I-SO SÁNH IV-MỘT SỐ BIỆN PHÁP IV-MỘT SỐ BIỆN PHÁP III-HOÁN DỤ III-HOÁN DỤ II-ẨN DỤ II-ẨN DỤ
-So sánh là sự đối chiếu hai sự vật A, B ( hai hoạt động, hai trạng thái, hai tính chất…) để tìm ra sự khác nhau cũng như sự giống nhau
giữa chúng.
- So sánh tu từ: Sự so sánh nhằm làm nổi bật A nhờ sự giống nhau giữa A với B tạo ra sắc thái tu từ.
A: Cái được so sánh.
B:Cái dùng để so sánh.
Giữa A và B thường có các từ: như, giống như, tựa, bằng, không khác gì, là…
Qua so sánh tu từ nhờ đặc tính của B mà hiểu thêm về A chức năng nhận thức. So sánh làm tăng thêm tính hình tượng, truyền cảm.
-Là so sánh ngầm, so sánh rút gọn vế được so sánh A . -Là biện pháp dùng từ hay cụm từ vốn dùng để chỉ sự vật B (đồ vật, người, trạng thái, tính chất, hoạt động,….) để chỉ sự vật A vì A và B giống nhau ẩn dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tương
1.Ẩn dụ từ vựng
Các ẩn dụ đã cố định tạo nên nghĩa chuyển.
VD:Chân núi, mặt nước, cổ chai.
2. Ẩn dụ tu từ
Những ẩn dụ chưa cố định thường gặp trong tác phẩm văn học.
*Một số kiểu ẩn dụ:
-Nhân hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ hiện tượng, tính chất, trạng thái của người để chỉ hiện tượng, tính chất của vật.
VD:Mây đi vắng, trời xanh buồn rộng rãi. -Vật hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ vật (hiện
tượng, đặc điểm, hoạt động) dùng cho người. VD: Sĩ tốt kén tay tì hổ
-Ẩn dụ cảm giác:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ cảm
giácthuộc giác quan này để gọi tên thuộc tên các giác quan khác hoặc các cảm giác nội
tâm.
VD: Giọng nói ngọt ngào. Nỗi đắng cay.
Lấy từ ngữ chỉ sự vật B dùng để chỉ sự vật A, không phải B cũng giống A mà vì A,B thường gần nhau, đi đôi với nhau.
Hoán dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tiếp cận.
VD:Áo chàm đưa buổi phân ly
1.Hoán dụ từ vựng Các cách hoán dụ đã cố định VD: Màn ảnh thủ đô B:Màn ảnhB:Điện ảnh Điện ảnh thủ đô 2.Hoán dụ tu từ
1.Cường điệu (ngoa ngữ, phóng đại, thậm xưng và nói giảm:
a)Cường điêu: Dùng các từ ngữ hay câu để
nói quá, tô đậm sự việc lên. VD:
Cường điệu từ vựng: Tuyệt cực kì, phi
Cường điệu tu từ:
“Gươm mài đá, đá núi phải mòn
b)Nói giảm: Dùng từ ngữ có ý nghiã ở mức
độ thấp hơn so với mức trung bình của sự vật để chỉ sự khiêm tốn, tránh xúc phạm trực tiếp người khác, hoặc để giảm bớt ấn tượng nặng nề.
VD: SGK trang 44
2.Chơi chữ (lộng ngữ):
Là cách tạo ra bất ngờ về cách kết hợp, biến đổi từ ngữ tạo sự bất ngờ trong
-Chơi chữ dựa vào đồng âm. -Chơi chữ dựa vào từ gần âm.
-Chơi chữ nhờ cách tách các yếu tố của một từ.
-Chơi chữ nhờ nói lái.
-Chơi chữ do cố ý dùng từ cùng trường. -Chơi chữ dùng các từ đồng nghĩa.
3-Đối ngữ:
-Là đặt các đơn vị ngôn ngữ sóng nhau, tạo ra sự cân đối, sự bổ sung nghĩa cho nhau và tao ra cảm giác hoàn chỉnh, trọn vẹn tương đối về ý cho lời văn.
-Đối từ ngữ: Yêu cầu các từ phải bằng nhau về số lượng âm tiết nhưng trái
ngược nhau về thanh bằng – trắc, cùng loại từ, đối trái nghĩa và đối đồng nghĩa.
BT tr 40 BT3 tr 40
Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm Tôi thao thức trong mật ong đồng ruộng. ( xác định biện pháp tu từ, A,B, hiệu quả nghệ thuât
So sánh
A: Rơm vàng B: Kén bọc tằm.
Sự gắn bó máu thịt, che chở của rơm vàng đối với tôi như kén gắn bó cưu mang con tằm khi sắp lột xác.
Nêu 10 ẩn dụ từ vựng mà ta thường dùng Lá phổi,quả tim, tay lái, miệng chén,da trời, cửa biển, chân mây, sườn đồi, lòng sông, máy chạy, cười giòn…
Xác định biện pháp tu từ: Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu. Ẩn dụ tu từ
Từ ngữ: Buồn, sầu Ẩn dụ nhân hóa