1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp tu từ

74 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 475,5 KB

Nội dung

Câu 1: Tìm từ trường nghóa với từ “Gió”( danh từ, động từ, tính từ) Gió Danh từ: Bão, bão táp, cuồng phong, tín phong, gió mậu dòch, đông phong, lốc, tố… Động từ: thổi, quật, tốc, đưa, bốc, nổi, cuốn, xoáy, vi vu, ào… Tính từ: Mát, nhẹ, hiu hiu, mạnh… Câu 2: Tìm từ trường nghóa với từ: “Mưa”( danh từ, động từ, tính từ) “Mưa” Danh từ: Dông, mưa rào, mưa phùn, mưa bụi, mưa bão,gió, sấm, chớp, nước… Động từ: Rơi, đổ, trút nước, xối xả… Tính từ: To, nhỏ, dầm dề, lâm râm, nhẹ… Nhận xét biện pháp tu từ câu: ( Sử dụng biện pháp tu từ gì?) “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” “Trường Sơn: Chí lớn ông cha Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào” “Lúc nhà mẹ cô giáo Khi tới trường, cô giáo mẹ hiền” Biện pháp tu từ: So sánh Các vật so sánh nào? Trẻ em so sánh búp cành Trường Sơn so sánh với chí lớn ông cha Cửu Long so sánh với lòng mẹ Mẹ so sánh với cô giáo Cô giáo so sánh với mẹ hiền So sánh gì? Biện pháp tu từ so sánh gì? So sánh: Sự đối chiếu hai vật A,B (hoặc hai hoạt động, hai trạng thái, hai tính chất,…) Biện pháp tu từ so sánh: Dùng so sánh để tạo sắc thái tu từ  so sánh nhằm làm bật A nhờ giống A B Nhận xét câu thơ sau: Bây em có chồng Như chim vào lồøng, cá cắn câu Chúng ta có so sánh sau đây: A Em có chồng B -Chim vào lồng -Cá cắn câu So sánh tu từ gồm có vế? Nêu A: so sánh B: dùng để so sánh (cái biết, quen thuộc Qua so sánh tu từ nhờ đặc tính B mà hiểu rõ A So sánh có chức gì? Nhận thức,làm tăng thêm tính hình tượng, tính truyền cảm cho câu văn, câu thơ -Là so sánh ngầm, so sánh rút gọn vế so sánh A -Là biện pháp dùng từ hay cụm từ vốn dùng để vật B (đồ vật, người, trạng thái, tính chất, hoạt động,….) để vật A A B giống  ẩn dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tương đồng 1.Ẩn dụ từ vựng Các ẩn dụ cố đònh tạo nên nghóa chuyển VD:Chân núi, mặt nước, cổ chai Ẩn dụ tu từ Những ẩn dụ chưa cố đònh thường gặp tác phẩm văn học VD: trang 38 (SGK) *Một số kiểu ẩn dụ: -Nhân hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ tượng, tính chất, trạng thái người để tượng, tính chất vật VD:Mây vắng, trời xanh buồn rộng rãi -Vật hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ vật (hiện tượng, đặc điểm, hoạt động) dùng cho người VD: Só tốt kén tay tì hổ Bề chọn kẻ vuốt nanh -Ẩn dụ cảm giác:Ẩn dụ lấy từ ngữ cảm giácthuộc giác quan để gọi tên thuộc tên giác quan khác cảm giác nội tâm VD: Giọng nói ngào Nỗi đắng cay Lấy từ ngữ vật B dùng để vật A, B giống A mà A,B thường gần nhau, đôi với Hoán dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tiếp cận VD:Áo chàm đưa buổi phân ly B: Áo chàm  A: người dân miền núi (Việt Bắc) 1.Hoán dụ từ vựng Các cách hoán dụ cố đònh VD: Màn ảnh thủ đô B:Màn ảnhB:Điện ảnh Điện ảnh thủ đô 2.Hoán dụ tu từ Các hoán dụ lâm thời 1.Cường điệu (ngoa ngữ, phóng đại, xưng nói giảm: a)Cường điêu: Dùng từ ngữ hay câu để nói quá, tô đậm việc lên VD: Cường điệu từ vựng: Tuyệt cực kì, phi thường, giàu nứt đố đổ vách, chạy bán sống bán chết Cường điệu tu từ: “Gươm mài đá, đá núi phải mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn” b)Nói giảm: Dùng từ ngữ có ý nghiã mức độ thấp so với mức trung bình vật để khiêm tốn, tránh xúc phạm trực tiếp người khác, để giảm bớt ấn tượng nặng nề VD: SGK trang 44 2.Chơi chữ (lộng ngữ): Là cách tạo bất ngờ cách kết hợp, biến đổi từ ngữ  tạo bất ngờ nhận thức người tiếp nhận -Chơi chữ dựa vào đồng âm -Chơi chữ dựa vào từ gần âm -Chơi chữ nhờ cách tách yếu tố từ -Chơi chữ nhờ nói lái -Chơi chữ cố ý dùng từ trường -Chơi chữ dùng từ đồng nghóa 3-Đối ngữ: -Là đặt đơn vò ngôn ngữ sóng nhau, tạo cân đối, bổ sung nghóa cho tao cảm giác hoàn chỉnh, trọn vẹn tương đối ý cho lời văn -Đối từ ngữ: Yêu cầu từ phải số lượng âm tiết trái ngược – trắc, loại từ, đối trái nghóa đối đồng nghóa VD: SGK trang 46 BT tr 40 BT3 tr 40 Rơm vàng bọc kén bọc tằm Tôi thao thức mật ong đồng ruộng ( xác đònh biện pháp tu từ, A,B, hiệu nghệ thuât So sánh A: Rơm vàng B: Kén bọc tằm Sự gắn bó máu thòt, che chở rơm vàng kén gắn bó cưu mang tằm lột xác Nêu 10 ẩn dụ từ vựng mà ta thường dùng Lá phổi,quả tim, tay lái, miệng chén,da trời, cửa biển, chân mây, sườn đồi, lòng sông, máy chạy, cười giòn… Xác đònh biện pháp tu từ: Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Ẩn dụ tu từ Từ ngữ: Buồn, sầu Ẩn dụ nhân hóa Giấy đỏ, nghiên mực nhân hóa người biết buồn [...]... Tám. Ẩn dụ tu từ Ẩn dụ là gì? Ẩn dụ là biên pháp dùng từ hay cụm từ vốn dùng để chỉ sự vật B( Đồ vật, người, trạng thái, tính chất, hoạt động… để chỉ sự vật A vì A và B giống nhau.Ẩn dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tương đồng Qua VD, có mấy loại ẩn dụ? Ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ Phân biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ Ẩn dụ từ vựng: Ẩn dụ đã cố đònh, tạo nên các nghóa chuyển Ẩn dụ tu từ: Ẩn dụ... Nhận xét cách dùng biện pháp tu từ trong câu sau: Áo chàm đưa buổi phân ly, Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ( Xác đònh sự vật B, A, biện pháp tu từ gì?) B: áo chàm A: Người dân miền núi( Việt Bắc )  Lấy cái áo và màu sắc chiếc áo để chỉ người dân miền núi mặc chiếc áo đó Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ Nhân xét câu sau: Màn ảnh thủ đô ( xác đònh B, A, biện pháp tu từ) B: Màn ảnh A:Điện ảnh... hai tính chất…) để tìm ra sự khác nhau cũng như sự giống nhau giữa chúng - So sánh tu từ: Sự so sánh nhằm làm nổi bật A nhờ sự giống nhau giữa A với B  tạo ra sắc thái tu từ - VD: tr.37 A: Cái được so sánh B:Cái dùng để so sánh Giữa A và B thường có các từ: như, giống như, tựa, bằng, không khác gì, là… Qua so sánh tu từ nhờ đặc tính của B mà hiểu thêm về A  chức năng nhận thức So sánh làm tăng thêm... không phải B giống A mà vì A,B thường gần nhau, đi đôi với nhau Hoán dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tiếp cận Có 2 loại hoán dụ: Hoán dụ từ vựng và hoán dụ tu từ Phân biệt hoán dụ tu từ và hoán dụ từ vựng Hoán dụ từ vựng: Các hoán dụ đã cố đònh Hoán dụ tu từ: Các hoán dụ lâm thời Hoán dụ và ẩn dụ có khác nhau? Hoán dụ: lấy từ ngữ chỉ sự vật B để chỉ sự vật A không phải B và A giống nhau mà A,B thường... chất, hoạt động,….) để chỉ sự vật A vì A và B giống nhau  ẩn dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tương đồng 1.Ẩn dụ từ vựng Các ẩn dụ đã cố đònh tạo nên nghóa chuyển VD:Chân núi, mặt nước, cổ chai 2 Ẩn dụ tu từ Những ẩn dụ chưa cố đònh thường gặp trong tác phẩm văn học VD: trang 38 (SGK) *Một số kiểu ẩn dụ: -Nhân hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ hiện tượng, tính chất, trạng thái của người để chỉ hiện tượng, tính ... sánh gì? Biện pháp tu từ so sánh gì? So sánh: Sự đối chiếu hai vật A,B (hoặc hai hoạt động, hai trạng thái, hai tính chất,…) Biện pháp tu từ so sánh: Dùng so sánh để tạo sắc thái tu từ  so sánh... đồng Qua VD, có loại ẩn dụ? Ẩn dụ từ vựng ẩn dụ tu từ Phân biệt ẩn dụ từ vựng ẩn dụ tu từ Ẩn dụ từ vựng: Ẩn dụ cố đònh, tạo nên nghóa chuyển Ẩn dụ tu từ: Ẩn dụ chưa cố đònh, thưòng gặp tác phẩm... tiếp cận Có loại hoán dụ: Hoán dụ từ vựng hoán dụ tu từ Phân biệt hoán dụ tu từ hoán dụ từ vựng Hoán dụ từ vựng: Các hoán dụ cố đònh Hoán dụ tu từ: Các hoán dụ lâm thời Hoán dụ ẩn dụ có khác

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w