Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
THIÊN NHIÊN CỦA DAKLAK Chủ đề chính Thực vật Động vật Sơ lược về DakLak Đăk Lăk có diện tích tự nhiên 13.085 km², chiếm 3.9 % diện tích tự nhiên nước Việt Nam Địa hình cao nguyên phẳng nằm tỉnh, chiếm 53% diện tích tự nhiên với độ cao trung bình 450 m Phần diện tích tự nhiên lại vùng thấp, bao gồm bình nguyên phía bắc tỉnh phía nam thành phố Buôn Ma Thuột Đáng ý diện tích đất đỏ BaZan lớn chiếm khoảng 1/3 diện tích tự nhiên thích hợp cho việc phát triển công nghiệp dài ngày Cà phê, Cao su, Điều, Hồ tiêu ăn Là một tỉnh có tiềm lớn về rừng với gần triệu đất Nông, Lâm nghiệp,trong 600.000 có rừng, độ che phủ của rừng 50% Ở có Vườn quốc gia Yok Đôn rộng 115.500 ha, khu vườn quốc gia lớn Việt Nam Ngoài ra, Đăk Lăk có khu Bảo tồn thiên nhiên, Rừng Đặc dụng: Vườn quốc gia Chư Yang Sin huyện Krông Bông, Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar huyện Lắk Rừng lịch sử văn hóa môi trường Hồ Lắk huyện Lắk, Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô huyện EaKar khu có diện tích từ 20 đến 60 nghìn Đăk Lăk núi non trùng điệp với thảm rừng đa sinh thái với nghìn loài cây, 93 loài thú, 197 loài chim, mà cao nguyên đất đỏ phù hợp với việc phát triển công nghiệp dài ngày Một tài nguyên lớn thiên nhiên ưu đãi cho Daklak, tài nguyên đất Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên 13.085 km2, chủ yếu nhóm đất xám, đất đỏ bazan số nhóm khác như: đất phù sa, đất gley, đất đen Với đặc điểm khí hậu-thủy văn với hệ thống sông ngòi phân bố tương đối lãnh thổ (hệ thống sông Srepok; hệ thống sông Ba, hệ thống sông Đồng Nai) với hàng trăm hồ chứa 833 suối có độ dài 10 km, tạo cho Daklak mạng lưới sông hồ dày đặc Sau chia tách tỉnh, diện tích đất có rừng Dak Lak 608.886,2 ha, rừng tự nhiên 594.488,9 ha, rừng trồng 14.397,3 Độ che phủ rừng đạt 46,62% (số liệu tính đến ngày 01/01/2004) Rừng Dak lak có nhiều loại động vật quý phân bổ chủ yếu vườn Quốc gia Yôk Đôn khu bảo tồn Nam Kar, Chư Yangsin có nhiều loại động vật quý ghi sách đỏ nước ta có loại ghi sách đỏ giới Rừng đất lâm nghiệp có vị trí quan trọng trình phát triển KT-XH tỉnh Dak lak thiên nhiên ưu đãi tài nguyên đất, rừng mà phong phú đa dạng loại hình khoáng sản Trên địa bàn tỉnh có nhiều mỏ khoáng sản với trữ lượng khác nhau, nhiều loại quý Như Sét cao lanh (ở M’DRăk, Buôn Ma Thuột - 60 triệu tấn), sét gạch ngói (Krông Ana, M’DRăk, Buôn Ma Thuột - 50 triệu tấn), vàng (Ea Kar), chì (Ea H’Leo), phốt (Buôn Đôn), Than Bùn (Cư M’Gar), đá quý (Opan, Jectit), đá ốp lát, đá xây dựng, cát xây dựng phân bố nhiều nơi tỉnh A: thực vật Hệ thực vật daklak đa dạng về chủng loại : từ thân to gỗ cứng đến thân mềm Sau một vài hình ảnh đặc trưng Đỉnh tùng Cây căm xe Cẩm lai Chò tàu Chiêu liêu nghệ bàng vuông Dó dấy Cây hoa gạo đỏ Dẻ tùng sọc trắng Gỗ đỏ Du sam CÒN ĐÂY LÀ CÂY CÀ PHÊ, MÔÔ T THẾ MẠNH CỦA TỈNH DAKLAK Cây cà-phê trồng Đắk Lắk từ lâu đến năm 1986, xuất phát từ sách đổi kinh tế Đảng, Nhà nước, Đảng quyền Đắk Lắk có chủ trương, sách khuyến khích phát triển thâm canh cà-phê Qua đó, cụ thể hóa thành Nghị Tỉnh ủy nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho nhân dân phát triển cà-phê Thực chủ trương của tỉnh, từ năm 80 của kỷ XX đơn vị làm công tác xuất nhập khẩu tìm đến hộ nông dân vận động bà vào làm công nhân nhận khoán trồng chăm sóc cà- phê Từ đó, Đắk Lắk hình thành nhiều vùng chuyên canh cà-phê, có đơn vị phấn đấu tiêu một mùa mưa trồng một nghìn Công ty cà-phê Phước An, Thắng Lợi, Ea Tiêu, Xí nghiệp liên hiệp cà-phê ViệtĐức Bên cạnh đó, Đắk Lắk liên doanh trồng cà-phê với nước ngoài, cụ thể Liên doanh Việt-Xô, Việt-Đức Vùng chuyên canh cà-phê chiếm 86% diện tích sản xuất nông nghiệp 89% sản lượng cà-phê toàn tỉnh Khi chưa tách tỉnh, Đắk Lắk coi tỉnh có nhiều diện tích cà-phê nước (chiếm 50%), sản lượng năm cao đạt 452 nghìn tấn, kim ngạch xuất đạt 316 triệu USD, chiếm 54% kim ngạch xuất cà-phê nước Điều đáng ý là, Đắk Lắk góp phần giải việc làm cho 200 nghìn lao động tham gia trực tiếp khoảng 500 nghìn nhân khác liên quan sản xuất cà-phê Sau tách tỉnh (đầu năm 2004), phần diện tích thuộc tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk 166 nghìn cà-phê với sản lượng hàng năm khoảng 300 nghìn tỉnh có diện tích sản lượng cà-phê nhiều Với 16 doanh nghiệp Tuy cà phê nguyên sản, có xuất xứ Đắk Lắk du nhập vào trồng từ sớm mảnh đất đặc biệt phù hợp với việc canh tác cà phê Cà phê Buôn Ma Thuột Đắk Lắk đánh giá có chất lượng cao, có hương vị đặc trưng; thương hiệu Cà phê Buôn Ma Thuột giới biết đến; địa danh Buôn Ma Thuột nhiều người ví "thủ phủ cà phê" Việt Nam cà phê chiếm giữ vị trí độc tôn, không loại trồng sánh Cây cà phê góp phần đưa Buôn Ma Thuột từ vị trí thị xã tỉnh lẻ cao nguyên trở thành thành phố sầm uất Ở Đắk Lắk, số vấn đề liên quan đến cà phê trở sắc văn hóa, việc mời uống cà phê nét văn hoá đặc trưng vùng Còn là cao su Cây cao su có măÔt daklak tù năm 30 kỷ XX đồn điền Pháp.Lúc diêÔn tích cao su khoảng thời gian chưa nhiều,cho đến trước năm 1975 khoảng vài ngàn hecta Sau năm 1975 nhà nước ta trọng phát triển loại Trước năm 1990 daklak vườn cao su tư nhân nào,tù năm 1990 nhà nước có chương trình phủ xanh đồi trọc,khuyến khích người dân phủ xanh đồi trọc.MôÔt số nông,lâm trường môÔt số hôÔ nông dân tham gia chương trình lấy cao su đem trồng.Chính điều khiến diêÔn tích đất trồng cao su daklak tăng nhanh Cây cao su xem công nghiêÔp thứ hai sau cà phê Một loại cũng không kém phần quan trọng đó là hồ tiêu Cây hồ tiêu đưa trồng Đắk Lắk 45 năm, chủ yếu tập trung trồng Buôn Ma Thuột vài địa bàn khác Đến nay, toàn tỉnh có khoảng 4.400 hồ tiêu Trong đó, tập trung nhiều huyện Ea H’leo, Chư M’ga, Krông Pách, Krông Buk, thành phố Buôn Ma Thuột trồng với diện tích từ 400 đến 700 hồ tiêu Phần lớn số diện tích hồ tiêu nông dân trồng vườn thổ cư, trồng nương rẫy trồng xen ghép vườn cà phê vườn ăn Ngoài còn có một số công nghiệp và nông nghiệp khác Cây điều Cây ngô Cây mía B: động vật Vì giáp với dãy Trường Sơn nên động vật Daklak cũng phong phú về loài Sau một vài hình ảnh tiêu biểu cho động vật daklak Gấu xám Cá sấu Bò tót Con mang hô Tắc kè hoa Rắn hô mang chúa công Gà gô Con cáo voi Kì đà khỉ cò KẾT LUẬN Với đặc điểm về điều kiện địa lí địa hình,điều kiện tự nhiên trên,daklak có đầy đủ khả phát triển nền kinh tế của tỉnh ngày lên Phần trình bày của tô đến hết Trong làm có sử dụng tư liệu Trân trọng cảm ơn bạn theo dõi THE END [...]... chủ yếu tập trung trồng ở Buôn Ma Thuột và một vài địa bàn khác Đến nay, toàn tỉnh có khoảng trên 4.400 ha hồ tiêu Trong đó, tập trung nhiều nhất ở các huyện Ea H’leo, Chư M’ga, Krông Pách, Krông Buk, thành phố Buôn Ma Thuột đã trồng với diện tích từ 400 đến 700 ha hồ tiêu Phần lớn số diện tích cây hồ tiêu được nông dân trồng trong vườn thổ cư, trồng trên nương rẫy và trồng xen ghép trong các vườn cà... cho động vật ở daklak Gấu xám Cá sấu Bò tót Con mang hô Tắc kè hoa Rắn hô mang chúa công Gà gô Con cáo voi Kì đà khỉ cò KẾT LUẬN Với những đặc điểm về điều kiện địa lí và địa hình,điều kiện tự nhiên như trên,daklak có đầy đủ khả năng phát triển nền kinh tế của tỉnh ngày càng đi lên Phần trình bày của tô đến đây là hết Trong bài làm có sử dụng tư liệu ngoài Trân trọng cảm ơn các bạn đã theo ... vườn quốc gia lớn Việt Nam Ngoài ra, Đăk Lăk có khu Bảo tồn thiên nhiên, Rừng Đặc dụng: Vườn quốc gia Chư Yang Sin huyện Krông Bông, Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar huyện Lắk Rừng lịch sử văn... DakLak Đăk Lăk có diện tích tự nhiên 13.085 km², chiếm 3.9 % diện tích tự nhiên nước Việt Nam Địa hình cao nguyên phẳng nằm tỉnh, chiếm 53% diện tích tự nhiên với độ cao trung... Phần diện tích tự nhiên lại vùng thấp, bao gồm bình nguyên phía bắc tỉnh phía nam thành phố Buôn Ma Thuột Đáng ý diện tích đất đỏ BaZan lớn chiếm khoảng 1/3 diện tích tự nhiên thích hợp