Dạng 2: DỰA VÀO KẾT QUẢ LAI PHÂN TÍCH CƠ CHẾ XUẤT HIỆN ĐỘT BIẾN. Các kiến thức cần lưu ý: - Tần số đột biến thấp nên chỉ xảy ra ở một vài tế bào nào đó trong số lượng lớn tế bào của cơ
Trang 2Dạng 1: CHO BIẾT CẤU TRÚC CỦA NST TRƯỚC VÀ SAU ĐỘT BIẾN
- XÁC ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIẾN
Các kiến thức cơ bản cần nhớ
- Có 4 dạng đột biến cấu trúc NST gồm: Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
- Mất đoạn làm kích thước NSt ngắn lại
- Lặp đoạn làm kích thước NST dài hơn, vị trí các gen xa hơn nhưng không làm thay đổi
nhóm liên kết gen
Trang 3- Đảo đoạn làm kích thước NST không đổi, nhóm liên kết gen không đổi nhưng trật tự phân bố của các gen bị thay đổi.
- Chuyển đoạn trên 1 NST làm kích thước NST
không đổi, nhóm liên kết gen không đổi nhưng vị trí các gen thay đổi
- Chuyển đoạn tương hỗ không tương hỗ làm thay đổi tất cả gồm : vị trí gen, kích thước, nhóm liên
kết gen
Trang 4Bài 1 :
Xét 4 loài I, II, III, IV của 1 loài có nguồn gốc địa lý khác nhau chứa trật tự gen trên 1 NST như sau : Nòi I : MNSROPQT
Nòi II : MNOPQRST
Nòi III : MORSNPQT
Nòi IV : MNQPORST
Cho rằng nòi gốc là nòi II, hãy cho biết :
a Loại đột biến nào đã phát sinh ba loài còn lại
b Trật tự và cơ chế phát sinh 3 nòi đó từ nòi II ban đầu
Trang 51 Loại đột biến nào đã phát sinh ra ba nòi còn lại :
Sau đột biến, chiều dài và nhóm liên kết gen trên NST không đổi Vậy đột biến chỉ có thể thuộc loại đảo đoạn
2 Trật tự phát sinh và cơ chế :
+ Từ nòi II đột biến thành nòi IV :
Đảo đoạn OPQ thành QPO
+ Từ nòi IV thành nòi I :
Đảo đoạn QPORS thành đoạn SROPQ
+ Từ nòi I biến thành nòi III :
Đảo đoạn NSRO thành đoạn ORSN
Trang 72.Trong các loại đột biến nói trên :
a.Loại đột biến nào làm cho các gen có vị trí xa hơn
b.Loại đột biến nào làm cho các gen không thay đổi nhóm liên kết gen
Trang 8Bài giãi :
1
a.Đột biến lặp đoạn QR một lần
b.Đột biến mất đoạn J
c Đột biến đảo đoạn JKLM thành MLKJ
d.Chuyển đoạn tương hỗ Đoạn MN được chuyển
từ NST1 sang NST2 ; đoạn OPQ được chuyển
từ NST2 sang NST1
e.Chuyển đoạn không tương hỗ từ NST1sang
NST2
Trang 10Dạng 2: DỰA VÀO KẾT QUẢ LAI PHÂN TÍCH CƠ CHẾ XUẤT HIỆN ĐỘT BIẾN.
Các kiến thức cần lưu ý:
- Tần số đột biến thấp nên chỉ xảy ra ở một vài tế bào nào đó trong số lượng lớn tế bào của cơ
quan sinh dục tham gia quá trình giảm phân
- Đột biến cấu trúc NST xảy ra ở cấp độ tế bào
nên có thể quan sát được sự xuất hiện của
chúng dưới kính hiển vi, còn đột biến gen thì
không
Trang 11Bài 1:
W là gen trội quy định chuột đi bình thường.
w là gen lặn quy định chuột nhảy van (chuột đi lòng vòng); cặp gen alen này nằm trên NST thường.
Người ta thực hiện hai phép lai và thu được kết quả như sau:
Phép lai 1: P1 chuột đi bình thường x chuột đi bình thường
F1-1 xuất hiện 75% chuột đi bình thường.
25% chuột nhảy van.
Phép lai 2: P2 chuột đi bình thường x chuột nhảy van F1-2 xuất hiện tất cả các lứa, xuất hiện hầu hết chuột
đi bình thường nhưng trong đó có 1 con nhảy van.
Trang 121 Hãy giải thích kết quả của hai phép lai trên.
2 Làm thế nào để nhận biết nguyên nhân xuất hiện 1 con chuột nhảy van ở phép lai 2
Trang 13a Giải thích kết quả phép lai 1
Quy ước gen: W: chuột đi bình thường.
w: chuột nhảy van.
- F1-1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ:
Chuột đi bình thường : chuột nhảy van = 3 : 1 chứng tỏ phép lai được di truyền theo định luật phân tính, kiểu gen của P1 đều dị hợp Ww.
- Sơ đồ lai: P1: Ww (bình thường) x Ww (bình thường) GP1 : (1/2W : 1/2 w) x (1/2W : 1/2w)
F1-1: 1WW : 2Ww : 1ww
3 bình thường 1 nhảy van
Trang 14b F1-2 xuất hiện tất cả các lứa đều cho chuột con bình thường trong đó chỉ có 1 chuột nhảy van, chứng tỏ
chuột mẹ có kiểu gen đồng hợp trội WW.
- F1-2 xuất hiện 1 chuột con nhảy van có thể xảy ra một trong hai khả năng:
Khả năng 1: (Đột biến gen).
- Trong quá trình giảm phân của chuột mẹ có 1 tế bào
sinh trứng nào đó bị đột biến giao tử, dạng đột biến lặn này đã tạo ra 1 trứng mang gen lặn w Trứng này thụ tinh với tinh trùng mang w của chuột bố, tạo ra một hợp
tử ww, phát triển thành 1 con chuột nhảy van.
- Các chuột khác đi bình thường do giao tử bình thường của mẹ là W thụ tinh với giao tử của bố mang w tạo ra các hợp tử F1-2 có kiểu gen dị hợp Ww phát triển hầu hết đều là chuột con bình thường.
Trang 15Khả năng 2: (Đột biến cấu trúc NST, loại mất
w tạo ra hợp tử chỉ mang gen w (-w), phát triển
thành một con chuột nhảy van; các hợp tử còn lại
do giao tử bình thường của mẹ mang W thụ tinh với tinh trùng bình thường của bố mang w, tạo các hợp tử khác đều mang Ww (bình thường)
Trang 16Cách nhận biết: Ta sử dụng phương pháp tế bào học và di truyền học.
- Lấy tế bào sôma chuột nhảy van ở F1-2 làm tiêu bản và quan sát dưới kính hiển vi
+ Nếu hai NST đứng thành cặp đồng dạng thì
xảy ra đột biến gen (đột biến giao tử)
+ Nếu hai NST không đồng dạng gồm 1 chiếc
dài, 1 chiếc ngắn hơn thì đây là trường hợp đột biến mất đoạn NST
Trang 17Dạng 1: XÁC ĐỊNH SỐ NST TRONG TẾ BÀO THỂ DỊ BỘI
Các kiến thức cơ bản cần lưu ý:
- Các loại thể dị bội gồm ba nhiễm, thể một nhiễm, thể đa nhiễm, thể khuyết điểm.
- Thể ba nhiễm của 1 cặp là trường hợp có 1 cặp NST
- Thể khuyết nhiễm của 1 cặp là trường hợp tế bào
không mang NST nào của cặp NST tương đồng đó.
- Thể một nhiễm kép là trường hợp hai cặp NST tương đồng khác nhau, mỗi cặp đều chỉ biểu thị bằng 1 chiếc
Trang 18Bài 1: Một loài có số lượng NST trong bộ lưỡng
bội 2n = 20
1.Khi quan sát tiêu bản tế bào sinh dưỡng dưới
kính hiển vi sẽ đếm được bao nhiêu NST ở
a Thể ba nhiễm d Thể một nhiễm kép
b Thể ba nhiễm kép e Thể bốn nhiễm
c Thể một nhiễm g Thể khuyết nhiễm2.Loại nào thường gặp hơn trong các loại trên? Vì sao?
Trang 19c- Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể một nhiễm là (2n - 1) và bằng 20 - 1 = 19 NST.
d- Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể một nhiễm kép là (2n - 1 - 1) = 2n - 2 và bằng 20 - 2 = 18 NST.
e- Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể bốn nhiễm là (2n + 2) và bằng 20 + 2 = 22 NST.
f- Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể khuyết nhiễm là (2n - 2) và bằng 20 - 2 = 18 NST
Trang 202.Trong các loại trên thường gặp loại thể ba
nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1)
- Vì tần số đột biến đối với mỗi cặp NST tương
đồng thấp, do vậy thường chỉ xảy ra rối loạn cơ chế phân li NST ở 1 cặp NST tương đồng hơn là nhiều cặp
Trang 21Dạng 2: XÁC ĐỊNH TỈ LỆ GIAO TỬ CỦA THỂ BA NHIỄM
Kiến thức cơ bản cần lưu ý:
- Thể ba nhiễm tạo các loại giao tử gồm loại
mang 2 NST và loại mang 1 NST
- Do vậy, khi xác định tỉ lệ giao tử của loại này ta dùng sơ đồ hình tam giác
Trang 22Bài 1: Hãy xác định tỉ lệ giao tử của thể ba nhiễm có kiểu gen sau:
a- aaa b- Aaa c- AAa
Bài giải
a- Đối với kiểu gen aaa
Cá thể có kiểu gen aaa tạo 2 loại giao tử
có tỉ lệ
3a : 3aa = 1a : 1aa
b- Đối với kiểu gen Aaa
Cá thể có kiểu gen Aaa tạo 4 loại giao tử
có tỉ lệ:
1A : 2a : 2Aa : 1aa
c- Đối với kiểu gen Aaa
Cá thể có kiểu gen Aaa tạo 4 loại giao tử
có tỉ lệ:
Trang 23Dạng 3: BIẾT GEN TRỘI, LẶN KIỂU GEN CỦA GEN CỦA P, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ LAI
Trang 24Bài 1: Ở ngô, A quy định cây cao, a quy định cây thấp.
1.Viết kiểu gen của ngô cây cao, ngô cây thấp dị bội thuộc thể ba nhiễm
2.Cho biết kết quả các phép lai sau:
a-P1: Aaa x aaa
b-P2 : AAa x Aaa
c-P3 : Aaa x Aaa
Trang 25Bài giải :
1 Kiểu gen ngô cây cao, ngô cây thấp
Quy ước gen : A quy định cây cao, a quy định cây thấp
+ Cây cao thể ba nhiễm có kiểu gen : AAA, AAa, Aaa
+ Cây thấp thể ba nhiễm có kiểu gen aaa
Trang 262
a.P1 : Aaa x aaa
GP1 : 1/6 A : 2/6 Aa x (1/2a : 1/2aa) : 2/6 a : 1/6aa
F:
TLKG : 1Aa : 3Aaa : 2Aaaa : 2aa : 3aaa : 1aaaa
Trang 29Dạng 1 :XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NST TRONG TẾ BÀO THỂ ĐA BỘI
Các kiến thức cơ bản
- Đa bội thể là trường hợp số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n
- Các thể đa bội lẽ như 3n, 5n
- Các thể đa bội chẳn như 4n, 6n ,
Trang 30Bài 1
1 Loài cà chua có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 Khi quan
sát tiêu bản tế bào dưới kính hiển vi sẽ đếm được bao nhiêu NST ở
1 Số lượng NST trong tế bào
a Số lượng NST trong tế bào 3n = 36 NST
b Số lượng NST trong tế bào 4n = 48 NST
2 Con người ưa chuộng cà chua tam bội hơn Vì thể tam bội không giảm phân tạo giao tử nên quả sẽ không có
Trang 31Dạng 2 : XÁC ĐỊNH TỈ LỆ GIAO TỬ CỦA THỂ TỨ BỘI
Các kiến thức cơ bản
- Thể tứ bội tạo loại giao tử có khả năng thụ tinh mang bộ lưỡng bội 2n
- Do vậy, khi xác định tỉ lệ giữa các loại giao tử
này ta dùng sơ đồ hình tứ giác để tổ hợp
Trang 333Aa : 3aa : = 1Aa : 1aa
d Đối với kiểu gen AAAa : cá thể này tạo
ra 2 loại giao tử với tỉ lệ :
3AA : 3Aa = 1AA : 1Aa
e Đối với kiểu gen AAaa : cá thể này tạo
ra 3 loại giao tử với tỉ lệ :
1AA : 4Aa : 1aa
Trang 34Dạng 3 : BIẾT GEN TRỘI LẶN - KIỂU GEN CỦA
Trang 35Bài 1 :
Ở cà chua tứ bội ; A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng
1.Viết kiểu gen có thể có của :
a.Cà chua tứ bội quả đỏ
b.Cà chua tứ bội quả vàng
2.Cho biết kết quả của các phép lai sau :
a P1 : Aaaa x Aaaa
b P2 : AAaa x aaaa
Trang 36Bài giải
1.Xác định kiểu gen
Quy ước: A: quả đỏ; a: quả vàng
a-Kiểu gen cây cà chua quả đỏ tứ bội có thể
AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa
b-Kiểu gen cây cà chua quả vàng tứ bội là aaaa
Trang 372.Kết quả của phép lai
a- P1: Aaaa x Aaaa
GP1: (1/2 Aa : ½ aa) x (1/2 Aa : ½ aa)
Tỉ lệ kiểu gen: 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa
Trang 38b- P2: AAaa x aaaa
GP2: (1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa) x (1aa)
Tỉ lệ kiểu gen: 1AAaa : 4Aaaa : 1aaaa
Tỉ lệ kiểu hình: 5 quả đỏ : 1 quả vàng
Trang 39c- P3: AAaa x AAaa
GP3: (1/6 AA : 4/6 Aa : x (1/6 AA : 4/6 Aa:
1/6 aa) 1/6 aa)
TLKG: 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa :8Aaaa : 1aaaa
Trang 40Dạng 4: BIẾT TỈ LỆ PHÂN LI KIỂU HÌNH Ở THẾ
HỆ SAU XÁC ĐỊNH KIỂU GEN CỦA THỂ TỨ
BỘI Ở P
Các kiến thức cơ bản:
- Nếu thế hệ sau xuất hiện kiểu hình lặn, kiểu gen aaaa thì cả hai bên P đều phải tạo loại giao tử
mang gen aa
- Các kiểu gen có thể tạo giao tử aa gồm: AAaa, Aaaa, aaaa và tỉ lệ giao tử mang aa chỉ có thể là 1/6 ; ½ ; 100%
- Dựa vào tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn ở thế
hệ sau, ta có thể phân tích việc tạo giao tử mang gen lặn aa của thế hệ trước, từ đó suy ra kiểu
Trang 41Bài 1: Ở một loài thực vật; A: quy định quả to, a
quy định quả nhỏ Lai giữa các cà chua tứ bội
người ta thu được kết quả đời F1 có kết quả
theo các trường hợp sau:
a-Trường hợp 1: F1-1 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1
Trang 42Quy ước gen: A: quả to; a: quả nhỏ
a-Trường hợp 1:
- F1-1 xuất hiện kiểu hình lặn quả nhỏ, kiểu gen aaaa Vậy cả hai bên bố mẹ đều tạo loại giao tử mang gen aa
+ ½ aaaa = ½ loại giao tử aa x 100% loại giao tử aa
- Cá thể ở P tạo loại giao tử aa = ½ phải có kiểu gen là Aaaa
- Cá thể còn lại ở P tạo loại giao tử mang aa =
100% phải có kiểu gen aaaa
Vậy kiểu gen của P1 : Aaaa x aaaa
Trang 43b-Trường hợp 2:
F1-2 xuất hiện kiểu hình mang tính trạng lặn quả nhỏ kiểu gen aaaa = 1/12
- Vì cây tứ bội tạo loại giao tử aa chỉ có thể với tỉ
lệ : 100% aa hoặc ½ aa hoặc 1/6 aa
Suy ra: 1/12 aaaa = 1/6 loại giao tử aa x ½ loại giao tử aa
- Cá thể P tạo loại giao tử aa = 1/6 phải có kiểu gen là AAaa; cá thể còn lại tạo loại giao tử aa =
½ phải có kiểu gen là Aaaa
- Vậy kiểu gen của P2 : AAaa x Aaaa
Trang 44Vậy kiểu gen của P3: AAaa x aaaa
(hoạ sinh tự lập sơ đồ lai)