tác kinh tế và kĩ thuật Vì vậy, quan hệ giữa Ô-xtrây-li-a và Hàn Quốc có điều kiện để có thêm những bước tiến mới
Bước sang thập niên 90 của thế ki 20, chính sách của Ô-xtrây-li-a dịch chuyển mạnh mẽ về châu Á Tuy nhiên, Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu trong sự lựa chọn của chính sách đối ngoại của Ô-xtrây-li-a vì nước
này đông dân, là một thị trường màu mỡ để tiêu thụ hàng hóa của Ô-
xtrây-li-a Kế đến là nước láng giềng In-đô-nê-xi-a vì những quan ngại về các vẫn đề an ninh quốc phòng Điều đó có nghĩa là quan hệ giữa Canberra với Seoul cũng chưa đạt nhiều kết quả quan trọng
Đầu thế kỉ 21, sự quan tâm của Ô-xtrây-li-a với châu Á ngày càng rộng và rõ ràng hơn Ngày 12/2/2003, Ơ-xtrây-li-a đã cơng bố Sách trắng Đối ngoại với nhan đề “T, ăng cường lợi ích quốc gia” trong đó đã đưa ra những đánh giá của Ô-xtrây-li-a về bối cảnh quốc tế, khu vực và những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của mình trong thời gian tới Theo đó,
“Ô-xtrây-li-a đã coi việc củng có quan hệ với các nước châu Á là mối quan tâm hàng đầu của mình chau A van là khu vực được Ô-xtrây-li-a
chú trọng, và tương lai của Ô-xtrây-li-a phụ thuộc vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương” Từ đây, các hoạt động ngoại giao chính thức giữa Ô-xtrây-li-a với các nước châu Á đã được đây mạnh, trong đó, quan hệ
Ô-xtrây-li-a - Hàn Quốc được đẩy lên một tầm cao mới
* Hoàng Thị Chỉnh, Kinh tế các nước châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Thông kê, 2005,
tr 54-55
7 Vũ Tuyết Loan, Chính sách của Ô-xtráy-li-a đối với ASEAN từ 1991 đến nay: Hiện trạng và triên vọng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004, tr 286
Trang 7Nghiên cứu Quốc tế số 2 (89)
Quan hệ Ô-xtrây-li-a - Hàn Quốc đầu thế kỉ 21
Tháng 12/2005, Hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần đầu tiên tổ chức
tại Kuala Lumpur với sự tham gia của các nước ASEAN, _ rung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây- li-a, Ấn Độ và Niu Di-lân.Š Ô- -xtray-li-a
bắt đầu có ghế trong Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á sau khi tham gia
Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác Đây là cơ hội cho cả lãnh đạo Ô-xtrây- li-a và Hàn Quốc đề thúc đây hơn nữa quan hệ ngoại giao giữa hai nước
Ngày 7/12/2006, trong chuyến thăm O-xtray-li-a, Téng théng Roh Moo-hyun đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Ô- -xtrây-li-a - John Howard
tại Canberra để thảo luận về các vấn đề sơng phương, trong đó có thương
mại, đầu tư và vấn đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên.” Tại cuộc hội
đàm, hai nhà lãnh đạo tập trung vào các biện pháp thúc đây quan hệ chiến lược giữa Hàn Quốc và Ô- -xtray-li-a trong moi mat chinh tri, ngoai giao, an ninh cũng như mối quan hệ kinh tế, đặc biệt là lĩnh Vực năng lượng và tài nguyên Nhân chuyến thăm này, hai bên đã quyết định thành lập nhóm nghiên cứu chung về Hiệp định thương mại tự do song phương (BFTA) giữa hai nước Đây được xem là bước khởi đầu cho việc ký kết BFTA giữa hai nước vào năm 2011
Năm 2007, Chính phủ Công đảng của Thủ tướng Kevin Rudd lén cầm quyền và có nhiều chính sách tích cực hơn trong quan hệ với châu Á Trước khi lên làm Thủ tướng, ông Kevin Rudd từng phục vụ trong ngành ngoại giao, ông đã có dịp sống và làm việc ở các nước châu Á Những năm tháng này đã hình thành trong đầu ông một ý tưởng là một nước Ô-xtrây-li- -a thịnh vượng phải đồng nghĩa với uy tín của nó trên trường quốc tế, nhất là đối với các quốc gia châu Á Do đó, khi lên cầm
8 , Hoang Thj Chinh (2005), sda, tr 71
Trang 8z# a A Ẩ a
Cac van dé Quoc té quyền, ông Rudd cho rằng chính sách của Ô-xtrây-li-a với châu Á như vậy cũng chưa đủ và O-xtray-li-a can phai đây mạnh hơn nữa quan hệ với các nước châu Á
Thang 8/2008, Tổng thống Han Quốc Lee Myung-Bak đã gặp Thủ tướng O-xtray-li-a Kevin Rudd tại Seoul và hai nhà lãnh đạo đã đồng ý khởi động các cuộc đàm phán cho Hiệp định BFTA Ô-xtrây-li-a - Hàn Quốc Tiếp đó, ngày 5/3/2009, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức O-xtray-li-a, Téng théng Lee Myung-Bak lai co cuộc hội đàm với Thủ tướng Kevin Rudd tai Canberra, tại đó lãnh đạo hai nước đã ký kết Hiệp ước hợp tác an ninh và nhất trí tiên hành đàm phán chính thức về Hiệp định khu vực mậu dịch tự do song phương (BFTA)
Hiệp ước an ninh kêu gọi hai bên tiến hành các cuộc hội đàm kín về các vấn đề thuộc lợi ích chiến lược chung ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, về chiến lược chống khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia Hai nước sẽ mở rộng quan hệ hợp tác về giải trừ hạt nhân trên tồn cầu và hạn chế phơ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt cũng như các hình thức chuyên giao Hiệp ước hợp tác an ninh còn bao gồm việc đối phó hhững mối đe dọa như buôn lậu thuốc phiện, vũ khí, cướp biển và buôn người Hai bên còn nhất trí tăng cường huấn luyện cũng như trao đổi quân sự, đối thoại an ninh cấp cao và hợp tác chặt chế trong gìn giữ hòa bình Hai bên đã nhất trí phát triển hơn nữa quan hệ quốc phòng và an ninh, dong thời nhận thức rõ việc hợp tác chặt chế hơn trong giải quyết một số khó khăn chung về an ninh tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với quân đội hai nước.”
« http://www.tinkinhte.com/the-gioi/chau-dai-duong/uchan-quoc-hoi-dam-ve-an-ninh
-thuong-mai
Trang 9Nghiên cứu Quốc tế số 2 (89)
Bên cạnh đó, Tổng thống Lee còn có cuộc gặp với Toản quyền Ô- xtrây-li-a Quentin Bryce Các nhà lãnh đạo hai nước đã trao đổi thêm về
đàm phán Hiệp định BFTA, trao đổi văn hóa và nguồn nhân lực, hợp tác trong việc hạ thấp lượng khí thải các-bon và đối phó với sự biến đôi khí
hậu Tống thống Lee cũng lên kế hoạch khuyến khích mở rộng việc nghiên cứu Hàn Quốc ở O-xtray-li-a, đến thăm các viện nghiên cứu phát triển năng lượng tái sinh và năng lượng mặt trời ở quốc gia này
Như vậy, có thể nói đây là bước tiễn quan trọng trong quan hệ hai nước, nó mở ra một “kỷ nguyên hợp tác mới” giữa hai nước cũng như
giữa hai nhà lãnh đạo Tổng thống Lee cho biết hiệp ước an ninh là sự
phối hợp cao nhất giữa hai nước và “Ô-xtrây-li-a là một phần của khu vực châu Á Ô-xtrây-li-a là đối tác an ninh của Hàn Quốc”
Ngày 24/6/2010, bà Julia Gillard - Lãnh đạo mới của Cơng đảng Ơ-
xtrây-li-a lên làm Thủ tướng, thay cho ông Kevin Rudd chuyển sang giữ chức vụ Ngoại trưởng Ô-xtrây-li-a Sau đó, Thủ tướng Julia Gillard bắt đầu có chuyên công du đầu tiên đến châu Á Trong hai ngày 29 và 30/10/2010, Thủ tướng Julia Gillard đã dự hai cuộc họp đa phương là Diễn đàn An ninh Đông Á và Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-O-xtray-li- a Đây là co hội để Ô-xtrây-li-a và các nước bàn về phương cách giải quyết những thách thức an ninh truyền thống giữa ASEAN và sáu đối tác
an ninh hàng đầu Đồng thời, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN - Ô-xtrây-li-
a đã đàm phán những điểm chính trong nghị trình thương thảo an ninh, mậu dịch, hợp tác thương mại
Trang 10z Ẩ a 4 a
Cac van dé Quoc té
đối ngoại của O-xtréy-li-a”.'' Chuyến công du và ra mắt bạn bè châu Á của Thủ tướng Gillard đã khởi đầu cho một quan hệ mới giữa Ô-xtrây-li-
a với các quốc gia châu Á nói chung và Hàn Quốc nói riêng
Ngày 20/4/2011, Thủ tướng Julia Gillard đã lên đường sang thăm các nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc để thảo luận với đối tác
nhiều van dé quan trọng từ nhân quyền tới thương mại Ngày 25/4/2011,
Thủ tướng J Gillard đã có cuộc hội đàm với Tổng thống Lee Myung-bak
tại Hàn Quốc Lãnh đạo hai bên đã bàn thảo về việc ký kết Hiệp định
BFTA và tăng cường hợp tác an ninh giữa hai nước Phủ Tổng thống Hàn Quốc cho biết cuộc đàm phán Hiệp định BFTA đang ở giai đoạn cuối và
được ký kết vào cuối năm 2011
Để tăng cường hợp tác trong lĩnh vực an ninh, hai bên nhất trí tổ chức cuộc gặp Bộ trưởng Quốc phòng định kỳ hàng năm Đồng thời, hai
bên cũng đã đưa ra kế hoạch thiết lập cơ chế “Đối thoại 2+2” với sự tham
gia của Bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại trưởng mỗi nước Ngoài ra, hai bên cũng đã có những cuộc thảo luận về việc hình thành quan hệ hợp tác én định và đôi bên cùng có lợi trong lĩnh vực phát triển tài nguyên, thương mại và tăng cường tính an toàn của các nhà máy điện hạt nhân 2
Như vậy, sang đầu thế ki 21, quan hệ Ô-xtrây-li-a và Hàn Quốc đang dần chuyển sang một tầm cao mới Chuyến viếng thăm chính thức
của Thủ tướng J.Gillard đến Hàn Quốc năm 2011 đã tạo điều kiện thuận
Trang 11Nghiên cứu Quốc tế số 2 (89)
Triển vọng quan hệ Ô-xtrây-li-a - Hàn Quốc
Bước sang đầu thế ki 21, Ô-xtrây-li-a đã dịch chuyên chính sách đối ngoại của mình về khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Hàn Quốc Từ đó, quan hệ song phương Ô-xtrây-li-a-Hàn Quốc được nâng lên một tầm cao mới
Về kinh tế
Hàn Quốc đang từng bước trở thành đối tác quan trọng cho nền kinh tế của Ô-xtrây-li-a Hàn Quốc là nước cung cấp hàng hóa khá quan trọng cho Ô-xtrây-li-a (xếp thứ bảy) chiếm tỉ lệ 3,6% trong tổng kim
ngạch nhập khâu của O-xtray-li-a Mức độ tăng trưởng trong kim ngạch
nhập khẩu của Ô-xtrây-li-a với Hàn Quốc trong vòng 5 năm gần đây là 5.6%, cao hơn cả với Mỹ, Nhật Bản, Anh (xem bảng dưới) Đây là những
“số liệu biết nói” để làm sáng tỏ tầm quan trọng của Hàn Quốc đối với
nền kinh tế của Ô-xtrây-li-a
Bảng Các nhà cung cấp hàng hóa chủ yếu ở nước ngồi cho Ơ-xtráy-li-a năm 2003
Trang 12Các vẫn đề Quốc tê Xinh-ga-po 3,4 §,0 Ma-lai-xi-a 3,3 8,3 ]-ta-li-a 3,1 8,2 In-d6-né-xi-a 3,1 6,8
(Nguôn: Bộ Ngoại giao và Thương mại O-xtray-li-a, 2003)
Theo số liệu của Bộ Ngoại giao và Thương mại Ô-xtrây-li-a, kim
ngạch thương mại hai chiều của Ô-xtrây-li-a với Hàn Quốc trong năm 2010 đạt 27 tỉ USD Năm 2011, lượng giao dịch giữa Hàn Quốc và Ô- xtray-li-a da tang gấp đôi trong năm năm qua va Han Quốc trở thành đôi tác thương mại lớn thứ tư đối với Ơ-xtrây-Ìi-a
Những thành tựu quan trọng về quan hệ kinh tế giữa O-xtray-li-a - Han Quéc 1a kết quả của những nỗ lực thúc đây quan hệ giữa hai nhà nước, hai chính phủ trong thời gian qua Hiện nay, Hàn Quốc đang củng có vị thế là đối tác thương mại lớn thứ tư của O-xtray-li-a con O-xtray-li- a là đối tác thương mại lớn thứ bảy của Hàn Quốc Trong tương lai, quan hệ thương mại song phương Ô-xtrây-li-a - Hàn Quốc đang đứng trước thời cơ vô cùng thuận lợi
Đối với Ô-xtrây-li-a, Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư
của họ (sau Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ) Ô- xtray- -li-a la nước giảu tài nguyên thiên nhiên và có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của Hàn Quốc về năng lượng và khoáng sản như than đá, quặng sắt và dầu mỏ (Ô-xtrây-li-a là nhà cung cấp tài nguyên khoáng sản lớn nhất cho Hàn Quốc) Bên cạnh đó, O-xtray-li-a muốn có sự tiếp cận tốt hơn đối với các sản phâm thịt bò và bơ sữa ở Hàn Quốc nhưng cũng thừa nhận nông nghiệp luôn luôn là một lĩnh vực nhạy cảm Trong khi đó, Ô-xtrây-li-a cũng có lĩnh vực nhạy cảm với Hàn Quốc là ngành ô tô Tuy nhiên, khi BETA được ký kết thì những vấn đề này sẽ được giải quyết
Trang 13Nghiên cứu Quốc tế số 2 (89)
Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng công nghiệp và tiêu dùng của
Ô-xtrây-li-a từ những nước Đông Á, trong đó có Hàn Quốc đã tăng lên đáng kể sau cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đông Á Tuy nhiên, các nhà công nghiệp Hàn Quốc cũng bắt đầu chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của những nhà cung cấp hàng mới trong khu vực và những sản phẩm tiêu dùng thông thường của Hàn Quốc không còn đủ sức cạnh tranh ở Ô-
xtrây-li-a Vì vậy, Hàn Quốc chuyển hướng xuất khâu những sản phẩm kỹ thuật cao hơn sang Ô-xtrây-li-a như xe ô tô, thiết bị viễn thông
Với Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a là đối tác thương mại lớn thứ bảy và
cùng là đối tác phát triển nguồn lực quan trọng của Hàn Quốc Nỗ lực kết thúc đàm phán Hiệp định BFTA giữa hai chính phủ đã tăng cường hơn
nữa mối quan hệ hợp tác kinh tế đôi bên BFTA được ký kết tạo điều
kiện cho các công ty IT (Information Technology) của Seoul thâm nhập sâu hơn vào thị trường băng thông rộng của Canberra Ngoài ra, Hàn
Quốc cũng có thể xuất khẩu sang O-xtray-li-a những mặt hàng công nghệ
cao của mình như ô tô, thiết bị máy tính và những mặt hàng tiêu dùng
như thịt bò, bơ sữa Những yếu tố trên chứng tỏ Hàn Quốc và Ô-xtrây-
li-a có vai trò quan trọng với nhau trong sự phát triển chung của hai
nước
Về quốc phòng và an Hinh
Trong thời gian gần đây, chính phủ Ô-xtrây-li-a xúc tiến các chính sách để có thể tham gia tích cực hơn vào các hoạt động của châu Á và
đang có thiện chí hợp tác an ninh tích cực với Hàn Quốc Biểu hiện rõ
nhất và mới đây nhất là vào ngày 26/8/2010, hai tàu của Hải quân Hàn
Trang 14A A x az
Cac van dé Quoc té
phối hợp tác chiến và xây dựng tình hữu nghị giữa lực lượng hải quân Ô- xtrây-li-a và Hàn Quốc Theo Chuẩn Đô đốc Steve Gilmore: “Quân đội
Ô-xtrây-li-a và quân đội Hàn Quốc đã cùng nhau hợp tác trong hơn 60 năm qua, vì vậy tôi tin tưởng rằng chuyến thăm này sẽ tăng cường hơn nữa mối quan hệ giữa hai quốc gia” Trong chuyến thăm này, các tàu Hải
quân Hàn Quốc sẽ tiến hành các cuộc tập trận hải quân chung với Ô- xtrây-li-a, tới thăm Thủ hiến bang New South Wales, và thi đấu thể thao
hữu nghị với các binh sĩ hải quân Ô-xtrây-li-a tại căn cử HMAS
Kuttabul Các hoạt động này nhăm tăng cường khả năng quản lý hành chính, huấn luyện đào tạo và hỗ trợ hậu cần cho các binh sĩ hai bên Qua chuyến thăm này, mối quan hệ hợp tác thiết thực giữa hai lực lượng hải
quân Ô-xtrây-li-a - Hàn Quốc sẽ được tăng cường và phát triển trong
nhiều năm tới
Như vậy, trước tình hình biến động phức tạp ở Đơng Á, Ơ-xtrây-li- a và Hàn Quốc đã có những động thái tích cực để thắt chặt quan hệ an ninh giữa hai nước Năm 2011, hai nước đã cam kết tổ chức cuộc hội
đàm Bộ trưởng Quốc phòng song phương để tăng cường hợp tác an ninh giữa Hàn Quốc và Ô-xtrây-li-a Chuyến công du của Thủ tướng Gillard đến Hàn Quốc là một cơ hội để nhắc nhở Ô-xtrây-li-a và các quốc gia khác trong khu vực không nên ngủ quên trên vòng nguyệt quế, hay thỏa
chí tắm nắng trong “chiếc ô an ninh” mà Mỹ đang che chở Ô-xtrây-li-a, Hàn Quốc và các nước đồng minh khác nên phát triển mạng lưới hợp tác để đảm bảo rằng họ có thê sát cánh cùng nhau trong việc hợp tác biển ”
Đó là cách để các nước châu Á - Thái Bình Dương có thể được hưởng sự
ôn định và phát triển trong thời gian tới
8 http://www.baomoi.com/Uc-Huong-toi-trien-vong-tai-Dong-Bac-A/ 119/6139118.epi
Trang 15Nghiên cứu Quốc tế số 2 (89)
Kết luận
Ô-xtrây-li-a và Hàn Quốc là những quốc gia cùng năm trong khu
vực châu Á - Thái Bình Dương và có mỗi quan hệ ngoại giao từ khá sớm
Tuy nhiên, do những điều kiện khách quan (Ô-xtrây-li-a chủ yếu theo chính sách của Anh và Mỹ, còn Hàn Quốc cũng tập trung vào phát triển kinh tế trong nước, giải quyết bất hòa với CHDCND Triều Tiên, chú
trọng vào quan hệ trong khu vực ) nên quan hệ thương mại giữa 6- xtray-li-a va Han Quốc chưa đạt được kết quả quan trọng
Đầu thế ki 21, quan hệ Ô-xtrây-li-a - Hàn Quốc bắt đầu được đây
mạnh hơn trước Hiện nay, Ô-xtrây-li-a và Hàn Quốc đều là đối tác quan
trọng của nhau Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ tư của Ô-xtrây- li-a còn Ô-xtrây-li-a là đối tác thương mại lớn thứ bảy của Hàn Quốc Nỗ lực kết thúc đàm phán Hiệp định BFTA sẽ góp phần tăng cường hơn nữa
mối quan hệ hợp tác kinh tế đơi bên
Ngồi ra, Ô-xtrây-li-a cũng là một đối tác an ninh quan trọng của Hàn Quốc Tình hình Biển Đông bắt dn trong thời gian qua càng thúc đây
hơn nữa quan hệ an ninh giữa hai nước Do đó, Ô-xtrây-li-a và Hàn Quốc cùng một số quốc gia khác phải tăng cường hợp tác để đảm bảo an ninh
và phát triển kinh tế biển Đó cũng là cách để các nước châu Á - Thái Binh Dương có thê được hưởng sự én định và phát triển trong thời gian
tới Những yếu tổ trên đã chứng tỏ Ô-xtrây-li-a và Hàn Quốc có vai trò quan trọng đối với nhau trong cả mặt trận kinh tế và an ninh Sự hợp tác
này hứa hẹn cho một tương lai tốt đẹp cho cả Ô-xtrây-li-a và Hàn Quốc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hoang Thị Chỉnh (2005), Kinh tế các nước châu Á - Thái Bình
Trang 1610 11 12 13 Các vấn đề Quốc tế Garry Disner (1999), O-xtrdy-li-a xua va nay, Lé Thu Huong dich, Nxb TP Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (1999), Đường vào Ô-xtrây-li-a, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Vũ Tuyết Loan (2004), Chính sách của Ô-xtrây-li-a đối với ASEAN