Hướng dẫn lập hồ sơ sổ sách nhóm lớpHướng dẫn lập hồ sơ sổ sách nhóm lớpHướng dẫn lập hồ sơ sổ sách nhóm lớpHướng dẫn lập hồ sơ sổ sách nhóm lớpHướng dẫn lập hồ sơ sổ sách nhóm lớpHướng dẫn lập hồ sơ sổ sách nhóm lớpHướng dẫn lập hồ sơ sổ sách nhóm lớpHướng dẫn lập hồ sơ sổ sách nhóm lớpHướng dẫn lập hồ sơ sổ sách nhóm lớp
Trang 1HỒ SƠ SỔ SÁCH NHÓM LỚP
* Hồ sơ sổ sách của giáo viên trong từng nhóm lớp gồm những loại sau:
1 Sổ kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ (Giáo án)
2 Sổ kế hoạch theo dõi trẻ và tài sản nhóm lớp (Lưu trong 5 năm)
3 Sổ chuyên môn + Họp chuyên môn (Dự giờ kiến tập) (Lưu trong 3 năm)
4 Sổ nghị quyết họp hội đồng nhà trường
5 Sổ tích lũy - Tự bồi dưỡng
6 Sổ chấm ăn nhóm lớp
* Nội dung hướng dẫn từng đầu sổ:
I SỔ KẾ HOẠCH THEO DÕI TRẺ VÀ TÀI SẢN NHÓM LỚP
Sổ kế hoạch theo dõi trẻ và tài sản nhóm lớp gồm những nội dung sau:
A KẾ HOẠCH NĂM HỌC
I NỘI DUNG
1 Nhiệm vụ trọng tâm của năm học:
Căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ năm học của bậc học, nhà trường giáo viên xác định nhiệm vụ trọng tâm cho nhóm lớp mình
2 Chỉ tiêu phát triển số lượng:
- Số trẻ điều tra , số trẻ kế hoạch giao , phấn đấu huy động ra lớp đạt tỷ lệ
3 Chất lượng, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục:
3.1 Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng:
Giáo viên cần đề ra chỉ tiêu về:
+ % trẻ được đảm bảo an toàn
+ % trẻ biết tự vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhóm lớp, vệ sinh môi trường
+ trẻ ăn đạt %
+ trẻ được cân đo theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ, khám sức khỏe định
kỳ lần/năm
+ Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi
3.2 Chất lượng giáo dục:
Giáo viên cần đề ra chỉ tiêu về:
+ Số lượng, chất lượng hồ sơ sổ sách
+ Chất lượng bài soạn, việc thực hiện chương trình
+ Tham gia hội giảng các cấp
+ Tỷ lệ trẻ được đánh giá theo các lĩnh vực phát triển
4 Các nội dung khác:
Trang 2Giáo viên cần xác định những phong trào thi đua nào, thực hiện các phong trào đó như thế nào Tránh nhầm lẫn với các cuộc vận động
4.2 Nội dung tích hợp và các chuyên đề dự kiến thực hiện trong năm học:
- Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường giáo viên có thể ghi những nội dung cần tích hợp
và các chuyên đề vào dạy trẻ cho phù hợp với nhóm, lớp mình
- Chỉ tiêu cụ thể trên trẻ khi đưa các nội dung tích hợp và chuyên đề vào dạy trẻ
4.3 Nội dung học tập bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ:
- Trong năm học dự kiến theo học các lớp, khóa học nào
- Tham gia các buổi tập huấn chuyên môn hè, chuyên đề, hội giảng các cấp như thế nào
4.4 Công tác đoàn thể:
- Nếu là đảng viên thì phấn đấu xếp loại gì
- Là đoàn viên công đoàn phấn đấu xếp loại gì
- Là đoàn viên đoàn thanh niên, hội viên hội phụ nữ phấn đấu xếp loại gì
(Nếu có 2 giáo viên/lớp thì phải ghi rõ họ tên và chỉ tiêu phấn đấu xếp loại của từng người trong từng đoàn thể)
5 Đăng ký SKKN, làm đồ dùng, đồ chơi:
5.1 Sáng kiến, kinh nghiệm:
- Tên SK, KN định viết hoặc áp dụng trong năm học
- Phấn đấu xếp loại gì
(Nếu có 2 giáo viên/lớp thì phải ghi rõ tên SK, KN và phấn đấu xếp loại của từng người)
5.2 Đồ dùng, đồ chơi:
- Tên đồ dùng phấn đấu sẽ làm trong năm học là gì
- Tên đồ chơi phấn đấu sẽ làm trong năm học là gì
- Số lượng của từng loại
6 Đăng ký thi đua:
6.1 Danh hiệu nhóm lớp:
- Phấn đấu xếp loại gì trong năm học
6.2 Xếp loại chuẩn nghề nghiệp GVMN
- Phấn đấu xếp loại gì (Xuất sắc, Khá, TB, Kém)
(Nếu có 2 giáo viên/lớp thì phải ghi rõ phấn đấu xếp loại của từng người)
6.3 Đăng ký danh hiệu thi đua:
- Đăng ký danh hiệu nào trong các danh hiệu (LĐTT, CSTĐ cấp cơ sở, CSTĐ cấp
tỉnh )
(Nếu có 2 giáo viên/lớp thì phải ghi rõ đăng ký danh hiệu thi đua của từng người)
II Các biện pháp để thực hiện kế hoạch:
- Tương ứng với mỗi nội dung ở phần I sẽ là 1 hay nhiều biện pháp phải làm như thế nào
để đạt được chỉ tiêu đã đề ra Khi đề ra các biện pháp giáo viên cần chọn lọc các biện pháp nào mang lại hiệu quả nhất để đạt được chỉ tiêu đề ra tránh lan man có nội dung thì nhiều biện pháp nhưng có nội dung không có biện pháp nào
III Hiệu trưởng duyệt kế hoạch
- Hiệu trưởng căn cứ vào những chỉ tiêu, các biện pháp và nội dung trọng tâm của từng tháng để đánh giá giáo viên xây dựng chỉ tiêu đã phù hợp chưa, các biện pháp có khả thi
Trang 3không, nội dung trọng tâm từng tháng có phù hợp không, nêu chưa phù hợp HT nhắc nhở để giáo viên bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp
- Thời gian duyệt kế hoạch vào đầu tháng 9
- Duyệt kết quả đạt được hàng tháng vào cuối tháng là Hiệu trưởng cần chỉ rõ giáo viên
đã làm được gì và chưa làm được gì theo nội dung đã xây dựng
B KẾ HOẠCH TRỌNG TÂM THÁNG /20
Khi xây dựng kế hoạch trọng tâm tháng cần xây dựng theo 3 nội dung sau:
* Chăm sóc, nuôi dưỡng:
Căn cứ vào điều kiện của nhóm lớp, từng thời điểm, từng chủ đề và từng độ tuổi
mà xây dựng nội dung này cho phù hợp đảm bảo từ dễ đến khó
* Công tác giáo dục:
Là những nội dung mà giáo viên cần dạy trẻ theo chủ đề tương ứng với tháng đó sao cho phù hợp với từng độ tuổi
* Công tác khác: Là những công việc phải thực hiện trong tháng ngoài 2 nội dung trên (Làm ĐDĐC, chuẩn bị cho ngày hội, ngày lễ, sinh hoạt các đoàn thể
C LÝ LỊCH TRẺ
Giáo viên cần điền đầy đủ các thông tin theo các cột mục dựa vào các thông tin từ gia đình trẻ, giấy khai sinh của trẻ
D THEO DÕI TRẺ ĐẾN LỚP
E THEO DÕI SỨC KHỎE QUA BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG
Giáo viên cần lưu ý:
- Nếu trẻ bị suy ding dưỡng thể nhẹ cân hoặc thấp còi nên ghi các chỉ số của trẻ bằng bút
đỏ để dễ nhìn, dễ phát hiện
- Đánh giá sức khỏe của trẻ: Ghi kết quả xếp loại theo kết quả khám sức khỏe của bác sĩ
II SỔ CHUYÊN MÔN +HỌP CHUYÊN MÔN
3.1 Số lần (buổi) sinh hoạt chuyên môn: 2 lần/tháng
3.2 Hình thức sinh hoạt chuyên môn:
- Có thể sinh hoạt chuyên môn chung toàn trường: khi triển khai kế hoạch chuyên môn năm học, tổ chức chuyên đề cấp trường, hội thi, hội thảo
- Sinh hoạt chuyên môn theo tổ nhà trẻ, mẫu giáo: khi họp tổ, chuyên đề cấp tổ
3.3 Nội dung sinh hoạt chuyên môn (hay gọi là trình tự một buổi sinh hoạt chuyên môn Đây cũng là trình tự ghi trong nghị quyết sinh hoạt chuyên môn):
* Nếu là sinh hoạt chuyên môn cấp trường:
- Tổ trưởng nhà trẻ, tổ trưởng mẫu giáo báo cáo hoạt động chuyên môn của tổ mình:
Trang 4+ Thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục Nêu cụ thể tình hình của trẻ thuộc nhóm lớp tổ mình phụ trách
+ Việc thực hiện nề nếp chuyên môn: soạn bài, kí giáo án, dự giờ, bồi dưỡng
+ Việc tham gia vào các hoạt động chuyên môn, các hoạt động khác
- Đánh giá chung của hiệu phó phụ trách chuyên môn, phụ trách nuôi dưỡng
+ Đánh giá về công tác chuyên môn
+ Đánh giá về công tác nuôi dưỡng
- Triển khai công tác tháng: theo từng nội dung hoạt động Chú ý vào hoạt động chính trong tháng
- Ý kiến phát biểu của giáo viên: cả GV nhà trẻ và mẫu giáo
- Kết luận của chủ tọa cuộc họp
* Nếu là sinh hoạt chuyên môn của tổ:
- GV báo cáo việc thực hiện công tác chuyên môn hoặc nuôi dưỡng của mình:
+ Thực hiện chương trình
+ Thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục Nêu cụ thể tình hình của trẻ thuộc nhóm lớp mình phụ trách
+ Nêu những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện nhiệm vụ, đề xuất, kiến nghị gì
để giải quyết vướng mắc, khó khăn đó
- Đánh giá chung của tổ trưởng ( đánh giá theo nội dung công việc đã triển khai ở tháng trước hoặc lần họp trước, xem nhiệm vụ nào đã thực hiện, nhiệm vụ nào chưa thực hiện,
lí do)
- Triển khai công tác tháng: theo từng nội dung hoạt động Chú ý vào hoạt động chính trong tháng
- Ý kiến phát biểu của giáo viên:
- Kết luận của chủ tọa cuộc họp
III SỔ GHI NGHỊ QUYẾT HỌP HỘI ĐỒNG
- Ngày tháng năm
- Địa điểm
- Chủ tọa:
- Thư ký:
I Kiểm điểm sĩ số Tổng số: có mặt: vắng mặt (lý do) II Nội dung: 1 Đánh giá công tác cũ (Tháng trước) 2 Triển khai công tác mới 3 Các ý kiến thảo luận 4 Kết luận của chủ tọa Cuộc họp kết thúc vào hồi giờ ngày tháng
Trang 5IV SỔ TÍCH LŨY – TỰ BỒI DƯỠNG
Sổ tích lũy - tự bồi dưỡng được chia làm 2 phần
* Tích lũy: Giáo viên có thể ghi lại hoặc sao chép những gì mà giáo viên có thể nghe được, nhìn thấy từ sách báo, đồng nghiệp, mạng Internet để làm giàu vốn kiến thức cho bản thân góp phần nâng cao hiểu biết cho giáo viên
* Tự bồi dưỡng: Giáo viên xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng về những gì mà giáo viên cảm thấy còn yếu
- Đầu năm GV xây dựng kế hoạch dài hơi cho từng tháng trong năm theo bảng sau:
KẾ HOẠCH TỰ BỒI DƯỠNG NĂM HỌC
1 Tháng 9/2014 Kỹ năng soạn thảo văn bản
2 Tháng 10/2014 Cách thiết kế bài giảng điện tử
- Sau khi xây dựng kế hoạch xong giaso viên lần lượt đi cụ thể từng tháng theo nội dung
kế hoạch đã xây dựng
VD: Tháng 9 năm 2014
Nội dung: Kỹ năng soạn thảo văn bản
1 Chuẩn bị:
- Tài liệu hướng dẫn
- Máy tính
2 Tiến hành
- Đọc tài liệu
- Tìm hiểu thông tin liên quan trên mạng Internet
- Thao tác trên máy vi tính ( )
3 Kết quả đạt được: Thành thạo hay chưa
Tương tự như vậy làm với các tháng tiếp theo với nội dung đã xây dựng
* Lưu ý:
- Một nội dung tự bồi dưỡng có thể thực hiện trong 2 tháng hoặc 3 tháng nhưng phải chia thành từng phần cụ thể không trùng lặp
- Nếu một nội dung nào đó xây dựng kế hoạch chỉ thực hiện trong một tháng nhưng quá trình thực hiện kết quả đạt được chưa theo ý muốn có thể tiếp tục thực hiện vào tháng tiếp theo và phải điểu chỉnh kế hoạch ở phần ghi chú
Trang 6V SỔ CHẤM ĂN NHÓM LỚP
- Giáo viên thực hiện chấm ăn cho trẻ đầy đủ từng ngày Cuối buổi sáng điểm danh, chấm ăn sáng phải cộng tổng số xuất ăn của nhóm lớp để báo ăn theo cột dọc Nếu trong lớp có cả học sinh ăn chính và ăn bữa phụ giáo viên phải thể hiện sự khác nhau khi chấm
ăn xuất chính và phụ.( Thông thường trẻ ăn chính được thể hiện bằng dấu (+), trẻ ăn phụ được thể hiện bằng dấu (-)
- Cuối tháng giáo viên cộng tổng số xuất ăn của từng học sinh theo hàng ngang để thanh toán
* Lưu ý: - Khi cộng tổng xuất ăn của từng trẻ trong tháng phải = tổng xuất ăn hằng ngày của nhóm lớp trong tháng ( cộng ngang, dọc phải bằng nhau)
- Số liệu ghi trong sổ phải chính xác, tránh tẩy xóa, hàng tháng phải thanh toán ăn với phụ huynh học sinh ( phụ huynh phải đăng ký khi thanh toán, tránh ký hộ)
SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE CỦA TRẺ
Đối với loại sổ mới có yêu cầu theo dõi chỉ số BMI cần hiểu như sau:
- Đánh giá theo chỉ số BMI là cách đánh giá tình trạng thừa cân hay thiếu cân của trẻ dựa vào cân nặng và chiều cao bình phương tính theo (m) theo từng độ tuổi của trẻ
- Cách tính theo công thức:
Cân nặng BMI= (Cân nặng tính theo Kg, chiều cao tính theo m)
(Chiều cao)2
Sau khi đã tính xong BMI giáo viên đối chiếu với tháng tuổi của trẻ và gióng với chỉ số BMI ở cột thẳng đứng xem trẻ nằm ở đường biểu diễn nào và xem chú thích để đánh giá xem trẻ nằm ở kênh BT, thừa cân, béo phì, gầy còm hay suy dinh dưỡng
VI SỔ KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN (GIÁO ÁN)
1 Lập kế hoạch giáo dục cho trẻ (soạn giáo án)
( Tài liệu tham khảo: Sách hướng dẫn thực hiện chương trình và hướng dẫn theo chủ đề theo các độ tuổi)
* Mục đích, ý nghĩa của việc lập kế hoạch giáo dục?
- Cụ thể hoá nội dung, hoạt động giáo dục phù hợp:
+ Đặc điểm của trẻ
+ Điều kiện vật chất của trường, lớp
+ Điều kiện thực tế của địa phương
Trang 7- Giỳp giỏo viờn chủ động trong việc tiến hành tổ chức thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục.
- Giỳp trẻ phỏt triển theo mục tiờu yờu cầu đó đề ra
* Cơ sở để xõy dựng kế hoạch giỏo dục?
- Chương trỡnh GDMN (CT khung) TL hướng dẫn theo từng độ tuổi
- Khả năng, nhu cầu, hứng thỳ của trẻ
- Khả năng của giáo viên
- Những kiến thức đơn giản bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống, văn hoỏ xó hội và mụi trường tự nhiờn của địa phương
- Thời gian trẻ đến và ở tại trường
- Cơ sở vật chất của trường lớp
* Cỏc loại kế hoạch giỏo dục gồm: Kế hoạch năm học; kế hoạch chủ đề ( Đối với
nhúm trẻ 25 – 36 thỏng, mẫu giỏo) và kế hoạch thỏng (Đối với NT nhúm 18-24th)
- Kế hoạch năm học: Do BGH xõy dựng, nội dung gồm:
+ Mục tiờu cuối độ tuổi ( Theo CT GDMN song cú điều chỉnh cho phự hợp thực tế) + Hệ thống nội dung theo thỏng/hệ thống chủ đề theo tuần dự kiến trong năm học
Lưu ý: Tờn nội dung theo thỏng, tờn chủ đề và thời gian thực hiện của chủ đề cần căn cứ
thực tế đảm bảo gần gũi, dễ hiểu
- Kế hoạch chủ đề ( Nhúm 25 – 36 thỏng, MG): Là sự cụ thể hoỏ cỏc nội dung giỏo dục
từng chủ đề nhằm đỏp ứng với mục tiờu GD của độ tuổi theo cỏc lĩnh vực phỏt triển, do
GV xõy dựng
Kế hoạch chủ đề gồm: Mục tiờu Mạng nội dung Mạng hoạt động Kế hoạch tuần Kế hoạch ngày
- Kế hoạch thỏng( Nhúm 18 - 24 thỏng): Là sự cụ thể hoỏ cỏc nội dung giỏo dục từng
thỏng nhằm đỏp ứng với mục tiờu GD của độ tuổi theo cỏc lĩnh vực phỏt triển, do GV xõy dựng
- Kế hoạch thỏng gồm: Mục tiờu Kế hoạch tuần 1 và 3 (khỏi quỏt) Kế hoạch tuần
2 và 4(khỏi quỏt) Kế hoạch tuần cụ thể ( 1,2,3,4) Kế hoạch ngày
KẾ HOẠCH NĂM HỌC:
A Mục tiêu phát triển giáo dục: Theo cỏc lĩnh vực phỏt triển (Dựa vào mục tiêu
cuối độ tuổi quyển H “H ớng dẫn tổ chức thực hiện chơng trình GDMN” theo độ tuổi, giáo
viên nên điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của nhóm lớp mình)
Trang 8B Dự Kiến các chủ đề năm học :
c dự kiến các chủ đề nhánh (Giáo viên căn cứ vào dự kiến chủ đề lớn do BGH xây dựng để dự kiến chủ đề nhánh cho từng chủ đề lớn sao cho phù hợp với nhóm lớp mình)
* Khi xây dựng chủ đề cần thực hiện theo các bớc sau:
- Xác định mục tiêu của chủ đề theo 4 lĩnh vực phát triển đối với nhà trẻ, 5 lĩnh vực phát triển đối với mẫu giỏo
- Xây dựng mạng nội dung phát triển chủ đề dựa vào mục tiờu của chủ đề
- Xây dựng mạng hoạt động (dự kiến) sẽ tổ chức cho trẻ dựa vào mục tiờu và mạng nội dung để lựa chọn cỏc hoạt động cho phự hợp
- Xây dựng kế hoạch tuần, kế hoạch ngày
* Cơ sở để xỏc định mục tiờu
- Trong chương trỡnh:
+ Mục tiêu cuối tuổi nh trẻ và mẫu giáo à trẻ và mẫu giáo
+ Kết quả mong đợi
- Trong t i lià trẻ và mẫu giáo ệu Hướng dẫn từng độ tuổi:
+ Mục tiờu cuối độ tuổi ở phần 1
+ Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ ở phần Đỏnh giỏ
- Khả năng về kinh nghiệm của trẻ, GV trong nhúm/lớp
Trang 9SOẠN GIẢNG
A NHÀ TRẺ
I Đối với nhúm 25 – 36 thỏng
Kế hoạch chủ đề
Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm )
I Mục tiờu
1 Phỏt triển thể chất
* GDDD - SK
1.1 Trẻ biết/ Biết
* PTVĐ
2 Phỏt triển nhận thức
* Luyện tập, phối hợp cỏc giỏc quan
2.1
2.2
* Nhận biết
3 Phỏt triển ngụn ngữ
* Nghe, núi
3.1
3.2
* Làm quen với sỏch
4 Phỏt triển tỡnh cảm, kỹ năng xó hội và thẩm mỹ
* Phỏt triển tỡnh cảm
* Phỏt triển kỹ năng xó hội
* Phỏt triển cảm xỳc thẩm mỹ
II Chuẩn bị cho chủ đề
Ghi rừ tất cả những đồ dựng, đồ chơi của cụ và trẻ phục vụ cho chủ đề
Trang 10III Mạng nội dung
- Biểu đạt nội dung thờng bắt đầu bằng các danh từ Dựa vào mục tiờu, chủ đề nhỏnh để
xõy dựng mạng nội dung
VD: Chủ đề đợc chia làm 4 nhánh có thể thể hiện theo sơ đồ sau:
IV Mạng hoạt động:
1.1- Tên trờng, tên lớp
1.2
2.1
2.2
4.1
4.2
3.1
3.2
- Tên chủ đề lớn
4 Tên chủ đề nhánh 4
3 Tên chủ đề nhánh 3
Trang 11- Khi XD mạng HĐ cần bám sát câu hỏi: Trẻ có thể làm được những gì?, muốn làm gì?
và cần làm gì?
- Biểu đạt hoạt động thờng bắt đầu bằng các động từ : chơi, trò chuyện, đi dạo, quan sát, xem, làm, nghe, hát, VĐ…
Xây dựng mạng hoạt động dựa vào mục tiờu, mạng nội dung để lựa chọn cỏc hoạt động cho phự hợp
Kế hoạch tuần i
Tên chủ đề nhánh:
Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm )
I Mục đớch yờu cầu: Ngắn gọn của phần: Đún trẻ trũ chuyện, TDBS, HĐG
(Ghi đầy đủ, lần lượt kiến thức, kỹ năng, thỏi độ)
II Chuẩn bị: Cho cỏc nội dung đó nờu ở phần mục đớch yờu cầu
Tên
chủ đề
PT Thể chất
PT nhận thức
PT ngụn ngữ
thức
PT TCKNXH
và TM
* GDDD-SK:
* PTVĐ:
* Luyện tập, phối hợp cỏc giỏc quan:
* Nhận biết:
.* Nghe, núi:
* Làm quen với sỏch:
* Phỏt triển tỡnh cảm:
* Phỏt triển kỹ năng xó hội:
* Phỏt triển cảm xỳc thẩm mỹ: