Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
353 KB
Nội dung
Chào mừng CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC CNTT HÔM NAY GV soạn giảng: Phan Hồng Ân Phần III: Việt Nam từ nguyên thuỷ đến đầu kỷ XX Chương I : Văn hoá truyền thống dân tộc : Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc người Việt cổ Bài 16 Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc người Việt cổ Bài 16 : Quá trình hình thành văn minh Văn Lang –Âu Lạc cuả người Việt cổ Từ xưa (khoảng 30 -40 vạn năm cách đây), người có mặt lãnh thổ Việt Nam ngày Khoảng kỷ VII TCN , người Việt cổ bước vào dựng nước với văn minh Văn Lang – Âu Lạc ( gọi Văn minh Sông Hồng ) Nền văn minh hình thành dựa sở: +Cơ sở kỷ thuật: Văn hoá đồng thau Trống đồng Đông Sơn Cổ vật di tích Cổ Loa +Cơ sở kỷ thuật: Văn hoá đồng thau +Cơ sở địa lý tự nhiên: định cư vùng đồng Bắc Bắc trung + Cơ sở xã hội : cộng đồng dân cư tương đối ổn định ( Lạc Việt-Tây Âu ) nhà nước Văn Lang (vua Hùng), Âu Lạc (vua Thục) hình thành 2.Đời sống kinh tế vật chất người Việt cổ xã hội Văn Lang-Âu Lạc : - Kinh tế: có nông nghiệp đa dạng + Vùng cao : đốt nương ,làm rẫy + Vùng đồng : làm lúa nước với kỷ thuật tiến : dùng trâu bò kéo cày, mùa vụ, làm thủy lợi Ngoài chăn nuôi nghề truyền thống: dệt vải, gốm, đóng thuyền, đúc đồng đạt trình độ cao (trống đồng Đông Sơn, Ngọc Lũ) Trống đồng Đông Sơn Mặt trống đồng - Ăn ,sinh hoạt : (nhà sàn, nhà tranh tre ) =>ăn, mặc giản dị, thích ứng ,hòa nhập với thiên nhiên - Khắc phục thiên tai : lũ lụt (truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ) Đời sống xã hội tinh thần : Người Việt cổ Có nhà nước sơ khai: Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc (gồm Vua Lạc hầu, Lạc tướng-Lạc dân) Vua Lạc hầu Lạc tướng => quan hệ hoà đồng sâu đậm Quốc phòng:coi trọng ( thành Cổ Loa, cung nỏ ) Sơ đồ thành Cổ Loa – Đông Anh, Hà Nội Di tích Cổ Loa -Phong tục người Việt cổ: thờ cúng tổ tiên , thần linh, anh hùng hào kiệt, ăn trầu, nhuộm răng, bánh chưng, bánh giầy, xăm Bánh chưng, bánh giầy - Có nhiều lễ hội: ca hát, nhảy múa => sống bình yên, giản dị, phong tục hậu, chất phác Đặc điểm vị trí VM Văn Lang - Âu Lạc: + Đặc điểm: Nền văn minh Văn Lang –Âu Lạc văn minh cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, sống cộng đồng xóm +làng Vị trí: Là VM phác hoạ, định hình sắc, truyền thống dân tộc,tạo dựng móng cho đời sống kinh tế-văn hoá Việt Nam thời kỳ sau BÀI HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC SINH VUI KHỎE VÀ HẠNH PHÚC ! [...]... Đặc điểm và vị trí của VM Văn Lang - Âu Lạc: + Đặc điểm: Nền văn minh Văn Lang –Âu Lạc là nền văn minh của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, sống trong các cộng đồng xóm +làng Vị trí: Là nền VM đầu tiên đã phác hoạ, định hình những bản sắc, truyền thống dân tộc, tạo dựng nền móng cho đời sống kinh tế -văn hoá Việt Nam ở những thời kỳ sau BÀI HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC SINH VUI KHỎE VÀ HẠNH PHÚC...3 Đời sống xã hội tinh thần : Người Việt cổ Có nhà nước sơ khai: Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc (gồm Vua Lạc hầu, Lạc tướng-Lạc dân) Vua Lạc hầu Lạc tướng => quan hệ trên dưới hoà đồng sâu đậm Quốc phòng:coi trọng ( thành Cổ Loa, cung nỏ ) Sơ đồ thành Cổ Loa – Đông Anh, Hà Nội Di tích Cổ Loa -Phong tục ... XX Chương I : Văn hoá truyền thống dân tộc : Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc người Việt cổ Bài 16 Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc người Việt cổ Bài 16 : Quá trình hình thành văn minh Văn Lang –Âu... VM Văn Lang - Âu Lạc: + Đặc điểm: Nền văn minh Văn Lang –Âu Lạc văn minh cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, sống cộng đồng xóm +làng Vị trí: Là VM phác hoạ, định hình sắc, truyền thống dân tộc, tạo... Khoảng kỷ VII TCN , người Việt cổ bước vào dựng nước với văn minh Văn Lang – Âu Lạc ( gọi Văn minh Sông Hồng ) Nền văn minh hình thành dựa sở: +Cơ sở kỷ thuật: Văn hoá đồng thau Trống đồng Đông Sơn