1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An ninh văn hóa và truyền thông về an ninh văn hóa trên các chương trình của truyền hình Công an nhân dân

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 298,97 KB

Nội dung

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 6.1.. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO[r]

(1)

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

AN NINH VĂN HóA Và TRUYềN THÔNG

Về AN NINH VĂN HOá TRÊN CáC CHƯƠNG TRìNH CủA TRUYềN HìNH CÔNG AN NHÂN DÂN

LUN VN THC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HC

Mã s: 60 31 06 04

Người hướng dn khoa hc: TS VŨ THỊ PHƯƠNG HẬU

(2)

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định

Tác giả

(3)

Trang

MỞĐẦU

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ AN NINH VĂN HĨA VÀ TRUYỀN THƠNG VỀ AN NINH VĂN HỐ TRÊN CÁC

CHƯƠNG TRÌNH CỦA TRUYỀN HÌNH CƠNG AN NHÂN DÂN 12

1.1 Cơ sở lý luận 12

1.2 Cơ sở thực tiễn 26

Chương 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THƠNG VỀ AN NINH VĂN HĨA TRÊN CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỦA TRUYỀN HÌNH CƠNG

AN NHÂN DÂN 36

2.1 Những nội dung truyền thơng an ninh văn hóa chương

trình Truyền hình Cơng an nhân dân 36

2.2 Đánh giá nội dung truyền thông an ninh văn hóa

chương trình Truyền hình Cơng an nhân dân 71

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM AN NINH VĂN HÓA TRÊN CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỦA TRUYỀN HÌNH CƠNG

AN NHÂN DÂN 80

3.1 Định hướng Kênh Truyền hình Cơng an nhân dân an ninh

văn hóa 80

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thơng tin an ninh văn hóa

các chương trình Kênh Truyền hình Cơng an nhân dân

KẾT LUẬN 97

(4)

ANTV : Kênh Truyền hình Cơng an nhân dân

CAND : Công an nhân dân

CTV : Cộng tác viên

HTVC : Truyền hình cáp thành phố Hồ Chí Minh

SCTV : Truyền hình cáp Saigontourist

VCTV : Truyền hình cáp Việt Nam

(5)

Trang

Biểu đồ 2.1: Nguồn tiếp cận, nghe, đọc an ninh văn hóa 73

Biểu đồ 2.2: Thông tin mà khán giả tiếp nhận thơng qua việc xem

các chương trình Truyền hình cơng an nhân dân 74

Biểu đồ 2.3: Những nội dung trực tiếp đề cập đến vấn đề an ninh

(6)

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

An ninh văn hố có vai trị vơ quan trọng tồn vong phát triển quốc gia, dân tộc Đó phận tách rời an ninh quốc gia, an ninh cộng đồng Trong điều kiện hội nhập quốc tế

hiện nay, an ninh văn hố coi "sức mạnh mềm" quan hệ đối ngoại Dựa vào chiến lược văn hoá, quốc gia, dân tộc mở rộng phạm vi ảnh hưởng phương diện trị, kinh tế - xã hội

và an ninh quốc phòng

Về chất, an ninh văn hoá đảm bảo an tồn cho phát triển văn hố, có giá trị văn hoá, quyền tham gia sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá người Do đó, an ninh văn hố bao gồm biện pháp cảnh báo, phòng ngừa, răn đe hành vi xâm phạm giá trị văn hoá quyền văn hoá, nhằm đảm bảo lợi ích cộng

đồng, quốc gia, dân tộc

Là quốc gia phát triển, Việt Nam phải chịu tác động to lớn từ tiến trình tồn cầu hóa Chúng ta có nhiều hội, vận hội để phát triển đất nước gặp khơng nguy cơ, thách thức lớn nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực an ninh văn hố Về

mặt tích cực, nhờ mở rộng không gian giao lưu quốc tế, có khả năng,

(7)

Bảo đảm an ninh văn hoá, xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến,

đậm đà sắc dân tộc hoàn cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng yêu cầu cấp thiết ưu tiên hàng đầu đất nước Nhiệm vụ quan trọng phải đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện

Đảng, quản lý tập trung, thống nhà nước, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị với tham gia tích cực, hiệu

quan, ban ngành, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng nhiều giải pháp thiết thực, đặc biệt coi trọng vai trị, sức mạnh truyền thơng, báo chí lĩnh vực bảo vệ an ninh văn hố

Truyền hình Cơng an nhân dân đơn vị thuộc Tổng cục Chính trị

- Bộ Công an, với chức năng, nhiệm vụ quan truyên truyền, giáo dục chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, Chỉ thị, Nghị Đảng uỷ Công an Trung ương Bộ Công an lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, xây dựng lực lượng Công an nhân dân phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; tuyên truyền đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc, phản động lực thù địch Tuyên truyền nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, cổ vũ, động viên nhân dân tích cực tham gia phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; biểu dương kịp thời gương người tốt việc tốt

Với chức năng, nhiệm vụ mình, kể từ đời đến (tháng

11/2011), Kênh Truyền hình Cơng an nhân dân (ANTV) bám sát định

hướng tuyên truyền nhiệm vụ trị giao, đặc biệt quan tâm tới lĩnh vực tư tưởng, văn hố, trọng tới mảng đề tài an ninh văn hoá ANTV tổ chức sản xuất hàng ngàn chương trình, chuyên mục an ninh văn hoá như: bảo vệ di sản văn hoá, chống lại xâm hại tự

(8)

điểm, luận điều sai trái, thù địch, vấn đề lợi dụng văn hoá, tư tưởng để

truyền bá tư tưởng, chống phá chủ trương, đường lối, sách Đảng; tuyên truyền nâng cao tri thức văn hoá an ninh văn hố quần chúng nhân dân; tơn vinh, phát huy giá trị văn hoá dân tộc, bảo tồn, gìn giữ, phát triển văn hố nghệ thuật truyền thống Các chương trình Truyền hình Cơng an có tính giáo dục chiến đấu cao, mang đặc thù chuyên biệt lực lượng Công an nhân dân lĩnh vực bảo vệ an ninh văn hố Nhiều chương trình, tác phẩm có chất lượng tốt lãnh đạo cấp nhân dân khen ngợi, góp phần tích cực định hướng tư tưởng, thẩm mỹ cho tầng lớp nhân dân, đảm bảo an ninh văn hố, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội

Tuy nhiên, Kênh Truyền hình cịn non trẻ, chương trình

lĩnh vực an ninh văn hố Truyền hình Cơng an nhân dân cịn nhiều

hạn chế, bất cập Đó là:

- Do chưa có sựđầu tư mức lĩnh vực này, nên chương trình truyền hình an ninh văn hoá chưa thật sâu sắc; nội dung, phương pháp tuyên truyền thiếu phong phú, đa dạng hấp dẫn

- Chưa sâu đẩy mạnh chương trình truyền hình luận, mang tính phản biện; chương trình, chuyên mục đấu tranh, phản bác luận

điệu phản động, sai trái, thù địch chưa nhiều thiếu sắc bén

- Lực lượng phóng viên mảng văn hố Truyền hình Cơng an nhân dân (CAND) cịn mỏng, đa số phóng viên, biên tập viên tuổi đời, tuổi nghề cịn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm chưa trang bị kiến thức bản, chuyên sâu lĩnh vực văn hoá

(9)

2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cu nước

Thuật ngữ an ninh văn hóa xuất khoảng nửa kỷ Tần suất sử dụng thuật ngữ bắt đầu gia tăng từ năm 30 kỷ XX Cùng với gia tăng tần suất, nội hàm khái niệm ngày thêm phong phú Trong thiên niên kỷ mới, việc bảo tồn văn hóa quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa phát triển mạnh khoa học kỹ thuật, công nghệ đặt quốc gia phải trọng tới vấn đề an ninh văn hóa Chính vậy, số lượng nghiên cứu mang tính học thuật công ước, pháp luật quốc tế vấn đề xuất nhiều

Từ góc độ pháp lý, Liên hiệp quốc quan tâm đến vấn đề an ninh văn hóa khía cạnh khác nhau: bảo vệ sắc văn hóa dân tộc quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa, đảm bảo quyền tiếp cận thụ hưởng giá trị văn hóa người, bảo vệ di sản văn hóa, thúc đẩy đa dạng văn hóa… Liên hiệp quốc xây dựng thông qua nhiều Công ước văn hóa người Đây bảo đảm quốc tế quyền văn hóa nói chung,

điều kiện quan trọng cho việc trì, thúc đẩy phát huy đa dạng văn hóa

Đồng thời, bảo đảm pháp lý quốc tế đa dạng văn hóa Tun ngơn cơng ước Liên hợp quốc đa dạng văn hóa góp phần hiệu vào việc tơn trọng, bảo đảm an ninh văn hóa quốc gia Chỉ tính từ năm 1970 Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) thông qua gần chục Tuyên ngôn Cơng ước liên quan đến văn hóa quyền văn hóa Chẳng hạn, Cơng ước

Bảo vệ Di sản Thiên nhiên Di sản Văn hóa (năm 1975), Tuyên bố hợp tác văn hóa (1966), Tuyên bố Chủng tộc Thành kiến chủng tộc (1978), Cơng ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể (năm 2003, hiệu lực năm 2006), Công ước Bảo vệ Thúc đẩy Sự Đa dạng Các Biểu thức Văn hóa (Cơng ước Đa dạng Văn hóa) năm 2005, Tun ngơn Đa dạng văn hóa

(10)

Tuyên ngôn Công ước Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Tuyên ngôn Quyền Các dân tộc địa (2007), Tuyên ngôn Quyền phát triển (1986), đặc biệt nhấn mạnh đến cần thiết phải trì phát huy đa dạng văn hóa, tơn trọng bảo vệ quyền văn hóa, đặc biệt nhóm xã hội tộc người yếu thế, có nguy bịđe dọa

Những năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Nga có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề an ninh văn hóa Vai trị văn hóa

được nhìn nhận nhân tố an ninh quốc gia, thể nghiên cứu với nhan đề: "Văn hóa với tính chất nhân tố an ninh quốc gia"của A.I Flier [30] coi văn hóa đối tượng an ninh, cần phải

đảm bảo an toàn phát triển, đồng thời thấy rõ mối quan hệ khăng khít lẫn an ninh văn hóa an ninh quốc gia Một cơng trình khác: "Những giá trị văn hóa thời đại" V.P Bonsakov V.P [9] đề cập đến việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa

Ảnh hưởng văn hóa phương Tây đến văn hóa Nga khiến số học giả

Nga ý đến vai trị an ninh văn hóa Có thể thấy điều qua cơng trình: "Nhìn sang phương Tây: Tồn cầu hóa văn hóa niên Nga" Xanh-pe-tec-pua [97]; "Những vấn đề giao tiếp liên văn hóa" Xanh-pe-tec-pua [99] Vấn đề an ninh văn hóa đặt thành chủ trương, sách Nhà nước quản lý lĩnh vực văn hóa, thể cơng trình nghiên cứu: "Quản lý lĩnh vực văn hóa: Kinh nghiệm Nga nước ngoài" Xanh-pe-tec-pua [101]; "Văn hóa quần chúng nghệ thuật quần chúng Xây chống" của Xanh-pe-tec-pua [96]

Ở Trung Quốc, gần vấn đề an ninh văn hóa nghiên cứu Năm 2011, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc thông qua

(11)

hóa nước để chống lại cơng văn hóa ý thức hệ

phương Tây Tân Hoa Xã số ngày 27 tháng 10 năm 2011 có viết nêu

lên quan điểm nhà lãnh đạo Trung Quốc an ninh văn hóa: "An ninh văn hóa Trung Quốc hướng tới cởi mở trao đổi" Hồ Cẩm Đào [20]

đã nhấn mạnh trì an ninh văn hóa quốc gia khơng có nghĩa

đóng cửa nói "khơng" với phần cịn lại giới Đơi khi, đơn giản an tồn để mở cánh cửa rộng Chính phủ Trung Quốc nhấn mạnh đến vấn đề an ninh văn hóa diễn đàn quốc tế

chính sách ngoại giao Các nhà lãnh đạo Trung Quốc tuyên bố phát triển

văn hóa Trung Quốc theo hướng đại, sẵn sàng đối mặt với giới

tương lai Trung Quốc thành lập Trung tâm nghiên cứu an ninh văn hóa quốc

gia xây dựng ý thức hệ Ngày 28/2 ngày 1/3 năm 2013, Diễn đàn quốc tế xã hội chủ nghĩa lần thứ tổ chức Bắc Kinh với tham gia nhà khoa học Trung Quốc, Việt Nam Lào Vấn đề an ninh văn hóa nội dung chủ yếu hội thảo Để ngăn chặn nguy cơ, tiếp nhận hội mà tồn cầu hóa mang lại, xây dựng bảo vệ an ninh văn hóa mình, học giả cho rằng, cần kiên trì vai trị chủđạo chủ nghĩa Mác, xây dựng đảng vững mạnh, tăng cường giao lưu quốc tế với nước tiên tiến, sáng tạo lý luận văn hóa xã hội chủ nghĩa cho phù hợp với tình hình mới, dám bảo vệ biết bảo vệ lợi ích đất nước mình, bảo vệ sắc dân tộc nước, bảo đảm tính hồn chỉnh tự chủ chủ quyền văn hóa nước Như vậy, theo quan điểm Chính phủ học giả

Trung Quốc, an ninh văn hóa bao gồm phương diện: chống lại

ảnh hưởng tiêu cực nước (đặc biệt phương Tây), hai xây dựng phát triển văn hóa dân tộc quốc quốc gia

(12)

vệ di sản văn hóa Web" của V.Cappelinni [13]; "An ninh văn hóa:vai trị của nghệ thuật an ninh văn hóa" của E Nemetha [60] Một cơng trình tiêu biểu khác Anh, nghiên cứu chất an ninh văn hóa là: "Tổng quan lý thuyết chất an toàn văn hóa" của tác giả F.W

Guldenmund [34] An ninh văn hóa coi bảo đảm an tồn cho

các quyền văn hóa, quan điểm giá trị văn hóa An ninh văn hóa đưa cảnh báo, răn đe hành vi xâm phạm quyền, giá trị văn hóa Đồng thời, an ninh văn hóa chiến lược quốc gia, nhằm bảo đảm an ninh quốc gia Cuốn sách: "Chính sách an ninh châu Âu văn hóa chiến lược" B Zyla [101] đánh giá việc đảm bảo an ninh văn hóa nỗ lực liên minh châu Âu việc khẳng định vai trị với giới, phần việc thực thi sách an ninh châu Âu Trong viết đăng tải website nhà trường: "Giữ

gìn sắc chiến lược an ninh văn hóa" S Forrest [31] quan niệm an ninh văn hóa "khả xã hội bảo tồn tính chất đặc thù trước thay đổi điều kiện mối đe dọa" Ông cho khái niệm an ninh có thay đổi, mở rộng từ hiểu biết quân

truyền thống sang hình thức khác, theo tiêu chí mềm dẻo hơn, tồn diện An ninh văn hóa có lẽ lĩnh vực an ninh mềm dẻo linh hoạt Vì thế, an ninh văn hóa khơng đương đầu với mối đe dọa mà

đi kèm với kỳ vọng tích cực vào việc đảm bảo thúc đẩy điều kiện mà văn hóa phát triển cách an tồn theo cách riêng

Ở Mỹ, số cơng trình nghiên cứu gần như: "Làm việc hướng tới định nghĩa an ninh văn hóa" của E Nemetha [61] đề cập

(13)

trong việc đảm bảo an ninh quốc gia Cuốn sách xây dựng khung lý thuyết mà nhấn mạnh đến mối quan hệ văn hóa, lượng, an ninh chiến lược Tác giả lập luận văn hóa sở cho biến đổi sách an ninh châu Âu Mỹ bối cảnh Chiến tranh Lạnh - bao gồm phát triển NATO việc mở rộng EU Michael Williams cho văn hóa tiếp tục đóng vai trị mạnh mẽ trị quốc tế

ngày hơm nay, điển hỉnh sách đối ngoại Mỹ Chính vậy, an ninh văn hóa góp phần kiến tạo nên an ninh quốc gia Việc xây dựng sách an ninh quốc gia phải quan tâm đến nhân tố văn hóa, đến an ninh văn hóa

Tiến sĩ Robert Albro (Service American University), Chủ tịch Ủy ban nhân quyền Hiệp hội nhân học Mỹ công bố số viết liên quan đến an ninh văn hóa Theo ơng, vấn đề an ninh văn hóa gần thu hút

quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Minh chứng cho vấn đề này, ông liệt kê số hội thảo có chủ đề liên quan như: "Văn hóa an ninh" Viện Aspen [90], "Ngoại giao văn hóa an ninh" Hội đồng tình báo quốc gia [45]… Các diễn đàn nhìn nhận an ninh văn hóa lĩnh vực an ninh phi truyền thống Văn hóa nhìn nhận theo hai chiều hướng đối lập nhau, thứ nhất, văn hóa tiềm ẩn dấu hiệu bất an đe dọa an ninh quốc gia, thứ hai, văn hóa phần giải pháp để đảm bảo an ninh quốc gia Các thảo luận xung quanh vấn đề an ninh văn hóa tập trung vào việc bảo vệ tác phẩm nghệ thuật, di tích, di khảo cổ vật, chống lại tình trạng phá hoại, bn bán, cướp bóc bất hợp pháp Trong viết mình, Robert Albro nhận định sách an ninh văn hóa quốc gia có điểm riêng biệt, phụ thuộc vào văn hóa, bối cảnh nước Tuy nhiên, nước có xu hướng tìm

được tiếng nói chung số khía cạnh an ninh văn hóa thơng qua luật pháp quốc tế vấn đề di sản văn hóa, tài sản văn hóa

Như vậy, nhìn chung vấn đề an ninh văn hóa nghiên cứu nhiều nước giới Trong cơng trình đó, tác giả đưa

(14)

cứu quan niệm khơng hồn tồn giống Và nay, chưa có cơng trình tiếp cận vấn đề an ninh văn hóa cách hệ thống hai phương diện lý thuyết thực tiễn Mặc dù đường nét chất, vai trò an ninh văn hóa đề cập đến quốc gia lại nhấn mạnh tới vai trò nội dung định an ninh văn hóa mà thiếu nhìn tổng thể, tồn diện Các cơng trình nghiên cứu khẳng định, tìm giải pháp cho an ninh văn hóa điều kiện hội nhập ngày điều khó khăn phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể quốc gia

2.2 Tình hình nghiên cu nước

Ở Việt Nam, an ninh văn hóa khái niệm mẻ, xuất khoảng 10 năm trở lại Số lượng cơng trình khoa học trực tiếp bàn đến vấn đề an ninh văn hóa cịn mỏng Có thể kể đến cơng trình sau:

- "Khái niệm an ninh văn hóa" Trần Ngọc Thêm [76]

- "Đảm bảo an ninh văn hóa nước ta nay" Bùi Quảng Bạ [1] - "Bảo đảm an ninh văn hóa quốc gia tình hình mới" Nguyễn Duy Bắc, Vũ Phương Hậu [5]

- "Vai trò an ninh văn hóa việc xây dựng văn hóa dân tộc nay" Vũ Phương Hậu [37]

- "An ninh văn hóa - số vấn đề lý luận thực tiễn" Vũ Thị

Phương Hậu [38]

Các viết đề cập đến khái niệm an ninh văn hóa, vai trị an ninh văn hóa tính cấp thiết việc đảm bảo an ninh văn hóa bối cảnh

- Đề tài khoa học cấp Nhà nước "An ninh văn hóa điều kiện nay" PGS.TS Nguyễn Duy Bắc làm chủ nhiệm [4] phản ánh toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn an ninh văn hóa nước ta

- Đáng ý cơng trình: "Truyền thơng giao lưu văn hóa với vấn đề

(15)

Vũ Trọng Lâm [8] đề cập đến khái niệm an ninh văn hóa vai trị truyền thơng bảo đảm an ninh văn hóa quốc gia

Các cơng trình kể tài liệu tham khảo hữu ích cho luận

văn Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học bàn thảo

đến vấn đề đảm bảo an ninh văn hóa kênh truyền hình, mà cụ thể Truyền hình cơng an nhân dân Chính vậy, luận văn cần phải kế thừa thành tựu nghiên cứu cơng trình khoa học trước đó, đồng thời phải bổ sung nội dung nghiên cứu mang tính hệ thống hai phương diện lý luận thực tiễn cho việc đảm bảo an ninh văn hóa quốc gia

trong chương trình Truyền hình cơng an nhân dân

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mc đích nghiên cu

Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn an ninh văn hóa

các chương trình Kênh Truyền hình Cơng an nhân dân

3.2 Nhim v nghiên cu

Để thực mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau:

- Hệ thống vấn đề lý luận khái niệm, chất, đặc điểm an ninh văn hóa

- Khái quát hoạt động Truyền hình Cơng an nhân dân

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm an ninh văn hóa

các chương trình Truyền hình Cơng an nhân dân

- Khuyến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm an ninh văn hóa Truyền hình Cơng an nhân dân thời gian tới

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cu

Nội dung an ninh văn hóa chương trình Truyền hình Cơng

an nhân dân

4.2 Phm vi nghiên cu

(16)

an nhân dân, chương trình An ninh văn hóa, Góc nhìn văn hóa Chuyển động sống

- Giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu chương trình văn hóa truyền hình cơng an nhân dân từ năm 2013 đến

5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lun

Đề tài thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin: xem xét vấn đề cách khách quan, toàn diện, điều kiện lịch sử, cụ thể, mối liên hệ

phổ biến phát triển

5.2 Phương pháp c th

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: văn hóa học, báo chí Bên cạnh luận văn cịn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích số liệu, tổng hợp, so sánh

6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa hc

Làm sáng tỏ vấn đề lý luận an ninh văn hóa truyền thơng an ninh văn hóa

6.2 Ý nghĩa thc tin

Đề tài đánh giá cách khách quan thành tựu, hạn chế vấn đề đặt lĩnh vực truyền thông đảm bảo an ninh

văn hóa thơng qua trường hợp Truyền hình Cơng an nhân dân

Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho Truyền hình Công

an nhân dân việc nâng cao hàm lượng bảo đảm an ninh văn hóa

chương trình Kênh

7 Kết cấu luận văn

(17)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Action (2010), "Từ điển Oxford", trang http://www.oxforddictionaries .com/definition/english/security, [truy cập ngày 15/10/2016]

2 Bùi Quảng Bạ (2008), "Đảm bảo an ninh văn hóa nước ta nay",

Tạp chí Cộng sản, (13), tr.15-16

3 Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2014), Sự biến đổi giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

4 Nguyễn Duy Bắc (Chủ nhiệm) (2015), An ninh văn hóa điều kiện hiện nay, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Học viện Chính trị quốc

gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

5 Nguyễn Duy Bắc, Vũ Phương Hậu (2015), "Bảo đảm an ninh văn hóa quốc gia tình hình mới", Tạp chí Cộng sản, (5), tr.24-25 Đỗ Văn Bích (1996), Đổi mớihồn thiện pháp luật phịng chống văn

hóa độc hại tệ nạn xã hội nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ

khoa học Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

7 Trần Văn Bính (Chủ biên), Tồn cầu hóa quyền cơng dân Việt Nam

- nhìn từ góc độ văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

8 Lê Thanh Bình, Vũ Trọng Lâm (Chủ biên) (2015), Truyền thơng giao lưu văn hóa với vấn đề bảo vệ lợi ích an ninh văn hóa quốc gia,

Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội

9 V.P Bonsakov (2002), Những giá trị văn hóa thời đại, Nxb Văn hóa

thơng tin, Hà Nội

10 Bộ Chính trị (2015), Chỉ thị số 46 tăng cường lãnh đạo Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh, trật tự tình hình mới, Hà Nội 11 Bộ Cơng an (2011), Đề án xây dựng phát triển Kênh truyền hình

Cơng an nhân dân, Hà Nội

(18)

13 V.Cappelinni (2004), Bảo vệ di sản văn hóa Web, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

14 Ngô Hồng Chương (Biên dịch) (2003), Phân tích dự báo ngành cơng

nghiệp thông tin tương lai, Nxb Bưu điện, Hà Nội

15 Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi

(VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội

19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội

20 Hồ Cẩm Đào (2011), "An ninh văn hóa Trung Quốc hướng tới cởi mở

và trao đổi", Tân Hoa Xã, (27), tr.7-8

21 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2000), Về xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đỗ Xuân Định (1994), Lãnh đạo quản lý văn hóa văn nghệ điều

kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2006), Những thách thức văn hóa Việt

Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

24 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai

đoạn 2011 - 2020 - Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội

25 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2009), Đường lối văn hóa Đảng Cộng

(19)

26 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

27 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai

đoạn 2011 - 2020 - Xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

28 Phạm Duy Đức, Vũ Phương Hậu (Chủ biên) (2012), Nghiên cứu xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa Thủđơ Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

29 M.Faber (2006), Tương lai vàng, thời đại khám phá châu Á,

(Nguyễn Thị Tâm dịch), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh

30 A.I Flier (1998), Văn hóa với tính chất nhân tố an ninh quốc gia,

Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

31 S Forrest (1998), Giữ gìn sắc chiến lược an ninh văn hóa,

Đại học Lapland, Phần Lan

32 Th.L Friedman (2008), Thế giới phẳng Tóm lược lịch sử giới kỷ

XXI, Nxb Trẻ, Hà Nội

33 Phan Hồng Giang (Chủ nhiệm) (2010), Quản lý văn hóa Việt Nam

bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

34 F.W Guldenmund (1992), Tổng quan lý thuyết chất an

tồn văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

35 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát

huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

36 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2003), Về phát triển

văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

37 Vũ Phương Hậu (2015), "Vai trò an ninh văn hóa việc xây dựng văn hóa dân tộc nay", Tạp chí Khoa học cơng nghệ

(20)

38 Vũ Thị Phương Hậu (2015), "An ninh văn hóa - số vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Văn hóa học, (2), tr.16-18

39 Dương Phú Hiệp (2010), Tác động tồn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Dương Phú Hiệp (2010), Nghiên cứu văn hóa người nay,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

41 Dương Phú Hiệp (Chủ biên) (2012), Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

42 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tồn cầu hố với văn hóa, Viện Thơng tin Khoa học, Hà Nội

43 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Nghiên cứu văn hóa, con người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội

44 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Những vấn đề của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hà Nội

45 Hội đồng tình báo quốc gia (2010), Ngoại giao văn hóa an ninh, Mỹ

46 S.Huntington (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động,

Hà Nội

47 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi trong kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

48 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa, mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

49 Nguyễn Xuân Kính (2009), Con người, mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

50 Trần Bảo Khánh (2012), Cơng chúng truyền hình Việt Nam, Nxb Thơng

tấn, Hà Nội

51 A.L Kroeber, Kluckhohn (1952), Văn hóa, điểm lại nhìn phê

phán khái niệm định nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội

(21)

53 Vũ Trọng Lâm, Lê Thanh Bình (Chủ biên) (2015), Văn hóa đối ngoại Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

54 Đặng Mộng Lân, Nguyễn Như Thịnh (2000), Thế kỷ 21 thách thức triển vọng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

55 Trương Gia Long, Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (2005), Triển vọng

chủ nghĩa xã hội hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

56 Mai Quỳnh Nam (2009), Con người, văn hóa, quyền phát triển, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội

57 Phạm Xuân Nam (Chủ biên) (2001), Quản lý phát triển xã hội

nguyên tắc tiến cơng bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Phạm Xuân Nam (Chủ biên) (2002), Triết lý phát triển Việt Nam, Mấy

vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

59 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng đối thoại văn hóa Một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

60 E Nemetha (2007), An ninh văn hóa:vai trị nghệ thuật an ninh văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

61 E Nemetha (2013), Làm việc hướng tới định nghĩa an ninh văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

62 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt (Đồng chủ biên) (2007), Xu toàn cầu hoá

trong hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hoàng Văn Nghĩa (Chủ nhiệm) (2010), Quyền tiếp cận văn hóa

q trình phát triển nước ta nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội

(22)

67 Hồng Đình Phú (2000), Xu thế giới thập niên đầu thế

kỷ XXI, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

68 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ

Chí Minh

69 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo (Đồng chủ biên), Q trình đổi tư

lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Tô Huy Rứa cộng (Đồng chủ biên) (2011), Quá trình đổi

tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

72 Đỗ Tiến Sâm, Phạm Duy Đức (2010), Văn hóa Đơng Á tiến trình

hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

73 Tạ Ngọc Tấn (2006), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

74 Đặng Xuân Thanh (2015), An ninh người: Từ lí luận đến thực tiễn ở

Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Văn hóa, Thể

thao Du lịch, Hà Nội

75 Trần Chiến Thắng (Chủ nhiệm) (2009), Hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

nước ta nay, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

76 Trần Ngọc Thêm (1998), Bài viết khái niệm an ninh văn hóa, Nxb

Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh

77 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

78 Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

79 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư

(23)

80 Tổng cục I, Bộ Công an (1995), Tổng kết âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động chống phá Việt Nam lực thù địch, Đề

tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội

81 Tổng cục I, Bộ công an (1998), Quản lý nhà nước an ninh quốc gia - thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội

82 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống

kê, Hà Nội

83 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (1996), Văn hóa

phát triển tồn cầu hố, Hà Nội

84 Truyền hình Cơng an nhân dân (2012), Báo cáo thành tích 40 năm xây

dựng phát triển Truyền hình Cơng an nhân dân, Hà Nội

85 Truyền hình Cơng an nhân dân (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm

2015, Hà Nội

86 Nguyễn Thanh Tuấn (2005), Văn hóa nước tư phát triển - đặc

điểm dự báo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

87 Nguyễn Thanh Tuấn (2010), Đa dạng văn hóa quyền văn hóa nay Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

88. E.B Tylor (2001), "Văn hóa ngun thủy", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (15), tr.23-24

89 Vũ Thanh Vân (2013), Quyền riêng tư ứng xử nhà báo, Văn hóa

truyền thông thời kỳ hội nhập, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội

90 Viện Aspen (2009), Văn hóa an ninh, Mỹ

91 Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa ở

nước ta Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

92 Hồng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

(24)

94 Hồ Sĩ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

95 M.Williams (2007), Văn hóa an ninh: Biểu tượng quyền lực

trị an ninh quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

96 Xanh-pe-tec-pu (2003), Văn hóa quần chúng nghệ thuật quần chúng

Xây chống, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

97 Xanh-pe-tec-pua (2004), Nhìn sang phương Tây: Tồn cầu hóa văn

hóa niên Nga, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

98 Xanh-pe-tec-pua (2006), Quản lý lĩnh vực văn hóa: Kinh nghiệm

của Nga nước ngoài, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

99 Xanh-pe-tec-pua (2007), Những vấn đề giao tiếp liên văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

100.Nguyễn Xuân Yêm (2008), Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã

hội tình hình mới, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội

101.B.Zyla (2013), Chính sách an ninh châu Âu văn hóa chiến lược, Nxb

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w