1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thế giới nghề nghiệp quanh em

62 986 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

KẾT LUẬN Mỗi ngành nghề đều có tính chất, yêu cầu về năng lực riêng mà người lao động cần có để thích ứng với nghề... PHIẾU A TỰ KHÁM PHÁ CÁC SỞ THÍCHMỨC ĐỘ ĐÚNG CỦA BẢN THÂN 1- Có tính

Trang 2

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

Trang 9

Cao

ốc

Trang 10

Biết được tính đa dạng, phong phú và

phát triển của thế giới nghề nghiệp

Biết cách tìm hiểu thông tin nghề.

Kể được tên một số nghề đặc trưng cho tính đa dạng, phong phú của thế giới

nghề nghiệp.

Có ý thức chủ động trong việc tìm hiểu và làm quen với một số nghề gần gũi với các em trong đời sống hàng ngày

MỤC TIÊU

Trang 11

1 Tính đa dạng, phong phú của thế giới

nghề nghiệp.

H ãy kể tên một số ngành

nghề mà em thích ?

Trang 12

1 Tính đa dạng, phong phú của thế

giới nghề nghiệp.

Lưu ý:

Danh mục nghề đào tạo của một quốc gia không cố định, nó thay đổi tùy thuộc kế hoạch phát triển KT – XH và yêu cầu về nguồn nhân lực.

Danh mục nghề đào tạo giữa các quốc gia không giống nhau do nhiều yếu tố ( kinh tế, văn hóa, xã hội …) khác nhau chi phối.

Trang 13

1 Tính đa dạng, phong phú của thế

Trang 14

2 Phân loại nghề.

a Theo hình thức lao động ( lĩnh vực lao

động).

b Theo đào tạo.

c Theo yêu cầu nghề đối với người lao

động.

Trang 15

a Theo hình thức lao động ( lĩnh vực lao động):

1 Lãnh đạo các cơ

4 Ngành may mặc 12 Xây dựng

5 Cán bộ y tế 13 Vận tải

6 Cán bộ kinh tế 14 Cán bộ kiểm soát

7 Nông nghiệp 15 Thư ký cơ quan

8 Cán bộ khoa học 16 Cán bộ khoa học

Quan sát bảng liệt kê 1 số nghành nghề, hãy

phân loại theo hình thức lao động:

2 Phân loại nghề.

Trang 16

b Theo đào tạo:

Thảo luận lớp:

1 Tại sao gọi là nghề được đào tạo?

2 Em hãy kể một số tên nghề được đào tạo và không qua đào tạo?

3 Theo em nghề gia truyền có được đào tạo không?

2 Phân loại nghề.

Trang 17

b Theo đào tạo:

Kết luận:

chính:

- Nghề được đào tạo: kỹ

sư, bác sỹ, kỹ thuật viên

- Nghề không qua đào tạo: bán báo, khuân vác …

2 Phân loại nghề.

Trang 18

c Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động.( có 8 nhóm chính)

2 Phân loại nghề.

Trang 19

Nghề tiếp xúc với thiên nhiên.

Nghề kỹ thuật

Nghề thợ.

Nghề tiếp xúc với con người.

Nghề trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.

Nghề thuộc lĩnh vực hành chính.

Nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học.

Nghề có điều kiện lao động đặc biệt.

2 Phân loại nghề.

Trang 20

Công nhân nông trường : trồng trọt , cơ giới

nông nghiệp …

Trang 21

Trồng trọt

Trang 22

Thu hoạch cà phê

Trang 23

KIỂM LÂM – BẢO VỆ RỪNG

Trang 24

Kỹ sư dầu khí

Trang 25

Điện lực

Trang 26

Lắp ráp điện tử

Trang 27

Kỹ sư điện

Trang 28

CÔNG NHÂN CƠ KHÍ : TIỆN , PHAY , HÀN …

Trang 29

THỢ MAY

Trang 30

Thợ dệt

Trang 31

GIÁO VIÊN

Trang 32

Công an

Trang 33

BÁC SĨ

Trang 34

ĐIỀU DƯỠNG

Trang 35

HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH – MC

Trang 36

NGƯỜI MẪU – NGHỆ SĨ

Trang 37

HOẠ SĨ

Trang 38

NGHEÄ NHAÂN THEÂU

Trang 39

THUÛ COÂNG MYÕ NGHEÄ

Trang 40

Thủ

công

mỹ

nghệ

Trang 41

Hành chính

Trang 42

Thư Ký

Trang 43

Nghiên

cứu

khoa

học

Trang 44

Ga ga rin

Trang 45

KẾT LUẬN

Mỗi ngành nghề đều có tính chất, yêu

cầu về năng lực riêng mà người lao động cần có để thích ứng với nghề.

Trang 46

3 Những dấu hiệu cơ bản của nghề.

 Đối tượng lao động.

Nội dung lao động.

Công cụ lao động.

Điều kiện lao động

Trang 47

4 Bản mô tả nghề.

a)Tên nghề:

b) Các đặc điểm và yêu cầu của nghề:

c) Vấn đề tuyển sinh vào nghề:

Trang 48

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI

Trang 49

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI

khám phá sở thích “ A,B,C,D,E,F Cách

điền : đọc từng mục tự khám phá (1 đến 9) đánh dấu vào mức độ 1,2,3,4,5 Đánh dấu cột mức độ xong thì tự điền điểm vào cột điểm như sau :

Mức 1 : rất thấp = 1 điểm Mức 2 : thấp = 2 điểm

Mức 3 : vưà = 3 điểm Mức 4 : cao = 4 điểm Mức 5 : rất cao = 5 điểm

Trang 50

PHIẾU A TỰ KHÁM PHÁ CÁC SỞ THÍCH

MỨC ĐỘ ĐÚNG CỦA BẢN THÂN

1- Có tính tự lập

2- Có đầu óc thực tế

3- Dễ thích nghi, linh động

4- Vận hành máy móc thiết bị

5- Làm các công việc thủ công

6- Tiếp xúc với thiên nhiên, động thực vật

7-Làm các công việc mang tính thực hành

8- Thấy được kết quả công việc

9- Làm việc ngoài trời

Cộng 9 mục lý giải tự khám phá sở thích

Trang 51

PHIẾU B TỰ KHÁM PHÁ CÁC SỞ THÍCH

MỨC ĐỘ ĐÚNG CỦA BẢN THÂN

1- Tính tìm hiểu khám phá

2- Có đầu óc phân tích

3- Tính logic

4- Quan sát, phản ảnh, nghiên cứu

5- Tổng hợp, khái quát, suy diễn

6- Điều tra, phân loại, kiểm tra đánh giá

7- Tự tổ chức công việc

8- Thực hiện những vấn đề phức tạp

9- Khả năng giải quyết các vấn đề

Cộng 9 mục lý giải tự khám phá sở thích

Trang 52

PHIẾU C TỰ KHÁM PHÁ CÁC SỞ THÍCH

MỨC ĐỘ ĐÚNG CỦA BẢN THÂN

1- Dễ xúc động

2- Có óc tưởng tượng

3- Tính tự do, không khuông mẫu, bốc

đồng

4- Khả năng trình diễn, diễn xuất

5- Có thể chụp hình, vẽ, trang trí, điêu

khắc

6- Năng khiếu âm nhạc

7- Khả năng viết, trình bày ý tưởng

8- Sáng tạo ý tưởng, chương trình… mới

9- Thoải mái biểu lộ ý thích riêng

Cộng 9 mục lý giải tự khám phá sở thích

Trang 53

PHIẾU D TỰ KHÁM PHÁ CÁC SỞ THÍCH

MỨC ĐỘ ĐÚNG CỦA BẢN THÂN

1- Tính thân thiện giúp đỡ người khác

2- Thích gặp gỡ làm việc với người khác

3- Lịch thiệp tử tế

4- Khuyên bảo, huấn luyện, giảng giải

5- Lắng nghe và sẵn sàng phục vụ

6- Chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức

năng

7- Hoạt động vì mục tiêu xã hội, vì cái

chung

8- Đóng góp để thế giới tốt đẹp hơn

9- Khả năng hòa giải, giải quyết sự việc

Cộng 9 mục lý giải tự khám phá sở thích

Trang 54

PHIẾU E TỰ KHÁM PHÁ CÁC SỞ THÍCH

MỨC ĐỘ ĐÚNG CỦA BẢN THÂN

1- Tính phiêu lưu, mạo hiểm

2- Tính quyết đoán

3- Năng động

4- Diễn đạt, tranh luận, thuyết phục

5- Quản lý, chỉ đạo, xem xét, đánh giá

6- Đặt ra mục tiêu, kế hoạch & quyết định

7- Gây ảnh hưởng đối với người khác

8- Cạnh tranh vượt lên người khác

9- Được sự kính trọng vị nể

Cộng 9 mục lý giải tự khám phá sở thích

Trang 55

PHIẾU F TỰ KHÁM PHÁ CÁC SỞ THÍCH

MỨC ĐỘ ĐÚNG CỦA BẢN THÂN

1- Có đầu óc sắp xếp, tổ chức ngăn nắp

2- Cẩn thận, tỉ mỉ

3- Chu đáo, chính xác, đáng tin cậy

4- Tính toán, so sánh, ghi chép dữ liệu

5- Lưu trữ, phân loại, cập nhật thông tin

6-Dự kiến chi tiêu thu nhập – ngân sách

7- Làm việc có nhiệm vụ rõ ràng

8- Lên kế hoạch điều phối công việc

9- Làm việc với con số, theo qui định

Cộng 9 mục lý giải tự khám phá sở thích

Trang 56

TRẮC NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI

phiếu nào điểm cao nhất thì đó là hướng sở thích nghề nghiệp cuả bản thân và có thể phù hợp với ngành nghề cuả phiếu đó.

ứng phù hợp với phiếu đạt số điểm cao

nhất.

Trang 57

PHIẾU A

Nhóm sở thích này thiên về khả năng kỹ thuật, công nghệ, hệ thống quản lý; ưa thích làm việc với công cụ, máy móc, động thực vật; thích làm việc ngoài trời.

Nhóm này phù hợp các ngành nghề về kỹ thuật: nông lâm, thủy lợi, lâm nghiệp, dầu khí, giao thông vận tải, kỹ thuật và quản lí môi trường, quản lý công nghiệp, điều khiển máy móc thiết bị, điều khiển các phương tiện giao thông-lái xe, bảo hộ an toàn lao động, các ngành nghề sản xuất thủ công, cảnh sát, thể dục thể thao…

Trang 58

PHIẾU B

Nhóm này thường thiên về khả năng quan sát khám phá, mang tính nghiên cứu hoặc thí nghiệm; phân tích đánh giá, giải quyết các vấn đề.

Như vậy sẽ phù hợp các ngành về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, y dược, toán học, thống kê, khảo cổ, công nghệ thông tin, kinh tế học…

Trang 59

PHIẾU C

Nhóm này thiên về khả năng nghê thuật, khả năng về trực giác, tưởng tượng cao, thích nghi nơi phát huy ngẫu hứng, không ràng buộc bởi khuông mẫu.

Như vậy sẽ phù hợp các ngành nghề về văn chương, báo chí-bình luận viên, dẫn chương trình… điện ảnh, sân khấu, mỹ thuật, âm nhạc, múa, kiến trúc, thời trang hội họa…

Trang 60

PHIẾU D

Nhóm này thường thiên về khả năng ngôn ngữ, giảng dạy, thích làm việc-quan hệ với con người, thích công việc đào tạo, hướng dẫn, giúp đỡ người khác…

Như vậy sẽ phù hợp các ngành sư phạm, huấn luyện viên, tư vấn, hoạt động xã hội…

Trang 61

PHIẾU E

Nhóm sở thích này thường thiên về khả năng kinh doanh;mạnh bạo, dám nghĩ, dám làm; có khả năng quản lý, chỉ đạo…

Như vậy có thể phù hợp các ngàng nghề về quản trị sản xuất-kinh doanh, thương mại, dịch vụ khách hàng, báo chí, luật, marketing…

Trang 62

PHIẾU F

Nhóm này thường thiên về khả năng vận dụng những con số-số học, thích thực hiện những công việc chi tiết, thích làm việc với dự liệu hoặc thích làm theo chỉ dẫn của người, thích công việc bàn giấy

Như vậy sẽ phù hợp các ngành nghề hành chính, quản trị văn phòng, thư ký, văn thư lưu trữ - thư viện, thống kê - phân tích, kế toán - kiểm toán

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w